Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.36 KB, 32 trang )

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I - GIỚI THIỆU

II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

III - CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

IV - THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI

V – NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

VI - KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
I - GIỚI THIỆU

Việt Nam là một trong những nước trên thế giới đang tồn tại nạn phá
rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên đã và đang giảm đi nhanh chóng,
năm 1940 là 67% đến nay chỉ còn 26%.

Với 4 triệu ha rừng tự nhiên và 2 triệu ha rừng nông nghiệp, đồng
bằng sông Cửu Long hiện là khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm
chính của Việt Nam.

Do áp lực phát triển kinh tế mà diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là
rừng ngập mặn đã giảm đi nhanh chóng. Trong đó, chú ý là rừng
tràm.

Điều đó đã gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nơi đây, là giảm đa
dạng sinh học, mất đi nhiều nguồn lợi có được từ rừng.


1.Đặt vấn đề
Các dự án tái trồng rừng
tràm của các doanh nghiệp
lâm nghiệp đã được bắt
đầu từ những năm 1980.
Tuy nhiên, thiếu các ưu đãi
cho công tác bảo vệ, khai
thác quá mức, bừa bãi đã
dẫn tới không hiệu quả.
Các hệ thống quản lý rừng
hiện nay chưa thực sự phát
huy được khả năng của
mình, gỗ tràm và các lâm
sản ngoài gỗ vẫn tiếp tục bị
khai thác không bền vững.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Xác định được cấu trúc, động lực để quản lý rừng
Kiểm tra cơ cấu lãnh đạo, mức độ của các thành viên tham gia,
quyền và nghĩa vụ, hiệu quả kiểm soát, phân chia nhiệm vụ trong
từng cơ cấu tổ chức quản lý cho việc bảo tồn rừng tràm
Nghiên cứu và đánh giá các hệ thống quản lý, vai trò của cộng
đồng trong bảo vệ rừng
Xác định và đánh giá ý nghĩa tác động của các chính sách
bảo vệ rừng được thực hiện tại địa điểm nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Mục tiêu
cụ thể:
1
2
So sánh hiệu suất của các cộng đồng rừng thuộc

quyền của các hệ thống quản lý rừng khác nhau
+ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các hệ
thống quản lý rừng
+ Đánh giá ưu đãi việc cộng đồng tham gia
quản lý đất nông nghiệp
3.Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập
gia đình, của cộng đồng phụ thuộc vào rừng.
II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
Hệ thống quản lý vùng đệm
Hệ thống quản lý bảo vệ nghiêm ngặt
Hợp đồng giữa hộ gia đình và liên doanh
1
2
3
4
Trang trại lâm nghiệp (lâm trại) thương mại
hộ gia đình
+ Hệ thống này cung cấp cho nông dân các ưu đãi, thu nhập
phát sinh từ đất trồng trọt và từ việc thu hoạch các lâm sản
ngoài gỗ từ những khu rừng tràm.
+ Hệ thống quản lý này thiếu thông tin về giá trị thực tế
của lâm sản ngoài gỗ.
1. Hệ thống quản lý vùng đệm
Theo hệ thống quản lý vùng đệm, nông dân sống xung quanh các khu
vực rừng cần bảo vệ được giao đất nông nghiệp để trồng lúa đồng
thời phải tham gia bảo vệ rừng
Nhược điểm:
+ Khó xác định tỷ lệ thu hoạch bền vững các lâm sản

ngoài gỗ.
+ Sở hữu đất đai của nông dân "vùng đệm" là 20 năm,
không đủ dài để đầu tư dài hạn.
Ưu điểm:
1
+ Nó tạo ra một vùng đệm để ngăn chặn xâm nhập
bất hợp pháp từ ngoài vào.
+ Hệ thống quản lý này dựa trên nguyên tắc "đồng quản lý"
nông dân nhận thức được giá trị của rừng như là một nguồn
thu nhập bền vững.
2
2. Hệ thống quản lý bảo vệ nghiêm ngặt

Có một đội bảo vệ rừng đóng quân ở ngoài khu vực để
bảo vệ nghiêm ngặt rừng tràm

Cứ 2800 ha rừng có khoảng 24 cơ sở có trách nhiệm
giám sát việc thực hiện pháp luật bảo vệ rừng. Tiền
lương của họ là từ ngân sách Chính Phủ.

Hệ thống này có những vấn đề sau:
+ Đòi hỏi chi phi cao, cần số lượng lớn các nhân viên
thi hành.
+ Nông dân có thu nhập từ rừng và lâm sản ngoài gỗ
không được duy trì.
+ các lâm sản ngoài gỗ không được thu hoạch với tỷ lệ
bền vững
3. Hợp đồng giữa hộ gia đình và liên doanh
Khi tràm thu hoạch, việc phân chia lợi ích
dựa vào mức đóng góp

Việc tái trồng rừng được khuyến khích
thông qua hình thức "liên doanh - liên minh"
Khu vực tư nhân đầu tư vốn để trồng và bảo vệ sản phẩm
gỗ tràm được thu hoạch sau 10-12 năm.
Tư nhân được phép thu hoạch các lâm sản ngoài gỗ
C.Phủ đóng góp bằng bằng đất rừng và cơ sở hạ tần (xây dựng
kênh, rạch, đường sá).
Ví dụ: Nông trại nông - lâm - ngư ở sông Trẹm

Là một trong những nơi đầu tiên mà các mô hình
quản lý rừng có sự tham gia của người dân được
áp dụng.

