Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Quan hệ Việt Nam Trung Quốc 1802 1858

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.92 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
M Ở ĐẦ U
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
6. Đóng góp của đề tài
7. Dự kiến kết cấu chương mục của đề tài
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH VIỆT NAM
VÀ TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.1. Khái quát bối cảnh, tình hình Việt Nam
1.2. Khái quát bối cảnh, tình hình Trung Quốc
1.3. Những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành đường
lối ngoại giao của nhà Nguyễn và nhà Thanh đầu
thế kỷ XIX
1.3.1. Về phía nhà Thanh
1.3.2. Về phía nhà Nguyễn
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1802 –

1
3
6
9
9
10
11
13
14


14
18
20
20
21
22

1858 TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC
2.1. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 1802 1858
2.1.1. Sự khởi đầu mối quan hệ bang giao giữa nhà
Nguyễn với nhà Thanh
2.1.2. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc
2.2. Quan hệ triều cống Việt Nam – Trung Quốc
2.3. Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc
2.3.1. Bn bán giữa các đồn sứ thần hai nước
2.3.2. Bn bán giữa nhân dân hai nước
TIỂU KẾT CHƯƠNG II
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

33
36
39
40
42


M Ở ĐẦ U

1.

Lý do chọn đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, hịa bình, hợp tác và ổn định đ ể cùng phát
triển đang là xu thế tất yếu mà mỗi quốc gia hay tổ ch ức trên thế gi ới đang
cùng nhau xây đắp. Trong tiến trình đó, việc xây d ựng quan h ệ đ ối ngo ại
tốt đẹp luôn là nhiệm vụ tất yếu. Mặc dù nhân loại đã trải qua chế đ ộ
phong kiến, nhưng những di sản mà nó để lại, mà quan hệ đối ngoại là
một phần trong đó, ln là bài học kinh nghiệm quý báu đối v ới con ng ười
hiện đại. Chính vì vậy, cơng tác nghiên cứu lịch s ử đối v ới các m ối quan h ệ
hợp tác trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực luôn là mối quan tâm đặc bi ệt của
nhà nước ta nói chung và của ngành sử học nước ta nói riêng.
Trong các triều đại phong kiến, nhà Nguyễn mà cụ thể hơn là vấn đề
đối ngoại nhận được sự quan tâm hàng đầu của các nhà sử h ọc bởi đây là
vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. S ự sụp đổ và
thất bại của vương triều này đã mở ra thời kỳ đất nước ta bị th ực dân
Pháp đơ hộ hơn 80 năm rịng. Thời điểm Nguy ễn Ánh thành lập nhà
Nguyễn, tình hình chính trị - xã hội và đối ngoại có nhiều bất l ợi đ ối v ới
vương triều này. Chính vì vậy, nhà Nguyễn đã chủ tr ương th ần phục nhà
Thanh, coi nhà Thanh là chỗ dựa vững chắc cho chế độ thống trị của nhà
Nguyễn, đồng thời đã có những cố gắng kiến thiết nên một triều đại
phong kiến dân tộc thịnh vượng và bảo vệ địa vị hoàng tộc. Dẫu sao,
những cố gắng và nỗ lực của vua tôi nhà Nguyễn là rất đáng ghi nhận và đã
phần nào kế thừa đường lối chính trị - đối ngoại của các thế hệ đi tr ước.
Mặc dù vậy, cũng cần hiểu rằng, do những chính sách và đường l ối ch ỉ
đạo sai lầm của nhà Nguyễn là duy trì chế độ phong ki ến bảo th ủ, lỗi th ời
và lạc hậu, không chấp nhận những biện pháp canh tân đổi m ới đ ể phát
triển đất nước, nên cho đến giữa thế kỷ XIX, nhà Nguy ễn đã thất bại trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và khiến đất n ước ta ph ải

