Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.96 MB, 67 trang )

1


Chương 5.
Tiền tệ, ngân hàng
và chính sách tiền tệ

2


Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Hiểu khái niệm tiền trong kinh tế, các hình thái và chức năng của tiền.
• Mơ tả hệ thống ngân hàng hiện đại.
• Giải thích hoạt động của ngân hàng và cách tạo tiền qua ngân hàng.
• Giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu tiền và sự thay đổi của lãi suất
cân bằng trên thị trường tiền tệ.
• Giải thích cách thức ngân hàng trung ương áp dụng chính sách tiền tệ để ổn định
giá trị tiền tệ và ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng.
3


Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
Thị trường tiền tệ
Chính sách tiền tệ

4


Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
① Tiền tệ
② Hoạt động của ngân hàng


③ Cách tạo tiền qua ngân hàng
④ Số nhân tiền tệ

5


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1. Tiền tệ
“ Đừng bao giờ bỏ trứng vào cùng một rổ!”
✫ Tài sản: Gồm nhiều loại:

• Tiền mặt (CM)
• Tiền gửi khơng kỳ hạn viết séc (DM)
• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn
• Ngoại tệ, vàng, đá quý
• Đất đai, nhà cửa
• Cổ phiếu…
6


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1a. Khái niệm
Tiền là bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán cho việc
mua hàng, hay để thanh toán nợ nần.

7


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1b. Các hình thái của tiền


$

✧ Tiền hàng hóa (Hóa tệ)
✧ Tiền qui ước (Tín tệ/tiền pháp định)
✧ Tiền qua ngân hàng (Bút tệ/tiền ghi nợ)

8


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✧ Tiền hàng hóa
• Sử dụng một loại hàng hóa nào đó để làm tiền tệ.
• Giá trị của tiền đúng bằng giá trị của vật dùng làm tiền.
• Khi vàng được sử dụng làm tiền – gọi là chế độ bản vị vàng.


Gồm 2 loại:
• Hóa tệ phi kim loại
• Hóa tệ kim loại

9


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✧ Tiền qui ước
• Là một loại tiền được lưu hành do luật pháp quy định.
• Giá trị của tiền lớn hơn chi phí sản xuất ra tiền rất nhiều.



Gồm 2 loại:
• Tiền giấy
• Tiền kim loại

10


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✧ Tiền qua ngân hàng
• Là loại tiền được hình thành trong hệ thống ngân hàng.
• Nghiệp vụ thanh tốn được thực hiện bằng các bút toán ghi sổ của NH:
Ghi nợ tài khoản của người này và ghi có tài khoản của người khác.
• Phương tiện thanh tốn là sec, tiền điện tử (ATM Card, Master Card, Visa
Card…)
• Là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế

11


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1c. Chức năng của tiền

$

✧ Trung gian trao đổi (Phương tiện thanh toán)
✧ Đơn vị hạch toán
✧ Dự trữ giá trị

12



I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1c. Chức năng của tiền
✧ Trung gian trao đổi

Tiền là phương tiện thanh tốn trong việc mua bán hàng hóa & dịch vụ.
✧ Đơn vị hạch toán

Tiền là thước đo giá trị, dùng để định giá hàng hóa & dịch vụ, đo lường hay
tính tốn các giao dịch kinh tế.
✧ Dự giữ giá trị

Tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai.
13


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
1d. Khối tiền tệ (M)
Căn cứ vào “khả năng thanh khoản” (Liquidity - Tốc độ và sự bảo toàn giá trị
của một tài sản được chuyển đổi thành tiền để sẵn sàng giao dịch), người ta
chia khối tiền tệ ra nhiều loại: M1, M2, M3…

14


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✧ Tiền giao dịch (Tiền hẹp), M1: Tổng lượng tiền hiện có dùng cho giao dịch,
tính thanh khoản rất cao.

M1 = CM + DM


• CM : Tiền mặt ngồi ngân hàng.
• DM : Tiền gửi không kỳ hạn viết sec.

✧ Tiền rộng M2

M2 = M1 + Tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn
✫ Phân tích kinh tế vĩ mơ cơ bản:

M = M1
15


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
2. Hoạt động của ngân hàng

Hệ thống ngân hàng hiện đại gồm:


Ngân hàng trung ương



Các ngân hàng trung gian: Ngân hàng thương
mại, ngân hàng đầu tư, các tổ chức tín dụng…

16


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng

✫ Ngân hàng trung ương (NHTW)
Quản lý, điều tiết lượng cung tiền và lãi suất; giám sát và bảo đảm sự lành mạnh
cho hệ thống ngân hàng quốc gia


Các chức năng cơ bản của NHTW:
✧ Quản lý các NHTM: Cấp giấy phép và giám sát hoạt động của các NHTM

→ bảo vệ lợi ích của người gửi tiền
✧ Ngân hàng của các NHTM: Cho các NHTM vay khi cần thiết

→ tránh cơn hoảng loạn tài chính
→ tránh sự sụp đổ khơng đáng có trong hệ thống ngân hàng
✧ Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
✧ Là ngân hàng của chính phủ
17


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (www.sbv.gov.vn)
✫ Ban lãnh đạo gồm có 7 thành viên: 1 Thống đốc, 6 Phó thống đốc

