Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giáo án tin học 6 (Học kì 2) (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.31 MB, 154 trang )

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 – HK2

Tuần :19
Tiết :01

Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản.
-Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản.
-Nhận biết được biểu tượng của Word. Biết cách thực hiện được các thao tác khởi
động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình Word.
-Biết vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh.
-Biết cách thực hiện lệnh trong bảng chọn và trên thanh công cụ.
-Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc
phiên làm việc với Word.
2. Kỹ năng
Khởi động Word và phân biệt các thành phần trong cửa sổ Word, các bảng chọn.
3. Thái Độ
Đam mê học hỏi, khám phá. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu


-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Kiến thức học kì 1.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Chiếu các Slide 1-4. Giới
thiệu nội dung bài học
gồm những nội dung gì,
kiến thức cần nắm.
Trả lời 2 câu hỏi trắc
nghiệm gợi nhớ về một số
văn bản trong thực tế.

Nội dung


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1. Văn bản và phần
mềm soạn thảo văn bản

Chiếu các Slide 3, 4

Văn bản có thể là gì?
Hoạt động nào sau đây
của em sẽ cho kết quả là
một văn bản?
Chiếu Slide 5-11.
Em hãy tìm một vài ví dụ
về văn bản?
Có những cách nào để tạo
ra văn bản?
Soạn thảo văn bản bằng
phần mềm Mircosoft
Word là phổ biến nhất.
Tạo văn bản bằng máy
tính có lợi hơn tạo văn
bản bằng cách truyền
thống ở những điểm nào?

2. Khởi động Word

Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
Câu 1: a,b,d
Câu 2: b, d
Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
-Sách, vở, nhãn, báo,
danh sách lớp...
-Tạo ra bằng bút viết,

máy tính, điện thoại, ....
Một số lợi ích khi tạo
văn bản bằng máy tính:
-Chữ viết đều và đẹp
-Chỉnh sửa dễ dàng, tiết
kiệm nhiều thời gian và
cơng sức
-Trình bày theo nhiều
cách khác nhau
-Hình ảnh minh họa
-Dễ dàng lưu trữ

1. Văn bản và phần mềm
soạn thảo văn bản
-Trang sách, vở, bài báo…
được gọi là VB.
-Hoạt động tạo ra văn bản
thường được gọi là soạn
thảo văn bản
-Các phần mềm giúp tạo
ra văn bản trên máy tính
được gọi chung là phần
mềm soạn thảo văn bản.
- Phần mềm “Microsoft
Word” là phần mềm soạn
thảo văn bản được sử
dụng phổ biến nhất hiện
nay.
*Một số lợi ích khi tạo
văn bản bằng máy tính:

-Chữ viết đều và đẹp
-Chỉnh sửa dễ dàng, tiết
kiệm nhiều thời gian và
cơng sức
-Trình bày theo nhiều cách
khác nhau
-Hình ảnh minh họa
-Dễ dàng lưu trữ


Chiếu các Slide 12-14.
Giới thiệu cách khởi động
Word.
Em hãy nêu cách để khởi
động Word?
Hãy nêu cách 2 để khởi
động Word?

Quan sát, theo dõi, ghi
nhớ và trả lời câu hỏi
theo gợi ý:
Cách 1:
Nháy đúp chuột vào biểu
tượng Word
trên
màn hình nền.
Cách 2: Nháy chuột lên
biểu tượng Word
trên màn hình Start


2. Khởi động Word
 Cách 1:
Nháy đúp chuột vào biểu
tượng Word
trên
màn hình nền.
 Cách 2:
Nháy chuột lên biểu tượng
Word
trên màn hình
Start

Quan sát, theo dõi, ghi
nhớ và trả lời câu hỏi theo
gợi ý:
-Tên các dải lệnh.
-Dải lệnh.
-Các lệnh
-Nhóm lệnh Paragraph.

3. Có gì trên cửa sổ của
Word?
Một số thành phần trong
cửa sổ Word:
Dải lệnh: Nằm phía
trên cửa sổ Word. Mỗi dải
lệnh có tên để phân biệt

3. Có gì trên cửa sổ của
Word?


Chiếu các Slide 15-16.
Giới thiệu cửa sổ Word.
?Đây là gì?
?Đây là gì?
?Đây là gì?