chịu cảnh hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
2


Do nhiều nguyên nhân mà trước hết là những sai lầm khiến đất n ước
ta rơi vào tình cảnh bị thực dân Pháp đô hộ, nên trong nhiều năm đ ặc bi ệt
là trước giai đoạn Đổi mới, ngành sử học nước ta đã có nh ững cái nhìn kh ắt
khe đối với những sai lầm của nhà Nguyễn, thậm chí dùng nh ững t ừ ng ữ
như “phản động”, “bạc nhược”. Tuy nhiên, trong hơn 30 năm đ ất n ước Đ ổi
mới đi lên chủ nghĩa xã hội, cùng với sự phát triển chung của đ ất n ước,
ngành Sử học nước nhà cũng đã có những nhận thức mới đối v ới nh ững
cơng lao đóng góp của nhà Nguyễn đối với đất nước, về nh ững nguyên
nhân chủ quan và khách quan trong việc nhà Nguyễn để nước ta rơi vào
tay thực dân Pháp, mà quan hệ kinh tế và đối ngoại giữa nhà Thanh và nhà
Nguyễn là một phần trong cơng cuộc nhận thức đó.
Có thể nói rằng, trong lịch sử Việt Nam từ xưa đến nay thì mối quan
hệ với Trung Quốc ln chiếm một vị trí hết sức quan trọng, dù là trong
thời kỳ chế độ phong kiến ngày xưa hay trong th ời kỳ xây d ựng ch ế đ ộ xã
hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay. Mối quan hệ này phản ánh đ ường lối
đối ngoại mang tính bắt buộc do trong lịch sử 5000 năm tồn tại, Trung
Quốc luôn là một quốc gia lớn mạnh ở cạnh Việt Nam, hơn thế n ữa Trung
Quốc cịn có vị trí và vai trị to lớn khơng chỉ ở trong khu v ực mà còn ở trên
thế giới.
Giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858 là giai đoạn mà quan h ệ gi ữa
hai nước tiến triển tốt đẹp và không xảy ra nhiều vấn đề bất ổn nghiêm
trọng. Đi sâu nghiên cứu về giai đoạn này sẽ giúp ta có cái nhìn đúng đ ắn,
khách quan và chân thực hơn về một thời kỳ lịch sử mà những ph ương
châm, biện pháp mà vua tôi nhà Nguyễn đã áp dụng trên c ơ sở kế th ừa
truyền thống ngoại giao của cha ơng thế hệ trước và vẫn cịn giá trị đến
ngày nay.

Khi xem xét mối quan hệ giữa triều Nguyễn với triều Thanh, ta cũng
sẽ có cách nhìn khác về một vấn đề lớn được các nhà nghiên cứu tập trung
lý giải nhiều năm qua là trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam gi ữ đ ược
3


độc lập tự chủ hay lệ thuộc. Thực chất của mối quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc lúc này như thế nào? Đánh giá một cách nghiêm túc, đúng đ ắn về v ấn
đề này là hết sức cần thiết.
Hơn thế nữa, tìm hiểu về mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc
thời kỳ này cũng sẽ là chìa khóa giúp định h ướng chiến l ược đối ngo ại c ủa
Việt Nam không chỉ với Trung Quốc mà còn với các quốc gia khác trong khu
vực và trên thế giới, giúp cho việc hiểu biết về Trung Quốc xưa và nay
được đầy đủ và đúng đắn hơn, góp phần giúp hoạch định chính sách đ ối
ngoại đúng đắn với các quốc gia trên thế giới, phù h ợp v ới đ ường l ối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá và đa phương hoá các mối quan h ệ
quốc tế.
Và cho dù, đã có nhiều đề tài về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đ ược
xuất bản, tuy nhiên với mỗi đề tài, mỗi th ời điểm và mỗi tác gi ả khác nhau
thì sẽ có những quan điểm, những góc nhìn và những nhận định khác nhau
được đưa ra, và tất cả đều góp phần định hướng cho chiến lược đ ối ngoại
nhất quán của Việt Nam, phục vụ nhu cầu thiết yếu của th ời đại. V ậy nên
việc tôi chọn đề tài này cũng là để bổ sung vào kho tàng tri th ức nh ững
luận điểm, góc nhìn và nhận định cá nhân mà thôi.
Với những tư duy và ý nghĩa đó, tơi quy ết định lựa ch ọn làm đề tài
“Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1802 - 1858” làm đề tài nghiên cứu khoa
học của mình. Với việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa h ọc này, tơi hy
vọng sẽ đóng góp một phần nào đó vào công cuộc nhận th ức về quan hệ
Việt Nam – Trung Quốc, về những chính sách của nhà Nguyễn và rút ra bài
học kinh nghiệm để áp dụng vào công cuộc kiến thiết đất n ước hiện nay.


