Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thảo luận nhóm TMU tìm hiểu về mô hình d2c (direct to consumer), phân tích tiềm năng của mô hình này trong ngành tiêu dùng nhanh (FMCG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.45 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Bộ môn: Thương mại điện tử
---------

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
“THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN”

Đề tài: “Tìm hiểu về mơ hình D2C (Direct to Consumer), phân tích tiềm năng của mơ
hình này trong ngành tiêu dùng nhanh (FMCG)”

Nhóm: 10
Lớp: 2260PCOM0111
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Vũ Thị Thúy Hằng

Hà Nội, tháng 3 năm 2022

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 1/31

TIEU LUAN MOI download :


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm 10
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN


Nền tảng: Zoom
Thời gian: 20h – 21h ngày: 24/03/2022
Thành phần tham gia: 11/11 (nhóm đủ)
Nội dung cuộc họp:
1. Triển khai đề tài thảo luận
2. Thống nhất đề cương
3. Phân chia nhiệm vụ
Phân chia cụ thể
ST
T
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
137

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 2/31

TIEU LUAN MOI download :



STT
91
92
93
94
95
96
97
98
99

MỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: MƠ HÌNH D2C TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ......................................................................................................................

1.1.Cách hiểu về D2C..............................................

1.2.Lợi ích và hạn chế của D2C.............................
1.2.1. Lợi ích của D2C........................................................................................
1.2.2. Hạn chế của D2C......................................................................................

1.3.Quá t..rình kinh doanh D2C............................
Chương 2: NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH VÀ TIỀM NĂNG CỦA MƠ HÌNH
D2C VỚI NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH (FMCG)...............................................

2.1.Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG)....................

2.1.1. FMCG

2.1.2. Ngành tiêu dùng trong những năm gần đây..........................................
2.1.3. Những vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển TMĐT ngành FMCG......
2.1.4. Cơ hội và thách thức của ngành tiêu dùng nhanh................................

2.2.Tiềm năng của mơ hình D2C với ngành tiêu d
2.2.1. Lợi ích của mơ hình D2C với ngành tiêu dùng nhanh..........................

2.2.2. Nhữn

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 3/31

TIEU LUAN MOI download :


2.2.3. Những thách thức mà các hãng sản xuất FMCG phải đối mặt khi triển
khai mơ hình D2C....................................................................................................
23
Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Về phía nhà nước..........................................................................................
3.1.1. Xây dựng hệ thống pháp lý.....................................................................
3.1.2. Các chính sách của Nhà nước...............................................................
3.1.3. An ninh mạng.........................................................................................
3.1.4. Đào tạo nhân lực....................................................................................
3.2. Về phía doanh nghiệp...................................................................................
3.2.1. Xây dựng thương hiệu............................................................................

3.2.2. Hồn thiện hệ thống web bán hàng.......................................................
3.2.3. Mở rộng mạng lưới truyền thông...........................................................
3.2.4. Hệ thống chăm sóc khách hàng.............................................................
KẾT LUẬN.................................................................................................................
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đang bước vào nền kinh tế số với nền tảng là sự phát triển của
internet. Sự bùng nổ mạnh mẽ của internet đã đánh dấu sự phát triển của một ngành
mới - Thương Mại điện tử.
Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là
công nghệ thông tin và thương mại điện tử, điều này làm cho hoạt động kinh doanh của
con người ngày càng trở nên đa dạng, các mơ hình kinh doanh mới lần lượt ra đời khắc
phục những hạn chế của kinh doanh truyền thống. Khi thói quen, hành vi của người tiêu
dùng đang chuyển dần từ xu hướng mua bán trao đổi trực tiếp sang trực tuyến (online),
các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử trở thành cánh tay đắc lực cho doanh
nghiệp.
Cùng với sự thay đổi trong cách thức kinh doanh, các doanh nghiệp ngành hàng
tiêu dùng nhanh (FMCG) - kinh doanh các mặt hàng như thực phẩm và các mặt hàng
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 4/31

TIEU LUAN MOI download :


thiết yếu hàng ngày khác cũng đang có nhiều thay đổi kéo theo nhiều thách thức. Các
doanh nghiệp trong ngành tiêu dùng nhanh phải “bắt tay” với các doanh nghiệp thương

mại điện tử để giải quyết các vấn đề về kênh bán hàng và vận chuyển hàng hoá.
Thương mại điện tử vừa tạo cơ hội để doanh nghiệp bứt phá trong thương trường
đầy cạnh tranh vừa là một phép thử khiến khơng ít doanh nghiệp phải lao đao khi áp
dụng thương mại điện tử sai cách. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp FMCG có thể
vượt qua thách thức, tiến gần hơn với thành công cùng D2C? Bài thảo luận của nhóm
10 với nội dung: Mơ hình D2Cvà tiềm năng của mơ hình này trong ngành tiêu dùng
nhanh (FMCG) sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin về vấn đề này. Tuy nhiên,
với vốn kiến thức còn hạn chế, bài thảo luận cịn khơng thể tránh được những thiếu xót,
rất mong nhận được sự góp ý từ cơ giáo và các bạn để bài thảo luận của nhóm 10 được
hồn thiện hơn.

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 5/31

TIEU LUAN MOI download :


Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: MƠ HÌNH D2C TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ
1.1.

Cách hiểu về D2C
D2C là gì? – D2C là viết tắt của cụm từ Direct to customer, là hình thức bán

hàng trực tiếp từ người bán đến người mua thơng qua website, cửa hàng chính hãng, mà
khơng cần qua các kênh trung gian như đại lý, cửa hàng bán lẻ, nhà phân phối… Các
thương hiệu D2C sở hữu toàn bộ hệ thống chuỗi giá trị khách hàng, nghiên cứu, phát