Nhận xét, đánh giá, sửa


sai.

-Con trỏ soạn thảo.
-Vùng soạn thảo
-Thanh cuốn dọc.
-Thanh cuốn ngang.

và gồm các lệnh để thực
hiện việc xử lí văn bản.
Ví dụ: Dải lệnh Home.
Lệnh và nhóm lệnh:
Các lệnh nằm trong nhóm
lệnh. Mỗi lệnh được hiển
thị dưới dạng một biểu
tượng trực quan, dễ nhận
biết và phân biệt
Vùng soạn thảo: nơi
hiển thị nội dung văn bản.
Con trỏ soạn thảo.


Hoạt động 3: Luyện tập . 5’
Khởi động và giới thiệu Quan sát, lắng nghe, ghi Ghi nhớ các thao tác đã
một số thành phần trong nhớ, rút kinh nghiệm cho học
cửa sổ Word. Soạn thảo bản thân.
Bài tập về nhà luyện tập.
vài dòng văn bản.
-Ghi nhớ bài tập luyện tập
Hướng dẫn về nhà học về nhà.
sinh luyện khởi động
Word và tìm hiểu các lệnh
trong các dải lệnh.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Tuần :19
Tiết :02

Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (TT)

I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức
-Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm soạn thảo
văn bản.
-Nhận biết được biểu tượng của Word. Biết cách thực hiện được các thao tác khởi
động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình Word.
-Biết vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách thực hiện lệnh trong bảng

chọn và trên thanh công cụ.
-Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thức
phiên làm việc với Word.
2. Kỹ năng
-Biết khởi động Word và làm quen với các thành phần trong cửa sổ Word, các bảng
chọn.
-Biết mở, lưu, đóng chương trình soạn thảo Word.
3. Thái Độ
Đam mê học hỏi, khám phá. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ôn tập: Khởi động word, các thành phần trong cửa sổ word.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung



Chiếu Slide 19, hơm nay
các em sẽ tìm hiểu về:
Tạo văn bản mới và mở
văn bản đã có, lưu văn
bản, kết thúc.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
4. Tạo văn bản mới và
mở văn bản đã có


Chiếu các Slide 20-21.
Giới thiệu các bước tạo
văn bản mới.
Em hãy nêu các bước
tạo văn bản mới?
Chiếu các Slide 22-24.
Giới thiệu các bước mở
văn bản đã có.
Em hãy nêu các bước
mở văn bản đã có?

5. Lưu văn bản:

Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
-Mở bảng chọn File
-Chọn lệnh New

-Chọn Blank document
Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
- Mở bảng chọn File
- Chọn lệnh Open
- Chọn Browse
- Chọn thư mục lưu
tệp.
- Chọn lệnh Open
- Chọn tên tệp
- Nháy Open để mở

4. Tạo văn bản mới và
mở văn bản đã có
a. Tạo văn bản mới:
-Chọn lệnh File New
Blank document
b. Mở văn bản đã có:
-B1.Chọn
lệnh
File
Open
Browse(Ctrl+O)
-B2. Chọn thư mục lưu tệp
-B3. Chọn tên tệp
-B4. Nháy Open để mở
*Lưu ý:Tên tệp văn bản
trong Word có phần mở
rộng (phần đuôi) ngầm

định là .docx


Chiếu các Slide 25-27.
Giới thiệu cách lưu văn
bản.
Em hãy nêu các bước
lưu văn bản?
*Lưu ý:Nếu tệp văn bản
đó đã được lưu ít nhất một
lần thì khi chọn lệnh
File \Save sẽ lưu văn bản
trên chính tệp đã lưu
trước đó.

Quan sát, theo dõi, ghi
nhớ và trả lời câu hỏi
theo gợi ý:
- Mở bảng chọn File
- Chọn lệnh Save (hoặc
Save As)
- Chọn thư mục để lưu
tệp.
- Gõ tên tệp văn bản
- Nháy nút Save

5. Lưu văn bản:
Các bước thực hiện:
-B1.Chọn
lệnh

File
Save
Browse
(Ctrl+S)
(File Save
As Browse)
-B2. Chọn thư mục để
lưu tệp.
-B3. Gõ tên tệp văn bản
-B4. Nháy nút Save
*Lưu ý:Nếu tệp văn bản
đó đã được lưu ít nhất một
lần thì khi chọn lệnh
File \Save sẽ lưu văn bản
trên chính tệp đã lưu trước
đó.

