Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tây tiến Quang Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.37 KB, 8 trang )

I.

Mở bài
“Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ, cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông”
( Sao chiến thắng – Chế Lan Viên )

Nói về đề tài anh bộ đội trong thơ ca thời kì KCCP, làm sao ta có thể quên được bài thơ Tây Tiến của nhà
thơ xứ Đồi mây trắng QD. Ơng là một người nghệ sĩ đa tài, sáng tác nhạc, vẽ tranh và làm thơ, một hồn
thơ hồn hậu, phóng khống. Nói đến sở trường và phong cách trong văn chương của QD phải kể đến ơng
ln nhìn nhận sự vật, hiện tượng thơng qua lăng kính lãng mạn.
II.

Tiểu dẫn

Đồn binh TT được thành lập năm 1947 và có nhiệm vụ chiến đấu ở vùng biên giới Việt-Lào và hỗ trợ bộ
đội Thượng Lào đánh tiêu hao sinh lực địch (Sơn La, Lai Châu, miền Tây Thanh Hóa, Việt Lào)
Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của văn chương thời kì KCCP những khác với bài thơ nổi tiếng cùng thời
“Đồng chí”. Trong bài thơ “Đồng chí”, xuất phát điểm của những người lính là nơng dân, ra đi từ mọi độ
tuổi, phương trời để trở thành đồng đội. Nhưng người lính trong Tây Tiến lại là trí thức Hà thành, là học
sinh, sinh viên ra đi từ thủ đô HN hoa lệ, gác việc học tập, lên đường vì nghĩa lớn, ko hẹn ngày trở về.
Bài thơ Tây Tiến viết trong một chiều mưa ở Phù Lưu Chanh và được in trong tập Mây Đầu Ô khi QD đã
rời xa đơn vị của mình, viết về những người đồng chí, đồng đội của mình, ơng viết tác phẩm. Tháng năm
trơi qua, bụi thời gian có thể phủ dày lên những sự kiện lịch sử trong văn chương và sứ mệnh của nó. QD
đã đem thơ ca để tơ tạc lại vào trong không gian kia bức tượng đài về anh bộ đội cụ hồ quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh.
III.

Bố cục



Khổ 1: Chặng đường hành quân của đoàn quân TT được tái hiện lại trong ký ức của nhà thơ QD
Khổ 2:
-

Những đêm giao lưu văn hóa văn nghệ của người lính TT với đồng bào dân tộc vùng cao
Vẻ đẹp huyền hồ thiên nhiên sông nước miền Tây

Khổ 3: Bức tượng đài người lính Tây Tiến quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
Khổ 4: Lời thề của đoàn binh Tây Tiến
 Nhà thơ này tập chung viết về những ký ức, về chặng đường hành quân của người lính tây tiến vì
bài thơ được viết khi QD đã rời xa đơn vị, nhớ về người đồng chí, đồng đội, ơng viết bài thơ này.


IV.

Phân tích
1. Cảnh thiên nhiên dữ dội, hùng vĩ; bản lĩnh người lính tây tiến, hồi ức kỉ niệm trên chặng
đường hành quân (khổ 1)
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.

Việc nhà thơ này liệt kê ra những địa danh trong bài thơ, không chỉ đơn thuần là kể ra những nơi người
lính tây tiến đã từng đi qua. Trên thực tế, việc sử dụng địa danh đều có dụng ý nghệ thuật. Đầu TP và cuối
khổ 3 đều có địa danh SÔNG MÃ - nghệ thuật đầu cuối tương ứng bắt mạch vịng với nhau. Nhà thơ
muốn khẳng định sơng mã trải dài trên chặng đường hành quân của người lính và nâng tầm nó lên làm
thành chứng nhân lịch sử ghi tội ác kẻ thù cùng với những chiến công hiển hách của đoàn binh TT ,
[ người VN lấy sự vật bất biến vĩnh hằng để làm chứng cho lịch sử ( hà nội- cầu long biên, miền năm-tịch
thủy)]
Sông Mã ... nhớ chơi vơi.
-

Hai câu thơ đầu được gieo vần “ơi” qua từ ƠI, VƠI. Đó như là tiếng gọi về nỗi nhớ trong lịng tác
giả bởi vì bài thơ này có cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ. Nên không phải ngẫu nhiên mà ban đầu bài
thơ này có tên là “Nhớ Tây Tiến” sau đó đổi thành thành “Tây Tiến” vì trong tồn bộ bài thơ đã
có 1 nỗi nhớ tha thiết mất rồi.