• 20 đơn vị giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng NHTW
• 6 đơn vị tổ chức sự nghiệp
1. Vụ Chính sách tiền tệ
2. Vụ Quản lý ngoại hối
3. Vụ Thanh toán
4. Vụ Tín dụng các ngành kinh tế
5. Vụ Dự báo, thống kê
6. Vụ Hợp tác quốc tế
7. Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính

8. Vụ Kiểm tốn nội bộ
9. Vụ Pháp chế

10. Vụ Tài chính - Kế tốn
11. Vụ Tổ chức cán bộ
12. Vụ Thi đua - Khen thưởng
13. Vụ Truyền thơng
14. Văn phịng
15. Cục Cơng nghệ thơng tin
16. Cục Phát hành và kho quỹ
17. Cục Quản trị
18. Sở Giao dịch

20. Các chi nhánh tại tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương.
21. Viện Chiến lược ngân hàng.
22. Trung tâm Thông tin tín dụng
Quốc gia Việt Nam.
23. Thời báo Ngân hàng.
24. Tạp chí Ngân hàng.
25. Trường Bồi dưỡng cán bộ
ngân hàng.
26. Học viện Ngân hàng.
18


CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ, FED (Federal Reserve)
✫ Hội đồng Thống đốc

• Gồm 7 thành viên, nhiệm kỳ 14 năm, do tổng thống bổ nhiệm và Thượng viện phê chuẩn

• Chủ tịch hội đồng (nhiệm kỳ 4 năm)
• Chủ trì các cuộc họp của hội đồng thống đốc
• Báo cáo định kỳ về chính sách tiền tệ trước các ủy ban quốc hội
✫ Hệ thống Cục dự trữ liên bang

• Hội đồng dự trữ liên bang ở Washington, D.C
• 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực: Mỗi ngân hàng Fed khu vực được ký hiệu bằng
chữ cái, những chữ cái này in trên giấy bạc mà họ phát hành.
1
2
3
4

Boston
New York
Philadelphia
Cleveland

A
B
C
D

5
6
7
8

Richmond
Atlanta

Chicago
St Louis

E
F
G
H

9
10
11
12

Minneapolis
Kansas City
Dallas
San Francisco

I
J
K
L
19


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng

✫ Ngân hàng trung gian: NHTM
• Là một tổ chức trung gian tài chính
• Có chức năng kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận

• Trong q trình hoạt động, các ngân hàng đã “tạo tiền qua ngân hàng”

20


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
3. Cách tạo tiền qua ngân hàng trung gian
✫ Trường hợp ngân hàng dự trữ 100%
(100% reserve banking or full-reserve banking)

NH không tạo tiền
✧ Không tác động đến cung tiền


VD: Cá nhân A gửi vào NH I là 1.000$
Ngân hàng I
Tài sản có (Assets)
Reserves: 1.000$

Tài sản nợ (Liabilities)
Deposits: 1.000$

• Tiền mặt giảm 1.000$
• Tiền gửi khơng kỳ hạn tăng 1.000$
21


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✫ Trường hợp ngân hàng dự trữ một phần (Fractional-reserve banking)


VD: Cá nhân A gửi vào NH I là 1.000$
Giả định
• Tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là d = 10%
• Phần cịn lại NH cho vay hết = (1 – d) = 90%
• Các giao dịch đều qua ngân hàng
Ngân hàng I
TS có

TS nợ

Dự trữ: 100$ Tiền gửi: 1.000$
Cho vay: 900$

Như vậy khi NH I cho vay:
• đã tạo ra lượng cung tiền tăng thêm 900$
• nhưng khơng tạo ra của cải
22


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✫ Cách tạo tiền của hệ thống NH dự trữ một phần
Quá trình cứ tiếp diễn: tiền cho vay của NH này
trở thành tiền gửi tăng thêm của NH kế tiếp…

TS có

TS nợ

Dự trữ: 100$ Tiền gửi: 1.000$
Cho vay: 900$


NH II
TS có

NH I

TS nợ

Dự trữ: 90$ Tiền gửi: 900$
Cho vay: 810$

NH III
TS có
Dự trữ:

TS nợ

81$ Tiền gửi: 810$

Cho vay: 729$
23


Các NH

Tiền gởi tăng
thêm (DM)

Cho vay tăng
thêm (DM – RM)


Dự trữ tăng
thêm (RM)

NHTG I

1.000

900

100

NHTG II

900

810

90

NHTG III

810

729

81








∑ = 10.000

∑ = 9.000

∑ = 1.000


Hệ thống NH

! = 1.000 + 900 + 810 + …
∆M
! = ∆H + (1 − d)∆H + (1 − d)2∆H + …
∆M
1
1
!
!
∆M =
× ∆H → ∆M = × ∆H (✶)
1 – (1 – d)
d
1
!
→ ∆M =
× 1.000 = 10.000
0,1

24


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
✫ Cách tạo tiền của hệ thống NH dự trữ một phần
!=
(✶) ∆M

1
× ∆H
d

1
= 10
Giả sử
d
Từ 1$ tiền gửi thêm ban đầu, thông qua hệ thống NH
→ Tổng tiền gửi cuối cùng tăng thêm là 10$
1
d

• Hệ số tạo tiền của các NHTM
• Số nhân đơn giản/lý tưởng của tiền
25


×