Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BAI GIANG KE TOAN DU LICH KHACH SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.89 KB, 23 trang )

Chương 1: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP
I.

KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU TÀI KHOẢN

1. Khái niệm
Tài khoản được mở cho từng đối tượng kế toán có nội
dung kinh tế riêng biệt tức là mỗi loại tài sản, mỗi loại
nguồn vốn sẽ được sử dụng một tài khoản riêng.
2. Kết cấu:
Xuất phát từ tính khách quan là bất kỳ loại tài sản,
loại nguồn vốn nào cũng bao gồm 2 mặt đối lập nhau
(VD: tiền : thu- chi, NVL: nhập – xuất) nên tài khoản kế
toán được chia làm 2 bên để phản ánh và giám đốc
cả 2 mặt đối lập đó.

Nợ (Debit)

II.

Có (Credit)

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VIỆT NAM
Gồm 9 loạ tài khoản kép ( Từ loại 1 -> loại 9)
mỗi loại có một tên gọi riêng biệt
Một loại tài khoản ghi đơn (tài khoản loại 0: tài
khoản ngoại bản)
-

Tài khoản từ loại 1 -> loại 4 : dùng lập bảng
cân đối kế toán.



-

Tài khoản từ loại 5 -> loại 9: dùng lập bảng
kết quả kinh doanh.

+ TK loại 1: Tài sản lưu động
+ TK loại 2: Tài sản cố định


+ TK loại 3: Nợ phải trả
+ TK loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
+ TK loại 5: Doanh Thu
+ TK loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
+ TK loại 7: Thu nhập khác
+ TK loại 8: Chi phí hoạt động khác
+ TK loại 9: xác định kết quả kinh doanh
+ TK loại 0: TK ngoại bảng
III. NGUYÊN TẮC PHẢN ÁNH TRÊN CÁC TÀI
KHOẢN
2.1. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản
(loại 1&2)

Nợ
Số dư đầu
kỳ:
Ghi số PS
tăng

TK tài

sản

Cộng Số PS
tăng
Số dư cuối
kỳ:

Co
ù
Ghi số PS
giảm

Cộng số PS
giảm

Số dư cuối kỳ= SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số
phát sinh giảm
Vd1:


-

Ngày 20/10 thu tiền mặt khách hàng 3 triệu.

-

Ngày 22/10 dùng tiền mặt trả nợ người bán
10 triệu

-


Ngày 25/10 rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ
tiền mặt 15 triệu

Yêu cầu: phản ánh vào tài khoản tiền mặt các
nghiệp vụ trên biết SDĐK của tài khoản này là 250
triệu.
VD2:
-

Ngày 5/5 mua nguyên liệu 2 triệu

-

Ngày 12/5 xuất NVL cho bộ phận sản xuất 3
triệu

-

Ngày 27/5 xuất NVL cho bộ phận quản lý 10
Triệu

Yêu cầu: Phản ánh vào tài khoản nguồn vốn biết số
dư đầu kỳ của TK này là 5 triệu.
*ø Riêng các tài khoản sau là TK tài sản nhưng có kết
cấu ngược lại. Các tài khoản
- TK 129: dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
- TK 139: Dự phòng phải thu nợ khó đòi.
- TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- TK 229: dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

- TK 214 : hao mòn TSCĐ

Nợ

TK 129,229….

Ghi số PS
giảm
Cộng số PS
giảm

Co
ù
Số dư đầu
kỳ:

Ghi số PS
tăng
Cộng Số PS
tăng
Số dư cuối
kỳ:


2.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn
vốn (loại 3&4)
Nợ

TK Nguồn
Co

vốn
ù
Số dư đầu
kỳ:

Ghi số PS
giảm
Cộng số PS
giảm

Ghi số PS
tăng
Cộng Số PS
tăng
Số dư cuối
kỳ:

VD:
-

Ngày 1/5 vay ngắn hạn NH mua NVL nhập kho 3
triệu.

