TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
----------o0o-----------
KẾ HOẠCH
QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN
NGÀNH: Marketing
LỚP: K24M03
TP. Hồ Chí Minh – năm 2021
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1. GIỚI THIỆU
1.1. Lý do lập kế hoạch
1.2. Mục tiêu
1.3. Ý nghĩa
2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NGHỀ NGHIỆP
2.1. Phân tích mơi trường cơng việc
- Cơ hội
- Thách thức
2.2. Phân tích cá nhân
- Điểm Mạnh
- Điểm Yếu
2.3. Phân tích SWOT
Định hướng nghề nghiệp tương lai
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
- Giai đoạn 3
…
3. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN
3.1. Chiến lược nghề nghiệp và MQH các nhân
3.2. Các MQH cá nhân
3.2. Phương pháp tạo dựng các MQH
3.3. Chiến lược duy trì và phát triển các MQH
3.4. Chiến lược khai thác các MQH
1. GIỚI THIỆU
1.1Lý do lập kế hoạch
- Sau khi lập ra bản kế hoạch, bản thân có ý thức, tự giác hơn trong việc tạo dựng các mối
quan hệ xung quanh bản thân, định hướng phát triển trong tương lai.
- Việc lập kế hoạch tốt giúp chúng ta có tư duy hoạch định chiến lược, khả năng bao quát
vấn đề và có khả năng xử lý vấn đề và chủ động trong quá trình làm việc.
- Trong quá trình lập kế hoạch, bản thân cũng sẽ tìm hiểu các vấn đề bản thân gặp phải và
đưa lời giải đáp, phương án phù hợp cho chính mình.
- Tìm chiến lược nghề nghiệp phù hợp, đúng đắn với quy tắc và những đặc điểm cũng
chính bản thân mình. Tìm ra những câu trả lời còn thiếu trong việc học tập và làm việc,
để đưa bản thân vào con đường sự nghiệp đúng đắn.
1.2 Mục tiêu
- Đặt ra mục tiêu khuyến khích bản thân thực hiện các kế hoạch trong tương lai và tạo
được giá trị khi hồn thành. Nếu mục tiêu khơng phù hợp với kết quả, hoặc mục tiêu
khơng thích hợp với mục tiêu lớn hơn thì bản sẽ bỏ ít cơng sức để thực hiện và mục tiêu
khó có khả năng hồn thành. Do đó động lực chính là chìa khóa để đạt được mục tiêu.
- Tìm thấy hướng đi đúng đắn trong sự nghiệp của bản thân trong thời gian tới. Giải đáp
được các yếu tố đã có và còn thiếu để lựa chọn con đường đúng đắn.
- Xây dựng các chiến lược phù hợp với bản thân trong thời gian này để đưa ra các
phương án trong quá trình xây dựng sự nghiệp.
1.3 Ý nghĩa
- Cơ hội để bạn chứng tỏ mình có thể làm được những gì, rằng bản thân hiểu được câu
hỏi đặt ra, hiểu được các vấn đề liên quan và rằng thân đã lựa chọn được chiến lược phù
hợp. Giúp bản thân rèn luyện khả năng suy nghĩ phân tích, và buộc bản thân phải tuân
theo một phương thức sâu sắc và hiệu quả.
2 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NGHỀ NGHIỆP
2.1Phân tích mơi trường cơng việc
- Cơ hội
• Mơi trường làm việc năng động, trẻ trung và phù hợp với xu hướng làm việc
của tương lai. Mơi trường làm việc.
• Cơ sở vật chất ở đây được nói chung chính là các thiết bị văn phòng được trang
bị một cách tốt nhất để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu làm việc cho bản thân ví dụ
như: vi tính, máy in,…
• Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên c ít khoảng cách, quá trình làm việc
cũng như trao đổi sẽ diễn ra.
• Có một lãnh đạo giỏi sẽ hiểu được mong muốn của nhân viên, trở thành một
nhân viên tốt sẽ cố gắng cố hiến thật tốt hướng về mục đích chung của công ty.
Từ đó khi mối quan hệ cũng lãnh đạo và nhân viên ngày càng gần gũi thì chất
lượng cơng việc sẽ tăng cao và trở thành doanh nghiệp có văn hóa tốt tạo nền
tảng vững chắc cho sự phát triển của tồn cơng ty
• Mơi trường làm việc trong một tập thể làm việc thì giao tiếp là điều kiện tất
yếu giúp cho các cá nhân hiểu nhau hơn vận hành cơng việc ở mức độ tốt nhất.