6. Kết thúc

Chiếu các Slide 28-29. Quan sát, theo dõi, ghi 6. Kết thúc


Giới thiệu đóng cửa sổ nhớ và trả lời câu hỏi theo
Word.
gợi ý:
Em hãy nêu các bước -Nháy nút (X) để đóng
kết thúc (đóng) văn văn bản kết thúc làm
bản?
việc với Word
Nhận xét, đánh giá, sửa -Nháy chọn FileClose

sai.
Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

-Cách 1: Nháy nút
(X) ở trên để kết thúc
việc soạn thảo văn bản
-Cách 2: Nháy chọn
FileClose
-Cách 3: Alt + F4

-Chiếu các Slide 30-35. Quan sát, lắng nghe, ghi Ghi nhớ các thao tác đã
Hướng dẫn học sinh trả nhớ, trả lời câu hỏi bài học
lời 6 câu hỏi bài tập trắc tập củng cố, rút kinh Bài tập về nhà luyện tập.
nghiệm.
nghiệm cho bản thân.
-Hướng dẫn về nhà học -Ghi nhớ bài tập luyện tập
sinh luyện khởi động về nhà.
Word và mở, lưu văn bản.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Tuần :20
Ngày soạn:
Tiết :03
Ngày dạy:


BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

-Biết các thành phần cơ bản của một văn bản.
-Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn
thảo.
-Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
-Biết cách gõ văn bản chữ Việt.
2. Kỹ năng
-Biết khởi động Word..
-Soạn thảo văn bản Tiếng Việt.
3. Thái Độ
Đam mê học hỏi, khám phá. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Khởi động Word, tạo văn bản mới, mở văn bản đã lưu, lưu văn
bản, kết thúc.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Chiếu các Slide 4-5, giới
thiệu các nội dung cần tìm
hiểu và nội dung chính của
bài gồm 4 phần.

Nội dung


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1. Các thành phần của văn bản

Chiếu các Slide 6-10.
Văn bản có thể là gì?
?Khi học Tiếng Việt, một
văn bản có những thành
phần nào?

Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
- Văn bản có các thành
phần cơ bản: Kí tự, từ,
câu, dịng, đoạn và trang
? Em hãy trình bày kí tự - Kí tự: là con chữ, số, kí
là gì?
hiệu,...Kí tự là thành
phần cơ bản nhất của văn
bản. Kí tự trống là dấu
cách.
? Em hãy trình bày từ -Từ soạn thảo: Một từ

soạn thảo là gì?
soạn thảo là các kí tự gõ
liền nhau. Các từ soạn

1. Các thành phần của văn bản
-Văn bản có các thành phần cơ
bản: Kí tự, từ, câu, dịng, đoạn và
trang.
-Kí tự: là con chữ, số, kí
hiệu,...Kí tự là thành phần cơ bản
nhất của văn bản. Kí tự trống là
dấu cách.
Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6 ...
-Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo
là các kí tự gõ liền nhau. Các từ
soạn thảo thường được cách nhau
bởi dấu cách, dấu xuống dòng
hoặc một dấu tách câu (dấu phẩy


thảo thường được cách
nhau bởi dấu cách, dấu
xuống dòng hoặc một
dấu tách câu (dấu phẩy
? Em hãy trình bày Dịng (,), dấu chấm (.), dấu hai
là gì?
chấm (:), dấu chấm than
(!),…).
-Dịng: là tập hợp các kí
tự nằm trên cùng một

đường ngang từ lề trái
sang lề phải của một
? Đoạn văn bản là gì?
trang.
-Đoạn văn bản: Bao
gồm một số câu và được
? Trang văn bản là gì?
kết thúc bằng dấu xuống
dịng. Khi gõ văn bản,
Nhận xét, sửa sai, tổng kết. phím Enter dùng để kết
thúc một đoạn văn bản
và xuống dòng.
Chiếu Slide 11. ? Đây là -Trang văn bản: Phần
gì? ...
văn bản trên một trang in
gọi là trang văn bản.
-Một kí tự, một từ, một
dòng, một đoạn, một câu.
2. Con trỏ soạn thảo

(,), dấu chấm (.), dấu hai chấm (:),
dấu chấm than (!),…).
Ví dụ: Từ “học” có 3 kí tự.
-Dịng: là tập hợp các kí tự nằm
trên cùng một đường ngang từ lề
trái sang lề phải của một trang.
-Đoạn văn bản: Bao gồm một số
câu và được kết thúc bằng dấu
xuống dịng. Khi gõ văn bản,
phím Enter dùng để kết thúc một

đoạn văn bản và xuống dòng.
-Trang văn bản: Phần văn bản
trên một trang in gọi là trang văn
bản.

