Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.34 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
----------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Sinh viên : Trịnh Trung Hiếu
Lớp: K66A - CTXH
GV hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Thị Bích Thảo
Cơ sở thực hành: Làng Hữu Nghị Việt Nam

Hà Nội, tháng 5 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản báo cáo thực hành này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô
giáo trong khoa Công tác xã hội, trường Đại học sư phạm Hà Nội lời cảm ơn chân
thành.
Đặc biệt, em xin gửi đến cơ Đỗ Thị Bích Thảo người đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực hành này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc của Làng hữu nghị Việt Nam đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực hành tại
làng.
Cuối cùng em xin cảm ơn cô kiểm huấn viên Nguyễn Thị Thu Huyền đã ln nhiệt
tình giúp đỡ, hỗ trợ và cung cấp những thông tin cần thiết để em hoàn thành tốt
chuyên bản báo cáo thực hành này.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực hành, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ cơ cũng như Ban chủ nhiệm khoa.


Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Trịnh Trung Hiếu
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ được viết tắt

Viết tắt

1

Đại học Sư phạm Hà Nội

ĐHSPHN

2

Sinh viên

SV

3

Giảng viên hướng dẫn

GVHD

4


Thân chủ

TC


5

Kiểm huấn viên

KHV

6

Cựu chiến binh

CCB

7

Giáo dục đặc biệt

GDĐB

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
1.1.Khái quát về cơ sở thực hành
1.1.1.Lịch sử thành lập cơ sở


- Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của những người
trước đây đã từng có những suy nghĩ  và việc làm sai trái đối với Việt Nam, đã

thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau của
những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó hồn tồn phù hợp với quan
điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại quá khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới
tương lai.
- Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của những người
trước đây đã từng có những suy nghĩ  và việc làm sai trái đối với Việt Nam, đã
thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau của
những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó hồn toàn phù hợp với quan
điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại quá khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới
tương lai.
- Nguyện vọng đó đã được sự ủng hộ của những người thành tâm từ các nước khác
nhau. Sự hợp tác của họ trong lĩnh vực nhân đạo là một đóng góp vào việc khắc
phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam và tăng cường mối quan hệ đoàn kết Hữu
Nghị giữa các dân tộc.
- Sự hợp tác này thể hiện bằng cách thông qua sự tham gia của mỗi cá nhân có thể
tác động và góp phần làm thay đổi được điều gì đó. Đúng như ơng George Mizo
một trong những người có sáng kiến lập ra dự án này đã nói “you can make a
difference”. – Bạn có thể làm thay đổi được điều gì đó.
- Vào năm 1988, lần đầu tiên trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông
George Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam có nguyện vọng xây
dựng một biểu tượng của sự hàn gắn, hợp tác và hoà giải. Trong những lần trao đổi
đầu tiên với Uỷ ban hồ bình Việt Nam, sáng kiến này được nhiệt liệt hoan
nghênh.
- Năm 1989,  tại Sứ quán Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đã gặp ông Phạm
Bình - đặc sứ Việt Nam tại Pháp và ơng George Doussin (ARAC) Hội CCB và nạn
nhân chiến tranh của Pháp. Họ đã cùng nhau bàn việc thành lập một dự án để giúp
trẻ em và CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” được
hình thành từ đó.



- Tháng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế được thành lập tại Pari (Pháp) bao gồm ông
George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt - Anh) và
ông Takeo Yamanchi (Hội hồ bình Nhật).
- Tháng 11/1990 nhóm này đã quyết định kế hoạch xây dựng một ngôi Làng ở Việt
Nam. Ông George Mizo được bầu làm chủ tịch, Ơng George Doussin làm Phó làm
Phó chủ tịch và ơng Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ.
- Tháng 4/1992 dự án đó được lấy tên là “Làng Hữu Nghị Việt Nam”.
- Năm 1993, một số CCB và những người thành tâm ở các nước Đức, Anh, Pháp,
Nhật, Mỹ và Việt Nam cùng bàn bạc ra quyết định thành lập UBQT về Làng Hữu
Nghị Việt Nam, mỗi nước có một uỷ ban quốc gia và Ông George Mizo là chủ tịch
Uỷ ban quốc tế đầu tiên của Làng Hữu Nghị và vào năm 2004, có thêm 1 nhóm
ủng hộ Làng ở Canađa, từ đó UBQG  Canađa được thành lập và trở thành thành
viên thứ 7 của UBQT về Làng Hữu Nghị.
- Chức năng nhiệm vụ của UBQT về Làng Hữu Nghị Việt Nam là soạn thảo nội
dung xây dựng Làng theo bản thoả thuận của dự án và vận động sự ủng hộ về tài
chính để xây dựng cũng như bảo đảm, duy trì, phát triển các hoạt động của Làng
Hữu Nghị. Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN có trách nhiệm chỉ đạo
và quản lý mọi hoạt động của Làng Hữu Nghị.
- Cũng trong năm 1993, được phép của Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu Nghị Việt
Nam đã được khởi công xây dựng trên đất của cánh đồng thuộc xã Vân Canh,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường thị xã Hà Đông
đi Nhổn). Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km.
- Ngày 18/3/1998, 6CCB và 9 trẻ em đầu tiên đã được đưa đến Làng. Từ đó đến
nay đã được 10 năm và ngày 18/3 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của
Làng.