4


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trước hết, quan điểm về đối ngoại Việt Nam – Trung Quốc đã đ ược
thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 1
năm 2016. So với Đại hội XI, Đại hội XII đã bổ sung vào chủ đề nội dung
“bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định” đ ể
nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác đối ngoại trong tổng th ể đ ường
lối phát triển đất nước. Tiếp đó, trong chuyến thăm nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa ngày 15/01/2017 của Tổng bí th ư Đảng Cộng sản Vi ệt Nam
Nguyễn Phú Trọng gặp người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình, hai nhà
lãnh đạo của hai nước đã ra Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc, trong
đó nhất trí tiếp tục thực hiện tồn diện và hiệu quả “Tuyên bố v ề ứng x ử
của các bên ở Biển Đơng (DOC). Đây là hai văn kiện có tính ch ất c ốt lõi
trong chiến lược của Đảng và Nhà nước ta và cũng là nền tảng c ơ s ở đ ể tác
giả hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Hai văn kiện này v ừa mang
tính thời đại sâ sắc, vừa thể hiện việc sự kế thừa và đúc kết t ừ lịch sử
truyền thống đối ngoại của ông cha ta trong mấy ngàn năm dựng n ước và
giữ nước, mà quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là một phần trong đó.
Về mối quan hệ giữa nhà Nguyễn và nhà Thanh cũng như những hoạt
động đối ngoại và hoạt động kinh tế của hai vương triều, đã có nhi ều nhà
nghiên cứu đề cập đến trong các bộ sách lịch sử, các cơng trình nghiên c ứu,
bài báo khoa học hay luận văn, luận án.
Về tư liệu lịch sử trước tiên phải nhắc đến các bộ Châu bản c ủa nhà
Nguyễn, đó là tồn bộ các văn bản hành chính được soạn th ảo và ban hành
bởi triều đình nhà Nguyễn, rồi đến các cơng trình của các s ử quan nhà
Nguyễn, nhà Thanh và một số nước lân cận khác. Ngồi ra cịn một số tác
phẩm của Quốc Sử quán triều Nguyễn như Đại Nam thực lục chính biên;

Quốc triều chính biên đã ghi chép lại đầy đủ những hoạt động ngoại giao
của các vua nhà Nguyễn theo hình thức sử biên niên. Đây là nguồn t ư li ệu
quý giá song vẫn còn mang hơi hướng và quan điểm riêng của nhà Nguy ễn,
5


