Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TIỂU LUẬN tác ĐỘNG của đại DỊCH COVID đến HOẠT ĐỘNG của SHOPEE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.98 KB, 14 trang )

ACADEMY OF FINANCE

UNIVERSITY OF TOULON

MASTER TRAINING PROGRAM

INSTITUTE OF BUSINESS ADMINISTRATION

TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID
ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA SHOPEE

Môn học: Kỹ Năng Làm Việc Nhóm.
Giảng viên: Hồng Đàm Lương Thúy
Nhóm: 3
Lớp: K124

Khóa: XII

Hệ Cử nhân: Tài Chính - Ngân Hàng - Bảo Hiểm

30/9/2021
Danh Sách Thành Viên Nhóm 3 :

0

0


STT
Mã Sinh


Viên
Họ Tên
Ngày/Tháng/Năm sinh
15
21LK73402010073

Hồ Văn Hồi Anh
13/4/2001
20
21LK73402010078

Lê Vy Hồng Yến
5/7/2003
22
21LK73402010080

Ngơ Thế Tùng
2/7/1999
23
21LK73402010081

Ngơ Thu Ngân
20/11/2003
24
21LK73402010082

Nguyễn Đức Anh
21/7/2004
25
21LK73402010083


Nguyễn Hà Xn
10/2/2003
26
21LK73402010084

Nguyễn Hồng Nam
20/12/2003
27
21LK73402010085

Nguyễn Hồng Vân
6/8/2003
29
21LK73402010087

Nguyễn Minh Hiếu
11/8/2003
38
21LK73402010096

Nguyễn Văn Tuấn Anh
2/9/2003

0

0


LỜI NÓI ĐẦU

Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnh
mẽ trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh tế đã và
đang đem lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội. ‘’Mua sắm trực tuyến’’ hay còn gọi là
‘’Thương mại điện tử’’ từ lâu đã là lĩnh vực hoạt động kinh tế khơng cịn xa lạ với
nhiều quốc gia. Việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu
thế tất yếu của thời đại. Và Việt Nam – trong quá trình hội nhập khơng nằm ngồi xu
thế đó. Những năm gần đây, các kênh mua sắm trực tuyến bùng lên tạo ra những cơn
sốt săn sale, săn khuyến mại, tác động tích cực tới nền kinh tế nước nhà. Thêm vào đó,
đại dịch Covid đã và đang xảy ra trong 2 năm gần đây không chỉ thay đổi hành vi mua
sắm của người tiêu dùng mà còn làm thay đổi cách thức vận hành của các sàn thương
mại điện tử. Tuy đây không phải là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam, nhưng rất nhiều người
chưa hiểu rõ về lĩnh vực kinh tế này mà chỉ đơn giản xem nó như các kênh mua sắm
đơn thuần. Với mong muốn đem đến cho người đọc những kiến thức cũng như cái
nhìn tổng quan về tác động của đại dịch Covid – 19 tới dịch vụ mua sắm trực tuyến,
nhóm 3 đã chọn kênh mua sắm phổ biến nhất và có thể coi như Top 1 hiện nay –
Shopee làm đề tài khai thác.
Trong quá trình nghiên cứu, do trình độ và thời gian có hạn cùng yếu tố thực tế là
dịch vụ mua sắm trực tuyến mới đang trên đà phát triển, việc lấy thơng tin chính xác
cịn nhiều hạn chế, do đó khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm 3 rất mong được
sự góp ý, giúp đỡ của giáo viên để bài làm ngày một hoàn thiện.
Xin trân trọng cảm ơn!

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ SHOPEE
1. Lịch sử :
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đơng Nam Á có trụ sở tại
Singapore, trực thuộc công ty Sea, ra đời từ năm 2015 và tại thời điểm hiện tại đã có
mặt trên tổng cộng 7 nước khu vực châu á gồm: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài
Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines. Nhà sáng lập Shopee là của tỷ phú Forrest
Li – người được biết đến là người đối đầu với Alibaba. Shopee ra đời nhằm tạo ra một

sàn thương mại điện tử giúp cho khách hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một
cách dễ dàng, an tồn và tiện lợi bởi q trình thanh tốn và vận chuyển nhanh chóng.