Mục tiêu và chức năng của cơ sở
1.1.2.1 Mục tiêu của cơ sở



- Trên tinh thần muốn hàn gắn lại vết thương chiến tranh cho người dân Việt Nam,
Làng Hữu nghị Việt Nam ra đời với mục tiêu: giúp các em nhiễm chất độc da cam,
trẻ khuyết tật và những CCB đến Làng được ni dưỡng, chăm sóc và điều trị y tế.
Đồng thời đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ em khuyết tật và CCB nhằm
tạo điều kiện cho họ tuỳ theo khả năng có thể tái hồ nhập cộng đồng. Từ những
ngày đầu thành lập đến nay (10 năm), Làng đã đón nhận gần 2.000 lượt CCB,
thanh niên xung phong, nạn nhân chất độc da cam của các tỉnh từ Quảng Bình trở
ra. 10 năm qua, đã có gần 500 cháu nhiễm chất độc da cam - dioxin được đón về
Làng. Tại đây, các em được chăm sóc ni dạy theo các phương pháp khoa học
nên sức khoẻ ngày một ổn định, những đối tượng có khả năng học nghề và học văn
hoá được Làng gửi đi học tại các trường đào tạo và các trung tâm dạy nghề.
1.1.2.2. Chức năng của cơ sở
1.1.2.2.1. Chức năng điều trị
- Các bác sĩ tại Làng hữu nghị Việt Nam trực tiếp thực hiện việc điều trị sức khỏe
tâm lý và sức khỏe thể chất cho các đôi tượng tại đây.
1.1.2.2.2. Chức năng ni dưỡng
- Đối tượng được chăm sóc tại làng được ăn uống, nghỉ ngơi và sinh hoạt dưới sự
theo dõi và quan tâm của những người chăm sóc.
1.1.2.2.3. Chức năng giáo dục
- Các đối tượng tại làng được học tập theo khả năng của từng đối tượng, được phân
vào các lớp khác nhau: lớp kỹ năng, lớp GDĐB, lớp nghề, lớp nấu ăn.
1.1.2.2.4. Chức năng giáo dục
- Ngoài học tập, các đối tượng tại làng cũng được tạo những điều kiện hết sức đẩy
đủ để cho thể phát triển tốt nhất, về cả thế chất lẫn tinh thần.
- Tại làng có các khu vui chơi như câu lạc bộ, bể bơi, sân bóng,..




Các đối tượng xã hội được chăm sóc


• Trẻ em là con, cháu của cưụ chiến binh ảnh hưởng bởi chất độc da cam.
• Trẻ em bị khuyết tật, chậm phát triển trí tuệ.
• Các cựu chiến binh ở độ tuổi 60 trở lên từ các tỉnh trên cả nước.
• Các hoạt động và dịch vụ chăm sóc của làng


Các hoạt động của làng
• Chăm sóc, giáo dục và học nghề tùy theo khả năng từng cháu như: Tin học
văn phịng, thêu tay, may cơng nghiệp, lam hoa lụa …
• Giáo dục chuyên biệt: Được trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng học tập riêng
phục vụ cho việc dạy và học cùng với đội nhũ giáo viên có trình độ cao
đẳng, đại học.
• Đối với các cháu có khả năng học văn hóa, Làng tổ chức xin cho học ở các
trường ngồi Làng.
• Về y tế: Cơng tác chăm sóc điều trị y tế ở Làng được quan tâm đặc biệt, nhất
là phục hồi chức năng. Làng còn liên kết với các bệnh viện tuyến trên nhằm
nâng cao hiệu quả khám và điều trị bệnh cho cựu chiến binh và các cháu.
• Đời sống vật chất và tinh thần cũng không ngừng được cải thiện và nâng
cao: Họ tận mắt thấy cảnh không ngừng đổi mới của thủ đô, đất nước (được
vào lăng viếng chủ tịch Hồ Chí Minh, tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo
tàng lịch sử quân đội, Quốc Tử Giám …). Được tham gia các hoạt động văn
hóa thể thao, giao lưu văn nghệ trong Làng và ngoài xã hội, làm tăng niềm
tin tưởng, lạc quan cho mỗi người.