Chiếu các Slide 12-14. Quan sát, theo dõi, ghi 2. Con trỏ soạn thảo
Giới thiệu cửa sổ Word và nhớ và trả lời câu hỏi -Con trỏ soạn thảo là một vạch
con trỏ soạn thảo.
theo gợi ý:
đứng nhấp nháy trên màn hình


?Đây là gì?
-Vùng soạn thảo.
?đây là gì?
-Con trỏ soạn thảo.
? Con trỏ soạn thảo có hình - Con trỏ soạn thảo là
dáng thế nào?
một vạch đứng nhấp
? Con trỏ soạn thảo có vai nháy trên màn hình
trị như thế nào?
- Cho biết vị trí xuất hiện
? Trong khi gõ văn bản, của kí tự được gõ vào.
con trỏ soạn thảo sẽ di -Khi soạn thảo, nó di
chuyển như thế nào?
chuyển từ trái sang phải
Chú ý: Để di chuyển con và tự xuống dịng mới
trỏ soạn thảo văn bản ta có khi đến cuối dịng.
thể sử dụng con chuột hay
bàn phím (các phím mũi

tên, phím HOME, END….)
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word?

cho biết vị trí xuất hiện của kí tự
được gõ vào.
-Khi soạn thảo, nó di chuyển từ
trái sang phải và tự xuống dòng
mới khi đến cuối dòng.
-Muốn chèn một kí tự (đối tượng)
vào văn bản em phải di chuyển
con trỏ soạn thảo tới vị trí cần
chèn.
Chú ý:
Để di chuyển con trỏ soạn thảo
văn bản ta có thể sử dụng con
chuột hay bàn phím (các phím
mũi tên, phím HOME, END….)

Chiếu các Slide 25. Nhận
biết câu viết đúng và sai
quy tắc soạn thảo.
? Câu nào đặt dấu , đúng
quy tắc?
? Các dấu ngắt câu?
Chiếu các Slide 26.
? Câu nào đặt dấu ( )
đúng quy tắc?
? Các dấu mở ngoặc, mở
nháy?
? Các dấu đóng ngoặc,


3. Quy tắc gõ văn bản trong
Word?
-Các dấu chấm câu và ngắt câu:
Đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp
theo là một dấu cách nếu sau đó
vẫn còn nội dung.
-Các dấu mở ngoặc, mở nháy: Đặt
sát vào bên trái kí tự đầu tiên của
từ tiếp theo
-Các dấu đóng ngoặc, đóng nháy:
Đặt sát vào bên phải kí tự cuối
cùng của từ ngay trước đó.

Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
-Câu 3.
-Các dấu chấm câu và
ngắt câu: Đặt sát vào từ
đứng trước nó, tiếp theo
là một dấu cách nếu sau
đó vẫn cịn nội dung.
-Câu 4.
-Các dấu mở ngoặc, mở
nháy: Đặt sát vào bên


đóng nháy?


trái kí tự đầu tiên của từ
tiếp theo.
-Các dấu đóng ngoặc,
đóng nháy: Đặt sát vào
bên phải kí tự cuối cùng
Chiếu các Slide 27.
của từ trước nó, sau nó
Câu nào viết đúng quy tắc? có một dấu cách nếu cịn
Vì sao?
nội dung
Chiếu Slide 28. Kết luận -Câu 2. Vì giữa các từ
các nội dung và kiến thức chỉ dùng một kí tự trống
chính.
(gõ phím Spacebar) để
phân cách.
4. Gõ văn bản chữ Việt

Chiếu các Slide 29-31.
Giới thiệu uy tắc gõ chữ
Việt và chương trình hỗ trợ
gõ.
?Để có thể gõ chữ Việt
ngồi phần mềm soạn thảo
văn bản em cịn cần thêm
thứ gì?
Nêu Ví dụ: Tân  Taan
hoặc Ta6n,…
Nhắc nhở 1 số lưu ý.
Chiếu Slide 32. Em hãy thể
hiện cách gõ theo kiểu

VNI, Telex cho câu thơ
sau? Quê hương là chùm
khế ngọt.
-Chiếu Slide 33-34

-Giữa các từ chỉ dùng một kí tự
trống (gõ phím Spacebar) để phân
cách.
-Nhấn phím Enter một lần để kết
thúc một đoạn văn bản.