-

Ngày 15/5 dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn
ngân hàng 5 triệu

-


Ngày 27/5 vay ngắn hạn ngân hàng để trả
người bán 2 triệu

Sdđkỳ củ TK vay ngắn hạn là 7 triệu
Yêu cầu: phản ánh vào TK vay ngắn hạn
2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
doanh thu, TN:(TK 511, 512, 515,711)
Nợ cóTKsố
Nguồn
TK này không
dư.
vốn

Ghi số PS
giảm

Co
ù

Ghi số PS
tăng


 Riêng các tài khoản sau thuộc tài khoản
doanh thu nhưng có kết cấu ngược lại
gồm: 521, 531, 532
Nợ

521, 531,
532


Ghi số PS
tăng

Co
ù
Ghi số PS
giảm

2.4 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản chi phí: (TK
loại 6, 8)

Nợ

Ghi số PS
tăng

TK tài
sản

Co
ù
Ghi số PS
giaûm


2.5 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản xác định
kết quả kinh doanh
Nợ


TK tài
sản

- Ghi nhận chi phí
- KC lãi

-

Co
ù
- Ghi nhận doanh
thu
- Kết chuyển lỗ

Trường hợp 1: Tập hợp số phát sinh bên có và
kết chuyển qua bên nợ ( VD: tk 511: tài khoản
doanh thu)

VD: trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế PS:
+ Bán hàng doanh thu bằng tiền mặt : 2 tr
+ Toàn bộ doanh thu được kết chuyển vào cuối
kỳ để xác định kế quả kinh doanh.
-

Trường hợp 2: Tập hợp số PS bên nợ và kết
chuyển qua bên có (VD : TK 621,622, 627,
641,642..)

VD: Có tài liệu về chi phí bán hàng như sau:
+ Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là

300.000
+ Toàn bộ chi phí bán hàng được kết chuyển vào
cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
IV. GHI SỔ KÉP
1. Định khoản giản đơn: Là việc ghi nợ 1 tài khoản tương
ứng việc ghi có 1 tài khoản khác


2. Định khoản phức tạp: là việc ghi nợ 1 hay nhiều tài
khoản tương ứng việc ghi có 1 hay nhiều tài khoản khác


CHƯƠNG 2:
HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
I. TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN
LƯƠNG
1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền
lương
Số thù lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao
động được căn cứ vào thời gian khối lượng và chất
lượng công việc mà họ đóng góp được gọi là tiền
lương (tiền công )
Các khoản trích theo lương bao gồm:
Bảo hiểm xã hội: là quỹ tiền tệ được hình thành từ
đóng góp của người sử dụng lao động (18%) và NLĐ (8%) để
tài trợ cho NLĐ trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn
lao động, thai sản,…
Bảo hiểm y tế: là quỹ tiền tệ được hình thành từ đóng
góp của người sử dụng lao động (3%) và người lao động

(1,5%) đóng cho các cơ quan Y tế để đài thọ khi có phát sinh
nhu cầu khám bệnh và chữa bệnh.
Bảo hiểm thất nghiệp: là quỹ tiền tệ được hình thành từ
đóng góp của người lao động (1%) và người sử dụng lao
động (1%) và nhà nước lấy từ ngân sách (1%) để hỗ trợ
cho người lao động ,,khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm trợ
cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
Kinh phí công đoàn: là khoản tiền (2%) dùng để duy trì
hoạt động các tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàn
cấp trên. Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền
lợi và nâng cao đời sống của người lao động.

2. Các hình thức tiền lương:
Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được
tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: hình thức thời
gian theo thời gian, hình thức thời gian theo sản phẩm.
Hình thức tiền lương theo thời gian.
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho
người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc
công việc và thang lương của người lao động. Tiền
lương tính theo thời gian có thể tính theo tháng, ngày
hoặc giờ làm việc của người lao động tùy thuộc


theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động
của doanh nghiệp.
Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả
cho người lao động theo kết quả lao động – khối
lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn

thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỷ thuật, chất
lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một
đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó.
3. Tỉ lệ các khoản trích theo lương
ĐỐI
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
TƯNG
DN 24
18%
3%
1%
2%4
NLD 10.5 8%
1,5%
1%
TỔNG: 34,5%
I.
HẠCH TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN
1. Hạch toán tiền lương
1.1 Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công (01a-LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (01b-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (03-LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
(05-LĐTL)…
Trình tự ghi chép:

Từ các chứng từ trên, kế toán sẽ lập 2 bảng: Bảng
thanh toán lương, Bảng thanh toán BHXH. Hai bảng trên sau khi
lập xong sẽ được thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng ký
duyệt, sau đó chuyển qua kế toán tiền mặt viết phiếu chi
và giao cho thủ quỹ chi tiền mặt để chi lương và chi BHXH.
1.2 hạch toan luong
334