triển sản phẩm, thiết kế, sản xuất, marketing và phân phối.
D2C (Direct to Consumer ) bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, còn được gọi
là thương mại điện tử trực tiếp cho người tiêu dùng. Đây là một chiến lược bán hàng
trong đó doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho khách hàng.
Doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng mà không qua bất cứ một
bên trung gian nào như đại lý, cửa hàng bán lẻ, nhà phân phối mà doanh nghiệp tự bán
trực tiếp qua website, cửa hàng chính hãng của mình.
Thơng thường, ở mơ hình D2C sẽ là khách hàng truy cập vào link phân phối sản
phẩm và đặt mua hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ gọi điện xác nhận đơn hàng
và chuyển đổi trạng thái thành đặt hàng thành công và bạn sẽ được tính hoa hồng cho
đơn hàng đó. Tiền hoa hồng cho mỗi sản phẩm thường khá cao và có sự chênh lệch tùy
thuộc vào mặt hàng kinh doanh.
So với những cách làm marketing khác trong việc định hướng chiến lược phát
triển thương hiệu, D2C tối ưu chi phí và mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp
thiết lập và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng.
Bởi vì khi bất kỳ ai nói đến ý nghĩa trực tiếp với người tiêu dùng, người ta cho
rằng D2C là một hình thức của một doanh nghiệp B2B đang mở rộng chiến lược bán
hàng của mình. Nhưng thực chất khơng phải đây là một mơ hình hồn tồn độc lập.
1.2. Lợi ích và hạn chế của D2C
1.2.1. Lợi ích của D2C
Tỷ suất lợi nhuận cao hơn: Bán trực tiếp cho người tiêu dùng đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp của bạn sẽ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, vì các khoản chi phí mà nếu
khơng sẽ chuyển cho các nhà phân phối bên thứ ba sẽ bị cắt bỏ. Trong báo cáo kinh
doanh toàn cầu mới nhất, Nike cho biết doanh thu từ mơ hình D2C ghi nhận tăng đến
142% từ 2015 đến 2020. Theo đó, Nike đã cắt giảm số lượng hợp đồng với những
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 6/31


TIEU LUAN MOI download :


bên trung gian thứ 3, họ tập trung đầu tư ứng dụng di động và phát triển mối quan hệ
với khách hàng. Cụ thể, trên ứng dụng di động, Nike đã xây dựng một tính năng cá
nhân hóa sản phẩm có tên "Nike By You", giúp khách hàng có thể dễ dàng tìm thấy
những sản phẩm phù hợp với nhu cầu. Chỉ trong năm 2018, D2C đã chiếm 40% doanh
số bán hàng của hãng tại Trung Quốc. Hay như Perfect Diary - một trong những thương
hiệu D2C sáng tạo nhất của Trung Quốc, đã được định giá hơn một tỷ đơ la. Đằng sau
thành tích nổi bật này là chiến lược bán hàng trực tiếp qua nhóm riêng trên nền tảng
WeChat. Số lượng khách hàng mua sắm trực tiếp thông qua kênh D2C tăng 30.9%, từ
11 triệu đến 14,4 triệu trong quý 4/2019.
Trực tiếp kiểm soát được mọi hoạt động, đặc biệt là về giá cả vì khơng bị ảnh
hưởng bởi cơ chế giá sỉ, nâng giá, phá giá của các đại lý.
Chi phí đầu vào và rủi ro thấp do doanh nghiệp giảm hoặc loại bỏ được nguồn
chi phí lớn trả cho mặt bằng, cửa hàng bán lẻ và trả lương cho nhân viên bán hàng.
Mơ hình D2C giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí marketing.
Dễ dàng kết nối, nắm bắt được sở thích, nhu cầu của khách hàng từ đó tăng mức
độ trung thành với thương hiệu và mức độ tương tác của khách hàng, doanh nghiệp có
thể chủ động trong việc nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất sản phẩm và xây dựng
chương trình marketing phù hợp với khách hàng mục tiêu.
Không giống như CPG thuần túy, bạn có thể thiết lập một nền tảng Thương mại
điện tử vơ hạn, nơi khách hàng có thể mua sắm trên nhiều kênh với tất cả các loại cũng
như phương thức thanh tốn
Có thể thấy, bằng cách tăng tính độc lập với thị trường và các trung gian, mơ
hình D2C có thể giúp các thương hiệu hiểu rõ hơn về người tiêu dùng cũng như linh
hoạt hơn trong chiến lược kinh doanh. Nhờ lợi thế về kiểm soát dữ liệu, doanh nghiệp
có thể kịp thời tung ra các sản phẩm mới bắt nhịp với nhu cầu thay đổi, tăng cường mối
quan hệ với khách hàng và giảm chi phí phân phối, trong khi duy trì quyền kiểm sốt

hơn danh tiếng của họ.
1.2.2. Hạn chế của D2C
D2C tuy có mang lại những lợi thế lớn nhưng mơ hình này cũng cịn nhiều hạn
chế:

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 7/31

TIEU LUAN MOI download :


Đây vẫn cịn là mơ hình mới nên chưa nhận được sự tin dùng cao của nhiều
thương hiệu, các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, đặc biệt là
trong giai đoạn bắt đầu chuyển đổi.
Phải chịu mọi chi phí cho các hoạt động kinh doanh khác, từ chiến dịch quảng
cáo đến khuyến mại sản phẩm, các khoản phí khác nhau,... ⇨ Chi phí điều hành doanh
nghiệp cao.
Điều phối các vấn đề về chuỗi cung ứng rất khó khăn, vì chỉ có một mình doanh
nghiệp, phải làm nhiều hơn các công đoạn từ thực hiện đơn hàng đến thanh toán, giao
hàng, trả hàng, hỗ trợ khách hàng,...
Tăng khả năng cạnh tranh giữa các thương hiệu trên thị trường. Doanh nghiệp
nào có sản phẩm, dịch vụ tốt, kiểm soát hoạt động kinh doanh hiệu quả và đặc biệt là
mang đến trải nghiệm tiêu dùng hoàn hảo cho khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ có lợi
thế nhất định và phát triển lâu dài.
Vấn đề về bảo mật dữ liệu và quyền riêng tư của khách hàng.
1.3.