Các dịch vụ chăm sóc của làng

Làng Hữu nghị là nơi ni dưỡng chăm sóc đón nhận những trẻ em bị

nhiễm chất độc màu da cam. Những trẻ được nhận nuôi tuổi từ 6-16 tuổi các em


nhận được rất nhiều chính sách hỗ trợ từ ăn ở, sinh hoạt, đi lại đến học tập học
nghề.
+Mỗi ngày trẻ nhận được chế độc ăn uống là 30.000 nghìn đông chia làm bốn
bữa là sáng , trưa, chiều, tối. Làng có bộ phận hậu cần để lo việc ăn uống của các
trẻ, mỗi nhà có 1 đến 2 người trơng coi và chăn sóc các em. Bữa sáng các em được
phát đồ ăn như sôi, bánh mỳ, sữa,.. bữa trưa các em ăn cơm tại nhà ăn của làng.
+ Làng có các lớp dạy văn hóa từ lớp 1 đến lớp 4 cho trẻ, những trẻ học từ lớp
5 trở lên được làng giửi đi học bên ngoài và có chính sách đưa đón đi học.
+ Nếu các trẻ bị ốm đau nặng thì được đưa đi khám chữa tại các bệnh viện
quân đội mà không phải chi trả viện phí và các dịch vụ khác.
+ Tại đây các em còn học nghề với 4 nghề là: làm hoa, may, thêu và học vi
tính. Nếu các sản phẩm của các em làm ra tiêu thụ được thì các em được hưởng.
+ Các em thường xuyên được làng tổ chức đưa đi chơi, tham quan cũng như
xem và tham gia các chương trình giải trí.
+ Các em được thanh tốn tiền tàu xe khi về vào các dịp lễ tết.
+ Các em được hưởng đầy đủ các dịch vụ vui chơi và giải trí tại nơi ở như xem
phim, hoạt động thể thao,...
+ Các em được làng trợ cấp hoàn toàn về quần áo, các đồ dùng sinh hoạt hằng
ngày.
+ Các em thường xuyên nhận được quà từ các tổ chức từ thiện và các đồn tình
nguyện vào thăm.
+ Ngồi ra các em cịn được hưởng rất nhiều các chính sách khác,....


Vai trị của làng trong bối cảnh cộng đồng

Từ những công dân đầu tiên - 6 em nhỏ là nạn nhân chất độc da cam - đến nay,

Làng Hữu Nghị Việt Nam đã đón hơn 5.000 lượt cựu chiến binh và hơn 600 lượt
cháu nhỏ về cưu mang, nuôi dưỡng. Đó là sự cố gắng khơng mệt mỏi của tập thể
Ban giám đốc - những người lính đã từng đi qua một thời lửa đạn, của các cô, các
mẹ, các cán bộ, cơng nhân viên hơn chục năm tình nguyện gắn bó với làng... 