Nhà nước đầu tư vào xây dụng kênh rạch trong
4000 ha của trang trại.

Mỗi hộ gia đình được giao 10 - 15 ha đất và 70%
diện tích đất phải được trồng tràm.

Nông dân có thể thu hoạch các lâm sản ngoài gỗ.
4. Lâm trại thương mại hộ gia đình
6
Mỗi trang trại rừng của gia đình
khoảng 30 - 40 ha sản phẩm gỗ tràm
được thu hoạch sau 7 - 9 năm
Có 1765 ha trang trại lâm nghiệp
thương mại gia đình ở huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Các nông dân được phép thu
hoạch và bán sản phẩm gỗ

tràm trên thị trường sau
khi nộp thuế
Việc trồng rừng diễn ra quy mô
lớn trong khu vực
Việc tăng, giảm diện tích
rừng là dấu hiệu của
người nông dân phản ứng
với các nhu cầu của
thị trường
Đất lâm nghiệp được cấp quyền
sử dụng 50 năm. Tất cả các rừng tràm
ở Giồng Riềng là do tư nhân quản lý,
không có sự quản lý của Chính phủ.
III - CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
1.Lâm ngư trường sông Trẹm
- Hệ thống quản lý hợp đồng hộ gia đình
- Hệ thống quản lý theo hình thức liên doanh - liên minh
2.Đất ngập nước Tràm Chim
- Hệ thống quản lý rừng vùng đệm
3.Rừng đặc dụng Vồ Dơi
- Hệ thống quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng
4.Thương mại tư nhân nông lâm nghiệp ở Giồng Riềng
- Nông trường thương mại gia đình
1.Lâm ngư trường sông Trẹm
1
Là nơi tiên
phong kêu gọi
người dân
tham gia vào
quản lý rừng

2
Có diện tích
10094 ha, 65%
diện tích là
rừng


3
Hoạt động theo
hình thức hợp
đồng gia đình
và "liên doanh
- liên minh"
a.Hệ thống quản lý
hợp đồng hộ
gia đình
b.Hệ thống quản lý
theo hình thức liên
doanh
- Nông dân được giao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp kéo
dài 20 năm
- Nông dân có thể trồng, thu hoạch sản phẩm ngoài gỗ như cá,
mật ong từ đất hợp đồng của họ
- Nông trường quốc doanh có trách nhiệm việc xây dựng đê,
kênh, rạch
- Để nâng cao chất lượng cuộc sống,nông dân được phép chuyển
đổi một phần đất rừng của họ vào việc sản xuất nông nghiệp
- Người dân khi được giao đất thì phải chịu trách nhiệm bảo
vệ các khu rừng tràm theo hợp đồng và được chia sẻ các lợi
ích từ rừng tràm



- Thu hút đầu tư của các đối tác tư nhân và cộng đồng
dân cư bảo vệ rừng và duy trì môi trường sinh thái
- Tương tự như các nông dân hợp đồng, các hộ gia đình
liên doanh không được khai thác rừng từ 1995. Điều này
làm cho thu nhập của họ giảm đi rất nhiều, không bù đắp
chi phí đầu tư của họ vào đất lâm nghiệp
1.Lâm ngư trường sông Trẹm (tt)
2.Đất ngập nước Tràm Chim

Đất ngập nước Tràm chim sử dụng hệ thống quản lý rừng vùng đệm

Tràm Chim có diện tích 10.028 ha, là một vùng đất thấp trũng phù hợp cho các khu
rừng tràm phát triển., là nơi sinh sống của các loài sinh vật hoang dã như cá, chim
(đặc biệt là sếu đầu đỏ), các loài chim di cư, rùa, rắn

Đất đai ở đây không thích hợp sản xuất nông nghiệp

Khu bảo tồn Tràm Chim được chia thành 3 tiểu vùng: khu vực bảo vệ nghiêm ngặt,
khu vực phục hồi, khu vực hành chính dịch vụ du lịch.

Người dân ở khu vực này có thể trồng và thu hoạch tràm ở mức cho phép

Xung quanh đê biên giới là các vùng đệm phục vụ đời sống nông dân tạo điều kiện cho
họ tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong khu vực bảo tồn

Nông dân được giao đất để trồng tràm và sản xuất nông nghiệp. Sống ở đó để tạo nên
ranh giới bảo vệ sự xâm nhập bất hợp pháp từ ngoài vào
3.Rừng đặc dụng Vồ Dơi


Hoạt động theo hệ thống quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng

Rừng đặc dụng Vồ Dơi gồm 3688,6 ha

Năm 1992, một hệ thống đê điều kênh rạch được xây dựng bao quanh khu
vực bảo vệ. Khu vực bên ngoài để sản xuất, bên trong để trồng rừng.