- Thách thức
• Sinh viên tìm việc giai đoạn này phải đối mặt với tỷ lệ cạnh tranh cao, sinh
viên ứng tuyển cho cùng một vị trí sẽ đối mặt với rất nhiều ứng viên giàu kinh
nghiệm thực tế. Trong khi đó nhu cầu tuyển dụng giảm thấp, các doanh nghiệp
ưu tiên các ứng viên có kinh nghiệm và chun mơn cao vì họ có thể nhanh
chóng đảm nhận cơng việc, thay vì dành thời gian tuyển dụng và đào tạo các vị
trí đầu vào. Kéo theo yêu cầu tuyển dụng cùng quá trình sàng lọc ứng viên khắt
khe khiến cho cơ hội việc làm của sinh viên trẻ có ít năm kinh nghiệm càng trở
nên hạn chế hơn.
2.2 Phân tích cá nhân
- Điểm Mạnh
• Tư duy hoạch định chiến lược cao, chuẩn bị cho bản thân được nhiều phương
án phát triển và các giai đoạn phát triển của bản thân.
• Khả năng logic và giải quyết vấn đề tốt, nhanh nhạy trong q trình xử lý
thơng tin và đưa ra phương án giải quyết hiệu quả.
• Tư duy học hỏi và tiếp thu tốt, ln có tư duy cầu tiền và tiếp thu nguồn kiến
thức mới, luôn cập nhật tin tức và tăng vốn kiến thức của bản thân.
• Khá năng lãnh đạo và làm việc nhóm, bản thân có khả năng gắn kết mọi người
với nhau thành tập thể vững mạnh và vững bền.
• Kĩ năng liên quan tới ngành nghề được phát triển, từ các kĩ năng cơ bản như
giao tiếp, thuyết trình, phản biện tới các kĩ năng như tin học văn phịng, kĩ
năng chun mơn…
• Khả năng đa nhiệm và chịu áp lực cao trong môi trường liên tục thay đổi.
- Điểm Yếu
• Kĩ năng kiềm chế cảm xúc cịn yếu, bản thân khơng giữ được yếu tố bình tĩnh,
xử lý tình huống phù hợp trong các trường hợp phát sinh, khơng được dự đốn
trước.
• Sự nhìn nhận về bản thân và định hướng tương lai còn chưa đạt được như
mong muốn, cần phát triển thêm về tư duy bên trong.
• Thiết lập mối quan hệ cần thiết trong cơng việc, đời sống cịn chưa được mạnh
mẽ, cũng như là giữ gìn các mối quan hệ quan trọng.
2.3 Phân tích SWOT
Định hướng nghề nghiệp tương lai
- Giai đoạn 1
• Trở thành thực tập sinh/ thử việc trong một lĩnh vực
• Lên một chiến lược phát triển rõ ràng, từng vị trí nhân sự mà mình sẽ trải qua.
• Phát triển tư duy của bản thân, hiểu rõ chính bản thân mình. Sử dụng các
phương pháp tìm hiểu điểm mạnh, yếu cũng như cá tính của bản thân mình để
nhận thức rõ ràng về bản thân mình.
• Bắt đầu với những công việc cơ bản, để trải nghiệm chiều rộng của một lĩnh
vực nhất định.
• Trau dồi các kiến thức chuyên môn, lĩnh vực học tập của bản thân, luôn cập
nhật những xu thế mới, những kiến thức mới để đưa ra hướng đi đúng đắn.
• Học tập và làm việc ở những môi trường phát triển lâu dài, từ đó định hình
được sự nghiệp của bản thân trong một môi trường, lĩnh vực nghề nghiệp nhất
định.
- Giai đoạn 2
• Trở thành nhân viên chính thức trong một lĩnh vực
• Tìm kiếm các mối quan hệ, vị trí cơng việc phù hợp với bản thân. Thăng tiến
trong sự nghiệp để khẳng định con đường cơng danh của mình.
• Bắt đầu với những vị trí chun sâu hơn trong cơng việc/ lĩnh vực của bản thân
để tìm hiểu xem mình phù hợp với vị trí nào nhất. Từ đó xác định tương lai của
mình rõ ràng.
• Đầu tư kĩ hơn về một vị trí nhất định để từ đó chuẩn bị cho bản thân để phát
triển lâu dài trong lĩnh vực này.