Quá trình kinh doanh D2C
Một nhà bán hàng thay vì đi qua những kênh trung gian thì họ sẽ tốn q nhiều

chi phí, vì vậy họ tự xây dựng các website và các cửa hàng chính hãng để bán hàng trực
tiếp cho khách hàng. Doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm từ khâu nghiên cứu đến phân
phối sản phẩm.
Quá trình kinh doanh D2C gồm:
Nghiên cứu sản phẩm:
Đặc điểm chung của những doanh nghiệp kinh doanh trong mơ hình D2C đó là
sản phẩm của họ có thể mua sắm online được như: giày dép, thời trang, mỹ phẩm và
các đồ gia dụng khác,… Việc nghiên cứu ra một sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp
với nhu cầu của người tiêu là rất quan trọng.
Định giá sản phẩm:
Doanh nghiệp cần xem xét nhận thức của người tiêu dùng về giá trị sản phẩm
và giá trị này được sử dụng để xác định mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi
trả cho sản phẩm đó. Từ đó đưa ra chiến lược giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận và nhấn
mạnh giá trị cao trong việc quảng bá và giới thiệu sản phẩm.
Phân phối sản phẩm:

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 8/31

TIEU LUAN MOI download :


Doanh nghiệp có thể thực hiện bán sản phẩm của mình thơng qua nhiều kênh
phân phối khác nhau: cửa hàng bán lẻ, website, page,...

Quảng bá sản phẩm:
Những doanh nghiệp ứng dụng được trong mơi trường D2C có đặc điểm là đều
có khả năng marketing xuất sắc.
Một hình thức quảng bá gắn liền với D2C đó là Affiliate.
Về bản chất, đây là một phương thức marketing mà nhà sản xuất liên kết với
những đối tác cá nhân gọi là Publisher, những Publisher này sẽ giữ nhiệm vụ quảng bá
sản phẩm và ăn hoa hồng dựa trên số sản phẩm mà mình bán được. Publisher có thể
chạy tất cả các hình thức Digital Marketing. Như vậy, với loại hình marketing này, nhà
sản xuất có thể đưa sản phẩm đến tay khách hàng nhanh nhất có thể.
Chiến lược sử dụng hình ảnh người nổi tiếng
Chiến lược sử dụng hình ảnh người nổi tiếng là chiến lược được nhiều thương
hiệu lớn sử dụng bởi khách hàng thường tin tưởng vào các sản phẩm mà các ngôi sao –
những người họ đang hâm mộ sử dụng.
Chiến lược phân phối trên nhiều kênh mạng xã hội
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều trang mạng xã hội khác nhau để tương tác
trực tiếp với khách hàng. Việc phối hợp nhuần nhuyễn giữa các kênh mạng xã hội đã
giúp doanh nghiệp chinh phục được nhiều đối tượng khách hàng với các sở thích và
hành vi khác nhau.
Các trang mạng xã hội phổ biến: Facebook, Instagram, Twitter, Youtube,…
Chiến lược tạo ra những quảng cáo truyền cảm hứng
Các doanh nghiệp thường hợp tác cùng các ngôi sao để truyền tải thông điệp,
câu chuyện của họ. Trong các đoạn quảng cáo, doanh nghiệp khơng nói về sản phẩm
của mình mà chỉ tập trung đến câu chuyện truyền cảm hứng và những thơng điệp sâu
sắc mang tới cho khách hàng.
Ví dụ về quá trình kinh doanh D2C của hãng Nike
“Nike – Thành công nhờ đưa trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng”
Nike là thương hiệu giày thể thao được ưa chuộng nhất nhì thế giới là một trong
những thương hiệu đầu tư và phát triển mơ hình D2C nhằm đa dạng hố kênh phân
phối. Khơng chỉ dừng lại ở đó. Việc áp dụng mơ hình D2C giúp Nike nhận được nhiều
“trái ngọt” hơn nhiều những gì kênh phân phối truyền thống có thể làm.

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 9/31

TIEU LUAN MOI download :


Điểm mấu chốt của bán lẻ hiện đại mà các thương hiệu đều nhận thức được đó là
dữ liệu khách hàng (Customer data). Nếu khơng có dữ liệu, các thương hiệu sẽ khơng
thể cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng, khơng thể thích ứng được với văn hóa địa
phương hay phát triển sản phẩm, và đánh giá hiệu quả khi ra mắt 1 sản phẩm mới. Nói
tóm lại, dữ liệu khách hàng chính là xương sống cho doanh nghiệp bán lẻ nếu muốn tồn
tại trong tương lai.
Khi mà thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến, những dữ liệu như
khách hàng vào website, thêm sản phẩm vào giỏ hàng, mua hàng,… sẽ có ý nghĩa rất
lớn để doanh nghiệp như Nike có thể phác họa chân dung khách hàng, hay mơ tả chính
xác hành vi của họ.
Nike đã triển khai mơ hình bán hàng D2C như thế nào?
1. Website
Website Nike.com của hãng đem đến cho người dùng một trải nghiệm mua sắm
online rất dễ dàng. Ngoài ra, khách hàng đăng ký thành viên NikePlus sẽ được miễn phí
vận chuyển và có thể đổi trả trong vịng 30 ngày. Đây cũng đồng thời là
nơi để hãng kể câu chuyện về thương hiệu của mình trực tiếp đến người dùng hay ra
mắt những bộ sưu tập mới của hãng.
2. Cửa hàng chính hãng
Mơ hình D2C (Direct to Consumer) về bản chất của nó là cách doanh nghiệp
bán trực tiếp sản phẩm của họ đến người dùng bao gồm cả việc bán hàng online và
offline. Nike cũng đã mở những cửa hàng của chính mình (như cách Apple đang làm),

đây là cách dễ nhất để thương hiệu có thể truyền tải chính xác thơng điệp của họ đến
người dùng cuối.
3. Mạng xã hội
Những nền tảng mạng xã hội được Nike sử dụng cũng đem lại hiệu quả rất khả
quan. Bằng việc kết hợp với các hình thức quảng cáo trả tiền, tài khoản Instagram của
hãng hiện có hơn 78 triệu người theo rõi. Những bài viết giới thiệu sản phẩm của hãng
cũng thu hút được lượng cực lớn tương tác của người dùng. Vào thời điểm chúng tôi
viết bài này, 1 post với hình ảnh Rafael Nadel trên Instagram của hãng có hơn 1 triệu
lượt u thích.
4. Apps

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 10/31

TIEU LUAN MOI download :