Hàng năm, có khoảng 1.000 khách nước ngồi từ 60 nước trên thế giới đến
thăm, tổ chức văn nghệ, tổ chức Tết, Tết Trung thu…, trao quà và động viên các
em. Bằng những việc làm thực tế có hiệu quả trong việc chăm sóc cựu chiến binh
và các cháu, Làng Hữu Nghị VN đã tạo được lòng tin cũng như sự tín nhiệm của
Ủy ban quốc tế Làng Hữu Nghị.
Làng Hữu Nghị dần dần đã trở thành điểm hẹn đến thăm, giao lưu của bạn bè
quốc tế trên thế giới đủ thành phần, lứa tuổi, học sinh, sinh viên, công chức, phóng
viên, nhà khoa học, doanh nghiệp, cựu chiến binh…
Làng đã đón ơng Darrell Steiberg, chủ tịch thượng viện bang Califoocnia - Mỹ
và Tiến sĩ Philips Rosler, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Cơng nghệ
Cộng hịa Liên bang Đức đến thăm, các ông đều rất ấn tượng về những công việc
của Làng đang làm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và cầu chúc cho hịa
bình hạnh phúc.
Ở trong nước, ngoài các cơ quan, đoàn thể tổ chức xã hội cịn có hàng nghìn
tình nguyện viên của các câu lạc bộ, đội tình nguyện, sinh viên, học sinh đến giao
lưu tham gia các hoạt động của Làng.
Làng Hữu Nghị đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy của tình người và lịng nhân
ái, của đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và “Đền ơn đáp nghĩa” đối với các thế hệ
cha anh tham gia các cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước.
Với những thành tích đã đạt được trong suốt 17 năm qua, Làng Hữu Nghị Việt
Nam đã được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp và "Giải thưởng phục
hồi chức năng" của Liên đoàn CCB thế giới năm 2003. Nhưng quan trọng hơn tất
thảy, họ đang làm một công việc ý nghĩa là nhân lên thật nhiều hạnh phúc cho
những con người đang chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh.



Ý kiến đánh giá và nhận xét của sinh viên về cơ sở thực hành


1.2.1. Thuận lợi
• Trung tâm có bộ máy lãnh đạo và quản lý chặt chẽ, khoa học. Công tác quản
lý được thực hiện tốt
• Trung tâm có sự quan tâm và hỗ trợ nguồn kinh phí của nhà nước và các tổ
chức cá nhân trong và ngoài nước. Tạo điều kiện tốt để trung tâm có thể hoạt
động và phát triển.
• Cơ sở vật chất, kỹ thuật tại trung tâm được quan tâm đầu tư, cơ sở vật chất
tốt góp phần tạo điều kiện cho việc phục vụ sinh hoạt và đời sống của các
thành viên trong trung tâm.
• Ngay tại trong trung tâm có sẵn một trung tâm y tế, điều này tạo thuận lợi
cho việc khám chữa bệnh kịp thời, đảm bảo tất cả mọi người có cơ hội tiếp
cận với dịch vụ y tế tốt nhất.
• Trung tâm giáo dục có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm.
Có nhiệt huyết và lịng u nghề góp phần chăm sóc và dạy dỗ tốt cho các
em tại trung tâm.
• Trung tâm giáo dục ngồi các lớp GDĐB ra thì cịn có các lớp nghề, các lớp
tự lực và lớp nấu ăn. Tạo điều kện tốt cho các em ngồi cơng việc học kiến
thức cơ bản thì cịn được học những kỹ năng cần thiết để có thể thự phục vụ
cho bản thân và gia đình khi tái hịa nhập cộng đồng,
• Là một trung tâm hiện đại với những chuyên gia giàu kinh nghiệm, đội ngũ
các bộ giảng viên có trình độ chun mơn, nhiệt tình và tâm huyết với nghề.
• Phong cách làm việc của các cán bộ trong trung tâm vô cùng chuyên nghiệp
nhưng cũng rất gần gũi, thân thiện.
1.2.2. Khó khăn
• Nguồn ngân sách của trung tâm cịn hạn chế, do đó gây khó khăn cho cả q

trình đánh giá, can thiệp cũng như chế độ dành cho cán bộ giảng viên của
trung tâm. Ngân sách hạn chế cũng gây khó khăn cho việc đầu tư trang thiết
bị, đồ dùng cho việc đánh giá và can thiệp cho trẻ.
• Thiếu nhân viên công tác xã hội. Các chuyên viên tâm lý và các giáo viên
chuyên ngành giáo dục đặc biệt.


• Thiếu giáo viên, tình trạng 1 lớp 1 giáo viên trong khi đó số lượng học sinh
lại lên tới 15 – 20 em, giáo viên không thể bao quát được hết học sinh.
Khơng có thời gian chỉ dạy các em một cách chi tiết.