Sài Khao ... đêm hơi: (Hai câu thơ này nhà thơ lại gợi nhắc tới thời gian người lính Tây tiến hành quân.)
-

-

SÀI KHAO, MƯỜNG LÁT là những nơi, địa danh mà các anh đã đi qua
Ở đây ta bắt gặp hai hình ảnh SƯƠNG LẤP, ĐÊM HƠI để cảm nhận được về thời gian. Người ta
dùng hình ảnh sương để nói về buổi sáng sớm. Các anh ra đi khi trời còn tờ mờ sáng, các anh trở
về trong những đêm dài hành quân vất vả.
Khi đọc đến từ LẤP, ta biết được rằng vùng địa bàn mà các anh đi qua là vùng núi non nên có
sương lấp, giăng ngập trời.

Hình ảnh HOA VỀ có thể hiểu là nhân hóa hoặc ẩn dụ. Ta có thể hiểu những bó đuốc trên tay
người lính trở về sau những đêm dài hành quân vất vả và ta cũng có thể hiểu là người lính trở về
sau đêm hành quân chiến đấu bởi vì Bác Hồ đã từng nói rằng: Con người ta là hoa đất

Dốc lên ... ngàn thước xuống


-

-

-

Người xưa đã từng nói :Thi trung hữu họa thì ở trong ba câu thơ này, tác giả đã vẽ lên một bức
tranh về không gian vùng địa bàn núi non hiểm trở của người lính TT
Điệp từ DỐC nhấn mạnh vào độ cao đi kèm với các từ láy gợi hình KHÚC KHUỶU, THĂM
THẲM cho thấy đay là vùng núi non hiểm trở, người lính phải treo mình trên những triền núi đá;
một bên là vực sâu thăm thẳm, 1 bên là núi cao chót vót.
HEO HÚT là từ láy gợi sự vắng vẻ. Những nơi các anh đi qua thậm chí chưa từng có bóng người
đặt chân tới.
Từ SÚNG là được sủ dụng là phép hoán dụ nhưng nếu đặt chung với NGỬI TRỜI thì lại là phép
nhân hóa. Điều đó để chúng ta cảm nhận được rằng về điểm nhìn, dường như người lính đã chạm
đến đỉnh bầu trời. Hình ảnh này cho ta thấy đó là những người vượt qua ngọn núi, khó khăn, chí
cao hơn đèo. Đó là ý chí, tầm vóc của người lính kỳ vĩ, vượt qua khó khăn, thách thức,
Ngàn thước.. xuống: điệp NGÀN THƯỚC nhằm nhấn mạnh độ cao, chiều sâu còn từ LÊN CAO
và XUỐNG là 1 tiểu đối xuất hiện trong cùng 1 câu thơ. Sau những ngọn núi này lại đến ngọn núi
khác, khó khăn chồng chất khó khăn.
Bằng 3 câu thơ, nhà thơ QD đã vẽ lên bức tranh địa bàn núi cao hiểm trở miền tây VN.
3 câu thơ trên toàn bộ được sử dụng thanh trắc gợi tả sự hiểm nguy.


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi:
-

-

-

Khác với 3 câu thơ trước, câu thơ trên lại được dùng thanh bằng gợi cảm giác bình yên
Câu thơ này có thể hiểu theo 2 cách:
Thứ nhất sự bình n đó là từ người lính nhìn thấy những mái nhà những bản làng của người dân
tộc niềm cao. Đó cũng là nơi nghỉ chân của các anh, các anh được đón tiếp bằng tình cảm qn
dân nồng ấm như cá với nước. Chính vì vậy câu thơ đem lại cảm giác dễ chịu, thanh bằng bình
yên.
Hiểu theo cách thứ hai, đó là trên những chặng đường nghỉ chân của người lính. Phóng tầm mắt
lên những mái nhà, bản làng họ cảm thấy vơ cùng bình n, thư thái. Từ AI là đại từ phiếm chỉ
những mái nhà, bản làng của người dân vùng cao.
Ta cũng có thể bắt gặp vẻ đẹp này trong bài thơ “Bao giờ trở lại” của Hồng Trung Thơng
Các anh về mái ấm nhà vui
Tiếng hát câu cười
Rộn ràng xóm nhỏ
Các anh về tưng bừng trước ngõ
Lớp đàn em hớn hở theo sau