Quan sát, theo dõi, ghi 4. Gõ văn bản chữ Việt
nhớ và trả lời câu hỏi
Để cóKiểu Kiểu
theo gợi ý:
chữ TELEX VNI
-Các chương trình hỗ trợ
ă
aw
a8
gõ chữ Việt: VietKey,
â
aa
a6
UniKey.
-Trình bày uy tắc gõ chữ
đ
dd
d9
Việt kiểu Telex, Vni.

ê
ee
e6
Ghi nội dung bài học
Quan sát, theo dõi, ghi
nhớ và trả lời câu hỏi
theo gợi ý:
-Vni:
Que6 hu7o7ng
la2
chum2 khe61 ngot5.
-Telex:

ô

oo

ơ

ow
o7
hoặc [
uw
u7
hoặc ]

ư

o6



Chú ý:
Quee huwowng laf
* Để gõ chữ Việt cần phải chumf khees ngotj.
chọn tính năng chữ Việt
của chương trình gõ.
* Ngoài ra, để hiển thị và Lắng nghe, ghi nhớ, ghi
in chữ Việt cịn cần chọn kiến thức.
đúng phơng chữ phù hợp
với chương trình gõ.
* Cần các phơng chữ Việt
cài sẵn trên máy tính.
Ví dụ phơng chữ Việt:
VnTime, .VnArial,... hay
VNI-Times, VNI-Helve,...
Một số phông chữ chuẩn
Unicode đã hỗ trợ chữ
Việt: Times New Roman,
Arial, Tahoma,...
-Hướng dẫn cách cài đặt Quan sát, theo dõi, ghi
các chế độ gõ chữ Việt
nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

Để cóKiểu
Kiểu
dấu TELEX VNI
Huyền f
2
Sắc


s

1

Nặng j

5

Hỏi

r

3

Ngã

x

4

* Một số phông chữ chuẩn
Unicode đã hỗ trợ chữ Việt:
Times New Roman, Arial,
Tahoma,...


-Chiếu các Slide bài tập. Quan sát, lắng nghe, ghi Ghi nhớ kiến thức, bài luyện tập.
Hướng dẫn học sinh trả lời nhớ, trả lời câu hỏi bài Bài tập về nhà luyện tập.
bài tập luyện tập.

tập luyện tập, rút kinh
-Hướng dẫn về nhà học nghiệm cho bản thân.
sinh luyện gõ một vài dòng -Ghi nhớ bài tập luyện
văn bản Biển Đẹp.
tập về nhà.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Tuần :20

Ngày soạn:


Tiết :04

Ngày dạy:
Bài thực hành số 5
VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết các thành phần cơ bản của một văn bản
-Biết sử dụng lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.
-Biết qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
-Biết cách gõ văn bản chữ Việt.
-Biết tạo tệp văn bản đơn giản và lưu tệp văn bản.
2. Kỹ năng
-Biết khởi động Word. và thoát khỏi Word.
-Soạn thảo văn bản Tiếng Việt.

-Mở, đóng và lưu văn bản.
3. Thái Độ
Đam mê học hỏi, khám phá những điều mới lạ. Rèn luyện phong cách làm việc
khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ôn tập: Quy tắc gõ văn bản trong Word, Gõ chữ Việt
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


Hoạt động 1: Khởi động. 5’
Các em đã học về các
thao tác soạn thảo văn bản
đơn giản. Hôm nay các

em hãy vận dụng các kiến
thức đã học để thực hiện
các yêu cầu của bài thực
hành sau đây.
Hoạt động 2: Luyện tập. 30’
2.Nội dung
a)Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word:
*Yêu cầu:
1.Khởi động Word.
2.Quan sát cửa sổ của Word và nhận biết tên các dải lệnh.
3.Quan sát và tìm hiểu các lệnh trên dải lệnh Home. Đốn nhận các lệnh trên dả lệnh
thơng qua các biểu tượng của chúng. Mở một vài dải lệnh khác và tìm hiểu các lệnh trên
các dải lệnh đó.
4.Mở bảng chọn File và nhận biết, tìm hiểu một số lệnh trong bảng chọn File: Mở văn bản
đã có, đóng và lưu tệp văn bản. Tạo văn bản mới.