PHẦN 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

2.1. Bối cảnh chọn thân chủ
Trong đợt thực hành này, ngày 3/4/2018, được sự hướng dẫn của cơ Đỗ Thị
Bích Thảo - giáo viên hướng dẫn thực hành, sinh viên đến làng Hữu Nghị Việt
Nam thực hành công tác xã hội cá nhân, em đã được phân công làm việc với các
trẻ tại lớp GDĐB. Trong lớp có 14 em, mỗi em có những vấn đề và mức độ nặng
nhẹ khác nhau. Tại đây, các em được học Tốn, Tiếng Việt, thủ cơng,...và các kỹ
năng xã hội khác.
Trong lớp có bạn Nguyên Bá H.Đ rất thân thiện và cởi mở. Em và bạn có
nói chuyện với nhau. Sang buổi thứ 2, em đã chọn bạn ấy làm thân chủ
2.2. Hồ sơ xã hội của thân chủ
2.2.1. Thông tin cá nhân thân chủ
Họ và tên TC: Nguyễn Bá H.Đ
Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: 15/02/1999
Nơi sinh: Đông Anh – Hà Nội
Nơi cư ngụ hiện tại: Ngọc Lâm – Đông Anh – Hà Nội



2.2.1. Thông tin khác của thân chủ
- Mắc hội chứng Down
- Tình trạng học vấn: học sinh lớp GDĐB 3 của Làng Hữu Nghị Việt Nam.
- Tình trạng sức khỏe thể chất. Mắc bệnh béo phì, mắt thường xuyên bị sưng
- Trình độ văn hóa trước khi vào làng : Chưa đi học
2.2.2. Các thông tin môi trường thân chủ
- H.Đ là con thứ 2 trong gia đình có 4 người con. Mẹ của H.Đ là người mà
H.Đ yêu thương nhất.
- Tại làng, H.Đ có 1 người bạn thân nhất. Hai người ở cùng 1 phòng.
2.2.3 Vấn đề của thân chủ
- Vấn đề về sức khỏe thể chất: Bệnh béo phì, mắt thường xuyên bị sưng
- Vấn đề về nhận thức: nhận thức phát triển chậm hơn so với những bạn cùng tuổi.
Tư duy tốn và tiếng việt cịn hạn chế
- Vấn đề về kỹ năng: Đôi khi những kỹ năng đơn giản khơng hồn tồn thực hiện
được như là bóc vỏ hộp sữa chua
- Vấn đề về hành vi: đơi lúc có hành vi bạo lực thể chất với các bạn xung quanh
- Vấn đề về tâm lý:
+ Còn hạn chế trong việc tiết chế được cảm xúc của bản thân
+ Đơi khi vẫn cịn tâm lý ỷ lại, phụ thuộc thể hiện qua việc nhờ người khác giúp đỡ
những việc đơn giản
2.3. Kế hoạch tác nghiệp
Bảng 2.3. Kế hoạch tác nghiệp
Ngày giờ
17h00-17h30
(04/04/2018)
14h00–15h00
(05/04/2018)
14h00-15h00


Địa điểm
Lớp GDĐB 3

Công việc
Gặp ỡ KHV: Tìm hiểu thơng tin
ban đầu của TC
Lớp GDĐB 3
Phỏng vấn KHV: Vấn đề thân
chủ đang gặp phải
Nhà T5 – Nơi ở của TC Phỏng vấn người chăm sóc TC:


(6/04/2018)
14h00-15h00
(11/04/2018)

Lớp GDĐB 3

14h00-15h00
(12/04/2018)
10h00- 11h00
(02/05/2018)

Lớp GDĐB 3

10h00-11h00
(14/05/2018)

Lớp GDĐB 3


Lớp GDĐB 3

Tìm hiểu thêm thông tin về các
vấn đề TC mà người chăm sóc
quan sát được
Phỏng vấn thân chủ: Tìm hiểu
các thơng tin về gia đình và các
mối quan hệ xung quanh thân
chủ
Trao đổi với KHV: Lập kế hoạch
giải quyết vấn đề của thân chủ
Trao đổi với KHV: Lượng giá
kết quả của kế hoạch giải quyết
vấn đề cho TC
Gặp gỡ KHV: Hoàn thành hồ sơ,
thủ tục thực hành tại Làng

2.4. Tiến trình làm việc với thân chủ
2.4.1. Giai đoạn tiếp cận thân chủ
Buổi đầu tiên, em đã có cơ hội trị chuyện với H.Đ. Em chủ yêu lắng nghe và
trả lời những câu hỏi của H.Đ về những thông tin liên quan tới em và các bạn trong
đồn. Sau đó em cũng hỏi qua bạn H.Đ về tên, quê quán của H.Đ.
Buổi thứ 2, khi đã chọn H.Đ làm TC thì em bắt đầu tham gia hoạt động học tập
cùng H.Đ để quan sát vấn đề của H.Đ trong học tập.
Các buổi 3,4 em vẫn quan sát H.Đ là chủ yếu và trò chuyện những đoạn rất
ngắn với H.Đ
Buổi 5, em đã có khoảng 1 tiếng để phỏng vấn H.Đ về gia đình và các mối
quan hệ khác