Nike hiện đang phát triển đồng thời 7 ứng dụng trên app store, bao gồm cả ứng
dụng bán lẻ “Nike”. Hãng cũng tiết lộ rằng 1 người dùng mua hàng trên app thông
thường sẽ chi ra gấp 3 lần so với 1 người dùng trên website Nike bình thường.
Nike đã ra mắt ứng dụng SNKRSS tại Trung Quốc và tháng 12 năm ngoái và đã thu
được hơn 2 triệu lượt tải về chỉ trong tháng đầu tiên. Khi hãng ra mắt ứng dụng tại Nhật
Bản thì nó cũng nhanh chóng trở thành ứng dụng bán hàng được tải về nhiều nhất trên
IOS store.
5. NikePlus
NikePlus là chương trình hội viên của Nike dành cho những khách hàng trung
thành của họ. Để trở thành hội viên của Nike là miễn phí tuy vậy người dùng cần

phải tạo tài khoản, đăng nhập và cung cấp một số thông tin cá nhân. Đối với hội viên
NikePlus khách hàng có cơ hội được miễn phí giao hàng và đổi trả trong nhiều sự
kiện.
Những lưu ý doanh nghiệp cần nhớ khi triển khai mơ hình D2C
Là một mơ hình tương đối tiềm năng, tuy nhiên khơng phải ai cũng có thể thành
cơng khi theo đuổi mơ hình D2C. Đó là lý do mà chủ doanh nghiệp cần nắm rõ được
một số yếu tố quan trọng trước khi triển khai để giảm thiểu tối đa rủi ro và mang lại kết
quả tốt nhất.
Ngành kinh doanh
Không phải tất cả các ngành nghề đều có thể áp dụng mơ hình D2C thành cơng.
Các ngành bán lẻ thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng,...được xem là một trong những
ngành có nhiều lợi thế để vận dụng mơ hình D2C hiệu quả nhất.
Bởi trên thực tế, các mặt hàng này dễ tiếp cận khách hàng ở tất cả các kênh
truyền thông từ online đến cửa hàng. Người mua cũng sẵn sàng chi trả tiền để mua sắm
online thay vì bắt buộc phải đến cửa hàng trải nghiệm sản phẩm như các mặt hàng
khác.
Do đó, chủ doanh nghiệp cần hết sức cân nhắc và tìm hiểu kỹ để đảm bảo khả
năng tiếp cận khách hàng cũng như kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
Luôn quan tâm đến quản lý đơn hàng và giao hàng
Kinh doanh theo mơ hình D2C đồng nghĩa với việc bạn không thể nào tách khỏi
hoạt động bán hàng online. Đó là lý do mà việc ln quan tâm đến hoạt động bán hàng
online hay quản lý giao hàng là vơ cùng quan trọng.
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 11/31

TIEU LUAN MOI download :



Giao hàng được xem là yếu tố hàng đầu quyết định khách hàng có quay trở lại
với bạn hay khơng. Do đó, hãy ln đảm bảo là bạn ln để ý đến các đơn online và
quản lý được tình hình giao hàng qua các phần mềm quản lý.
Chất lượng dịch vụ đặt lên hàng đầu
Nếu việc phân phối bán hàng qua các kênh trung gian giúp doanh nghiệp “đỡ”
được khâu dịch vụ và chăm sóc khách hàng trực tiếp thì ở mơ hình kinh doanh D2C,
chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng ln phải được đặt lên hàng đầu.
Chú ý đến hoạt động giao hàng không chỉ là yếu tố quan trọng giúp khách hàng
quay trở lại với cửa hàng của bạn. Mà cùng với đó, khách hàng cũng là người mang lại
cho bạn những đánh giá khách quan và hữu ích nhất về sản phẩm, dịch vụ của mình.
Chú ý đến các kênh bán
Đối với mơ hình D2C, việc tự mình mở rộng kinh doanh trên các kênh bán là
yếu tố bắt buộc để đảm bảo hiệu quả bán ra cũng như phủ rộng thương hiệu trên thị
trường. Tùy vào định hướng mà kênh bán nên được mở rộng ở cửa hàng, website, mạng
xã hội hay các sàn TMĐT. Lúc này, một hình thức Marketing hợp lý sẽ là công cụ hỗ
trợ đắc lực giúp doanh nghiệp tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng và bán hàng
hiệu quả.
Cơ hội và thách thức trong quá trình kinh doanh D2C
Cơ hội
Lợi thế hàng đầu khi sử dụng mô hình D2C là giảm thiểu được phần lớn ngân
sách khi phân phối sản phẩm tới các đại lý hệ thống, nâng cao uy tín và sự tin cậy của
khách hàng về sản phẩm chính hãng.
Với các doanh nghiệp sử dụng mơ hình D2C cần nắm rõ data khách hàng, nhân
khẩu học cũng như thói quen mua sắm tiêu dùng để chủ động trong việc nghiên cứu,
thu thập được dữ liệu chính xác nhất, làm tiền đề cho việc phát triển, thiết kế, sản xuất
các sản phẩm mới phù hợp với xu hướng người dùng.
Từ kết quả thu được từ mô hình D2C, các doanh nghiệp sẽ có hướng điều chỉnh
chiến lược kinh doanh hợp lý, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng tầm chuyên
nghiệp cho thương hiệu.

Tối ưu hóa hiệu quả quản lý nhanh chóng và chặt chẽ các kênh truyền thơng của
doanh nghiệp
Thách thức
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 12/31

TIEU LUAN MOI download :


Đây vẫn cịn là mơ hình mới nên chưa nhận được sự tin dùng cao của nhiều
thương hiệu, các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, đặc biệt là
trong giai đoạn bắt đầu chuyển đổi. Mô hình này đã tạo ra “một cuộc chơi mới” đó là
cuộc chơi về gia tăng trải nghiệm đồng nhất đến khách hàng cũng như tăng khả năng
cạnh tranh giữa các thương hiệu trên thị trường. Ở đó, doanh nghiệp nào có sản phẩm,
dịch vụ tốt, kiểm sốt hoạt động kinh doanh hiệu quả và đặc biệt là mang đến trải
nghiệm tiêu dùng hồn hảo cho khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế nhất định và
phát triển lâu dài.
1.4.

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 13/31

TIEU LUAN MOI download :



Chương 2: NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH VÀ TIỀM NĂNG CỦA MƠ HÌNH D2C
VỚI NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH (FMCG)
Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG)

1.

FMCG là gì

1.

Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG là viết tắt của từ Fast Moving Consumer Goods)
còn được gọi là hàng tiêu dùng đóng gói, dùng để chỉ các sản phẩm có nhu cầu cao, bán
nhanh và giá cả phải chăng. Mặt hàng như vậy được coi là “di chuyển nhanh” vì nhanh
chóng rời khỏi kệ của một cửa hàng hoặc siêu thị vì người tiêu dùng sử dụng chúng một
cách thường xuyên.
Hàng tiêu dùng nhanh là phân khúc hàng tiêu dùng lớn nhất. Thời hạn sử dụng
các sản phẩm thường thấp nhưng chúng được tiêu thụ rất nhanh do khách hàng có nhu
cầu mua lại hàng cao. Chúng thuộc loại khơng thể bảo quản được, vì chúng được tiêu
thụ ngay lập tức và có thời hạn sử dụng ngắn. Tính cam kết của mặt hàng này thấp bởi
người tiêu dùng ít hoặc khơng cần nỗ lực để lựa chọn sản phẩm. Thông thường, số
lượng sản xuất sản phẩm tại các cơng ty FMCG rất lớn vì người tiêu dùng sử dụng
thường xuyên. Biên lợi nhuận trên các sản phẩm FMCG có thể tương đối nhỏ, nhưng
chúng thường được bán với số lượng lớn; do đó, lợi nhuận tích lũy trên các sản phẩm
đó có thể là đáng kể. Hàng tiêu dùng nhanh có tốc độ luân chuyển cao như vậy nên thị
trường khơng chỉ rất rộng lớn mà cịn rất cạnh tranh. Theo BASES, 84% chuyên gia làm
việc cho hàng tiêu dùng nhanh đang chịu nhiều áp lực hơn để nhanh chóng đưa sản
phẩm mới ra thị trường so với 5 hay 10 năm trước. Hàng tiêu dùng nhanh có mạng lưới
phân phối rộng khắp, vịng quay hàng tồn kho cao.
Ngành hàng này bao gồm toàn bộ các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu

trong cuộc sống của con người. FMCG có thể được chia thành nhiều loại khác nhau,
bao gồm:
Thực phẩm chế biến : Các sản phẩm pho mát, ngũ cốc và mì ống đóng hộp
Bữa ăn chế biến sẵn : Bữa ăn chế biến sẵn
Đồ uống : Nước đóng chai, nước tăng lực và nước trái cây
Đồ nướng : Bánh quy, bánh sừng bò và bánh mì trịn
Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đơng lạnh và đồ khô : Trái cây, rau củ, đậu Hà
Lan và cà rốt đông lạnh, nho khô và các loại hạt

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 14/31

TIEU LUAN MOI download :


Thuốc : Aspirin, thuốc giảm đau và các loại thuốc khác có thể mua khơng cần
đơn
Các sản phẩm tẩy rửa : Baking soda, chất tẩy rửa lò nướng, và chất tẩy rửa cửa
sổ và kính
Mỹ phẩm và đồ vệ sinh cá nhân : Sản phẩm chăm sóc tóc, kem che khuyết điểm,
kem đánh răng và xà phòng
Đồ dùng văn phòng : Bút, bút chì và bút dạ
Sự đa dạng trong các mặt hàng FMCG dẫn tới việc đa dạng ngành hàng, đa
dạng sản phẩm. Mỗi sản phẩm có nhiều nhãn hành và sản phẩm đa dạng trên thị trường
dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các dòng sản phẩm. Chỉ tính riêng ngành hàng nước
giải khát, lại có rất nhiều sản phẩm từ nước tăng lực, nước ngọt có ga, nước khoáng.
Nestlé, Procter & Gamble và Coca-Cola là một trong những công ty sản xuất hàng tiêu

dùng nhanh lớn nhất thế giới. Nestlé có trụ sở tại Thụy Sĩ, điều hành hơn 2.000 thương
hiệu bao gồm tất cả mọi thứ, từ sinh tố đến thực phẩm đông lạnh.
2.

Ngành tiêu dùng trong những năm gần đây
Chuyển đổi số tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, công nghệ phát

triển buộc các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức hoạt động cũ. Thêm vào đó, tác
động từ dịch Covid khiến cho công cuộc chuyển đổi số trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết. Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG) đang là ngành có sự phát triển ấn tượng trong
những năm gần đây. Năm 2020 với sự ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID, ngành
tiêu dùng nhanh đang có những xu hướng phát triển. Với hành vi tiêu dùng của khách
hàng thay đổi, quan tâm nhiều hơn đến các thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhạy
cảm về giá, xu hướng mua hàng trực tuyến phát triển và sự mở rộng của ngành tiêu
dùng nhanh đến thị trường nông thôn. Ngành tiêu dùng nhanh trong những năm gần đây
cũng có sự thay đổi rõ rệt.
Tổng quan về kinh tế vĩ mô Việt Nam: Trong 6 tháng đầu năm 2020, nền kinh tế
Việt Nam dưới tác động của dịch COVID khiến các ngành tăng trưởng chậm lại, nhiều
doanh nghiệp phá sản, lao động mất việc và giãn cách xã hội khiến các doanh nghiệp
lao đao trong việc duy trì hoạt động và tìm kiếm phương án phát triển mới. 6 tháng cuối
năm 2020, khi nền kinh tế dần khôi phục và tăng trưởng trở lại, doanh thu bán lẻ hàng
tiêu dùng và sự ổn định chỉ số giá tiêu dùng.. Mặc dù biến thể Delta của Covid-19 diễn
biến phức tạp nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì hoạt động tích
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 15/31

TIEU LUAN MOI download :



cực trong suốt năm 2021 do nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ trong quý 4 cùng với chỉ số
giá tiêu dùng thấp. Tuy nhiên, năm 2022 có thể sẽ có những thách thức lớn với sự lạm
phát giá dầu, tỉ lệ thất nghiệp và các hoạt động bị đình chỉ.

% thay đổi so với năm trước

Các chỉ tiêu kinh tế khác

(FDI, HĐ bị tạm ngừng, tỉ lệ thất nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu)
Ngành hàng tiêu dùng nhanh ở Việt Nam năm 2021 tăng trưởng chậm lại so với mức
đỉnh của năm ngoái, với lượng tiêu thị ít thay đổi. Trong ngắn hạn, chi tiêu của
người tiêu dùng cho FMCG tăng trưởng cao hơn trong quý 4/2021 so với cùng kỳ năm
ngoái. Điều này chủ yếu được thúc đẩy bởi sự tăng giá với mức giá cao nhất trong 4
năm qua.