Anh bạn.. không bước nữa:
-

-

Bài thơ Tây Tiến đã ra đời và vắng bóng trên ghế nhà trường trong 30 năm vì động đến đề tài rất
nhạy cảm trong văn chương thời chiến là những sự hy sinh, mất mát. Nhưng nói như Đỗ Kim

Hồi: nếu những tác phẩm nói đến chiến tranh mà bỏ qua những đau thương mất mát thì chỉ là
những hồi ức đẹp về chiến tranh mà thôi. Từ đó, ta cảm nhận được TT của QD viết về chiến tranh
nhưng không hề né tránh sự thật phũ phàng của cuộc chiến.
Sức nặng của câu thơ nằm ở từ láy DÃI ĐẦU. Đây là từ láy thể hiện sự vất vả. Người lính TT
phải đối mặt với rất nhiều vất vả trên chặng đường hành quân. Đầu tiên, các anh phải ra đi từ
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp


-

Ngoài ra vùng địa bàn mà các anh đi qua là vùng núi non hiểm trở bởi vậy có những người lính
đã hy sinh.Nhưng QD lại khơng sử dụng bất cứ một từ chết, mất, hy sinh nào cả mà lại viết là
KHÔNG BƯỚC NỮA. Biến từ thế bị động sang thế chủ động, cho thấy đó là điều tự nguyện của
người lính, họ sẵn sàng quyết tử.

Gục lên ... ngủ qn đời:
-

-

Người lính nhìn về cái chết nhẹ tự lông hồng, chỉ như là giấc ngủ giữa hai giờ súng nổ của người
lính mà thơi.
Vẻ đẹp này ta cũng bắt gặp trong bài thơ “Trăng trối” của Tố Hữu
Lòng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sướng
Ngửa mình trên liếp cỏ ngủ ngon lành
Và trong mơ thơm ngát lúa đồng xanh
Vui nhẹ đến trên môi cười hy vọng.
QD viết về cái bi nhưng không mang lại cảm giác bi thương mà là bi hùng, bi tráng.

Chiều chiều ... trêu người:

-

-

Ở đây ta bắt gặp từ láy toàn phần CHIỀU CHIỀU, ĐÊM ĐÊM. Nó gợi tả cho chúng ta khơng chỉ
là thời gian hành quân mà thời gian này còn lặp đi lặp lại, có tính chất thường xun tuần hồn.
OAI LINH TÁC GẦM THÉT: Họ thường xuyên phải đi qua những vùng rừng thiêng nước độc
cho nên ám ảnh trong tâm trí người lính là tiếng thác nước gầm thét.
Khơng phải là chỉ ở địa danh MƯỜNG HỊCH mới có hổ- loài thú hoang ăn thịt người. Nhưng lý
do mà QD sử dụng địa danh MƯỜNG HỊCH vì nó có đấu nặng ở từ Hịch, thể hiện bước chân
nặng trịch và bóng cọp vờn người.
Nhìn nhận qua lăng kính lãng mạn của QD, bóng cọp kia chỉ là trị đùa trẻ con với bản lĩnh của
người lính TT mà thơi. Điều này được kết tinh lại trong một từ TRÊU.

Nhớ ôi... nếp xôi:
-

-

Khép lại bài thơ TT khổ 1, nhà thơ này sử dụng những mùi thơm rất quen thuộc. Đó là mùi hương
thơm lúa gạo. Vẻ đẹp này có thể bắt gặp trong những nhạc phẩm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:
“Mùa cốm xanh về thơm bàn tay nhỏ. Cốm sữa vỉa hè thơm bước chân qua”. Nó còn xuất hiện ở
trong những vần thơ của Chế Lan Viên:
Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch
Bữa xơi đầu cịn tỏa nhớ mùi hương.
Nói đến bữa cơm là ta nghĩ đến những kí ức, kỉ niệm đẹp, chặng đường nghỉ chân, những bữa
cơm thắm tình đồng chí đồng đội. Từ MÙA EM cho chúng ta thấy sự căng tràn sức sống như
những từ mùa gặt, mùa lúa chín.