0

0


Bên cạnh đó Shopee sẽ tạo ra một mơi người kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với người
tiêu dùng.
Một số điểm nổi bật đáng chú ý của nền tảng Shopee bao gồm :
 Được xây dựng trên thiết bị di động
 Trò chuyện trực tiếp.
 Chỉ thanh toán khi nhận được đơn hàng.
 Hệ thống hậu cần, vận chuyển tích hợp.
 Miễn phí – cho tất cả người dùng.

2. Mơ hình kinh doanh
Mơ hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace – Trung gian trong quy
trình mua bán giữa các cá nhân với nhau.
Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mơ hình lai khi có cả B2C (doanh
nghiệp đến người tiêu dùng). Shopee đã tính phí của người bán / hoa hồng và phí đăng
bán sản phẩm.

3. Thị phần :
Tính đến năm 2017, nền tảng này đã ghi nhận 80 triệu lượt tải ứng dụng, tại Việt Nam
là hơn 5 triệu lượt. Shopee hiện đang làm việc với hơn bốn triệu nhà cung cấp với hơn
180 triệu sản phẩm. Cũng trong quý 4 năm 2017, tổng giá trị hàng hóa của Shopee
được báo cáo đạt 1,6 tỷ đơ la Mỹ, tăng 206% so với năm trước.


4. Ưu điểm và nhược điểm của Shopee
Theo như chính sách phát triển của Shopee thì họ muốn biến mình thành một Chợ
online
giữa người bán và người mua thay vì mơ hình sàn TMĐT như Lazada, Tiki… Chính vì
vậy

để đăng bán các sản phẩm thì người bán chỉ việc tạo tài khoản và đăng sản phẩm là
xong.
Nhược điểm có vẻ như lớn nhất của Shopee cũng chính là do ưu điểm dễ đăng bán sản
phẩm nên các sản phẩm trên sàn sẽ không được kiểm duyệt tốt, chính vì vậy khi mua
hàng trên đây bạn cần đọc review hoặc tìm hiểu kĩ để tránh việc gặp hàng kém chất
lượng.

0

0


PHẦN 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, KINH DOANH CỦA
SHOPEE TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19

Đại dịch Covid -19 là cơn “ ác mộng” đối với nhiều lĩnh vực trên toàn Thế giới nhưng
dường như lại là “ vận may” của các trang web thương mại điện tử như Shopee vì mua
sắm trên mạng là cách duy nhất đẻ có thể có được những thứ người tiêu dùng cần
trong thời kì giãn cách xã hội. Đơn cử như ngay sau khi TP Hồ Chí Minh và Hà Nội
bắt đầu thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, Shopee nhanh chóng triển khai Chương
trình “ Thực phẩm bình ổn” để cùng chung tay chung sức đảm bảo cung ứng và bình
ổn giá cho thị trường TP HCM, đặc biệt là các thực phẩm tươi sống, lương thực, hàng

thực phẩm . . .Trong thời gian đầu triển khai, các hoạt động còn gặp rất nhiều khó
khăn , lượng đơn hàng tăng nhưng khâu giao hàng khơng thể đáp ứng được do tình
hình giãn cách ở các khu vực. Tuy nhiên với sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính
quyền, các chương trình do các sàn thương mại điện tử triển khai đang từng bước ổn
định và có những kết quả tích cực, mang những giá trị thực sự đến với người tiêu dùng
tại các vùng có dịch.
Bên cạnh việc đảm bảo cung ứng và bình ổn giá lương thực, thực phẩm để giúp đỡ cho
bà con vùng dịch, Shopee cũng đẩy mạnh việc giảm giá các nhu yếu phẩm cần thiết
như khẩu trang, sản phẩm tẩy rửa, nước kháng khẩn, ... vào các dịp 15 hàng tháng hay
các ngày 6.6, 7.7, 8.8 để giúp cho bà con thực hiện tốt thông điệp 5K từ Bộ Y Tế. Việc
thường xuyên có các chương trình khuyến mãi các sản phẩm thiết yếu như vậy đã giúp
cho lượng người truy cập và doanh thu của Shopee tăng vọt trong các tháng dịch bệnh
bùng phát trở lại. Ngoài ra, so với các sàn thương mại điện tử khác thì sản phẩm tại
Shopee có mức giá tốt và phù hợp với mọi người hơn.
Thế nhưng Shopee lại gặp khó khăn trong việc cung ứng hàng hóa vào vùng dịch khi
các ứng dụng vận chuyển như J&T Express, Viettel Post,…..phải dừng hoạt động vì
Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh “siết’ hoạt động của các nhân viên giao hàng và shipper
cơng nghệ. Ngồi ra các hệ thống giao hàng như Gojek, Grab, Be,….cũng phải dừng
hoạt động dịch vụ giao

