Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.06 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

SỞ GD – ĐT NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Tôn Đức Thắng

Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
TÊN ĐỀ TÀI:

" MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP CHO HỌC SINH TẬP THỂ DỤC GIỮA GIỜ
TÍCH CỰC HƠN"
Họ và tên: Hồ Trương Huân
Chức vụ: Giáo viên thể dục
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Trong thời đại hiện nay TDTT đóng vai trị quan trọng trong việc nâng
cao

sức khỏe, phát triển con người tồn diện, góp phần thúc đẩy nền kinh tế

phát triển. Do vậy, hoạt động TDTT trong trường phổ thông cũng rất được
chú trọng quan tâm đúng mức. Tầm quan trọng đó cịn thể hiện trong (ngày
27/03/1946) Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người dạy: “ Giữ gìn
dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới
thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần;
mỗi một người dân mạnh khoẻ, tức là góp phần cho cả nước khoẻ mạnh. Dân
cường nước thịnh, Tôi mong đồng bào ta ai cũng cố gắng tập thể dục. Tự tôi ngày
nào cũng tập” và vì thế : “ Luyện tập thể dục nâng sức khoẻ là trách nhiệm của
người dân yêu nước”.


Chỉ thị 36 – CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban Bí Thư TW Đảng Cộng
Sản Việt Nam về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới. Chỉ thị nêu rõ:
“Mục tiêu cơ bản, lâu dài của cơng tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục
thể thao phát triển, tiến bộ góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu
văn hóa tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt được vị trí xứng đáng trong hoạt
động thể thao quốc tế trước hết là khu vực Đông Nam Á, Châu á và Thế giới ”. Giáo
Người thực hiện: Hồ Trương Huân

1

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

dục thể chất là một mặt của giáo dục tồn diện trong trường phổ thơng; trong đó, mơn
thể dục nói chung và thể dục giữa giờ nói riêng có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ
và nâng cao sức khỏe, cải thiện thể lực của học sinh, chuẩn bị cho những người chủ
nhân tương lai của đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Như chúng ta đã biết mỗi hoạt động kéo dài tất sẽ sinh ra mệt
mỏi làm giảm khả năng vận động cũng như khả năng tiếp thu, có mệt mỏi thì phải
được nghỉ ngơi. Do đó chúng ta cần nghỉ ngơi khi có hiện tượng mệt mỏi (có 2 cách
nghỉ ngơi tích cực và thụ động, theo các nhà sinh lý học so với nghỉ ngơi thụ động "
không tiếp tục hoạt động nữa" thì nghỉ ngơi tích cực " tức là thay đổi hình thức hoạt
động" có tác dụng tốt hơn đến quá trình hồi phục sức khỏe để tiếp tục làm việc).
Trong nhà trường phổ thông, các em phải làm việc tích cực, căng thẳng, tiêu hao khá
nhiều năng lượng, mệt mỏi về đầu óc lẫn thể chất. Thể dục giữa giờ (Thể dục chống

mệt mỏi) là một hình thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng tốt hơn đến qua trình hồi
phục sức khỏe để tiếp tục làm việc, học tập. Được tiến hành vào giữa giờ làm việc,
học tập để giải tỏa căng thẳng, điều chỉnh hoạt động nhằm giữ nhịp điệu lao động và
kéo dài năng lực làm việc hay học tập với hiệu quả cao. Từ lâu đã trở thành một khâu
khá quan trọng trong chế độ học tập và nghỉ ngơi của các em. Thời điểm tiến hành tập
nên bắt đầu trước khi xuất hiện các dấu hiệu mệt mỏi ban đầu ( chẳng hạn thiếu sự tập
trung chú ý, sự phối hợp vận động kém...) với học sinh có thể là sau tiết học thứ hai
hoặc thứ ba.
2. Tình hình thực tế:
Qua 2 năm công tác tại trường (năm học 2008-2009; năm học 2009-2010),
Tơi nhận thấy khơng ít học sinh chưa nhận thức đúng đắn tác dụng của việc tập thể
dục giữa giờ, chưa thật sự nhiệt tình, chưa hứng thú trong các buổi tập. Do vậy, có
hiện tượng đến giờ tập thể dục giữa các em tìm cách khơng xuống sân tập (đi
Người thực hiện: Hồ Trương Huân