mang tư tưởng phục vụ cho địa vị thống trị của nhà Nguyễn. Một số các tác
phẩm khác như “Việt sử thông giám cương mục” được viết vào cuối th ế k ỷ
XIX cũng có nhiều thơng tin về ngoại giao nhà Nguyễn. Tiếp theo là cu ốn
Đại Nam liệt truyện ghi chép về một số nước Đông Nam Á, tạo điều kiện
cho chúng ta hiểu hơn các đối tượng mà triều Nguyễn có quan hệ ngoại
giao. Ngồi ra, cịn phải kể đến cuốn “Khâm định Đại Nam hội đi ển s ự lệ”
chứa đựng nhiều thông tin về các hoạt động ngoại giao của vua tôi nhà
Nguyễn. Cuốn “Minh Mạng chính yếu” cũng có đề cập đến nhiều sự kiện
ngoại giao thời vua Minh Mạng. Cuốn Việt Nam sử lược của Trần Trọng
Kim, Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn, đều là những tư liệu cần có cho
việc tìm hiểu về quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn.
Ngồi các nghiên cứu và nguồn tư liệu quý giá trên, Các nghiên c ứu về
Ngoại giao Việt Nam rất dồi dào và phong phú có thể điểm sơ qua nh ư:
Tác giả Trương Hữu Quýnh với cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam do
nhà xuất bản Giáo Dục ấn hành đã đề cập sơ lược về ngoại giao Việt Nam.
Tác giả Đặng Trung Hội với bài viết Lý Sơn - Bảo tàng Hoàng Sa giữa biển,
đăng trên báo Quân đội nhân dân đã đi sâu nghiên cứu từ góc nhìn đ ịa
phương. Tác phẩm Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến Cách mạng
tháng Tám 1945 của Học viện Quan hệ Quốc tế là một hệ thống đầy đủ
toàn diện về ngoại giao Việt Nam. Cùng với đó là tác giả Nguyễn Lương
Bích với tác phẩm Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước do nhà xuất
bản Quân đội Nhân dân ấn hành đưa ra góc nhìn theo hệ thống của cá
nhân.
Đặc biệt có tác giả Nguyễn Nhã người được coi là người có các sưu

tầm và nghiên cứu kỳ công bậc nhất hiện nay về chủ quy ền bi ển đ ảo Vi ệt
Nam, với bài “Dùng luận án tiến sĩ đấu tranh cho chủ quyền n ước nhà”
đăng trên báo Tiền Phong số ra ngày 21/6/2009, đã dựa trên các luận văn
và kết quả nghiên cứu của mình, từ đó đưa ra nhiều chứng cứ và giải pháp
liên quan đến nền ngoại giao Việt Nam, đề xuất biện pháp, ph ương h ướng
6


đấu tranh bảo về tổ quốc trong tình hình mới. Ngồi ra cịn ph ải k ể đến
cuốn Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới do giáo sư Phan Ngọc
Liên làm chủ biên, tác giả Nguyễn Xuân Diện với bài Hai bản đồ quý khẳng
định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa đăng trên báo Lao Động
số ra ngày 19/3/2009, tác giả Phan Huy Lê với Hội th ảo khoa học Chúa
Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến
thế kỷ XIX đăng trên Tạp chí Cộng sản, số ra 799, tháng 5/2009. Tác giả
Tiến Dũng với bài Thêm hai bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam
đối với quần đảo Hoàng Sa đăng trên báo Quân đội nhân dân, số ra ngày
2/4/2009, tác giả Vũ Kim Biên với bài Góp thêm ý kiến xung quanh “hậu hội
thảo” về nhà Nguyễn đăng trên Tạp chí Cộng sản, số ra 797 tháng 3/2009.
Tác giả Nguyễn Thế Long đã công bố 5 tập của bộ Bang giao Đại Việt
năm 2005. Nội dung chủ yếu của tác phẩm đề cập đến tiến trình ngoại
giao từ khi đất nước giành được độc lập tự chủ từ thế kỷ X từ triều Đinh
đến thế kỷ XIX, trong đó tập 5 là cuốn nghiên c ứu v ề bang giao c ủa tri ều
Nguyễn, về những vấn đề cơ bản của quan hệ giữa nhà Nguyễn và nhà
Thanh như sách phong, triều cống và một số vấn đề khác.
Tác giả Đinh Thị Dung với luận án Quan hệ ngoại giao của triều
Nguyễn nửa đầu thế kỷ 19, hoàn thành năm 2001. Trong tác phẩm này, tác
giả đã nêu lên bối cảnh, tình hình quan hệ ngoại giao của triều Nguy ễn và
nhận định của tác giả về mối quan hệ đó và rút ra được một số bài h ọc
kinh nghiệm.

Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh với luận án Sự chuyển biến của quan hệ
ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885 , hoàn
thành năm 2014. Trong tác phẩm này, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã trình
bày sự chuyển biến của mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1802
đến năm 1885, tức là khoảng thời gian nhà Nguy ễn giữ vai trò lãnh đ ạo
một quốc gia phong kiến độc lập.

7


Tác giả Hoàng Phương Mai với luận án Nghiên cứu văn kiện ngoại giao
của triều đình nhà Nguyễn (Việt Nam) gửi triều đình nhà Thanh (Trung
Quốc) giai đoạn 1802 – 1885, hoàn thành năm 2014. Trong tác phẩm này,
tác giả đã khái quát kết quả nghiên cứu về hoạt động đối ngoại gi ữa nhà
Nguyễn và nhà Thanh thông qua việc nghiên cứu một loạt các văn kiện
giao thiệp qua lại giữa hai nước từ năm 1802 đến năm 1885.
Tất cả các cơng trình và kết quả nghiên cứu trên đây là nh ững gợi ý
định hướng hết sức quý báu đối với tơi, là cơ sở cho tơi có đi ều kiện th ực
hiện đề tài nghiên cứu này. Tơi hy vọng kết quả đề tài sẽ góp thêm một
tiếng nói về ngoại giao Việt Nam thời phong kiến nói chung và quan hệ
Việt Nam – Trung Quốc nói riêng.
3.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu Châu bản
và các bộ sử do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, đã được dịch và
xuất bản bằng chữ quốc ngữ, kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu và
cơng trình đề tài, luận văn, luận án của các th ạc sĩ, ti ến sĩ đã b ảo v ệ thành
công và có liên quan đến những vấn đề mà tơi sẽ đề cập. T ừ đó, làm rõ

được bản chất và biểu hiện của mối quan hệ giữa nhà Thanh và nhà
Nguyễn, mục tiêu của mối bang giao Việt - Trung, tác động của m ối quan
hệ đó tới sự tồn vong và phát triển của Việt Nam trong h ơn n ửa thế kỷ, t ừ
đó có cách nhìn khách quan và tồn diện hơn về chính sách của nhà
Nguyễn đối với nhà Thanh.
Ngoài ra, đề tài cũng hy vọng cung c ấp m ột s ố danh m ục tài li ệu tham
khảo và một số kiến thức, nhận định và kiến giải có giá tr ị ph ục v ụ cho
bạn đọc quan tâm.

8


4.

Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

4.1. Nguồn tài liệu
- Các bộ biên niên sử, châu bản thời phong kiến.
- Các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố có liên quan đến đ ề tài.
- Nguồn tư liệu lưu trữ, tài liệu tại các trung tâm lưu trữ và các vi ện
nghiên cứu trong và ngoài nước.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng trước hết phương pháp lịch sử và
phương pháp logic là chủ yếu. Để bổ trợ thêm cho hai phương pháp chính
này, tơi đã vận dụng thêm những phương pháp nghiên cứu khác nh ư:
phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, ph ương pháp th ống kê,
phương pháp phân tích, phương pháp miêu tả.
Về phương pháp lịch sử: Tiến hành tìm hiểu vấn đề theo trình t ự th ời
gian, trước tiên tìm hiểu khái quát quá trình hình thành mối quan h ệ, trong
khoảng thời gian hơn một nửa thế kỷ từ năm 1802 đến năm 1858.

Về phương pháp logic: Được vận dụng khi tiến hành tổng h ợp các s ự
kiện để làm rõ bản chất, quy luật.
Về phương pháp luận sử học: Được sử dụng để tham chiếu và thống
nhất các quan điểm và sự kiện lịch sử, để phân tích quan điểm, đường lối
đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh và về các vấn đ ề có liên quan.
Về phương pháp khảo sát, thống kê: nhằm khảo sát các nguồn tư liệu văn
bản có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó rút ra một số kết quả thống kê về
các vấn đề được đề cập đến trong đề tài.
5. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các tư liệu, các bộ sử và các tài liệu
luận văn, luận án, cơng trình đề tài và các bài báo khoa h ọc có liên quan.
Cùng với đó, sự chuyển biến trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc t ừ năm