hàng bằng xe máy . Hơn nữa nhiều điểm giao nhận hàng hóa nằm trong khu vực phong
tỏa cũng khiến các sàn Thương mại điện tử thiếu điểm giao nhận hàng.
Chính vì vậy Shopee đã nhanh chóng làm việc với nhiều đơn vị cung ứng khác nhau,
đảm bảo có nguồn hàng thay thế khi cần thay thế, đồng thời liên tục tiếp nhận góp ý

0

0



của khách hàng để điều chỉnh, giải tỏa lo ngại cho khách hàng.
Shopee cũng đang nhận sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà bán hàng khác để có vị trí đẹp
và tiếp cận với khách hàng nhiều hơn. Bản thân Shopee cũng tung ra các ngày hội sale,
voucher free ship để thu hút khách hàng. Sau thành công của chương trình ưu đãi 50%
gói Hồn xu Xtra và gia tăng hiển thị trong tháng 5/2021, Shopee tiếp tục tung ra mã
giảm giá thẻ nạp Quảng Cáo Shopee với ưu đãi giảm 50% để giúp các nhà bán hàng
tiết kiệm chi phí quảng cáo và gia tăng độ hiển thị tối ưu để đồng hành cùng các nhà
bán hàng trong giai đoạn khó khăn. Khi sử dụng kết hợp với cơng cụ marketing miễn
phí của Shopee trong các chiến dịch hàng tháng như: "Flash Sale của Shop" hay
"Chương trình khuyến mãi của tôi" đi kèm voucher giảm giá, voucher miễn phí vận
chuyển, mua kèm deal sốc, quà tặng 0 đồng, các shop dễ dàng thu hút khách hàng hơn.
Từ đầu năm 2021, ShopeeFarm đã ra đời nhằm thúc đẩy tiêu thụ nơng sản trong và
ngồi
nước, đưa nơng sản Việt Nam lên sàn thương mại điện tử và giúp hỗ trợ nơng dân có
thêm
đầu ra.

Lượng truy cập web củ a Shopee trong thời
kì dị ch bệ nh Covid-19 tại Việt Nam
80,000,000
70,000,000
62,702,800

60,000,000

63,703,300

52,493,300

50,000,000

40,000,000

72,970,000

68,590,300

43,156,700

30,000,000
20,000,000
10,000,000
0
Quý 1/2020

Quý 2/2020

Quý 3/2020

Quý 4/2020

Quý 1/2021

Quý 2/2021

Trong thời kì dịch bệnh Covid-19, khi mọi người bắt buộc phải thực hiện theo chỉ thị
giãn cách của nhà nước là cách li xã hội, nhà ai ở yên nhà đó, lượng truy cập Internet
tăng một cách chóng mặt và lượng truy cập Shopee cũng không ngoại lệ. Trong
khoảng thời gian từ

quý 1/2020 đến quý 2/2020 lượng truy cập vào trang web này đã tăng từ hơn 43 triệu


0

0


lượt
lên tới đỉnh điểm vào quý 2/2021 với gần 73 triệu lượt truy cập trong từng quý.
Tuy nhiên đã có thời kì lượng truy cập web giảm đó là vào khoảng thời gian từ quý
4/2020 đến quý 1/2020, tại Việt Nam đây là thời kì khi dịch bệnh cơ bản được khống
chế và các hoạt động trở lại bình thường thì con số thống kê giảm so với thời kì cách li
xã hội cũng là điều dễ hiểu. Cụ thể từ quý 4/2020 đến quý 1/2021 thì lượng truy cập đã
giảm gần 4,9 triệu lượt truy cập từ gần 68,6 triệu xuống còn 63,7 triệu lượt.
Qua bảng thống kê ta cũng dễ dàng thấy được dịch bệnh covid 19 tác động lớn thế nào
đối với sàn thương mại điện tử nói chung và Shopee nói riêng. Điển hình là trong quý
2/2021 tổng doanh thu của Shopee trên toàn bộ mặt trận thị trường đã đạt con số 1.200
triệu USD, tăng 161% doanh thu so với cùng kì năm trước.