Nội dung: nhà thơ đã tái hiện thiên nhiên miền Tây Bắc, địa bàn qua cách vẽ cách viết của QD ta thấy đó
là vùng địa bàn hiểm trở, nhiều nguy hiểm cận kề rình rập nhưng làm nổi bật lên hình tượng, bản lĩnh
đứng lên làm chủ thiên nhiên, vượt qua khó khăn, chơng gai, thử thách; họ là những con người kiên
cường bản lĩnh
Nghệ thuật:


-

Viết về nỗi buồn nhưng ko dùng từ chết hy sinh
Viết về nỗi buồn, cái bi không mang lại đau thương mà đem lại khí thế của anh bộ đội ra đi mà
không hẹn ngày trở lại mà bi hùng
- Từ ngữ sử dụng tinh tế chọn lọc, tinh tế, thể hiện nỗi nhớ cồn cào da diết xuyên suốt bài thơ
- Sử dụng địa danh linh hoạt có dụng ý nghệ thuât chứ không phải là đơn thuần liệt kê
 nhà thơ vẽ núi, vẽ thiên nhiên hoang vu, vẽ lên hình bóng của người lính TT, thực sự đó là kiệt tác
văn chương

2. Khổ 2
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa
Doanh trại ... xây hồn thơ: (đêm giao lưu văn hóa văn nghệ)
-

-


-

-

-

Từ đầu tiên ta bắt gặp là BỪNG- động từ mạnh. Nó thể hiện ánh sáng đến đột ngột. Trong bài thơ
TỪ ẤY, ta cũng đã bắt gặp từ BỪNG. Đó là khơng khí tưng bừng, bừng tỉnh ngạc nhiên, bừng
sáng lung linh; hiểu thế nào cũng đúng
Ở đây ta bắt gặp từ HỘI ĐUỐC HOA. Về bản chất, đây chỉ là những bó đuốc bình thường được
sử dụng trong những đêm giao lưu văn hóa văn nghệ diễn ra dưới những cánh rừng. Đó chỉ là
những ngọn lửa bình thường tuy nhiên gió thổi qua làm ngọn đuốc phát ra những tia lửa. Nhìn
nhận qua lăng kính lãng mạn của QD, nó đã trở thành đuốc hoa, ngọn đèn trong đêm tân hôn,
ngọn đèn trong đêm động phịng hoa chúc. Đó là những cuộc hẹn hị. Trong cách nhìn của người
lính TT mặc dù họ đang sống dưới làn mưa bom bão đạn, con người VN là thế; họ vẫn dí dỏm, trẻ
trung, xuân sức, vẫn tin tưởng vào cuộc kháng chiến nhất định thành cơng thắng lợi.
Từ KÌA thể hiện sự ngạc nhiên. Người lính ngạc trước bộ trang phục đẹp của người con gái vùng
cao và vẻ đẹp ấy ta bắt gặp đồng điệu với “ Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi: Trong các
làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên những mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.
Trong bữa tiệc ấy có cả KHÈN là nhạc cụ đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng cao được sử dụng
trong các buổi giao lưu hay sinh hoạt cộng đồng.
MAN ĐIỆU là những điệu múa điệu nhảy, thể hiện rằng các anh chiến sĩ được đón tiếp bằng tình
cảm quân nhân nồng ấm như cá với nước
Cảm xúc của người lính được bộc lộ rất rõ ở việc sử dụng đại từ trong bài thơ. Nếu câu thơ trên
thì dùng từ EM, câu thơ dưới lại gọi là NÀNG. Chính vì vậy, cảm xúc ở đây là cảm xúc say mê,
ngây ngất.
VIÊN CHĂN là một địa danh thuộc Lào- thủ đơ của Lào. Từ đó, ta biết rằng người lính TT khơng
chỉ được đón tiếp nồng nhiệt ở VN mà còn ở ngay nước bạn Lào.