2

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

căntin, trốn vào nhà vệ sinh, trốn trong lớp...); tập trung chậm, hàng ngũ còn lộn
xộn chưa đúng cự ly giãn hàng. Trong quá trình tập động tác khơng dứt khốt,
khơng đúng biên độ động tác. Điều đó, thể hiện nhận thức về thể dục giữa giờ
(nghỉ ngơi tích cực) cịn lệch lạc, thái độ luyện tập còn thờ ơ. Từ thực trạng trên để
giúp các em nhận thức rõ tầm quan trọng của tập thể dục giữa giờ từ đó giáo dục

cho các em có ý thức tự giác, tích cực, góp phần đạt mục tiêu của bộ môn; nâng
cao và cải thiện sức khỏe học sinh; nhằm tăng cường khả năng tiếp thu kiến thức,
tri thức. Đồng thời góp phần xây dựng phong trào tập luyện thể dục thể thao nhà
trường nói chung và tập thể dục giữa giờ nói riêng đi vào nề nếp, lặp lại trật tự, kỷ
cương hoạt động nhà trường. Vì vậy tơi đã chọn đề tài:
" MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP CHO HỌC SINH TẬP THỂ DỤC GIỮA
GIỜ TÍCH CỰC HƠN"

Người thực hiện: Hồ Trương Hn

3

Trường THPT Tơn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Mục đích, Nhiệm vụ của đề tài :
1.1 Mục đích:
- Nhằm giúp các em nhận thức đúng đắn về tác dụng buổi tập thể dục giữa giờ, từ
đó có ý thức tự giác, tích cực hơn nữa trong việc tập thể dục giữa giờ. Đây cũng là
biện pháp giúp cho các em khơng ngừng tiếp thu tri thức, hồn thành lượng kiến
thức mà các em cần đạt được.
- Thông qua đó giáo dục các em tính kỷ luật, ý thức tự giác, tinh thần tập thể; đồng
thời góp phần xây dựng nề nếp, kỷ cương của nhà trường.
1.2 Nhiệm vụ:

- Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn
nhằm thu hút sự hăng say trong tập luyện.
- Rèn luyện thân thể trong nhà trường và tự luyện tập ở nhà.
2. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh trường THPT Tôn Đức Thắng (Khối 10, 11, 12) năm học 2010 – 2011.

ngơi tích cực).

Người thực hiện: Hồ Trương Hn

4

Trường THPT Tơn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

dục

em
thể hiện những hành động chưa đúng như:
+ Trốn tập
+ Tập trung xếp hàng trễ
+ Xếp hàng không đúng cự ly qui định
+ Tập động tác khơng tích cực
4. Các biện pháp đã được áp dụng:
4.1 Nhận thức:

- Nhằm giúp các em nhận thức được tác dụng của tập thể dục giữa giờ, Tôi đã thực
hiện những việc sau đây:
+ Trước khi bước vào năm học mới đều có 1 buổi dành riêng cho việc hướng dẫn
học sinh lớp 10 tập trung xếp hàng, Tôi đã lồng ghép nội dung giảng giải về tác
dụng của tập thể dục giữa giờ cho các em hiểu rõ.
+ Tiết đầu tiên của chương trình mơn thể dục của khối 10, 11, 12 đều là tiết dạy lý
thuyết về việc hướng dẫn tập luyện thể dục hợp lý. Tôi tiếp tục lồng ghép việc
giảng giải về tác dụng của tập thể dục giữa giờ nhằm giúp các em ghi nhớ, khắc
sâu để thực hiện cho tốt.
+ Tranh thủ sự lãnh đạo của nhà trường:

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

5

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

• Giáo dục, nhắc nhở học sinh ở các tiết sinh hoạt đầu tuần (chào cờ), tập trung
vào tháng 9, tháng 10.
• Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, giáo dục học sinh các lớp. Thường xuyên
theo dõi, động viên, khuyến khích học sinh các lớp.
+ Phối hợp với Đoàn TNCS HCM, Ban thi đua nhà trường, ban TDTT: giáo dục
nhắc nhở học sinh; lồng ghép vào sinh hoạt đồn; đưa vào tiêu chí thi đua, hằng
tuần đều phải tổng hợp và đánh giá.