622,627,641,642
(1)

111,112,141
(2)


(1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp tính cho đối tượng
chi phí SXKD
(2) Khi ứng trước (trả lương đợt 1) hoặc thực thanh
toán lương cho CNV
2. Các khoản trích theo lương
-

Chứng từ sử dụng:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL)
338

622,627,641,642

(1)

111,112
(2)

(1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp tính cho đối tượng
chi phí SXKD
(2) Khi ứng trước (trả lương đợt 1) hoặc thực thanh
toán lương cho CNV


CHƯƠNG III:
KẾ TOÁN VẬT LIỆU & CÔNG CỤ DỤNG CỤ
PHẦN A: Kế tóan nguyên vật liệu.
I .Những vấn đề chung về vật liệu:
1. Khái niệm : Vật liệu là đối tượng lao động
DN mua ngoài hoặc tự chế biến được dùng
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Đặc điểm:
- Vật liệu tham gia vào 1 chu kì sản xuất,
nó thay đổi hòan tòan hoặc 1 phần lớn hình
thái vật chất ban đầu
- Giá trị của vật liệu được chuyển dịch hết
1 lần vào gía trị của sản phẩm mới
II. Đánh giá vật liệu
1 Đánh giá vật liệu nhập kho . Vật liệu trong
đơn vị có thể nhập từ nhiều nguồn khác nhau.
Vì vậy, việc xácđịnh giá cũng khác nhau:
- Giá vật liệu nhập do thu mua:


Giá thực tế vật liệu nhập = Giá mua + CF thu mua
+ Thuế NK, TTĐB-CKTM, GIAM GIA HANG MUA

+ Chi phí thu mua bao gồm khoản chi phí phát
sinh:
Vận chuyển, bốc xếp, bảo hiểm, công tác phí,
hao hụt công tác thu mua
2 Đánh giá vật liệu xuất kho:
Do vật liệu nhập từ nhiều nguồn khác nhau
với nhiều giá khác nhau . Vì vậy, khi xuất dùng
vật liệu, kế tóan sử dụng
Các pp tính giá xuất như sau:







PP
PP
PP
PP

nhập trứơc xuất trước
nhập sau xuất trước
bình quân
đích danh


Tính giá xuất kho cho DN áp dụng phương pháp kế
khai thường xuyên
VD:
- Vật liệu tồn đầu tháng 200 kg, đơn giá 20.000đ/kg
- Tình hình nhập, xuất trong tháng:
Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 21.000 đ/kg
Ngày 05: Xuất SD 300 kg
Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 20.500 đ/kg
Ngày 15: xuất sử dụng 400 kg
Ngày 20: Nhập 200 kg đơn giá 19.000 đ.kg
Ngày 23: xuất sử dụng 400 kg
Yêu cầu: tính giá xuất kho vật liệu.
III. Kế toán nguyên vật liệu :
`

111,112,,331

152
(1)

(2)

62
1

(3)

62
7


13
3

(4)

(5)

64
1
64
2


PHẦN B: Kế toán công cụ dụng
cụ.
I . Khái niệm:
Khác với vật liệu Công cụ dụng cụ là những tư
liệu lao động không đủ đk về giá trị và thời gian
sử dụng để trở thành TSCĐ do đó công cụ dụng cụ
mang đầy đủ đặc điểm của tài sản cố định hữu
hình (tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,
giá trị hao mòn dần, giữ nguyên hình thái vật chất
đến lúc hư hỏng)
II. Kế toán công cụ dụng cuï.
111,112,,331

153

627,641,642


(1)

(2)
133

142
(3)

(4)


CHƯƠNG III:
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I.