9


1802 đến năm 1858 mà trọng tâm là nghiên cứu về các ph ương diện ngo ại
giao, sách phong, triều cống, đi sứ, th ương mại cũng sẽ được đề cập.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi xác đ ịnh r ằng đ ề tài
cần phải làm rõ được tiền đề, bối cảnh, nội dung và kết quả của quan h ệ
Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 1802 – 1858, từ đó rút ra nh ận
định, kiến nghị và giải pháp đối với ngoại giao Việt Nam hiện nay
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 1802 đến năm 1858
- Không gian nghiên cứu: Một phần của tổng thể các v ấn đ ề chính
trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao... giữa hai n ước.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu:
 Đặt vấn đề nghiên cứu trong bối cảnh chung của thế giới và khu

vực, của Việt Nam và Trung Quốc thế kỷ XIX.
 Sự chuyển biến của mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thời kỳ 1802 1858.
6. Đóng góp của đề tài
Qua q trình nghiên cứu mà kết quả sẽ được trình bày trong đề tài này,
tôi sẽ:
- Tái hiện một cách cô đọng, chân thực về diễn biến, kết quả và ý
nghĩa của quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên một số lĩnh vực trong giai
đoạn trước khi xuất hiện nhân tố thực dân Pháp trong mối quan hệ giữa
hai nước
- Thể hiện một số quan điểm về mối quan hệ Việt Nam – Trung
Quốc trên một số phương diện như kinh tế, ngoại giao... Từ đó, rút ra đ ược
những chuyển biến cũng như đặc điểm, thực chất của mối quan hệ đó
trong giai đoạn hơn một nửa thế kỷ đầy biến động của th ế k ỷ XIX.
- Cơng trình đề tài sẽ làm sáng tỏ một số vấn đề mà lâu nay vẫn cịn
gây bất đồng trong cơng tác nghiên cứu. Đồng thời, luận án cũng làm rõ
những vấn đề cịn tồn tại mang tính chủ quan, trả lại cho nhà Nguy ễn sự
chân thực và khách quan vốn thuộc về nhà Nguyễn.
- Đề tài cũng giúp ta có thêm nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
trong việc hoạch định chính sách đối ngoại đúng đắn cho nhà n ước, nh ất là
khi quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc hiện đang còn tồn t ại
nhiều vấn đề bất cập cần tháo gỡ.

10


7.

Bố cục của đề tài

Bố cục đề tài dự kiến bao gồm phần mở đầu, nội dung chính, ph ụ l ục,

tài liệu tham khảo, trong đó phần nội dung của đề tài gồm 2 ch ương:
Chương 1: Khái quát tiền đề, bối cảnh của quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc
1.1.
1.2.
1.3.

Khái quát bối cảnh, tình hình Việt Nam
Khái quát bối cảnh tình hình, Trung Quốc
Những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành đường lối ngoại

giao của nhà Nguyễn và nhà Thanh đầu thế kỷ XIX
1.3.1. Về phía nhà Thanh
1.3.2. Về phía nhà Nguyễn
Tiểu kết chương I
Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1802 – 1858 trên m ột số
lĩnh vực
2.1. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 1802 – 1858
2.1.1. Sự khởi đầu mối quan hệ bang giao giữa nhà Nguy ễn với
nhà Thanh
2.1.2. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc
2.2. Quan hệ triều cống Việt Nam – Trung Quốc
2.3. Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc
2.3.1. Bn bán giữa các đồn sứ thần hai nước
2.3.2. Buôn bán giữa nhân dân hai nước
2.4. Đánh giá, nhận xét về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 1802 –
1858
Tiểu kết chương II
Kết luận