-Hướng dẫn, thao tác mẫu
các yêu cầu bài tập
-Yêu cầu học sinh tự giác
thực hành từng yêu câu
của bài tập trên máy tính
theo từng nhóm thực hành
đã phân cơng.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ
trợ, đánh giá kết quả thực
hiện.

-Quan sát, theo dõi, ghi Khởi động Word và tìm hiểu
nhớ các thao tác thực các thành phần trên màn hình
hiện.

của Word.
-Rút kinh nghiệm, kiến
thức.
Nghiên cứu các yêu cầu
Bài tập SGK, thực hiện
lần lượt các yêu cầu theo
hướng dẫn của giáo viên
trên nhóm. Rút ra kinh
nghiệm, kiến thức cho
bản thân.
b)Soạn thảo văn bản đơn giản:
1.Em hãy soạn thảo đoạn văn bản sau:


2.Lưu văn bản với tên “Bien dep”
-Hướng dẫn, thao tác mẫu -Quan sát, theo dõi, ghi Soạn thảo văn bản đơn giản.
thiết đặt chế độ gõ chữ nhớ các thao tác thực
Việt và văn bản mẫu bài hiện.
biển đẹp.
-Rút kinh nghiệm, kiến
-Yêu cầu học sinh tự giác thức.
thực hành từng yêu câu Nghiên cứu các yêu cầu
của bài tập trên máy tính Bài tập SGK, thực hiện
theo từng nhóm thực hành lần lượt các yêu cầu theo
đã phân công.
hướng dẫn của giáo viên
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trên nhóm. Rút ra kinh
trợ, đánh giá kết quả thực nghiệm, kiến thức cho
hiện.
bản thân.

Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi mở rộng. 10’
Kiểm tra, đánh giá kết quả Lắng nghe, quan sát, ghi Ghi nhớ các thao tác đã học
thực hành của các nhóm. nhớ các thao tác.
Bài tập về nhà luyện tập.
Nêu một số ưu khuyết -Ghi nhớ bài tập về nhà
điểm, những hạn chế qua và cách thực hiện.
tiết thực hành.
-Ghi chép bài tập về nhà
-Các em về học bài, làm
các bài tập sách bài tập.
Xem trước nội dung còn
lại, chuẩn bị cho tiết học
tiếp theo.
-Hướng dẫn về nhà soạn
văn bản Dế Mèn trang
108 SGK.
Tuần :21
Tiết :05

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Bài thực hành số 5
VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết các thành phần cơ bản của một văn bản
-Biết sử dụng lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.
-Biết qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word.

-Biết cách gõ văn bản chữ Việt.
-Biết tạo tệp văn bản đơn giản và lưu tệp văn bản.
2. Kỹ năng
-Biết khởi động Word. và thốt khỏi Word.
-Soạn thảo văn bản Tiếng Việt.
-Mở, đóng và lưu văn bản.
3. Thái Độ
Đam mê học hỏi, khám phá những điều mới lạ. Rèn luyện phong cách làm việc
khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ôn tập: Quy tắc gõ văn bản trong Word, Gõ chữ Việt
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’


Nội dung


Các em đã học về các
thao tác soạn thảo văn bản
đơn giản, hôm nay các em
hãy vận dụng các kiến
thức đã học để thực hiện
các yêu cầu trong bài thực
hành sau đây.
Hoạt động 2: Luyện tập. 30’
2.Nội dung
c)Tìm hiểu cách di chuyển của con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản:
Khởi động và mở lại văn bản Bien Dep đã lưu.