PHẦN 3
SO SÁNH THỰC TRẠNG SHOPEE
TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH
SHOPEE TRƯỚC KHI XẢY ĐẠI DỊCH
(CÁC THÔNG SỐ LẤY TỪ NĂM 2019 ĐẾN ĐẦU 2020)

Bản đồ thương mại điện tử quý I đến quý IV năm 2019 do iPrice Group công bố cho
thấy Shopee tiếp tục củng cố vị trí dẫn đầu của mình trên thị trường thương mại điện
tử Việt Nam với mức tăng trưởng kỷ lục.

0


0


Tại Việt Nam, Shopee gia nhập thị trường từ tháng 8/2016 với mơ hình phát triển ban
đầu là C2C Marketplace - Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với
nhau.
Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mơ hình lai khi có cả B2C - Doanh
nghiệp đến người tiêu dùng. Shopee đã tính phí của người bán/hoa hồng và phí đăng
bán sản phẩm. Qua nghiên cứu có thể thấy, trước đại dịch Covid - 19, Shopee có hình
thức tổ chức kinh doanh, những hoạt động nổi bật như sau :

1. Xác định "đấu trường" chính
Theo nghiên cứu của Google và Temasek, thời gian sử dụng Internet trên các thiết bị di
động tại Đông Nam Á là cao nhất trên khu vực, lên tới 3,6 giờ/ngày/người.
Thực tế từ thống kê của Sách trắng Thương mại Điện tử cho thấy người dùng mua
sắm trên website giảm mạnh từ 74% năm 2018 xuống còn 52% năm 2019. Ngược lại,
người dùng mua qua ứng dụng tăng từ 52% lên 57%, tức mua qua app đã vượt mua
trên website. (bnews.vn)

2. Shopee Việt Nam ghi nhận cột mốc nổi bật trong năm 2019 (ione.net)
Shopee đã có một năm hoạt động đầy ấn tượng trong năm 2019, ghi dấu nhiều cột mốc
nổi bật đối với người dùng và cộng đồng. Nổi bật như:
- Trải nghiệm mua sắm trực tuyến thỏa thích: Mang đến cho người dùng khơng
gian giải trí khơng giới hạn với 5 giờ phát sóng trực tiếp trong chương trình Shope
Siêu Show - 12.12 Sale Sinh Nhật.
-

Dịch vụ giao hàng nhanh chóng, tiện lợi cho người mua hàng: Nâng tầm trải
nghiệm mua sắm tiện lợi dành cho người dùng bằng dịch vụ “Giao hàng 1 giờ”
được triển khai bởi GrabExpress.


-

Hỗ trợ cho sự phát triển của Thể thao Điện tử tại Việt Nam : Shopee tài trợ
cho đội tuyển Thể thao Điện tử VISERA Việt Nam tại Sea Games 2019.

3. Xu hướng mua sắm trực tuyến trong năm mới - Cá nhân hố, Tương tác
và Xã hội hóa:
Shopee nhận thấy xu hướng mua sắm trực tuyến trong năm 2020 sẽ được tăng cường
tính cá nhân hóa, tương tác và xã hội hóa. Theo đó, doanh nghiệp này đã có nhiều cải
tiến trên nền tảng TMĐT Shopee nhằm mang đến cho người dùng trải nghiệm mua
sắm trực tuyến có tính cá nhân và giải trí cao trong năm mới, theo đó:

0

0


-

Hoạt động mua sắm cá nhân gắn liền với dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI):
Shopee tăng cường sử dụng AI và big data (tập dữ liệu lớn) trong việc tổ chức quá
trình mua sắm. Điển hình trong năm 2019, họ đã tận dụng triệt để các tính năng từ
công cụ đề xuất này nhằm mang đến cho người dùng những gợi ý mua sắm dựa
trên dữ liệu đã mua và đã xem trước đó.
- Gia tăng mức độ tương tác bằng kho trị chơi giải trí khổng lồ:
Ứng dụng Shopee liên tục đổi mới kho trò chơi giải trí để nhằm mang khơng gian
giải trí đầy vui nhộn. Cụ thể, tại thị trường Việt Nam, họ ra mắt trị chơi Shopee
Tiên Tri và Lì Xì Shopee để đón chào năm mới sắp đến. Qua đó, người tham gia sẽ
nhận được lời chúc tốt đẹp cùng tiền may mắn trong thời khắc đón chào năm mới.

- Thúc đẩy tương tác xã hội với tính năng Shopee Feed:
Sau cùng, người dùng có cơ hội tận hưởng trải nghiệm mua sắm mang tính xã hội
hóa cao thơng qua tính năng Shopee Feed trong Quý I/2020. Shopee Feed cung
cấp các tính năng như tạo nội dung để tương tác với bạn bè, người mua hàng và
người bán hàng trên ứng dụng mua sắm.

0

0


SHOPEE SAU ĐẠI DỊCH COVID
(TRONG TRẠNG THÁI ‘’BÌNH THƯỜNG MỚI’’)

Doanh thu tăng vọt nhờ diễn biến phức tạp của dịch bệnh
Tổng khối lượng hàng hoá của Shopee sau đại dịch đạt 35,4 tỷ USD, nhờ đẩy mạnh các
chương trình mua sắm khi đại dịch COVID buộc tầng lớp trung lưu và thế hệ trẻ phải
ở trong nhà.
Mặc dù chỉ mới thành lập cách đây 5 năm, Shopee tuyên bố trong báo cáo tài chính
mới nhất rằng khoảng 57% hàng hóa được bán trực tuyến tại các nước ASEAN và các
giao dịch liên quan vào năm ngoái đã được thực hiện thông qua nền tảng và mạng lưới
chuyển phát của công ty này.

Shopee thành công trong việc hợp tác với các doanh nghiệp lớn
Việc siết chặt giãn cách xã hội ở nhiều nơi trên cả nước khiến việc giao các sản phẩm
không phải thiết yếu bị gián đoạn, đẩy các chuỗi FPT Shop hay Thế Giới Di Động vào
thế khó.. Họ đã tận dụng trang thương mại điện tử Shopee để mở gian hàng chính
thức, dù bản thân đã có website bán hàng riêng. Vì vậy, Shopee hỗ trợ người tiêu dùng
bằng cách tung ra hàng loạt những flash deal,đơn hàng trị giá 1k hay những mã code
freeship nhằm cải thiện nhu cầu mọi người trong việc mua bán cũng như thúc đẩy phát

triển về mặt kinh tế
Shopee còn đẩy mạnh quy trình giao hàng với mục tiêu hỗ trợ các hộ dân vẫn bị giãn
cách bởi ảnh hưởng của dịch bệnh “những đơn hàng nào được giao đến hoặc được
chuyển từ các khu vực đang áp dụng các biện pháp giãn cách tăng cường sẽ được vận
chuyển sau khi kết thúc thời gian giãn cách và theo chỉ thị của cơ quan chức năng hoặc
ngay khi có thơng báo hướng dẫn mới.”
Lượng truy cập web trong năm 2021 tăng đáng kể và bỏ xa các đối thủ còn lại trên sàn
thương mại điện tử. Cụ thể, Shopee đạt gần 68.6 triệu lượt truy cập web của mình bởi
người tiêu dùng. Như vậy, lượng truy cập của Shopee cao hơn rất nhiều lần so với các
đối thủ cạnh tranh của mình.

0

0


Bảng xếp hạng các trang TMĐT tại Việt Nam theo Iprice vào quý 4.2021

PHẦN 4
NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA SHOPEE
1. Khía cạnh chủ quan:
- Về mảng sàn Thương mại điện tử :
 Tập trung phát triển , xây dựng thuật toán chú tâm tới hành vi mua sắm, vật dụng
tiêu hao, vật tư trang thiết bị phòng chống dịch .
 Cải thiện server, máy chủ, ứng dụng có trên các nền tảng mạng xã hội, sửa đổi
những lỗi như ứng dụng bị lag, giật khiến người dùng có trải nghiệm khơng tốt.
 Tăng thêm nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá để thúc đẩy doanh số,

0


0


marketing tốt hơn.
 Quảng bá thị trường với quy mô lớn sau đại dịch Covid - 19 để tăng khả năng tiếp
cận của người dùng .