- Giai đoạn 3
• Trở thành chuyên gia/ quản lí trong lĩnh vực mình lựa chọn.
• Xác định con đường cịn lại của bản thân, nhìn nhận lại những điểm mạnh/ yếu
những thách thức/ cơ hội trong thời gian sắp tới.
• Ln ln cập nhật xu thể phát triển của thế giới, trau dồi kiến thức cho bản
thân để không bị tụt lùi so với thế hệ sau này.
3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN
3.1Chiến lược nghề nghiệp và MQH các nhân
- Nhận định về bản thân
• Bước đầu tiên quan trọng cần làm đó là hiểu và đánh giá đúng năng lực bản
thân phù hợp hay đam mê với ngành nghề nào. Bởi để gắn bó lâu dài với nghề
nghiệp và thăng tiến trong cơng việc bản thân cần có sự kết hợp giữa đam mê,
giá trị bản thân và năng lực cá nhân. Bản thân cần phải nhận định về bản thân
như sau:
• Niềm đam mê: bản thân thích làm gì? bản thân đam mê được làm cơng việc
gì?…
• Giá trị bản thân: Tính cách nào của bản thân nổi trội nhất? Điều gì có ý nghĩa
quan trọng trong nhất trong cuộc sống của bản thân?…
• Điểm mạnh, điểm yếu: bản thân làm tốt những việc gì? Bạn khơng thích cơng
việc gì? Kỹ năng nào bản thân giỏi nhất?…
- Tìm hiểu về nhu cầu nghề nghiệp
• Đánh giá bản thân thơi chưa đủ, cần phải tìm hiểu về nhu cầu nghề nghiệp và
ngành nghề bạn đã chọn. Hãy tìm hiểu sâu về ngành nghề đó: Sẽ làm việc gì?
Làm việc ở đâu? Cơ hội nghề nghiệp cao hay không?…Để biết được triển vọng
của nghề và xác định hướng đi cho chính xác.
- Đặt ra mục tiêu và lên kế hoạch
• Trong cuộc sống, khi làm việc ở bất kỳ lĩnh vực nào đi nữa thì việc cần làm
nhất là bản thân phải đặt ra mục tiêu và lên kế hoạch hành động. Việc làm này
sẽ giúp bản thân có một mục tiêu cuối cùng để theo đuổi.
- Phát triển các kỹ năng cần thiết
• Để đạt hiệu quả với một cơng việc nào đó, ngồi kỹ năng chun môn đã được
dạy trong trường học, bản thân cần rèn luyện thêm những kỹ năng mềm phục
vụ công việc: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết
trình…Một người có trình độ chun mơn tốt và kỹ năng mềm giỏi thì sẽ thăng
tiến và tiến xa hơn trong cơng việc mà mình theo đuổi. Vì vậy, hãy phát triển
các kỹ năng cần thiết trong việc đưa ra kế hoạch nghề nghiệp cho bản thân.
- Tìm cơng việc như ý muốn
• Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ và hoàn toàn tự tin về năng lực bản thân, bước tiếp
theo đó chính là tìm việc. Tuy nhiên, để tìm được một cơng ty phù hợp thì
khơng phải là chuyện dễ dàng. bản thân cần xác định được vị trí cơng việc và
cơng ty mà mình muốn ứng tuyển, tìm hiểu mơi trường làm việc ở nơi đó ra
sao.
- Quản lý cơng việc bản thân
• Khi đã có một công việc ổn định, để không bị “dậm chân tại chỗ”, bản thân cần
phải biết cách quản lý sự nghiệp của mình. Quản lý sự nghiệp giúp bản thân
kiểm sốt được công việc của bản thân, đặt ra một kế hoạch thăng tiến công
việc trong tương lai mà bạn mong muốn. Tuy nhiên, nếu chưa hài lịng về cơng
việc đang làm, bản thân có thể xem xét tìm một mơi trường mới phù hợp với
bản thân hơn.
• Hoạch định nghề nghiệp trong tương lai là một việc làm hết sức quan trọng,
giúp bản thân xác định đúng hướng công việc phù hợp với bản thân. Xác định
rõ được các bước trong bản hoạch định này sẽ giúp bản thân tiến gần đến thành
cơng trên con đường sự nghiệp của mình.
