Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Lạm phát và thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 64 trang )

1


Chương 6.
Lạm phát và thất nghiệp

2


Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Hiểu được nguyên nhân gây ra lạm phát và tác hại của nó.
• Phân biệt tác động của từng loại lạm phát.
• Giải thích các biện pháp để kiềm chế lạm phát.
• Nắm rõ khái niệm về thất nghiệp, các loại thất nghiệp
• Hiểu được tác hại của thất nghiệp và ngun nhân gây ra thất nghiệp
• Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn.

3


LẠM PHÁT
THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

4


LẠM PHÁT
① Lạm phát
② Phân loại lạm phát
③ Nguyên nhân gây ra lạm phát



④ Tác động của lạm phát
⑤ Các biện pháp giảm lạm phát
5


I. LẠM PHÁT
1a. Khái niệm:
q Lạm phát (Inflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong
một khoảng thời gian nhất định.
q Giảm phát (Deflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
trong một khoảng thời gian nhất định.
q Giảm lạm phát (Disinflation): Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước.
q Mức giá chung (P) (hay chỉ số giá): Mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và
dịch vụ trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc.
6


I. LẠM PHÁT
1b. Tỷ lệ lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát (If): Tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của kỳ
này so với kỳ trước
Với:
Pt: chỉ số giá năm t
Pt-1: chỉ số giá năm t-1
If > 0: nền KT lạm phát
If < 0: nền KT giảm phát
If = 0: P không đổi
7



Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2021
Tăng trưởng GDP
(%)

lạm phát
(%)

%tiết kiệm/

%đầu tư/

GDP

GDP

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

2013
2014
2015
2016
2017
2018

6,8
6,9
7,1
7,3
7,8
8,4
8,2
8,5
6,3
5,3
6,8
5,9
5,03
5,19
5,98
6,68
6,21
6,81
7,08

-0,6
0,8
4

3
9,5
8,4
6,6
12,6
19,9
6,52
11,75
18,13
6,81
6,04
4,09
0,6
2,66
3,53
3,54

31,25
31,3
32,53
31,49
33,46
34,7
35,11
36,19
31,24
29,25
30,95
27
30

30
27,9
25,7

2019

7,02

2020
2021

2,91
2,58

Năm

Tốc độ tăng
M2

%chi NSCP/

29,61
31,17
33,22
35,44
35,47
35,57
36,81
43,13
39,71

38,13
38,88
34,6
33,5
30,4
31
31
33
33.3
34

56,25
25,53
17,65
24,94
29,45
29,74
33,59
46,12
20,31
28,99
33,3
11,94
19.8
20,
17,7
16,2

22,59
24,37

24,16
26,43
26,19
27,3
27,55
29,41
27,73
31,8
30,66
31,38
27,83
27,51
25,6
28,5
25,03
24,35
23

2,79

33,9

12,1

3,23
1,84

34,4

12,56


14,19
11,34

GDP

8


I. LẠM PHÁT
1c. Các loại chỉ số giá/mức giá chung sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát:
i.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

ii. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
iii. Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)

9


I. LẠM PHÁT
i.

Chỉ số giá tiêu dùng, CPI (Consumer Price Index)

- Chỉ số giá tiêu dùng, CPI: phản ánh mức giá trung bình
của giỏ HH & DV mà một hộ gia đình điển hình mua ở kỳ
này so với kỳ gốc
- CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi

phí sinh hoạt qua thời gian
+ CPI là thước đo mức giá chung
+ Cơ quan tính tốn: Cục Thống kê Lao động, BLS
(Bureau of Labor Statistics) (Mỹ), Tổng cục Thống kê
(General Statistics Office of Vietnam - Việt Nam)
10


I. LẠM PHÁT
i.

Chỉ số giá tiêu dùng, CPI (Consumer Price Index)

- Tính CPI:
Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa.
Xây dựng cơ cấu giỏ hàng: số lượng chủng loại mặt hàng, khối lượng của mỗi mặt hàng (qo)
Bước 2: Xác định giá cả.
Xác định giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại từng thời điểm (pt).
Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng hố: (∑qo.pt)
Bước 4: Chọn năm gốc và tính CPI. Chọn năm gốc làm thước đo so sánh