4.2 Thái độ luyện tập:
4.2.1 Đối với trường hợp học sinh trốn tập thể dục:
- Sau khi các lớp đã tập trung xuống sân trường thì giáo viên hơ thể dục đề nghị
đội cờ đỏ các lớp đến các phòng học đã được phân công trực nhằm kiểm tra và ghi
tên những học sinh không xuống xếp hàng vào sổ trực để trừ điểm thi đua. Những
trường hợp học sinh (đi căntin, đứng trên hành lang...) thì vẫn ghi tên lại và báo
cáo cho giáo viên hô thể dục nếu như học sinh đó khơng thuộc lớp của mình được
phân cơng theo dõi (Trước đây thì khơng có ghi tên học sinh vào sổ theo dõi).
4.2.2 Đối với trường hợp tập trung xếp hàng trễ:
- Giáo viên hô thể dục đề nghị các lớp trưởng có trách nhiệm nhắc nhở các thành
viên trong lớp mình tập trung đúng thời gian qui định (các lớp có 3 phút để tập
trung xuống sân), những lớp tập trung sau thời gian qui định sẽ trừ vào điểm thi
đua phong trào TDTT của năm học(-5 điểm/tập trung trễ).
4.2.3 Đối với trường hợp xếp hàng và giãn hàng không đúng cự ly qui định:

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

6

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

- Cự ly qui định khi xếp hàng và giãn hàng là mỗi học sinh cách nhau khoảng 1,2
m (tương đương 2 cánh tay). Đầu mỗi năm học đều dành 2 buổi (sáng và chiều)
trong giờ ra chơi để giúp các em xác định vị trí đứng của lớp mình khi tập thể dục.

4.2.4 Đối với trường hợp tập động tác khơng tích cực:
4.2.4.1 Bài tập thể dục giữa giờ:
* Các động tác đều thực hiện 2L x 8N
STT

Tên Động Tác

Cách Thực Hiện

Ghi
chú

* Nhịp lần 1:
- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai,
hai tay đưa ra sau gáy các ngón tay đan vào nhau.
- Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao trên đầu lịng bàn tay
hướng lên trên, mắt nhìn theo tay. Đứng trên hai nữa
bàn chân.
1

Vươn thở

- Nhịp 3 như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.

2


Tay Ngực

* Nhịp lần 1:

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

7

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai,
hai tay đưa ra trước ngang ngực lòng bàn tay hướng
xuống đất.
- Nhịp 2: Hai bàn tay co về trước ngực, Hai khuỷu tay
ngang vai.
- Nhịp 3 như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.
* Nhịp lần 1:
- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai,
hai tay đưa sang ngang bằng vai lòng bàn tay hướng
lên trên

- Nhịp 2: Tay trái chống hông, tay phải đưa qua bên
3

Lườn

trái trên đầu người nghiêng sang trái.
- Nhịp 3 như nhịp 1.
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu.
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

8

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

* Nhịp lần 1:
- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai,
hai tay đưa sang ngang bàn tay hướng xuống dưới.
- Nhịp 2: Thân người gập về trước song song với mặt
đất.
4


Lưng Bụng

- Nhịp 3 như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.
* Nhịp lần 1:
- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai,
hai tay chống hông.
- Nhịp 2: Xoay người qua trái 90 độ hai tay đưa sang
ngang bằng vai, lòng bàn tay hướng xuống đất.

5

Vặn Mình

- Nhịp 3 như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.

6

Toàn Thân

* Nhịp lần 1:


Người thực hiện: Hồ Trương Huân

9

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

- Nhịp 1: Chân trái bước về trước chếch sang trái, hai
tay đưa sang ngang bàn tay hướng xuống dưới.
- Nhịp 2: Đầu gối trái hơi khuỵu trọng tâm dồn về
chân trái, hai bàn tay đặt trên đầu gối trái
- Nhịp 3 như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế ban đầu
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên thực
hiện.
* Nhịp lần 2 như lần 1.
7

Điều hòa

* Nhịp lần 1:
- Nhịp 1: Hai tay đưa chếch xuống phía dưới sang hai
bên lịng bàn ở phía trong cơ thể.
- Nhịp 2: Hai tay đưa ngang vai.
- Nhịp 3: Hai tay đưa chếch lên cao.