- Về mảng Logistic :
 Phân bổ nhân sự, thời gian làm hợp lý, tuân thủ quy tắc 5K.
 Tuyển thêm nhân viên, quản lý, vị trí kho bãi hợp lý với mỗi khu vực.
 Điều động xe chạy 24/7, thuê thêm các xe vận chuyển hợp đồng để tăng năng suất
giao hàng. Đồng thời, trang bị thêm phương tiện vận chuyển dể việc giao hàng
thuận lợi hơn.
 Đăng ký, ký kết hợp đồng vận chuyển với các hãng vận chuyển lớn như :
VietnamAirlines, Nhattin - Logistic , … để được cung cấp những dịch vụ ,
phương tiện và chuyến đi ưu tiên nhằm tối ưu hoá thời gian cũng như nguồn lực
cho Doanh nghiệp .

- Về mảng phát triển :
 Tăng thêm số lượng nhân viên Chăm sóc khách hàng, điều mà rất ít sàn Thương
mại điện tử quan tâm tới.
 Tăng thêm số lượng Nhân viên giám sát. Với việc mặt hàng được chứng thực, có
sự kiểm tra chắc chắn sẽ khiến cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn cũng như gia
tăng sức cạnh tranh hơn với các sàn Thương mại điện tử khác.
 Tăng kết nối với các Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch online,
bảo mật cần được đề cao hơn như thông tin khách hàng, tài khoản cá nhân…

2. Khía cạnh khách quan :
- Về chính quyền :

 Cần tạo thuận lợi phát triển Công nghệ thông tin trong thời đại tiền 5.0.
 Nâng cao hạ tầng, chất lượng mạng, dịch vụ cần được thúc đẩy mạnh trong thời
gian tới.
 Hướng tới việc mua sắm online, tạo điều kiện, chính sách mở để thu hút người
dùng tới hình thức mua hàng này hơn .

- Về người tiêu dùng :
 Chú trọng việc sử dụng phương thức mua hàng qua các sàn Thương mại điện tử,
cần tuân thủ quy tắc 5K, tránh tiếp xúc trong thời kì COVID 19 .

0

0




Ưu tiên Pick-up tại nơi đăng kí khi giao hàng để dễ kiểm soát và khai báo y tế
đầy đủ.

BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG NHĨM
1. PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN:
a) Nội dung :
Phần 1 : Giới thiệu tóm tắt về Doanh nghiệp / Thương nghiệp / Sản phẩm :
Nguyễn Hà Xuân, Hồ Văn Hoài Anh, Nguyễn Văn Tuấn Anh
Phần 2 : Thực trạng hoạt động tổ chức, kinh doanh của doanh nghiệp trong đại
dịch:
Nguyễn Hồng Vân, Lê Vi Hoàng Yến, Nguyễn Hoàng Nam
Phần 3 : So sánh thực trạng của doanh nghiệp trước và sau đại dịch COVID – 19:
Ngô Thu Ngân, Nguyễn Minh Hiếu

Phần 4 : Giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Ngô Thế Tùng, Nguyễn Đức Anh
b) Word : Nguyễn Hà Xuân, Nguyễn Hồng Vân

2. TIMELINE HOÀN THIỆN BÀI TẬP:

0

0


Chiều thứ 7 (25/09) : Các nhóm đưa ra bản phác thảo về nội dung
Tối thứ 7 (25/09) : Cả nhóm cùng duyệt qua bản phác thảo nội dung
Chủ nhật (26/09) : Các nhóm đưa ra bản nội dung cuối cùng, thư kí tổng hợp thành
bản nơhồn chỉnh
Thứ 2 (27/09) – Thứ 4 (29/09) : Nhóm làm Word hồn thiện sản phẩm
Tối thứ 4 (29/09) : Đưa ra sản phẩm cuối cùng

0

0



×