3.2 Các MQH cá nhân
- Cá nhân và tập thể có mối quan hệ qua lại, bổ trợ cho nhau. Mỗi một cá nhân tốt sẽ tạo
dựng nên một tập thể tốt. Một tập thể tốt là khi các cá nhân trong tập thể tơn trọng, bình
đẳng và cùng quan tâm đến một mục đích. Hơn nữa, trên thực tế không một cá nhân đơn
lẻ nào hoàn toàn tồn tại và phát triển một cách độc lập, mỗi cá nhân đều cần đến và có
nhu cầu tập thể để tập thể tạo điều kiện cho các cá nhân cùng tham gia các hoạt động
chung và hướng tới sự phát triển.
- Thiết lập các mối quan hệ với đồng nghiệp, nhân viên, khách hàng…
3.3Phương pháp tạo dựng các MQH
- Xây dựng các mối quan hệ tức là nâng cao tinh thần đồng đội. Hãy chủ động trong mọi
đề xuất cộng tác và thật nghiêm túc trong thực hiện cơng việc nhóm. Một người khơn
khéo và hiểu được cách phối hợp chung với tập thể có thể được “săn đón” nhiều hơn
mỗi khi có dự án mới. Đồng nghiệp xung quanh, đặc biệt là cấp trên sẽ thông qua thái
độ thực hiện công việc chung của bạn để mà đánh giá kỹ năng mềm. Ngoài ra, tham gia
vào hoạt động tập thể góp phần xây dựng mối quan hệ sâu rộng, không những trong môi
trường công việc mà cịn ở bất kỳ nơi đâu.
- Hãy chủ động tìm kiếm và chia sẻ cho đối tác những thông tin hữu ích, giá trị chung mà
cả hai bên cùng quan tâm một cách thường xuyên để tạo ra một mối quan hệ thân thiết
hơn là chỉ có cơng việc. Chia sẻ những giá trị hữu ích bằng cách gửi những email dẫn
các bài viết hay, những nội dung hấp dẫn mà họ cảm thấy hứng thú, tạo ra những chủ đề
thú vị để đơi bên có thể cùng nhau bàn luận sâu hơn và nói chuyện vui và tự nhiên hơn
3.4Chiến lược duy trì và phát triển các MQH
- Để một người trong tương lai có thể trở thành mối quan hệ xung quanh, quá trình xây
dựng mối quan hệ trải qua bảy giai đoạn theo thời gian: thu hút thiết lập tạo dựng, phát
triển, duy trì, củng cố và trung thành. Mối quan hệ sẽ được tạo lập trên các yếu tố chủ
yếu như sau: sự tin tưởng, sự thỏa mãn của khách hàng, giá trị mang lại, truyền thông
hiệu quả và mối ràng buộc xã hội.
- Sự tin tưởng được xem là yếu tố chủ yếu trong mối quan hệ. Các mối quan hệ mới
thường rất dễ bị dao động và gặp rủi ro, vì vậy tin tướng là một yếu tố quan trọng giúp
khách hàng và doanh nghiệp tiếp tục duy trì giao dịch.
3.5Chiến lược khai thác các MQH
- Quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM) được xem là kênh truyền thông cá nhân bao
gồm giao dịch trực tiếp, gửi thư, gọi điện thoại và giao dịch qua Internet. Cụ thể hơn,
CRM là hình thức marketing mối quan hệ dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin và
marketing cơ sở dữ liệu (database marketing), qua một phần mềm bao hàm cả cấu trúc
tổ chức hệ thống văn hóa doanh nghiệp và nhân viên. CRM được xem là một chiến lược
chọn lựa và quản trị các mối quan hệ giá trị cho doanh nghiệp, yêu cầu hướng dẫn đến
khách hàng và cung cấp các quá trình cung ứng dựa trên triết lý marketing một cách
hiệu quả.
- Hãy tìm kiếm thiện cảm và xây dựng lịng tin trước khi bắt đầu “khai thác" từ các mối
quan hệ. Hãy tìm cơ hội để chia sẻ hoặc trợ giúp mọi người về chuyên môn hoặc một
lĩnh vực mà bản thân biết rõ. Đó khơng nhất thiết phải là cái gì đó lớn lao hoặc liên
quan trực tiếp đến kinh doanh, nhưng đôi khi chỉ là những thông tin về điểm du lịch mà
họ đang định đến hoặc một cuốn sách hay mà bạn vừa đọc. Một chiến lược tuyệt vời
khác là giới thiệu những người trong mạng lưới của mình với nhau.
Hết