2.4.2. Giai đoạn nhận diện vấn đề

- Vấn đề về sức khỏe thể chất: Bệnh béo phì, mắt thường xuyên bị sưng


- Vấn đề về nhận thức: nhận thức phát triển chậm hơn so với những bạn cùng tuổi.
Tư duy toán và tiếng việt còn hạn chế
- Vấn đề về kỹ năng: Đôi khi chưa thực hiện được những kỹ năng đơn giản
- Vấn đề về hành vi: đơi lúc có hành vi bạo lực thể chất với các bạn xung quanh
- Vấn đề về tâm lý: Khả năng tiết chế cảm xúc cịn hạn chế

2.4.3. Giai đoạn thu thập thơng tin
2.4.3.1. Nguồn thu thập thông tin
-Thông tin thân chủ thu thập qua trao đổi với KHV Nguyễn Thị Thu Huyền giáo viên dạy học trên lớp cho TC.
- Thu thập thông tin qua quan sát TC.
- Thu thập qua người chăm sóc của TC
-

Thu

thập

thơng

tin

qua

mẹ

ni


của

thân

chủ.

2.4.3.2. Thơng tin thân chủ và mơi trường xung quanh thân chủ
Hệ thống

Mặt mạnh

Mặt yếu

thân chủ
1. Thân
chủ

- Cởi mở, dễ gần
- Chăm chỉ
- Biết bộc lộ cảm xúc và suy
nghĩ
- Ngoan ngỗn, tơn trọng các
nội quy của lớp học

- Khả năng tập trung cịn hạn
chế
- Ít vận động
- Mắc bệnh béo phì
- Hay có hành vi bạo lực thể
chất với bạn khác



- Dễ khó chịu với bạn khác nếu
bạn khác khơng vừa ý
2. Gia

- Gia đình rất yêu thương H.Đ.

đình

- H.Đ rất yêu mẹ và rất nghe lời không thường xuyên gặp gia
mẹ

-Do gia đình TC nhà xa nên TC
đình.

- Nhà H.Đ có kinh tế khá giả
3. Cộng

-Bạn bè trong lớp đều quý mến -Do nhà ở của TC có rất nhiều

đồng

em, các bạn trong làng cũng bạn nên các mẹ không quan
đều yêu thương và giúp đỡ em.

tâm nhiều đến từng em được.

-Cơ giáo quan tâm đến tình - H.Đ khơng chơi với một số
trạng của em, cố gắng tìm mọi bạn trong lớp và có hành vi tiêu

cách để giúp đỡ em.
-Các mẹ tại làng cũng yêu
thương và chăm sóc cho em.

• Sơ đồ phả hệ:

cực khi tiếp xúc với các bạn đó.


Chú thích:
: Nam
: NgỮ

: NỮ

: Quan hệ thân thiết, gắn bó
_ _ _ _ _ _ _ _: Quan hệ xa cách


* Sơ đồ sinh thái:

Chú thích:
: Mối quan hệ một chiều
: Mối quan hệ hai chiều thân thiết, gắn bó.
: Mối quan hệ hai chiều
2.4.4. Giai đoạn đánh giá, chẩn đoán


Vấn đề


Béo phi
Mắt
thường
xuyên bị
sưng

Nguyên nhân

- Ít vận động
- Ăn nhiều
- Do vấn đề vệ sinh cá nhân

Nhận
thức về
tốn và
tiếng việt
cịn hạn
chế

- TC mắc hội chứng Down nên chỉ số thông minh
thấp, khả năng tư duy và nhận thức chưa cao

Có hành
vi bạo lực
thể chất
với bạn
khác

- Do khó chịu khi bạn khác trêu lấy đồ,..
- Do tập nhiễm hành vi từ mơi trường xung

quanh

Mức độ trần
trọng của vấn
đề
Trung bình
Nặng

Trung bình

- Đơi khi mất tập trung khi học
- Do chưa thực sự thích học

- Đánh giá nhu cầu của TC:

Trung bình


Bậc thang nhu cầu của Maslow

Dựa theo tháp nhu cầu của MasLow:
+ Nhu cầu về an toàn: TC mắc bệnh béo phì và thường xuyên bị bệnh về mắt nên
TC có nhu cầu khỏe mạnh hơn.
+ Nhu cầu được thể hiện bản thân: TC thích được sáng tạo, thể hiện bản thân và
được công nhận

