Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài 6: HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.39 KB, 52 trang )

V
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ HỌC VIÊN ĐÃ VỀ DỰ BUỔI HỌC !

Giảng viên: Đinh Khắc Trung
Khoa: Xây Dựng Đảng


Bài 6

HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN
NAY


Kết cấu, nội dung

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM

2. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
2. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ
TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY
BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY


TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Tài liệu bắt ḅc:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, chương
trình Trung cấp lý luận chính trị - Hành chính. Nhà xuất bản Lý luận


chính trị. Hà Nội – 2021




Tài liệu tham khảo:
- Kết luận 66-KL/TW, ngày 04-03-2010 Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 08-1-2002

về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Cựu chiến binh Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.
- Nghị định 157/2016/NĐ-CP ngày 24-11-2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 150/2006/NĐ-CP, ngày
12-12- 2006, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều pháp lệnh Cựu chiến binh,
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2018), Hướng dẫn số 21/HD-CCB, ngày 26-6-2018, về
thi hành Điều lệ Hội Cựu chiến bỉnh Việt Nam, Hà Nội.
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2019), Hội Cựu chiến binh Việt Nam (6/12/1989 - 31/7/2019) Biên niên sự kiện,
Nxb Thanh niên, Hà Nội.
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2017), Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội Cựu chiến binh Việt Nam lần thứ VI, nhiệm
kỳ 2017-2022, Hà Nội.


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM

1.1. Sơ lược sự ra đời của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Hội Cựu chiến binh là gì, được thành lập

* Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức  chính trị - xã hội  của các CCB của các lực lượng vũ trang và bán
vũ trang trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia qua các thời kỳ, của Nhà nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

khi nào?


* Ngày 6-12-1989, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) đã quyết định cho thành
lập HCCBVN. Từ đó, ngày 6 tháng 12 hằng năm trở thành Ngày truyền thống của HCCBVN.


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM

1.1. Sơ lược sự ra đời của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

- Sự khủng hoảng toàn diện của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước
Đông Âu vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX.

* Bối
cảnh lịch
sử:

- Tình hình trong nước gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là về kinh tế, xã
hội.

- Nhu cầu thành lập tổ chức của cựu chiến binh trong cả nước dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam..


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM

1.1. Sơ lược sự ra đời của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

- Là dấu mốc lịch sử quan trọng trong đời sống chính trị, phù hợp với nguyện
vọng chính đáng của lực lượng cựu chiến binh trong cả nước, mong muốn tiếp tục
* Ý nghĩa sự ra


cống hiến sức lực, trí tuệ, kinh nghiệm...

đời của Hội
Cựu chiến binh
Việt Nam:
- Thu hút đông đảo các thế hệ cựu chiến binh tham gia, do đó hệ thống tổ chức
của Hội Cựu chiến binh Việt Nam nhanh chóng được hình thành và phát triển rộng
khắp các địa phương trong cả nước.


1.2. Hội viên Hội Cựu chiến binh Việt Nam

1.2.1. Cựu chiến binh Việt Nam:
* Khái niệm:

Cựu chiến binh Việt Nam là ai?
Cựu chiến binh là công dân nước CHXHCNVN, đã tham gia
đơn vị vũ trang chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ
quốc tế, đã nghỉ hưu, chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ.


CB, CS tham gia đơn vị LLVT trước 1945.

CB, CS là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, biên phịng, biệt đợng đã tham gia kháng
chiến chống ngoại xâm (1945-1975).

CB, CS dân qn tự vệ, du kích, đợi viên đội công tác vũ trang trong vùng địch tạm
chiếm đã tham gia chiến đấu.


* Đối
tượng

CNV quốc phòng đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu; sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp.

CB, CS Quân đội nhân dân Việt Nam, dân quân, tự vệ đã tham gia chiến đấu, trực tiếp phục vụ
chiến đấu, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


Là những người đã chiến đấu, trưởng thành, rèn luyện trong thử
thách.

* Đặc điểm
Là lực lượng cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng.

Là người có kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng và xây dựng đất
nước.


1.2.2. Hội viên Hội Cựu chiến binh:
* Đối tượng được xét kết nạp vào Hội Cựu chiến binh (Điều 5, Điều Lệ Hội CCBVN Khóa 6)

1. Các đồng chí đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng tổ chức trước ngày Cách mạng Tháng Tám 1945.
2. Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, Bộ đội biên
phòng, Biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, nay đã xuất
ngũ, phục viên, chuyển ngành, nghỉ hưu.
3. Cán bộ, chiến sĩ dân quân, du kích, tự vệ đã trực tiếp tham gia chiến đấu, đội viên các đội công tác vũ
trang vùng địch tạm chiếm.

4. Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh giải
phóng và bảo vệ Tổ quốc.


5. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành nhiệm vụ trong Quân đội đã xuất ngũ, phục viên,
chuyển ngành, nghỉ hưu.
6. Hạ sĩ quan, binh sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũ, về định cư tại: Các xã, huyện, tỉnh miền núi; xã,
huyện biên giới đất liền, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
7. Quân nhân đã hoàn thành nhiệm vụ ở tuyến đầu biên giới, hải đảo.
8. Những quân nhân trong quá trình làm nghĩa vụ qn sự tại ngũ có thành tích x́t sắc được Quân đội
và Nhà nước khen thưởng. Quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ khi ra quân là đảng viên Đảng
Cộng sản Việt Nam hoặc được địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt
Nam.
9. Những quân nhân, Cựu quân nhân được Bộ Quốc phòng đào tạo thành sĩ quan dự bị.