1.Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng cả chuột và các phím mũi tên đã
nêu trong bài.
2.Kéo thả con trược (hoặc nháy nút – hoặc +) ở góc phải, phía dưới cửa sổ soạn thảo văn
bản để phóng to hoặc thu nhỏ văn bản. Sử dụng các thanh cuộn để xem các phần khác
nhau của văn bản khi được phóng to.
3.Nháy chuột lần lượt tại các nút
ở bên trái thanh
trược để thay đổi chế độ hiển thị văn bản. Quan sát sự thay đổi trên màn hình.
4.Nháy chuột tại các nút
ở góc trên bên phải màn hình để thu
nhỏ, phóng to cực đại cửa sổ hay thu nhỏ thành biểu tượng và nháy biểu tượng trên thanh
công việc để hiển thị lại văn bản.
5.Đóng cửa sổ văn bản và thốt khỏi Word.
-Hướng dẫn, thao tác mẫu -Quan sát, theo dõi, ghi Tìm hiểu cách di chuyển của con
các yêu cầu bài tập

nhớ các thao tác thực trỏ soạn thảo và các cách hiển thị
-Yêu cầu học sinh tự giác hiện.
văn bản.
thực hành từng yêu cầu -Rút kinh nghiệm, kiến
của bài tập trên máy tính thức.
theo từng nhóm thực hành Nghiên cứu các u cầu
đã phân công.
Bài tập SGK, thực hiện
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ lần lượt các yêu cầu theo
trợ, đánh giá kết quả thực hướng dẫn của giáo viên


hiện.

trên nhóm. Rút ra kinh
nghiệm, kiến thức cho
bản thân.

Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi mở rộng. 10’
2. Bài tập
u cầu: Soạn thảo văn bản Dế Mèn trang 108 SGK:
Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu
tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tơi mẫm bóng. Những cái
vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy
rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đơi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành
cái áo dài kín xuống tận chấm đi.
*Lưu văn bản với tên De Men và kết thúc soạn thảo.
-Hướng dẫn, thao tác mẫu -Quan sát, theo dõi, ghi Bài tập về nhà luyện tập.
các yêu cầu bài tập. Chiếu nhớ các thao tác thực

bài mẫu.
hiện.
Quê hương là chùm khế ngọt.
-Yêu cầu học sinh tự giác -Rút kinh nghiệm, kiến Cho con trèo hái mỗi ngày.
thực hành từng yêu câu thức.
Quê hương là đường đi học...
của bài tập trên máy tính Nghiên cứu các yêu cầu Quê hương thật ngọt ngào bao
theo từng nhóm thực hành Bài tập SGK, thực hiện dung, đã từng nuôi dưỡng ta từ
đã phân công.
lần lượt các yêu cầu theo khi cất tiếng khóc chào đời.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ hướng dẫn của giáo viên
trợ, đánh giá kết quả thực trên nhóm. Rút ra kinh
hiện.
nghiệm, kiến thức cho
bản thân.

Tuần :21
Tiết :06

Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
-Biết các thao tác: xóa, sao chép, di chuyển phần văn bản
-Biết sử dụng các phím Delete, Backspace trong tình huống phù hợp.
2. Kỹ năng

-Thực hiện thao tác chọn phần văn bản.
-Thực hiện các thao tác: xóa, sao chép, di chuyển phần văn bản
3. Thái Độ
-Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Phần mềm soạn thảo văn bản Word.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung


Chiếu các Slide 5->7, giới thiệu nội dung cần tìm hiểu, nội dung bài học.
? Khó khăn khi soạn thảo văn bản bằng giấy, nếu viết sai thì sửa thế nào?

TL: Soạn thảo văn bản bằng giấy, nếu viết sai thì sửa khó khăn và làm văn bản khơng
đẹp.
-Hơm nay thầy sẽ hướng dẫn các em phương pháp chỉnh sửa văn bản trên máy tính.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1. Xóa và chèn thêm nội dung:

Chiếu các Slide 8->12.
Phân tích ví dụ.
?Dùng phím nào?
?Dùng phím nào?
? Tác dụng của phím

Quan sát, theo dõi, lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
theo gợi ý:
-Nhấn phím Delete
-Nhấn phím BackSpace.

1. Xóa và chèn thêm nội dung:
a/ Xóa văn bản:
-Phím Delete: xóa kí tự ngay sau
con trỏ soạn thảo
-Phím Backspace: xóa kí tự ngay


×