CPI t

q .p
å
=
åq .p
0
i
0

i

t
i
0
i

´100

qi0: khối lượng hàng hoá i mà một HGĐ mua ở năm gốc
pi0 : Giá hàng hoá i năm gốc
pit : Giá hàng hoá i ở năm t

Bước 5: Tính tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số CPI
11


Ví dụ 1
Giỏ hàng hóa tính CPI có 3 loại hàng hóa:
Năm gốc 2016
Năm 2016

Hàng hóa

Năm 2018

q i0

p i0


qi0 .pi0

p it

qi0 .pit

Thực phẩm

50

100

5.000

150

7.500

Quần áo

20

150

3.000

300

6.000


Giải trí

10

200

2.000

500

5.000

S

CPI 2018

10.000

18.500

0
t
q
.
p
å i i

18.500
=
*100 =

*100 = 185
0
0
10.000
å qi . pi

Chỉ số giá năm gốc luôn luôn bằng 100, CPI 2016=100
12


11 nhóm hàng gồm 654 mặt hàng để tính CPI của VN (2015-2020)


5/11/22

Các nhóm hàng và dịch vụ

Quyền số (%)

C

Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng

100,00

01

I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống

36,12


011

1. Lương thực

4,46

012

2. Thực phẩm

22,6

013

3. Ăn uống ngoài gia đình

9,06

02

II. Đồ uống và thuốc lá¸

3,59

03

III- May mặc, mũ nón, giầy dép

6,37


04

IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD

05

V- Thiết bị và đồ dùng gia đình

7,31

06

VI- Thuốc và dịch vụ y tế

5,04

07

VII- Giao thơng

9,37

08

VIII- Bưu chính viễn thơng

2,89

09


IX- Giáo dục

5,99

10

X- Văn hóa, giải trí và du lịch

4,29

11

XI- Hàng hóa và dịch vụ khác

15,73

3,30

Nguồn: Tổng cục thống kê

13


11 nhóm hàng gồm 754 mặt hàng để tính CPI của VN (2020-2025)


5/11/22

Các nhóm hàng và dịch vụ


Quyền số (%)

C

Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng

100,00

01

I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống

33,56

011

1. Lương thực

3,67

012

2. Thực phẩm

21,28

013

3. Ăn uống ngoài gia đình


8,61

02

II. Đồ uống và thuốc lá¸

2,73

03

III- May mặc, mũ nón, giầy dép

5,7

04

IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD

05

V- Thiết bị và đồ dùng gia đình

6,74

06

VI- Thuốc và dịch vụ y tế

5,39


07

VII- Giao thơng

9,67

08

VIII- Bưu chính viễn thơng

3,14

09

IX- Giáo dục

6,17

10

X- Văn hóa, giải trí và du lịch

4,55

11

XI- Hàng hóa và dịch vụ khác

3,53


18,82

Nguồn: Tổng cục thống kê

14


Tỷ trọng các nhóm hàng tính CPI của VN (2015-2020) và (2020-2025)


5/11/22

Các nhóm hàng và dịch vụ

C

Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng

01

I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống

011

Quyền số (%) Quyền số (%)
2015-2020 2020-2025
100,00

100,00


36,12

33,56

1. Lương thực

4,46

3,67

012

2. Thực phẩm

22,6

21,28

013

3. Ăn uống ngồi gia đình

9,06

8,61

02

II. Đồ uống và thuốc lá¸


3,59

2,73

03

III- May mặc, mũ nón, giầy dép

6,37

5,7

04

IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD

15,73

18,82

05

V- Thiết bị và đồ dùng gia đình

7,31

6,74

06


VI- Thuốc và dịch vụ y tế

5,04

5,39

07

VII- Giao thơng

9,37

9,67

08

VIII- Bưu chính viễn thơng

2,89

3,14

09

IX- Giáo dục

5,99

6,17


10

X- Văn hóa, giải trí và du lịch

4,29

4,55

11

XI- Hàng hóa và dịch vụ khác

3,30

3,53

Nguồn: Tổng cục thống kê

15


16


I. LẠM PHÁT
ii. Chỉ số giá sản xuất, PPI (Producer Price Index)
- Đo lường chi phí của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp
điển hình mua ở kỳ này so với kỳ gốc
- Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để dự đốn thay đổi của CPI