- Các yếu cản trở việc đáp ứng nhu cầu của TC:
+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân của TC còn hạn chế
+ Do khả năng nhận thức và tư duy của TC còn hạn chế


- Những người có quan hệ tới vấn đề của thân chủ
+ Gia đình: Đặc biệt là mẹ của TC


+ Người chăm sóc TC tại làng
+ Giáo viên dạy học cho TC
+ Bạn bè xung quanh TC

- Tiềm năng của TC


Ngoại lực

+ Gia đình: H.Đ ln được hỗ trợ tốt nhất về cả vật chất và tinh thần từ phía gia
đình
+ Cơ sở ( làng hữu nghị Việt Nam) : H.Đ luôn được hỗ trợ đầy đủ về các nhu cầu
cơ bản như ăn, ngủ tới những nhu cầu cao hơn như nhu cầu được phát triển.
+ Xã hội: H.Đ được tham gia đầy đủ các chế độ xã hội.
• Nội lực:
+ H.Đ tuy tư duy và nhận thức còn hạn chế nhưng lại rất chăm chỉ làm bài tập về
nhà
+ H.Đ tôn trọng các nội quy của lớp, của làng và khả năng giao tiếp tốt và có mong
muốn thể hiện bản thân
2.4.5. Giai đoạn lên kế hoạch giải quyết vấn đề
Thông qua trao đổi cùng cô Nguyễn Thị Thu Huyền, em và cô thống nhất về
kế hoạch hỗ trợ TC là bạn H.Đ.
• Mục đích của kế hoạch:
Giúp TC nâng cao khả năng nhận thức về môn tốn và tiếng việt.
• Mục tiêu cụ thể của kế hoạch:
-


TC thạo phép toán từ 1-10

- TC thạo các từ 2 âm tiết về đọc, viết, phát âm
• Thời gian thực hiện kế hoạch: từ 03/04/2018 đến 15/05/2018


• Địa điểm: Lớp GDĐB 3
• Số buổi tác nghiệp: 18
Thời

Địa

gian

điểm

Kế hoạch giải quyết vấn đề thân chủ
Nội dung công việc
Mục tiêu

Người
thực

(tuần)

hiện

Tuần


Lớp

- TC thực hiện các phép toán - TC thạo phép +

1

GDĐB tính từ 1-5

(5/4-

3

tình từ 1 - 5

KHV

- TC rèn luyện cách phát âm - TC nhớ được + SV

13/4)

các từ 2 âm tiết thông qua các cách phát âm + TC
trò chơi

các từ 2 âm
tiết

Tuần
2
(16/4


Lớp

- TC thực hiện các phép tốn - TC thạo phép +KHV

GDĐB tính từ 1-8
3

tình từ 1- 8

- TC rèn luyện đọc các từ 2 âm - TC nhớ được + TC

-

tiết thông qua trò chơi đọc cách đọc các

20/4/)

truyện

Tuần
3
(23/4

Lớp

-27/4)

từ 2 âm tiết

- TC thực hiện các phép toán - TC thạo phép +KHV


GDĐB tính từ 1-41
3

+ SV

tình từ 1 - 10

+ SV

- TC rèn luyện viết các từ 2 âm - TC nhớ được + TC
tiết

cách viết các
từ 2 âm tiết

Tuần
4
(2/59/5)

Lớp

- Ôn tập các phép tính từ 1-10

- Ơn tập các +KHV

GDĐB - Ơn tập đọc, viết, phát âm các phép tính từ 1- + SV
từ 2 âm tiết
3
10

+ TC
- Ôn tập đọc,
viết, phát âm


các từ 2 âm
tiết
2.4.6. Giai đoạn thực hiện kế hoạch
Kế hoạch được thực hiện xen kẽ giữa hoạt động học toán và văn. Các
hoạt động học tập được lồng ghép vào các trò chơi sinh động, nhiều màu
sắc. Đồng thời, ngoài việc học, TC cũng được thư giãn qua các hoạt động
giải trí giữa giờ
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình can thiệp
Thuận lợi
Khó khăn
-TC rất ngoan và dễ bảo
- TC vẫn có sự mất tập trung trong
- TC chăm chỉ làm bài về nhà
quá trình học dẫn đến gián đoạn.
- TC giao tiếp, tương tác rất tốt
- TC thỉnh thoảng nói hơi khó nghe
-Có sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo
-Cơ sở vật chất ở Làng khá tốt, được
trang bị mới nên là yếu tố thuận lợi
trong q trình can thiệp

• Những kiến thức và kỹ năng đã sử dụng trong can thiệp
• NVXH đã sử dụng các kỹ năng cơ bản trong công tác xã hội.
• Kỹ năng cung cấp kiến thức và kỹ năng cho thân chủ để TC có những kiến
thức và kỹ năng có bản.