11


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH
VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.1. Khái quát bối cảnh, tình hình Việt Nam
Tháng 5 năm 1802, sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguy ễn Ánh
đã lên ngôi ở Phú Xuân - Huế, đặt tên nước thống nhất là Việt Nam, lấy
niên hiệu là Gia Long, khôi phục lại chế độ phong kiến dòng tộc của các
chúa Nguyễn vốn bị Tây Sơn lật đổ từ năm 1777. Xét m ột cách khách quan,
mặc dù việc Nguyễn Ánh cầu cứu Xiêm và Pháp để đánh lại Tây Sơn đ ược
coi là hành động đi ngược lại lợi ích của quốc gia dân tộc, “cõng r ắn c ắn gà
nhà”, gây nên hậu quả hết sức nặng nề là nước ta bị Xiêm và sau đó là Pháp
xâm lược, tuy nhiên khách quan mà nói, Gia Long và sau đó là Minh M ạng đã
hồn thành cơng cuộc thống nhất đất nước còn dang dở của Tây Sơn sau
mấy thế kỷ đất nước bị chia cắt, chính trị - xã hội khủng hoảng rối ren.
Sau khi lên ngôi, Gia Long đã thiết lập chế độ quân chủ chuyên ch ế
trung ương tập quyền, mà mức độ tập quyền được đánh giá là còn m ạnh
mẽ hơn so với thời Lê Sơ. Vua là người đứng đầu và có quy ền lực tối cao.
Dưới vua là hệ thống bộ máy quan liêu bao gồm sáu bộ là Bộ Lại, Bộ H ộ,
Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Cơng. “Đứng đầu m ỗi bộ là th ượng th ư, giúp
việc cho thượng thư có các quan chức tả hữu tham tri, tả h ữu th ị lang” [18;
124]. Mỗi bộ phụ trách một số công việc khác nhau. Giúp việc cho sáu bộ
cịn có bốn tự là Thái thừa tự, Hồng lơ tự, Thái bộc tự, Quang B ộ t ự.
Để tập trung quyền lực tối cao vào tay mình, Gia Long đã đặt ra lệ “t ứ
bất”. Lệ tứ bất được hiểu là khơng phong hồng hậu, khơng đặt tể t ướng,
khơng lấy trạng ngun và khơng đưa người ngồi hồng tộc vào nối dõi.
Lệ tứ bất này bị phá vỡ khi vào năm 1934, thực dân Pháp gây s ức ép bu ộc
vua Bảo Đại lập bà Nguyễn Hữu Thị Lan làm Nam Phương hoàng h ậu.

Ngoài ra, để tăng cường quyền lực của chế độ chuyên chế nhà Nguy ễn,

12


Minh Mạng cịn đặt thêm Tơn nhân phủ chun quản lý các cơng vi ệc của
hồng gia.
Về luật pháp, khi mới lên ngôi, Gia Long lệnh cho triều th ần tham
khảo bộ luật Hồng Đức của vua Lê Thánh Tông để đặt ra một số điều lệ về
kiện tụng và trừng phạt các quan lại nhũng nhiễu, tham ô, nh ận hối l ộ.
Năm 1811, vua Gia Long ban chỉ dụ, trong đó có viết: “Bọn khanh nên h ết
lịng khảo xét những pháp lệnh điển lệ của các triều, tham h ợp v ới điều
luật đời Hồng Đức và nước Đại Thanh, lấy bỏ cân nhắc mà làm sách. Trẫm
sẽ tự sửa chữa cho đúng để ban hành” [27; 106]. Đến đây, ta có th ể th ấy
mối liên hệ đầu tiên về luật pháp khi Gia Long có ý m ượn bộ lu ật nhà
Thanh là triều đại phong kiến lớn mạnh nhất Đông Á, kết h ợp v ới lu ật
pháp dân tộc để sáng tạo nên một bộ luật thành văn ph ục v ụ việc tr ị n ước.
Đến năm 1815, Bộ luật được ban hành, lấy tên là Hoàng tri ều lu ật lệ, hay
cịn gọi là Hồng Việt luật lệ mà lịch sử thường gọi là Bộ luật Gia Long. C ấu
trúc của bộ luật gồm 398 điều, chia làm 22 quyển. Nhà luật học Vũ Văn
Mẫu có nhận xét: “về hình thức, bộ Hoàng triều luật lệ so với bộ luật nhà
Thanh, chép gần đúng tồn thể ngun văn, chỉ có loại bỏ một vài đi ều luật
lệ. Cách bố cục giống hệt, khơng có gì thay đổi, đến n ỗi cách trình bày, tên
gọi và phương tiện ấn lốt cũng khơng thay đổi. Bộ luật Gia Long m ất h ết
cá tính một nền pháp chế Việt Nam. Bao nhiêu những sự tân kì, m ới lạ
trong bộ luật triều Lê sơ khơng cịn lưu lại một chút dấu tích nào trong bộ
luật nhà Nguyễn” [17; 146, 149]. Tuy bộ luật Gia Long có tham khảo c ả hai
bộ luật Hồng Đức và bộ luật nhà Thanh, nhưng một số điều luật tiến bộ
của bộ luật Hồng Đức khơng cịn được thể hiện trong bộ luật Gia Long
nữa, thay vào đó là một hệ thống những điều luật nhằm bảo v ệ lợi ích và

