Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phân tích định nghĩa vật chất của lê nin và rút ra ý nghĩaphương pháp luận lấy 1 thành tựu trong khoa học và chỉ rathành tựu đó thuộc về vật chất hay ý thức dựa trên cơ sở địnhnghĩa vật chất đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.19 KB, 10 trang )

Bài tập lớn triết - Phân tích định nghĩa vật chất của
Lê-nin và
rút ra
ý nghĩa phương pháp luận.
Triết 1 (Đại học Kinh tế Quốc
dân)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or
university
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO, POHE
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
--❧•❧--

BÀI TẬP LỚN
Đề bài:

Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ra ý nghĩa
phương pháp luận. Lấy 1 thành tựu trong khoa học và chỉ ra
thành tựu đó thuộc về vật chất hay ý thức dựa trên cơ sở định
nghĩa vật chất đó

Họ và tên sinh viên

: Cao Diễm Hằng


Mã sinh viên

: 11205164

Chuyên ngành

: Kinh tế Quốc tế

Lớp

: Kinh tế Quốc tế CLC 62A

Hệ

: AEP

Giảng

viên

hướng : Nguyễn Thị Lê Thư

dẫn

Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

Hà Nội, 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................2
I. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa phương
pháp luận..........................................................................................3
1. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin..................................3
2. Ý nghĩa phương pháp luận.......................................................5
II. Ví dụ về một thành tựu khoa học................................................6
KẾT LUẬN......................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................8

1
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

MỞ ĐẦU
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học tự nhiên mà chủ yếu là vật lý
học đa có một loạt phát minh rất quan trọng đem lại cho con ngươi những hiểu biết
mới về cấu trúc và tính chất của vật chất trong lĩnh vực vi mô, đa làm thay đổi căn
bản quan niệm cổ truyền về vật chất.
Năm 1895, Rơnghen đa phát hiện ra tia X có nguồn gốc từ nguuyên tử. Điều
đa chứng tỏ ngun tử khơng phải là một cái gi hồn toàn đơn giản. Năm 1896,
Béccơren phát hiện được hiện tượng phóng xạ của nguuyên tố Uranium có nguyên
nhân bên trong là do tính khơng bền vững của ngun tử gây ra. Năm 1897,
Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh rằng, điện tử là một trong những thành
phần cấu tạo nên nguyên tử. Năm 1901, Kaufman đa chứng minh được khối lượng
của điện tử không phải là bất biến mà nó biến đổi theo vận tốc của điện tử.
Tất cả những phát minh ấy đưa lại cho con ngươi những hiểu biết mới về

nguyên tử rằng, nguyên tử có cấu trúc phức tạp, nó khơng phải là đơn vị nhỏ nhất,
mà nó có thể bị phân ra và chuyển hoá. Điều đa đa gây ra một cuộc khủng hoảng
về thế giới quan trong các nhà triết học và khoa học tự nhiên, khiến cho những nhà
khoa học "giỏi khoa học nhưng kém cái về triết học" đa trượt từ chủ nghĩa duy vật
siêu hinh, máy móc đến chủ nghĩa tương đối, hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan
điểm của chủ nghĩa duy tâm rằng, "vật chất tiêu tan". Lợi dụng cơ hội này, các nhà
triết học duy tâm, đẩy mạnh cuộc tấn công trực diện vào khái niệm vật chất. Họ la
lối lên rằng, nếu nguuyên tử bị phá vơ, tức là "vật chất tiêu tan" và chủ nghĩa duy
vật dựa trên nền tảng khái niệm vật chất đa cũng phải bị biến mất theo.
Tinh hinh mới của lịch sử và thơi đại đa thôi thúc V.I.Lênin đưa ra định
nghĩa khoa học về vật chất. Một mặt, trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc và khái
quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên; mặt khác, kế thừa và tiếp
tục phát triển những tư tưởng triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự đối lập
giữa vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhất vật chất của thế giới, về tính
khái quát của phạm trù vật chất và sự tồn tại của vật chất dưới các dạng cụ thể v.v,
vào năm 1908, V.I.Lênin đa nêu ra định nghĩa khoa học về vật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con ngươi trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
2
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

I. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa phương pháp
luận
Trước khi phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, cần tim hiểu
phương pháp định nghĩa vật chất. V.I.Lênin chỉ ra rằng, không thể định nghĩa vật
chất bằng phương pháp định nghĩa các khái niệm thông thương. Phương pháp định

nghĩa các khái niệm thông thương là quy khái niệm cần định nghĩa vào khái niệm
rộng hơn nó, rồi chỉ ra đặc điểm của nó. Chẳng hạn định nghĩa: hinh vng là hinh
tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc vng và có 2 đương chéo bằng nhau, giao
điểm giữa hai đương chéo vng góc và chia đương chéo thành hai nửa bằng nhau.
Nhưng đối với phạm trù vật chất, với tư cách là một phạm trù triết học - một phạm
trù rộng nhất, rộng đến cùng cực, khơng thể có một phạm trù nào rộng hơn phạm
trù vật chất - thi duy nhất về mặt phương pháp luận chỉ có thể định nghĩa vật chất
bằng cách đối lập tuyệt đối nó với ý thức, xem vật chất là thực tại khách quan tồn
tại độc lập với ý thức là cái phản ánh nó. Vi vậy, trong định nghĩa vật chất đa xuất
hiện từ cảm giác (tức ý thức).
1. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao hàm các nội dung sau đây:
Một là, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan.
Khi nói vật chất với tư cách là một phạm trù triết học thi nó là một sự trừu tượng.
Vi vậy "chúng ta khơng biết, vi chưa có ai nhin được và cảm thấy vật chất với tính
cách là vật chất... bằng con đương cảm tính nào khác". Song sự trừu tượng này chỉ
cái đặc tính chung nhất, bản chất nhất mà mọi sự vật, hiện tượng, quá trinh cụ thể
nào của vật chất cũng có, đa là đặc tính tồn tại khách quan và độc lập với ý thức
của lồi ngươi. Đặc tính này là tiêu chuẩn cơ bản duy nhất để phân biệt cái gi là vật
chất, cái gi không phải là vật chất. Khi nghiên cứu nội dung này cần phải chú ý cả
hai khía cạnh phân biệt nhau, nhưng lại gắn bó với nhau, đa là tính trừu tượng và
tính hiện thực cụ thể của vật chất. Nếu chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính
trừu tượng mà quên mất những biểu hiện cụ thể của vật chất thi không thấy vật
chất đâu cả, sẽ rơi vào lập trương duy tâm. Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, "có thể nhận
biết được vật chất...bằng cách nghiên cứu những vật thể riêng biệt". "Chúng ta rất
có thể ăn được trái anh đào và trái mận, nhưng chúng ta khơng thể ăn được trái cây
vi chưa có ai ăn được trái cây với tính cách là trái cây". Ngược lại, nếu chỉ thấy
tính hiện thực cụ thể của vật chất sẽ đồng nhất vật chất với vật thể.
Ý nghĩa của nội dung này là ở chỗ: thứ nhất, khắc phục triệt để sai lầm cơ
bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác, đa là quy vật chất về một dạng cụ thể của vật