Người đi.. đong đưa: (Vẻ đẹp huyền hồ thiên nhiên sông nước miền Tây)


-

CHÂU MỘC là địa danh duy nhất được sử dụng ở khổ hai. Sở dĩ nó được nhắc đến vì CHÂU
MỘC là nơi có cảnh sắc thiên nhiên đẹp, núi sơng diễm lệ, nơi người lính ấn tượng nhiều nhất với
cảnh sắc.
- Từ CHIỀU SƯƠNG ẤY như mở ra bức tranh thiên nhiên niềm tây sơng nước. Đó là một không
gian huyền ảo, là bờ sông hiện ra huyền hồ như một miền cổ tích có sương giăng mắc bao phủ.
- Việc sử dụng phép điệp từ CÓ THẤY, CÓ NHỚ gợi lại nỗi nhớ trong lòng tác giả như những con
nước lớn, đợt thủy triều dâng lên trong lòng tác giả.
- Cây cỏ trong thơ ca của QD cũng không hề vô tri vô giác mà sử dụng từ HỒN là nghệ thuật nhân
hóa. Có thể nói cảnh vật bỗng chốc trở nên gần gũi, thân quen như có bóng dáng của con người.
Nó thể hiện sự tinh tế trong cách nhìn nhận và chọn lọc từ ngữ. Cảnh và người hịa quyện đồng
điệu. Ai nói rằng miền Tây sông nước là chốn rừng thiêng nước độc.
- Nếu như viết là hoa “ đu đưa” thì sự vật sẽ trở nên vô tri vô giác, nhưng nếu viết hoa ĐONG
ĐƯA thì lại là có hồn người. Ta thấy cảnh vật làm duyên, làm dáng với người lính TT, tạm biệt
các anh tiếp tục lên đường đến với hành trình của họ
 Có thể nói khổ 2 là những kí ức đẹp nhất trong chặng đường hành quân
3. Vẻ đẹp bức tượng đài, mỗi câu thơ như nét chạm khắc (khổ 3)
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu, anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Tây Tiến ... oai hùm: (hai câu thơ đầu nói về ngoại hình đặc biệt của người lính.)

-

Nhà thơ viết về cái ốm nhưng không hề yếu, đề cập một căn bệnh ám ảnh cả một thời kì trong
văn chương: sốt rét rừng. Cũng có thể thấy trong bài “Đồng chí”
Tơi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi

-

-

Chính vì vậy các anh có một ngoại hình đặc biệt: TÂY TIẾN ĐỒN BINH KHƠNG MỌC TĨC.
Hình ảnh KHƠNG MỌC TĨC, nhẽ ra QD phải viết là “bị rụng tóc”. Điều đó biến người lính từ
tư thế bị động sang chủ động. Đó là những anh vệ trọc đáng yêu, ốm nhưng không hề yếu.
XANH MÀU LÁ: nhẽ ra đó là làn da của người ốm nhưng nhìn nhận qua lăng kính lãng mạng
của QD thì lại là màu xanh của lá rừng ngụ trang, màu xanh núi rừng bạc ngàn che chở cho các
anh. Người lính TT hiện lên vẫn oai nghiêm như mãnh hổ ngự trị giữa chốn rừng xanh khiến cho
quân thù phải khiếp sợ “dữ oai hùm”

Mắt trừng ... dáng kiều thơm: (tập trung viết về vẻ đẹp tâm hồn)
-

MẮT TRỪNG , GỬI MỘNG là hai hành động cùng xảy ra trong tâm hồn người lính nhưng lại
trái ngược nhau. MẮT TRỪNG là đề cao cảnh giác, nhằm thẳng về phía quân thù mà chiến đấu,


-

-


tập trung cao độ. GỬI MỘNG là gửi đi những u thương của mình. Vây người lính TT họ gửi
gắm nỗi niềm của mình.
Trong bài ĐỒNG CHÍ, người lính là người nông dân nên họ nhớ nhớ giếng nước, gốc đa, mẹ già,
vợ trẻ ,.. ngược lại người lính TT phần lớn là những sinh viên Hà thành. Nhiều người cho rằng
người lính nhớ người u nhưng điều đó khơng hẳn là đúng. Có những người lính chưa có người
u, họ ra đi khi tuổi đời còn trẻ, ngã vào lòng đất trc khi được yêu. Nhiều người cho rằng đó là
qn kiều mà QD thời lui tới khi cịn trẻ nhưng đáp án này chỉ đúng với một mình QD.
ĐÊM MƠ HÀ NỘI DÁNG KIỀU THƠM: người lính TT nhớ về HN trong trái tim của họ, quê
hương của các anh, nhìn nhận như dáng hình một người con gái là hoàn toàn hợp lý.