Khái niệm , đánh giá tài sản cố
định
1. Khái niệm:
Tài sản cố định là những tài sản tồn tại dưới hình
thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới
hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một
hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp có giá trị lớn và sử
dụng trong thời gian dài.
Các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể được gọi là
TSCĐ hữu hình, còn các tài sản cố định chỉ tồn tại
dưới hình thái giá trị được gọi là tài sản cố định
vô hình.
Đối với TSCĐ hữu hình phải tồn tại đồng thời 2 tiêu
chuẩn dưới đây:

+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
+ Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.
2. Đánh giá tài sản cố định: Theo quy định của
nhà nước thì mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều
phải được phản ánh theo nguyên giá.
2.1 Nguyên giá: Nguyên giá tài sản cố định là
tòan bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho
tới khi đưa TSCĐ đi vào họat động bình thường. Nói
các khác đó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ
khi đưa TSCĐ vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau thì việc xác định khác nhau:
 Do mua sắm:
Nguyên giá = Giá mua + Các khoản thuế
(Không bao gồm thuế GTGT) + CF trước khi sử
dụng
2.2 Giá trị còn lại:


Đó là giá trị hiện còn của TSCĐ ở bất kỳ
thời điểm nào sau khi đưa vào SD
,

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị
đã hao mòn

2.3. Khấu hao tài sản cố định: là việc lấy dần giá trị của tài sản để
đưa vào chi phí.
Mức hấu hao tháng = Ngun giá/ SNSD*12
II. Hạch toán tài sản cố định

111,112,331

211

(1)
133

411
(2)

III. Hạch toán khấu tài sản cố định:

21
4

627
(1)
641
(2)
642
(3)


(1) Mua tài sản cố định về sử dụng ngay
(2a) Mua tài sản cố định phải qua lắp đặt chạy thou
(2b) Khi việc lắp đặt chạy thử hòan thành đưa tài
sản cố định vào sử dụng
(3) Đánh giá tăng TSCĐ.
(4a) Thuế TTĐB, Thuế Nhập khẩu tài sản cố định.
(4b) Nhận góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định

(5) Khỏan chiết khấu TM, Giảm giá khi mua tài sản
cố định.
(6) Kết chuyển nguồn vốn nếu tài sản được mua từ
các nguồn vốn.
VD:


CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TẬP HP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH
I. Chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh du
lịch.
1. Chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
khách sạn:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: các loại chi
phí như : xà phòng, giấy vệ sinh, thuốc tầy, bàn
chảy đánh răng, tạp chí….
- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm chi phí tiền
long, các khoản trích theo long của nhân viên trực
tiếp phục vụ hoạt động khách sạn.
- Chi phí chung:
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí điện, nước.
+ Chi phí công cụ dụng cụ.: giá trị phân bổ của các
loại cốc, chén, khăn tắm, ga, gối nệm.
+ Chi phí vệ sinh
+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định trong khách sạn
+ Chi phí tiếp khách, hội nghị của bộ phận kinh
doanh khách sạn
2. Chi phí phát sinh trong hoạt động nhà hàng:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những vật

liệu có trong từng món ăn. Những vật liệu không
có trong món ăn nhưng tham gia vào quá trình chế
biến được hạch toán vào chi phí sản xuất chung nư
nhiên liệu, chất đốt.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và
các khoản trích theo long của bộ phận bếp, tổ chế
biến những người trực tiếp sản xuất chế biến món
ăn.
Tiền long của những nhân viên phục vụ cho công
tác chế biến như nhân viên tiếp liệu, bảo quản
kho, vận chuyển vật liệu cho bộ phận bếp…. Được
tính vào chi phí sản xuất chung.
- Trong quá trình chế biến còn phát sinh rất nhiều
chi phí khác chưa được tính vào 621, 622 bao gồm:
+ Chi phí gián tiếp cho sản xuất: xà phòng, giẻ lao,
giấy ăn..


+ Chi phí long của nhân viên quản lý tổ bếp, nhân
viên vận chuyển, tiếp liệu.
+ Chi phí công cụ: xooong nồi, bát đóa, bàn ăn, bếp
ga…
+ Chi phí khấu hao: Khấu hao nhà bếp, tài sản phục
vụ công tác chế biến.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước ga…
II. Kế toán tập hợp chi phí.
1. Chi phí nguyên vật liệu:

Sơ Đồ Hạch Toán
152


621
(1)

152
(3)

111, 112, 331

154
(2)

(4)

133

(1)

Xuất vật liệu dùng trực tiếp sản xuất.

(2)

Vật liệu mua về dùng ngay cho sản xuất.