- Nhịp 4: Hai tay vỗ vào nhau phía trên đầu, mắt nhìn
theo tay.
- Nhịp 5: như nhịp 3
- Nhịp 6: như nhịp 2
- Nhịp 7: như nhịp 1
- Nhịp 8: Hai tay để chéo trước thấp

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

10

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

* Nhịp lần 2 như lần 1.

4.2.4.2 Cách hô khi chuyển sang động tác khác lúc tập nhằm giúp học sinh chuẩn
bị cho động tác tiếp theo một cách chủ động khi chuyển động tác. Tạo sự liên hoàn
trong động tác khi tập, tạo nên sự tích cực và hứng thú tập luyện nơi học sinh:
- Bài thể dục giữa giờ: động tác vươn thở (1,2,3,4,5,6,7,8,2-2,3,4,5,6,7,tay ngực).
Từ động tác 2 đến động tác 6 (cách hô giống như động tác 1).
4.2.4.3 Yêu cầu khi hô nhịp tập thể dục giữa giờ:
+ Chuẩn: Hô đúng tên động tác và thứ tự thực hiện động tác khi tập.
+ Rõ ràng: Hô to, không bị vấp nhịp.
+ Nhịp điệu đúng: Tùy theo tính chất của động tác thực hiện để hơ nhịp điệu cho

phù hợp. ví dụ:
• Cần phải hơ nhịp điệu mạnh mẽ, dứt khốt ở các động tác: tay ngực, vặn mình,
lưng bụng, tồn thân (hơ nhịp 1, 2, 3...)
• Cần hơ nhịp điệu mềm dẻo, kéo dài nhịp đếm,nghỉ giữa các nhịp hơ khoảng ½
nhịp ( hơ nhịp 1,½ , 2,½ , 3...) đối với các động tác: vươn thở, lườn, điều hịa.
4.3 Cơng tác phối hợp : Bên cạnh việc thực hiện chuyên môn thì Tơi đã đề nghị tổ
thể dục (phụ trách hơ thể dục giữa giờ) phối hợp với đoàn thanh niên, ban thi đua
của nhà trường quản lý học sinh trong lúc tập thể dục giữa giờ thơng qua các bí thư
đồn của các lớp, các giám thị có tiết trực khi giờ tập bắt đầu.
4.4 Sự hỗ trợ của lãnh đạo nhà trường: Sự quan tâm chỉ đạo của BGH cũng là
phần quan trọng giúp cho công tác tổ chức buổi tập thể dục giữa giờ trong nhà
trường được đi vào nề nếp tốt đẹp. Trong buổi chào cờ đầu tuần, BGH nhà trường
Người thực hiện: Hồ Trương Huân

11

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-

đã nhắc nhở học sinh tồn trường tập thể dục giữa giờ nghiêm túc, tích cực. Tập
trung vào tháng 9, tháng 10.
III. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
1.Hiệu quả: Qua 1 năm áp dụng các biện pháp nêu trên tại trường THPT Tơn
Đức Thắng, Tơi nhận thấy đã có sự thay đổi tiến bộ về nhận thức nơi học sinh
trong các buổi tập thể dục giữa giờ:

- Hiện tượng học sinh trốn tập đã gần như khơng cịn tồn tại (trong suốt năm học
2010- 2011 có 2 học sinh bị trừ điểm).
- Hiện tượng tập trung xếp hàng trễ của các lớp được khắc phục gần như tuyệt đối
(trong suốt năm học 2010- 2011 có 1 lớp bị trừ điểm: 11C2).
- Việc xếp hàng và giãn hàng được thực hiện nghiêm túc, đúng cự ly qui định
( trong suốt năm học 2010- 2011 có 2 lớp bị trừ điểm: 12B4C, 12B3A ).
- Hầu hết học sinh đã nhận thức đúng về tác dụng của tập thể dục giữa giờ, đã tích
cực hơn khi thực hiện động tác (thực hiện đúng biên độ của động tác). Đa số học
sinh đều cảm thấy tinh thần thoải mái, hưng phấn để chuẩn bị cho các tiết học tiếp
theo. Tôi đã thực hiện việc
kiểm
tra đánh
giá bằng
Trường
THPT
Tôn Đức
Thắngphiếu phỏng vấn 100 học sinh,
kết quả nhận được:

Tổ: Thể Dục + GDQP&AN
PHIẾU PHỎNG VẤN

+ 97% phiếu trả lời (cảm thấy hưng phấn sau khi tập thể dục giữa giờ, tiếp thu kiến
Em hãy đánh dấu x vào ô trả lời mình chọn:

thức tốt 1.vàEm
sự cần
củacảm
buổigiác
tậpsau

thểkhi
dụctậpgiữa
hãy thiết
cho biết
thể giờ).
dục giữa giờ:
Bình thường.
Mệt
+ 3% phiếu
trảmỏi.
lời khác.
Hưng phấn.
2. Em hãy cho biết sau khi tập thể dục giữa giờ xong, sự tiếp thu
kiến thức của em ở các tiết học tiếp theo như thế nào?
Tốt
Bình thường
Khơng tiếp thu được
3. Theo em có cần thiết tập thể dục giữa giờ không?
Cần thiết.
Người thựcKhông
hiện: Hồ
Trường THPT Tơn Đức Thắng
12
cầnTrương
thiết. Hn
Khơng có ý kiến.


Sáng kiến kinh nghiệm
2012


Năm học 2011-

2. Kết luận:
Trong thời đại hiện nay TDTT đóng vai trị quan trọng trong việc nâng
cao sức khỏe, phát triển con người tồn diện, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Ngoài việc học môn thể dục trong nhà trường phổ thông là một động lực
quan trọng để góp phần hồn thiện về mặt thể chất thì việc tập thể dục giữa giờ
(thể dục chống mệt mỏi) cũng nhằm mục đích giúp cho học sinh được nghỉ ngơi
tích cực sau những giờ học đầu tiên trong lớp, giúp cho các em giảm bớt mệt mỏi
đồng thời tạo cho các em tinh thần thoải mái, hưng phấn để tiếp thu kiến thức cho
những giờ học tiếp theo tốt hơn. Ngồi ra, cịn giúp cho các em tính kỷ luật, ý thức
tự giác cho cá nhân, tinh thần vì tập thể. Đề tài chỉ đánh giá hiệu quả thơng qua
hình thức quan sát bên ngồi và dựa trên phiếu phỏng vấn của học sinh. Không
đánh giá vào lĩnh vực y học như: nghiên cứu nhịp tim, sự tuần hồn máu, hơ hấp...
vì đây khơng thuộc chun mơn của Tơi.
Đề tài này tuy rằng đã hồn thành trong q trình áp dụng tại Trường
THPT Tơn Đức Thắng nhưng do tài liệu tham khảo còn hạn chế nên trong q
trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đồng nghiệp và
hội đồng khoa học đóng góp ý kiến, bổ sung để tơi có thêm các phương pháp mới
Người thực hiện: Hồ Trương Huân

13

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012


Năm học 2011-

hay hơn, sát thực hơn với thực tiễn của trường nhằm góp phần vào việc xây dựng
thêm một hình ảnh đẹp về ngơi trường thân yêu của chúng ta.
Xin chân thành cám ơn!!
Ninh Hải, ngày.....tháng....năm 2011
Người Viết

Hồ Trương huân

Nhận xét của HĐKH dơn vị :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………..

Chủ tịch HĐKH

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

14

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Năm học 2011-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thể dục thể thao trường học
GS – TS Lê Văn Lẫm
2. Sách giáo viên môn thể dục
Vũ Đức Thu – NXB Giáo dục 2008
3. Lý luận và phương pháp thể dục thể thao
PGS Nguyễn thiệt Tình – NXB – TPHCM - 2001

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

15

Trường THPT Tôn Đức Thắng


Sáng kiến kinh nghiệm
2012

Người thực hiện: Hồ Trương Huân

Năm học 2011-

16

Trường THPT Tôn Đức Thắng



×