Rải rác ... đời xanh
-

-

-

Một lần nữa QD lại nói về cái chết, điều khác biệt ở đây là QD dùng rất nhiều từ Hán Việt thể
hiện khơng khí trang nghiêm trang trọng, ghi nhận những đau thương mất mát mà người lính đã
phải trải qua.
Từ láy RẢI RÁC để chỉ ra rằng trên chặng đường hành qn có nấm mồ khơng tên, những con
người sẵn sàng ngã xuống để tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
Họ lại ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ, bởi vậy mới viết là CHẲNG TIẾC ĐỜI XANH, ANH VỀ
ĐẤT. Nhưng với việc sử dụng những từ như vậy ta thấy được tư thế của những con người bất
cần, ngạo nghễ, bản lĩnh, coi cái chết nhẹ tự lơng hồng. Đó là lý do tại sao người ta nói bài thơ
viết về cái chết nhưng ko hết, lấy cái chết là tiền đề để đồng đội nhằm thẳng phía qn thù mà
bắn, đã ra đi họ khơng hẹn ngày trở về.
Sự ra đi của người lính TT cho ta thấy trang trọng, bản lĩnh của người lính TT: họ thà chết đường,
chết bệnh, chết trận nhưng không bao giờ suy nghĩ đến việc đào ngũ bỏ về, luôn luôn bám riết
vào trận địa.


Áo bào ... khúc độc hành
-

-

Trong những năm kháng chiến gian khổ, việc sở hữu ÁO BÀO là khơng thể có bới ÁO BÀO là
áo dành cho vua chúa, mãnh tướng thời xưa. Muốn hiểu được đến với cách hiểu của TRẦN LÊ
VĂN khi coi ÁO BÀO là những tấm áo mỏng, chiếu mỏng mà người lính được tặng, họ dùng
chúng để đưa những người đồng chí, đồng đội trở về với đất mẹ (Nước chúng ta nước những
người chưa bao h khuất ....vọng nói về)
SÔNG MÃ: một lần nữa SÔNG MÃ lại được thổi hồn vào để nó ghi lại tội ác của kẻ thù, chiến
cơng hiển hách của đồn binh TT. Viết về cái bi nhưng lại là bi hùng, bi tráng
4. Thay lời muốn nói của cả đồn qn – lời thề (khổ 4)
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.

Tây Tiến ... một chia phơi
-

KHƠNG HẸN ƯỚC, người lính đã ra đi là khơng hẹn ngày gặp lại
Người ra đi đầu không ngoảng lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
THĂM THẲM là từ láy gợi tả chiều sâu của vực thẳm MỘT CHIA PHÔI:


-


Câu thơ có nghĩa là các anh càng đi càng xa càng đi không hẹn ngày trở về. Ta vừa thấy được bản
lĩnh, ý chí, kiên cường của người lính. Mặc khác ta biết lý do tại sao các anh không trở về. Về
không gian hẹp, họ chiến đấu ở núi non hiểm trở vì vậy nguy cơ hy sinh trên chặng đường hành
quan là rất lớn. Nhìn về khơng gian rộng của chiều dài lịch sử, các anh ra đi từ những năm 1946
-1947 là những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Họ phải chịu mn vàn khó khăn thách
thức nhưng vẫn nguyện cống hiến hy sinh thân mình.

Ai lên ... chẳng về xi.
-

MÙA XN có thể hiểu là mùa xuân nhập ngũ hay còn là mùa xuân tuổi trẻ
Từ phiếm AI chỉ bất cứ ai trong đoàn quân
Địa danh SẦM NỨA : chiến công đầu tiên của bộ đội tại Lào
 Ý chí kiên cường, vẻ đẹp bất khuất và lời thề của đoàn binh TT
V.
KẾT BÀI:
Ai đó đã từng nói rằng những gì khơng đọng lại trên đời sẽ đọng lại trong văn chương. Đọc thơ của
QD vẻ đẹp, kiên cường, bản lĩnh người VN trong chiến tranh, bức tượng đài người lính. Với cảm
hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, QD đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính TT trên cái nền
cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp
lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ cịn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×