Tăng trưởng FMCG theo từng ngành hàng: Trong năm thứ hai của đại dịch, thực
phẩm đóng gói và sản phẩm từ bơ sữa vẫn tiếp tục đánh dấu mức tăng trưởng lớn nhất ở
cả các thành phố trọng điểm cũng như khu vực nông thôn. Điều này chứng tỏ các
thương hiệu về hai ngành này đang “ăn nên làm gia” trong năm nay. Điều đáng

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 16/31

TIEU LUAN MOI download :



chú ý là ngành hàng thức uống thể hiện mức tăng trưởng âm ở cả khu vực thành thị
(năm 2021 giảm 2% so với năm trước) và nông thôn (năm 2021 giảm 8% so với năm
trước). Sản phẩm chăm sóc cá nhân và sản phẩm chăm sóc gia đình thể hiện mức tăng
tưởng âm tại khu vực thành thị, giảm 2% so với năm trước. Trong khi đó ở khu vực
nơng thơn thì hai ngành hàng này vẫn có sự tăng trưởng lần lượt là 7%và 2%. Điều này
cũng cho thấy xu hướng tiêu dùng của hai ngành hàng này tại hai khu vực đã có sự khác
biệt, vì vậy các nhãn hàng của ngành này cần có những chiến lược phù hợp để bắt kịp
xu hướng này.

Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, tại Việt Nam, các công ty thực hiện hoạt
động chuyển đổi số trong hơn 6 tháng qua đã lên đến khoảng 60%, tạo nên một xu
hướng bùng nổ về việc số hóa doanh nghiệp. Bởi, khi hành vi người tiêu dùng thay đổi
mạnh mẽ, mua sắm online dần phổ biến, việc áp dụng mơ hình bán hàng đa kênh cùng
với việc chú trọng các kênh “digital” sẽ giúp doanh nghiệp thấu hiểu khách hàng tốt
hơn, tiếp cận và chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn. Dịch Covid-19 thúc đẩy thị trường
online phát triển, trong đó thị trường hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) online sẽ ngày
càng phổ biến. Dự báo trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, có những điểm
sáng là kênh phân phối hiện đại (siêu thị tăng trưởng 9%) nên siêu thị và online sẽ là
động lực tăng trưởng cho ngành hàng tiêu dùng trong năm 2021 và những năm tới.
3.

1.

Những vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển TMĐT ngành FMCG
Quyền lợi người tiêu dùng chưa được bảo vệ
Nếu hơn một thập kỷ trước, mua sắm trực tuyến còn là một khái niệm xa lạ với

đa số NTD Việt Nam thì nay nó đã dần trở lên quen thuộc. Với chi phí rẻ và nhiều sự
Thương mại điện tử căn bản


Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 17/31

TIEU LUAN MOI download :


lựa chọn hơn, hoạt động mua sắm trực tuyến ngày càng phát triển mạnh và là một lĩnh
vực hấp dẫn, thu hút được nhiều sự quan tâm của doanh nghiệp và người dân, đặc biệt
là đối với người tiêu dùng trẻ tuổi.
Nhiều hình thức kinh doanh mới, đa dạng khơng chỉ đơn thuần diễn ra trên các
website thương mại điện tử, mà còn diễn ra trên các mạng xã hội, hay qua các ứng dụng
trên di động. Cả người tiêu dùng và doanh nghiệp đều được hưởng lợi từ sự phát triển
của các công cụ mua bán, giúp trao đổi hàng hóa, dịch vụ trở nên dễ dàng và thuận tiện
hơn. Tuy nhiên, theo dữ liệu khiếu nại trong năm 2016 và quý I năm 2017 của Cục
Quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng Thương, tình trạng vi phạm quyền lợi NTD trong hình
thức mua sắm trực tuyến diễn ra khá thường xuyên. Thực tế, có khoảng 10% khiếu nại
liên quan đến hoạt động mua bán trực tuyến, với các vụ việc phức tạp, nhiều rủi ro đều
thuộc về NTD. Các khiếu nại, phản ánh chủ yếu liên quan đến nội dung như: Chất
lượng, mẫu mã không đúng như quảng cáo; Giao sai sản phẩm hoặc sản phẩm có thơng
số kỹ thuật khác so với quảng cáo trên trang web; Giao hàng hỏng nhưng không thu hồi
lại; Sản phẩm không có nhãn mác/nhãn ghi sản xuất tại Trung Quốc mặc dù quảng cáo
là hàng Mỹ/Nhật Bản; Khơng cung cấp hóa đơn; Giao thiếu hàng khuyến mãi; Giao
hàng chậm; Đăng sai giá;...…
Tại nhiều nước trên thế giới, với những trang thương mại điện tử có khách hàng
phản ảnh quá 5 lần sẽ bị đóng cửa tạm thời, nặng hơn là rút giấy phép. Tp. Hồ Chí
Minh cũng cần cơng khai những trang nào bị người tiêu dùng phản ánh, khiếu kiện
nhiều. Ngoài khoản tiền xử phạt phải nộp, nếu vi phạm nặng hơn phải bị đóng cửa tạm
thời hoặc rút giấy phép mới tạo được thị trường lành mạnh và đảm bảo quyền lợi NTD.

Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, nỗ lực của doanh nghiệp chưa đủ, mà cơ quan quản
lý cần tăng mức phạt lên cao hơn mới đủ sức răn đe những trang thương mại điện tử có
hành vi bán hàng kém chất lượng.
2.

Kiểm sốt chất lượng hàng hóa
Chất lượng là mấu chốt của hoạt động kinh doanh, sản phẩm có chất lượng tốt,

q trình quản lý đạt chất lượng tốt. Những sự tăng trưởng quá nhanh và quá trình phát
triển mạnh mẽ của kinh doanh online khiến bài tốn chất lượng được đặt lên bàn cân từ
phía người tiêu dùng. Đặc biệt đối với hàng FMCG là những mặt hàng ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 18/31

TIEU LUAN MOI download :


Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thương mại điện tử hiện nay phát triển quá
nhanh, nhưng nền tảng quản lý lại chưa thực sự theo kịp. Đặc biệt là việc kiểm soát chất
lượng hàng FMCG. Về nguồn sản phẩm đầu vào, nhà bán hàng thông qua giấy phép
kinh doanh của họ và chứng nhận chất lượng của nhà bán hàng cùng quy trình kiểm
sốt sản phẩm nhập kho nghiêm ngặt.
Với những sản phẩm đang bày bán, đơn vị này tạo điều kiện để người tiêu dùng
phản ánh về chất lượng sản phẩm như thông báo hàng giả, đánh giá và góp ý để kiểm
sốt tồn diện hơn. Khi gặp phải trường hợp hàng kém chất lượng, nhà bán có chính
sách chế tài phạt rất nghiêm ngặt đối với nhà bán hàng vi phạm. Tuy nhiên, các phương

pháp vẫn được đánh giá là chưa triệt để.
3.