17


I. LẠM PHÁT
iii.
Chỉ số giảm phát theo GDP (Idt)
Phản ánh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả HH & DV được SX ở năm
hiện hành (t) so với năm gốc
"
"
"

GDP
q
0
p
#
%
%
I!" =
×100
=
×100
"
"
&
∑ q % 0 p%
GDP$
q"% : khối lượng sản phẩm i được sản xuất ở năm t

p"% : đơn giá sản phẩm i ở năm t
p&% : đơn giá sản phẩm i ở năm gốc

18


Ví dụ 2
Tính chỉ số giảm phát theo GDP của nền kinh tế chỉ sản xuất 3 loại hàng hóa
Năm gốc 2016
Hàng hóa

Năm 2016

Năm 2018

qit pit

qit pio

Pi0

Pit

qit

Thực phẩm

100

150


3.000

450.000

300.000

Quần áo

150

300

2.000

600.000

300.000

Giải trí

200

500

1.000

500.000

200.000


1.550.000

800.000

S

GDP danh nghĩa 2018: GDPN2018 = åqi2018.pi2018. = 1.550.000 đvt
GDP thực 2018: GDPR2018 = åqi2018.pi2016 = 800.000 đvt

I!'()*

=

+,-"#$%
).//(.(((
!
×100=
×100=193,75
+,-"#$%
*((.(((
&
19


CPI và Id (GDP Deflator) có 3 điểm khác biệt:

I

t

d

q .p
å
=
åq .p
t
i
t
i

t
i
0
i

´100



1. Id phản ánh giá của tất cả hàng
hoá và dịch vụ sản xuất trong
nước.
2. Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên
Không phản ánh trong Id
3. Id sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi
theo thời gian

CPI t =


0
t
q
.
p
å i i

åq .p
0
i

0
i

´100

1. CPI chỉ phản ánh giá của những
hàng hoá & dv mà người tiêu dùng
mua
2. Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên:
Sẽ phản ánh trong CPI
3. CPI sử dụng giỏ hàng hoá cố định ở
năm gốc

20


Ưu nhược điểm của CPI và Id
Id(GDP Deflator)
• Id đánh giá q thấp sự tăng

giá sinh hoạt
• Tính If bằng Id chính xác
hơn.

CPI






CPI có xu hướng đánh giá q cao
sự tăng giá sinh hoạt
Tính If bằng CPI dễ dàng và nhanh
chóng hơn Id
Khơng tính đến xu hướng thay thế SP
Khơng tính đến SP mới ra đời
Khơng phản ánh chất lượng SP thay
đổi.

21


Hai thước đo lạm phát

Hình này cho thấy tỷ lệ lạm phát—phần trăm thay đổi trong mức giá—được đo bằng chỉ số giảm phát
GDP và chỉ số giá tiêu dùng sử dụng dữ liệu hàng năm kể từ 1965 của Mỹ
22



I. LẠM PHÁT
2. Phân loại lạm phát:
i.

Lạm phát vừa (lạm phát 1 con số )
Khi P tăng chậm, dưới 10%/năm.
Đồng tiền ổn định.
ii. Lạm phát phi mã (lạm phát 2,3 con số)
Khi P tăng 20%, 30%, 200%/năm.
Đồng tiền mất giá nhanh chóng
iii. Siêu lạm phát (lạm phát ³ 4 con số)
Khi tỉ lệ tăng giá lớn hơn 1.000%/năm
Đồng tiền mất giá nghiêm trọng
23


I. LẠM PHÁT
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát:
i.

Lạm phát do cầu (Lạm phát do cầu kéo).

ii.

Lạm phát do cung (Lạm phát do chi phí đẩy).

iii.

Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ.


24


Nguyên nhân gây ra lạm phát
i.

Lạm phát do cầu (Lạm phát do cầu kéo).
P

Yp
SAS
E2

P2

If cao
If vừa

Do sự gia tăng của AD
Lạm phát do cầu luôn
gây tác động xấu?

AD2

E1
P1

E0

P0


Chống lạm phát do cầu
bằng cách nào??

AD1
AD0

Y0 Y1 Y2

Y

Y↑, P↑, Ut↓ ⇨ Có quan hệ “đánh đổi”

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×