(3)

Vật liệu thừa nhập lại kho (Nếu để lại

phân xưởng ghi Nợ 621/ Có 152: ghi âm)154
(4)


622

334

Xuất vật liệu
(1) dùng trực tiếp
(4)sản xuất

2. Hạch toán CPNC trực tiếp :
338

Sơ Đồ
(2) Hạch Toán
(3)


(1)

Tiền lương CNV trực tiếp sản xuất

(2)

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

(3)

Các khoản chi phí phải trả phát sinh

(4)


Kết chuyển CPNCTT để tính Z sản phẩm

3. Hạch toán chi phí SXC
Sơ Đồ Hạch627
Toán
111, 112,
331
(1)

152,
153

(2)

214
(3)
334,
338

(4)

(5)

154


(1)

Chi phí SXC phát sinh


(2)

Xuất NVL, CCDC dùng cho PXSX

(3)

Khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất.

(4)

Tiền lương, các khoản trích theo lương phải

trả ở PXSX.
(5)

Kết chuyển CPSXC tính giá thành SP

4. Kế toán tổng hợp cho phí sản xuất
Cuối kỳ toàn bộ chi phí có liên quan đến việc sản
xuất sản phẩm (CNNVL, CPNC, CPSXC) được kết
chuyển sang tài khoản 154 để tính chi phí phát sinh
trong kỳ.


Sơ Đồ Hạch Toán
152

154


621
(1)

(4)

622

632

(2)
(5)
627
(3)

(1) Kết chuyển CPNVL TT để tính Z SP
(2) Kết chuyển CPNCTT
(3) Kết chuyển CPSXC
(4) Nhập Kho thành phẩm sp hoàn thành, chuyển
hàng gởi bán, xuất bán thẳng hàng hóa hoàn
thành


CHƯƠNG: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn
Hoạt động kinh doanh khách sạn chủ yếu là cho thuê
buồng ngủ, bên cạnh đó khách sạn còn có thể kết
hợp moat số hoạt động khác như dịch vụ nhà hàng,
mássage, karaoke, bán hàng lưu niệm, vũ trường.
Việc xác định doanh thu, chi phí kết quả từng hoạt động

trong khách sạn thường được xác định riêng rẽ vì tính
chất của các hoạt động trong khách sạn thường khác
nhau chịu các loại thuế khác nhau.
Sản phẩm dịch vụ khách sạn không thể lưu kho, không
thể đem đi nơi khác tiêu thụ mà chỉ tiêu thụ tại chỗ.
Sản phẩm dv khách sạn không có hình thái vật chất,
không có quá trình nhập kho.
Đối tượng khách hàng của dịch vụ kinh doanh khách sạn
đa dạng về thành phần nghề nghiêp giới tính, độ tuổi vì
vậy hoạt động khách sạn là hoạt động đặc biệt vừa
mang tính kinh doanh, vừa mang tính phục vụ xã hội.
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng
Khi sản phẩm được đưa vào sản xuất đã được coi là
tiêu thụ các món ăn thường được chế biến theo công
thức nên dễ dàng xác định được định mức chi phí chế
biến cho từng món ăn.
Nguyên liệu chế biến món ăn có thể xuất từ kho
hoặc mua từ thị trường. Có những loại thực phẩm được
mua 1 lần với khối lượng lớn để sử dụng dần do vậy
khi tính giá thành phải kiểm kê lại kho.
Trong hoạt động kinh doanh nhà hàng kế toán can theo
dõi chi tiết doanh thu, chi phí bán hàng để xác định kết
quả kinh doanh từng hoạt động 1 cách chính xác.
III. Phương pháp hạch toán.
Khi khách hàng đặt đặt hàng , trả tiền kế toán ghi:
Nợ 111,112,131
Có 511,3331
Khi hoàn thành dịch vụ cho khách hàng kế toán tính giá
thành
Nợ 632

Có 154
Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ 641


Nợ 642
Có 334
Trích BHXH,BHYT,BHTN, KPCD nhân viên bán hàng, quản lý theo tỉ lệ quy
định
Nợ 641
Nợ 642
Nợ 334
Có 338.
Khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng, quản lý
Nợ 641
Nợ 642
Có 214
Kế tốn xác định kết quả kinh doanh:
- Kết chuyển doanh thu bán hàng
Nợ 511
Có 911
-

Kết chuyển chi phí

Nợ 911
Có 632
Có 641
Có 642
Lợi nhuận : Có 911 – Nợ 911

+ Lỗ:
KC lỗ: Nợ 421/ Có 911
+ Lãi :
Thuế TN = LN * 25%
Nợ 8211/ Có 3334
Nợ 911/ Có 8211
Nợ 911/ Có 421



×