Thu thuế và nộp thuế
Theo Điều 1 Thông tư số 92/2015/TT-BTC, người nộp thuế GTGT và thuế

TNCN là cá nhân cư trú bao gồm cá nhân, nhóm cá nhân và hộ gia đình có hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất,
kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Người bán hàng online là người có nghĩa vụ nộp thuế GTGT và thuế TNCN nếu
có doanh thu từ bán hàng online > 100 triệu đồng/năm. Bán hàng online là hoạt động
phân phối, cung cấp hàng hóa có tỷ lệ thuế GTGT là 1%; tỷ lệ thuế TNCN là 0,5%. Thế
nhưng, việc xác định được doanh thu của người bán hàng quả là một công việc vơ cùng
khó khăn.
Theo cơ quan quản lý, giao dịch thương mại điện tử có đặc điểm ảo, khó kiểm
chứng thơng tin nhận dạng, dễ dàng xóa bỏ, thay đổi nên tạo sự khó khăn trong việc
nắm bắt các giao dịch. Từ đó, việc quản lý thuế hiện nay đối với loại hình kinh doanh
qua mạng gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý như khó xác định chính xác người nộp
thuế, doanh thu phát sinh, nắm bắt quy mô hoạt động kinh doanh, nắm bắt tồn bộ q
trình giao dịch,…
4.

1.

Cơ hội và thách thức của ngành tiêu dùng nhanh
Cơ hội phát triển của ngành tiêu dùng nhanh FMCG
Xu hướng xây dựng thương hiệu và nhãn hàng riêng của người Việt, tập trung

vào phân khúc cao cấp: Việc xây dựng thương hiệu riêng, sản phẩm cao cấp, chất lượng
sẽ tạo lòng tin, ảnh hưởng đến nhận thức người tiêu dùng. Thương hiệu cao cấp xu

hướng phát triển và mang lại nguồn doanh thu lớn.
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 19/31

TIEU LUAN MOI download :


Cơ hội bán hàng cho khu vực nông thôn, với tốc độ đơ thị hóa của khu vực nơng
thơn tăng trưởng mạnh: Các doanh nghiệp FMCG không nên bỏ qua cơ hội phát triển
tại các khu vực nông thôn. Bởi, tốc độ phát triển kinh tế, mức sống của người dân nông
thôn các tỉnh tăng mạnh, kéo theo nhu cầu hàng tiêu dùng nhanh tăng.
Phát triển tiêu dùng trực tuyến thúc đẩy FMCG phát triển: Với thói quen mua
sắm trực tuyến nhanh gọn, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Lĩnh vực làm đẹp, chăm sóc sức khỏe được người dân ngày càng quan tâm, chú
trọng: Với mức sống tăng, con người ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe, chăm sóc
sức đẹp, khơng kể đối tượng, giới tính và độ tuổi. Đây là cơ hội cho các sản phẩm tiêu
dùng nhanh liên quan đến làm đẹp, thực phẩm chức năng.
2.

Thách thức của ngành tiêu dùng nhanh FMCG
Những mặt hàng FMCG có xu hướng có tỷ suất lợi nhuận nhỏ và – trong nhiều

trường hợp – thời hạn sử dụng ngắn. Điều này có nghĩa là, để phát triển mạnh, các công
ty FMCG phải cố gắng bán được càng nhiều đơn vị càng nhanh càng tốt và nhất quán.
Điều này địi hỏi tiếp thị khơn ngoan (để mọi người mua hàng ban đầu) và chất lượng
sản phẩm cao (để giữ mọi người quay lại mua nhiều hơn trong tương lai).
Kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa dễ hư hỏng: Nhiều mặt hàng tiêu dùng

nhanh có thời hạn sử dụng ngắn, do nhu cầu tiêu dùng cao hoặc là kết quả của sự xuống
cấp nhanh. Một số FMCG, chẳng hạn như thịt, trái cây, rau, các sản phẩm từ sữa và đồ
nướng rất dễ hỏng. Các hàng hóa khác, chẳng hạn như thực phẩm đóng gói sẵn, nước
ngọt, kẹo và đồ vệ sinh có tỷ lệ doanh thu cao. Bán hàng đôi khi bị ảnh hưởng bởi kỳ
nghỉ và/hoặc thời gian theo mùa và cũng bởi giảm giá được cung cấp. Đòi hỏi nhà sản
xuất cần nâng cao thời hạn sử dụng đồng thời đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Giảm tác động đến mơi trường (ví dụ như từ bao bì bỏ đi): Theo báo cáo về môi
trường và phát triển bền vững “Who Cares Who Does” được công ty nghiên cứu thị
trường Kantar Việt Nam cho biết, 80% số người Việt được khảo sát vẫn giữ thói quen
mua sắm “tay khơng” – nghĩa là khơng mang theo giỏ xách hay túi đựng cá nhân mà
vẫn sử dụng các loại bao bì sẵn có của cửa hàng. Trong khi đó, có đến 44% số người
tham gia khảo sát trơng chờ nhà sản xuất có hành động giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực
đến mơi trường. Vì vây, bản thân một số doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng
nhanh cũng đang có chiến lược hành động cụ thể cho mục tiêu bảo vệ môi
Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

Trang 20/31

TIEU LUAN MOI download :


Đây vẫn cịn là mơ hình mới nên chưa nhận được sự tin dùng cao của nhiều
thương hiệu, các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, đặc biệt
là trong giai đoạn bắt đầu chuyển đổi. Mô hình này đã tạo ra “một cuộc chơi mới” đó
là cuộc chơi về gia tăng trải nghiệm đồng nhất đến khách hàng cũng như tăng khả
năng cạnh tranh giữa các thương hiệu trên thị trường. Ở đó, doanh nghiệp nào có sản
phẩm, dịch vụ tốt, kiểm sốt hoạt động kinh doanh hiệu quả và đặc biệt là mang đến
trải nghiệm tiêu dùng hồn hảo cho khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế nhất

định và phát triển lâu dài.