* Không kết nạp vào Hội:

1. Những cựu chiến binh là đảng viên khi xuất ngũ, phục viên, chuyển ngành, nghỉ
hưu không nộp giấy giới thiệu sinh hoạt Đảng hoặc tự ý bỏ sinh hoạt Đảng khơng có
lý do chính đáng.
2. Những người được Bộ Quốc phòng đào tạo thành sỹ quan dự bị (kể cả sinh viên
đã tốt nghiệp ĐH) hoặc được đào tạo tại các trường quân sự về làm cán bộ quân sự tại
xã, phường, thị trấn nhưng chưa có thời gian làm nghĩa vụ quan sự tại ngũ đều không
thuộc đối tượng xem xét kết nạp vào Hội.


Theo đ/c có phải tất cả Hội viên Hội
CCBVN đều là cựu chiến binh VN?



1.2.3. Nhiệm vụ chủ yếu của hội viên

- Một là, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân; gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối, nghị
quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
- Hai là, chấp hành Điều lệ, Nghị quyết của HCCB; tích cực tham gia các hoạt động của Hội; thực hiện tốt
các nhiệm vụ mà Hội giao cho;
- Ba là, tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực và giữ gìn phẩm chất đạo đức,
lối sống, tư cách hội viên;
- Bốn là, đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau trên tình đồng chí, đồng đội, nhất là khi gặp khó khăn;
- Năm là, vận động, tuyên truyền phát triển hội viên mới; đóng hội phí và sinh hoạt trong một TCCSH;
tích cực tham gia xây dựng tổ chức Hội trong sạch, vững mạnh về mọi mặt.


1.3. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, ngun tắc tổ chức, hoạt động của
Hội Cựu chiến binh Việt Nam

1.3.1. Vị trí:

Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, đại diện ý chí, nguyện vọng của cựu chiến binh, là cơ sở chính trị của chính quyền
nhân dân, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam


1.3.2. Vai trò:
Tổ chức và vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước.

HCCBVN có vai trị


Góp ngày càng hiệu quả cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Là cơ sở chính trị
của chính quyền
nhân dân; là chỗ

Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho cán bộ, hội viên và cựu chiến binh.

dựa tin cậy của các
cấp ủy Đảng và
chính quyền các

Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hội viên, cựu chiến binh và nhân dân, chủ động tham gia đóng góp ý
kiến cho cấp ủy, chính quyền các cấp về các vấn đề chính trị - xã hội

cấp.

Tích cực tham gia các phong trào cách mạng, đi đầu trong phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”
góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.


1.3.3. Chức năng

Đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền lợi chính đáng, hợp pháp của
hội viên và cựu chiến binh. Hội làm tham mưu cho cấp ủy đảng cùng
cấp và làm nịng cốt tập hợp, đồn kết, vận động hội viên và cựu
chiến binh thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội.


1.3.4. Nhiệm vụ


- Tham gia góp ý xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân
- Tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; kiến nghị với cơ quan Nhà
nước, chính quyền địa phương về xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật có liên quan
đến hội viên, cựu chiến binh và Hội Cựu chiến binh.
- Tập hợp, đoàn kết, động viên hội viên và cựu chiến binh rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức
cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ hiểu biết về mọi mặt của đời sống xã hội.


1.3.4. Nhiệm vụ
- Tổ chức chăm lo, giúp đỡ hội viên và cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển kinh
tế gia đình, xố đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; tổ chức hoạt động tình nghĩa để hội viên và cựu chiến binh
tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội viên và cựu chiến binh; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho hội viên và cựu chiến binh.
- Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, cơ quan quân sự địa phương cùng cấp giáo dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý
chí tự lực, tự cường cho thế hệ trẻ.
- Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng
và Nhà nước.


1.3.5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tự
nguyện
- Hoạt động theo chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước
- Tuân theo Điều lệ Hội: Hội Cựu chiến binh Việt Nam được tổ
chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ



1.4. Hệ thống tổ chức của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Cấp TW

Cấp tỉnh

Cấp huyện

Cấp cơ Sở


4.1.1. Đối với cấp Trung ương

+ Họp thường lệ sáu tháng một lần, họp bất

- Nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện NQ ĐH, xây

thường khi cần. BTV họp thường lệ sáu tháng một

dựng và định hướng nội dung hoạt

lần, họp bất thường khi cần, có nhiệm vụ tổ chức

* Ban Chấp

động,

chươngHội.
trình,
thực
hiệnchỉ
Nghịđạo
quyếtcác
của BCHTW

kế

hành Trung

+ Khi
viên
thì ...
hội nghị
hoạch
hoạtkhuyết
độngủycác
mặtBCHTW
cơng tác

ương Hợi:

BCHTW Hội sẽ bầu cử bổ sung cho đủ số lượng do

- Ban Chấp hành Trung ương Hội

ĐHĐB toàn quốc của Hội đã quyết định. Trường


bầu ra Ban Thường vụ, Chủ tịch, các

hợp cần tăng thêm ủy viên BCHTW Hội do hội nghị

- Quy chế làm việc:

Phó Chủ tịch và Ban Kiểm tra của Hội

BCHTW Hội quyết định.


4.1.2. Đối với cấp tỉnh

- Thời gian:

Thảo luận văn kiện của BCHTW Hội,
* Đại hội đại

đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết

biểu Hội Cựu

Tổnhiệm
chức kỳ
năm
lần
đại hội
vừanăm
qua,một
quyết

định

chiến binh

nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, bầu BCH, bầu

tỉnh

đại biểu đi dự đại hội cấp trên
- Nhiệm vụ:


×