• NVXH đã sử dụng kỹ năng khích lệ thân chủ để TC có niềm vui và niềm tin
vào bản thân.


• NVXH đã sử dụng kỹ năng quan sát , đây là kỹ năng được sử dụng nhiều
trong quá trình trị liệu nhằm nhận ra sự thay đổi của TC sau mỗi hoạt động
trị liệu.
• NVXH đã sử dụng kỹ năng huy động sự tham gia của TC và coi TC là nhân
tố chính trong q trình tác nghiệp.
• NVXH cũng vận dụng những kiến thức của công tác xã hội nhóm để can
thiệp vấn đề tâm lý buồn chán và cải thiện mối quan hệ của TC với những
người xung quanh.
• NVXH tận dụng mọi nguồn lực có thể có để phục vụ cho q trình can thiệp
cho TC.
2.4.7. Giai đoạn lượng giá kết quả
Có những kết quả tích cực nhận được và vẫn còn tồn tại 1 số hạn chế
• Về mục đích và mục tiêu đặt ra:

Lượng giá kết quả thực hiện kế hoạch


STT

Mục
đích

Đạt được

Chưa đạt được


H.Đ tập trung hơn Thao tác khi thực
hiện còn chậm
khi học

Rèn
luyện
1

Kết quả

Mục tiêu

nề nếp Thành thạo các
phép tốn từ 1cho về
10
mơn

H.Đ tính thạo các
phép tốn 1-8
Vẫn cịn sự mất tập
trung

toán

Thao tác chậm
Rèn
luyện
2

nề nếp


Thành thạo đọc, viết,

cho về

phát âm từ 2 ân tiết

môn

Thạo tương đối các
theo tác với từ 2 âm
tiết

Đôi khi quên cách viết

văn

- Về kết quả hoạt động theo kế hoạch đặt ra
Tất cả các hoạt động theo như kế hoạch can thiệp đều được thực hiện đầy
đủ. Ngồi ra, tơi đã kết hợp cho trẻ nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, giúp trẻ thư
giãn, thoải mái và có hứng thú học tập.
- Về phương pháp và hiệu quả sử dụng


Trong tiến trình can thiệp, trợ giúp trẻ tơi đã sử dụng rất nhiều phương pháp
và kỹ năng khác nhau nhưng chủ yếu tôi sử dụng các phương pháp như: quan sát,
vấn đàm, thu thập thông tin... Cụ thể như sau:
Kết quả sử dụng các phương pháp tác nghiệp

STT


Phương

Kết quả sử dụng

pháp

Trong quá trình tác nghiệp SV đã vận dụng phương pháp
quan sát trong việc:
- Đánh giá vấn đề ban đầu của thân chủ, nhận biết được
những diễn biến tâm lý, những suy nghĩ của thân chủ để
Phương
1

từ đó thu thập được một số thông tin cơ bản (cảm xúc,

pháp quan thái độ, tính cách) từ đó so sánh những thơng tin đó với
sát

những thơng tin thu thập được về thân chủ. Nhận diện
những điểm mạnh và hạn chế của thân chủ.
- Quan sát cách thức giáo viên dạy trẻ, từ đó học tập và
rút kinh nghiệm để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình tác
nghiệp với trẻ
Trong quá trình tác nghiệp, tôi đã thu thập thông tin về
TC từ nhiều hướng khác nhau, nhưng chủ yếu thu thập

2

Thu thập

thông tin

trong hồ sơ các nhân của thân chủ, từ phía kiểm huấn
viên cũng như từ phía mẹ ni của thân chủ. Vì vậy,
thơng tin tơi cập nhật rất rõ ràng và chính xác, điều này
giúp tơi rất nhiều trong việc chẩn đoán đúng vấn đề của
TC cũng như lập kế hoạch trợ giúp phù hợp.

3

Tổ chức

Ngoài hoạt động học tập, tôi cùng với giáo viên của TC

các hoạt

kết hợp tổ chức một số trị chơi cho trẻ, để trẻ ln có


×