TIEU1.4LUAN. MOI download :


Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

TIEU LUAN MOI download :

Trang 13/31


Chương 2: NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH VÀ TIỀM NĂNG CỦA
MÔ HÌNH D2C VỚI NGÀNH TIÊU DÙNG NHANH (FMCG)
1.

1.

Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG)
FMCG là gì
Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG là viết tắt của từ Fast Moving Consumer

Goods) còn được gọi là hàng tiêu dùng đóng gói, dùng để chỉ các sản phẩm có nhu
cầu cao, bán nhanh và giá cả phải chăng. Mặt hàng như vậy được coi là “di chuyển
nhanh” vì nhanh chóng rời khỏi kệ của một cửa hàng hoặc siêu thị vì người tiêu dùng
sử dụng chúng một cách thường xuyên.
Hàng tiêu dùng nhanh là phân khúc hàng tiêu dùng lớn nhất. Thời hạn sử dụng
các sản phẩm thường thấp nhưng chúng được tiêu thụ rất nhanh do khách hàng có nhu

cầu mua lại hàng cao. Chúng thuộc loại khơng thể bảo quản được, vì chúng được tiêu
thụ ngay lập tức và có thời hạn sử dụng ngắn. Tính cam kết của mặt hàng này thấp bởi
người tiêu dùng ít hoặc khơng cần nỗ lực để lựa chọn sản phẩm. Thông thường, số
lượng sản xuất sản phẩm tại các cơng ty FMCG rất lớn vì người tiêu dùng sử dụng
thường xuyên. Biên lợi nhuận trên các sản phẩm FMCG có thể tương đối nhỏ, nhưng
chúng thường được bán với số lượng lớn; do đó, lợi nhuận tích lũy trên các sản phẩm
đó có thể là đáng kể. Hàng tiêu dùng nhanh có tốc độ luân chuyển cao như vậy nên thị
TIEUtrườngLUANkhơngMOIchỉrấtdownloadrộnglớnmàcịn: skknchat123@gmailrấtcạhtrnh.TheoBASES,84%.comchun gia


làm việc cho hàng tiêu dùng nhanh đang chịu nhiều áp lực hơn để nhanh chóng đưa
sản phẩm mới ra thị trường so với 5 hay 10 năm trước. Hàng tiêu dùng nhanh có mạng
lưới phân phối rộng khắp, vịng quay hàng tồn kho cao.
Ngành hàng này bao gồm toàn bộ các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu
trong cuộc sống của con người. FMCG có thể được chia thành nhiều loại khác nhau,
bao gồm:
Thực phẩm chế biến : Các sản phẩm pho mát, ngũ cốc và mì ống đóng hộp
Bữa ăn chế biến sẵn : Bữa ăn chế biến sẵn
Đồ uống : Nước đóng chai, nước tăng lực và nước trái cây
Đồ nướng : Bánh quy, bánh sừng bị và bánh mì trịn
Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đông lạnh và đồ khô : Trái cây, rau củ, đậu
Hà Lan và cà rốt đông lạnh, nho khô và các loại hạt

Thương mại điện tử căn bản

Nhóm 10 - 2260PCOM0111

TIEU LUAN MOI download :

Trang 14/31



Thuốc : Aspirin, thuốc giảm đau và các loại thuốc khác có thể mua khơng cần
đơn
Các sản phẩm tẩy rửa : Baking soda, chất tẩy rửa lò nướng, và chất tẩy rửa cửa
sổ và kính
Mỹ phẩm và đồ vệ sinh cá nhân : Sản phẩm chăm sóc tóc, kem che khuyết
điểm, kem đánh răng và xà phòng
Đồ dùng văn phòng : Bút, bút chì và bút dạ
Sự đa dạng trong các mặt hàng FMCG dẫn tới việc đa dạng ngành hàng, đa
dạng sản phẩm. Mỗi sản phẩm có nhiều nhãn hành và sản phẩm đa dạng trên thị
trường dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các dòng sản phẩm. Chỉ tính riêng ngành
hàng nước giải khát, lại có rất nhiều sản phẩm từ nước tăng lực, nước ngọt có ga, nước
khoáng. Nestlé, Procter & Gamble và Coca-Cola là một trong những công ty sản xuất
hàng tiêu dùng nhanh lớn nhất thế giới. Nestlé có trụ sở tại Thụy Sĩ, điều hành hơn
2.000 thương hiệu bao gồm tất cả mọi thứ, từ sinh tố đến thực phẩm đông lạnh.
2.

Ngành tiêu dùng trong những năm gần đây
Chuyển đổi số tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, công nghệ

phát triển buộc các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức hoạt động cũ. Thêm vào đó,
tác động từ dịch Covid khiến cho công cuộc chuyển đổi số trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết. Ngành tiêu dùng nhanh (FMCG) đang là ngành có sự phát triển ấn tượng
trong những năm gần đây. Năm 2020 với sự ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID,
ngành tiêu dùng nhanh đang có những xu hướng phát triển. Với hành vi tiêu dùng của
khách hàng thay đổi, quan tâm nhiều hơn đến các thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe,
nhạy cảm về giá, xu hướng mua hàng trực tuyến phát triển và sự mở rộng của ngành
tiêu dùng nhanh đến thị trường nông thôn. Ngành tiêu dùng nhanh trong những năm
gần đây cũng có sự thay đổi rõ rệt.

Tổng quan về kinh tế vĩ mô Việt Nam: Trong 6 tháng đầu năm 2020, nền kinh
tế Việt Nam dưới tác động của dịch COVID khiến các ngành tăng trưởng chậm lại,
nhiều doanh nghiệp phá sản, lao động mất việc và giãn cách xã hội khiến các doanh
TIEUnghiệpLUANlaođaoMOItrongdownloadviệcduytrìhoạt: skknchat123@gmailđộngvàtìmkiếmphươngánphát.comtriển mới. 6 tháng
cuối năm 2020 khi nền kinh tế dần khôi phục và tăng trưởng trở lại doanh thu


×