3
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

chất; đưa học thuyết duy vật tiến lên một bước mới, đáp ứng được những đòi hỏi
mới do những phát minh mới nhất của khoa học tự nhiên đề ra; thứ hai, cho chúng
ta cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xa hội, đa là những quan hệ sản
xuất, tổng hợp các quan hệ sản xuất là cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất,
mặt vật chất, và từ đây làm nảy sinh quan hệ tư tưởng, đa là kiến trúc thượng tầng,
mặt ý thức. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đa khắc phục quan điểm duy tâm về
lĩnh vực xa hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Hai là, thực tại khách quan được đem lại cho con ngươi trong cảm giác và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Với nội dung này, V.I.Lênin làm ro mối quan
hệ giữa thực tại khách quan và cảm giác rằng, thực tại khách quan (tức là vật chất)
là cái có trước ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức, độc lập với ý thức; còn cảm
giác (tức là ý thức) của con ngươi là cái có sau vật chất, do vật chất sinh ra, phụ
thuộc vào vật chất. Như vậy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai. Vật
chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan, là nguyên nhân phát sinh ra ý thức;
khơng có cái bị phản ánh là vật chất sẽ khơng có cái phản ánh là ý thức.
Ý nghĩa của nội dung nay là ở chỗ: nó chống lại mọi luận điệu sai lầm của
chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hinh thức như duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan,
nhị nguyên luận v.v. là những trương phái triết học cố luận giải cho tinh thần là cái
sinh ra mọi sự vật, hiện tượng phong phú, đưa dạng của thế giới xung quanh chúng
ta.
Ba là, thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh. Với nội dung này, V.I.Lênin chứng minh vật chất tồn tại khách quan,
nhưng không phải tồn tại một cách vơ hinh, thần bí mà tồn tại một cách hiện thực
dưới dạng các sự vật, hiện tượng và quá trinh cụ thể, và con ngươi bằng các giác

quan của minh có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được. Nghĩa là, ngoài dấu
hiệu tồn tại khách quan, vật chất cịn có một dấu hiệu quan trọng khác đa là tính có
thể nhận thức được. Khẳng định vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh... V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng, bằng những phương thức
nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con ngươi có thể nhận thức
được thế giới vật chất. Vi vậy, về ngun tắc, khơng có đối tượng vật chất nào
khơng thể nhận biết, chỉ có những đối tượng vật chất chưa nhận thức được mà thôi.
Ý nghĩa của nội dung này là ở chỗ: thứ nhất, hồn tồn bác bỏ thuyết khơng
thể biết; thứ hai, cổ vũ các nhà khoa học ngày càng đi sâu vào nghiên cứu, phát
hiện ra những kết cấu mới, những thuộc tính mới cũng như những quy luật vận
4
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

động và phát triển của thế giới vật chất, từ đó làm giàu thêm kho tàng tri thức của
nhân loại.

2. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, có thể rút ra mơṭsố kết luận
có tính chất phương pháp luận cho nhận thức và hoạt động thực tiễn như sau:
Một là, không được quan niệm một cách giản đơn rằng, nói vật chất có trước
ý thức, ý thức có sau vật chất; hoặc ngược lại, nói ý thức có trước vật chất, vật chất
có sau ý thức thi có sao đâu; mà phải thấy rằng, nói như thế nào đa là khẳng định
lập trương và phương pháp giải quyết các vấn đề của cuộc sống, của nhận thức
khoa học hoàn toàn trái ngược nhau.
Hai là, chống bệnh chủ quan duy ý chí, mà biểu hiện là q đề cao, tuyệt đối
hố vai trị, tác dụng của nhân tố chủ quan; là quan niệm sai trái cho rằng con
ngươi có thể làm được tất cả những gi con ngươi mong muốn, bất chấp quy luật

khách quan, không dựa vào các điều kiện vật chất tối thiểu, lấy ý chí áp đặt cho
thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực. Điều đa yêu cầu phải nắm vững nguuyên
tắc khách quan. Nguyên tắc khách quan đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành
động không được chủ quan, duy ý chí, khơng được lấy ý muốn chủ quan nóng vội,
lấy tinh cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược hay sách lược cách mạng; phải
xuất phát từ thực tế khách quan, từ bản thân sự vật, phản ánh sự vật một cách trung
thành như nó vốn có, phải tơn trọng sự thật, phải tơn trọng và hành động theo quy
luật khách quan như Đảng ta đa kết luận: “Mọi đương lối, chủ trương của Đảng
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Ba là, phải biết nhận thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ
động, sáng tạo với ý chí không ngừng tiến công cải tạo hiện thực theo nhu cầu tiến
bộ của xa hội. Phải chống thái độ tiêu cực, thụ động, vin vào điều kiện khách quan
mà ngồi chê, ỷ lại không dám hành động. Thái độ đầu hàng, chịu bó tay trước khó
khăn của hồn cảnh... suy cho cùng là do coi thương, hạ thấp vai trò và tác dụng
của ý thức tư tưởng, của tính năng động sáng tạo của con ngươi trong hoạt động
thực tiễn.