Hệ thống kênh rạch để cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và phòng
cháy chữa cháy rừng.

Vồ dơi có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng
4 đến tháng 10, cháy rừng thường xảy ra vào mùa khô.

Nông dân ở các vùng đệm xung quanh khu vực bảo vệ nghiêm ngặt không
được phép rời khỏi khu vực vào mùa khô, hầu hết họ tham gia vào công tác
phòng cháy chữa cháy.

Khu vực rừng đặc dụng có 5 trạm bảo vệ nghiêm ngặt ở 4 góc của đê biên
giới. Mỗi trạm có 4 cán bộ. Mặc dù đội bảo vệ là không đông đảo nhưng hoạt
động khá tốt, đặc biệt là vận động được người dân tham gia vào các hoạt
động của họ. Nông dân ở đây có nhận thức cao về bảo vệ rừng.

Rừng được bảo vệ tốt và trồng mới khá nhiều.
4.Thương mại tư nhân nông lâm nghiệp
ở Giồng Riềng
Với diện tích 63738 ha, tràm chiếm 1300 ha, 42628 ha là diện tích đất
nông nghiệp
Năm 1982, một hệ thống thuỷ lợi được xây dựng đã làm tăng sản xuất
nông nghiệp. Đất ở 3 xã: Thanh Lộc, Thanh Hưng, Thanh Phước khá

thích hợp để trồng tràm.
Do lợi ích từ trồng tràm gấp 3 lần trồng lúa nên nhân dân có xu hướng
chuyển đổi một phần đất trồng lúa qua trồng tràm.
Vì tất cả đất lâm nghiệp là do hộ gia đình quản lý nên vai trò của chính
quyền địa phương trong việc bảo vệ rừng không được nhấn mạnh nhiều.
Việc bảo vệ rừng chủ yếu là do các chủ rừng hơn là chính quyền địa
phương
IV - THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI
1
2
3
4
5
Dân số và lao động
Phân phối đất đai và đầu tư
Nhà ở
Tín dụng
Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng
6
Sản xuất và thu nhập
1.Dân số và lao động
2
2
3
3
4
4
Ở Tràm Chim và Giồng Riềng chủ yếu là dân bản địa
Ở sông Trẹm và Vồ Dơi là dân di cư đến
Nông dân ở sông Trẹm và Vồ Dơi khó khăn hơn so với vùng khác,

điều kiện tiếp cận giáo dục, y tế, công nghệ thông tin thấp kém. Nông
dân khó cải thiện đời sống với trình độ học vấn thấp
1
1
Dư thừa lao động ở khu vực nông thôn
2.Phân phối đất đai và đầu tư
2.Phân phối đất đai và đầu tư
Những hộ gia
đình giàu có
điều kiện tích
luỹ đất đai
Nông dân bảo tồn
các khu rừng được
giao và sản xuất
nông nghiệp tạo
thành một hệ thống
vùng đệm xung
quanh khu vực bảo
tồn
Ở Tràm Chim,
Giồng Riềng, các
trang trại tư nhân,
trang trại quy mô
lớn, nhỏ khác nhau,
tuỳ thuộc vào năng
lực tài chính và
quyền sở hữu của
người dân
Những nông dân
liên doanh ở

Sông Trẹm phải
chịu chi phí đầu
tư cao nhất, sau
đó là các hộ gia
đình có rừng ở
Giồng Riềng
Mức sống được
phản ánh qua các
điều kiện về nhà ở
và thu nhập hộ gia
đình
3. Nhà ở
Hầu hết nông dân ở
Giồng Riềng sống
trong các toà nhà
được trang bị đày đủ
tiện nghi cho cuộc
sống
Nông dân ký hợp
đồng ở Sông Trẹm
và Vồ Dơi ở trong
các khu nhà với
các tiện ích đơn
giản và thiếu các
điều kiện cần thiết
cho sinh hoạt
4. Tín dụng
Nông dân ở Sông Trẹm không có quyền truy cập vào hệ
thống tín dụng chính thức vì nông dân ở đây vay nhưng
không có khả năng trả nợ. Buộc họ phải vay tư nhân, lãi

suất cao, chính sách ngày càng khó khăn
Ở Tràm chim thì việc tiếp cận tín dụng rất dễ dàng vì họ
có khả năng trả nợ tốt
1
2
Khi có lợi ích thì người dân mới có động lực để tích
cực tham gia bảo vệ rừng
Trong trường hợp sở hữu tư nhân thì nông dân tự
giác chăm sóc bảo vệ rừng của họ. Rừng sẽ được
bảo vệ tốt hơn trong trường hợp sở hữu nhà nước
5. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng
6. Sản xuất và thu nhập
Trồng lúa đóng vai trò chủ đạo trong
thu nhập của một trang trại
ở các địa điểm nghiên cứu trừ Sông Trẹm
Song thu nhập từ cây lúa rất thấp
Các hộ gia đình liên doanh
tạo thu nhập từ thuỷ sản và trồng chuối
Nông dân ở Giồng Riềng được
xem là có thu nhập khá nhất
Nông dân ở Vồ Dơi được xem là nghèo nhất

×