5
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

II. Ví dụ về một thành tựu khoa học
Ngày này, khoa học và cơng nghệ hiện đại đa có những bước phát triển
mạnh mẽ, sản xuất ra nhiều loại máy móc khơng những có khả năng thay thế lao
động cơ bắp, mà cịn có thể thay thế cho một phần lao động trí óc con ngươi.
Chẳng hạn máy tính điện tử, “ngươi máy thơng minh”, “trí tuệ nhân tạo”. Song,
điều đó khơng có nghĩa là máy móc cũng có ý thức như con ngươi. Ý thức và máy
tính điện tử là hai quá trinh khác nhau về bản chất. “Ngươi máy thông minh” thực

ra chỉ là một quá trinh vật lý. Hệ thống thao tác của nó đa được con ngươi lập trinh
phỏng theo một số thao tác của tư duy con ngươi. Máy móc chỉ là những kết cấu
kỹ thuật do con ngươi sáng tạo ra. Còn con ngươi là một thực thể xa hội năng động
được hinh thành trong tiến trinh lịch sử tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên và thực
tiễn xa hội. Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần trong bản
thân nó. Năng lực đó chỉ có con ngươi có ý thức mới thực hiện được và qua đó lập
trinh cho máy móc thực hiện. Sự phản ánh sáng tạo, tái tạo lại hiện thực chỉ có ở ý
thức con ngươi với tính cách là một thực thể xa hội, hoạt động cải tạo thế giới
khách quan. Ý thức mang bản chất xa hội. Do vậy, dù máy móc có hiện đại đến
đâu chăng nữa cũng khơng thể hồn thiện được bộ óc con ngươi.

6
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

KẾT LUẬN
Thứ nhất bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính
tồn tại khách quan, định nghĩa vật chất của Lênin đa giúp chúng ta phân biệt được
sự khác nhau căn bản giữa phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa
học chuyên ngành, từ đó khắc phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà
triết học trước đó, cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gi thuộc và không
thuộc về vật chất.
Thứ hai, khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho
con ngươi trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh,
Lê-nin đa giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có
trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con ngươi có thể nhận
thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con
ngươi đối với thực tại khách quan.

Mặc dù định nghĩa vật chất của Lê-nin đa ra đơi gần hai thế kỷ nhưng nó
vẫn giữ nguyên giá trị thực tiễn và khoa học. Hơn 100 năm đa trôi qua, định nghĩa
kinh điển về vật chất của triết học mácxit do V.I.Lênin nêu ra ln có ý nghĩa thế
giới quan và phương pháp luận khoa học đối với giai cấp công nhân và nhân loại
tiến bộ trong công cuộc sáng tạo xa hội mới. Và cả trong thơi đại hiện nay, định
nghĩa vật chất của V.I.Lênin vẫn là cơ sở lý luận khoa học cho chúng ta chống lại
mọi luận điểm sai lầm trong các trào lưu của triết học tư sản hiện đại, chống chủ
nghĩa giao điều và chủ nghĩa xét lại, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho chúng ta trong sự nghiệp sáng tạo xa hội
mới.

7
Downloaded by Quang Chinh V? ()


lOMoARcPSD| 12114775

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trinh Triết học Mác – Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị
Quốc gia.
Giáo trinh Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị
Quốc Gia.

8
Downloaded by Quang Chinh V? ()



×