quyền lực tối cao của giai cấp thống trị.
Về tổ chức hành chính các cấp, Gia Long chia cả nước ra thành nhiều
khu vực có tên gọi khác nhau, đại thể gồm ba khu vực gồm Kinh đô là dinh
Quảng Đức ở trung tâm, Bắc Thành là từ Thanh Hóa trở ra Bắc và Gia Đ ịnh
13


Thành là từ Bình Định trở vào Nam... Đến thời Minh Mạng, sau khi lên ngôi,
vua đã thực hiện một cuộc cải cách hành chính trong nh ững năm 1820 1832, được coi là một trong mười cuộc cải cách lớn trong l ịch s ử Vi ệt Nam.
Theo đó Minh Mạng chia cả nước ra làm 31 tỉnh và một ph ủ Th ừa Thiên.
Đến đây, về cơ bản nhà Nguyễn đã hồn thành cơng cuộc th ống nhất đ ất
nước về mặt lãnh thổ và hành chính.
Về nơng nghiệp, nhà Nguyễn lên cầm quyền trong hồn cảnh tình
hình kinh tế đặc biệt khó khăn, ruộng đất cơng làng xã trong toàn qu ốc b ị
thu hẹp rất nhiều, sở hữu tư nhân của địa chủ về ruộng đất chiếm ưu thế.
Như vậy, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ kh ủng hoảng
nghiêm trọng. Hậu quả lớn nhất mà nó gây ra là nhà n ước th ất thu về thuế
do khơng có nhiều cơ sở để đánh thuế địa chủ tư nhân, nông dân b ị m ất
ruộng đất và bị bần cùng hóa, nạn đói diễn ra kéo theo nhi ều cuộc kh ởi
nghĩa nơng dân nổ ra.... Tình hình như vậy buộc nhà Nguy ễn ph ải có nh ững
chính sách đặc biệt về ruộng đất.
Cụ thể, Gia Long đã ban hành những chính sách nhằm duy trì nguồn
thu của nhà nước. Ngay từ năm 1803, Gia Long đã sai đình th ần ti ến hành
việc lập địa bạ và hoàn thành trong cả nước năm 1836 dưới triều Minh
Mạng. Năm 1804, Gia Long định ra phép quân điền, trong đó chia các đ ối
tượng được cấp ra làm 3 loại là quan chức, binh lính và nhân dân. Đến năm
1839, Minh Mạng bãi bỏ việc cấp ruộng công cho quan lại, đ ến năm 1840
sửa lại phép chia ruộng đất công, theo đó cho tất cả mọi người được
hưởng phần bằng nhau… Chính sách chia ruộng đất theo phép quân điền
được sửa đổi và thực hiện nhiều lần, tuy nhiên hiệu quả đem lại khơng

được bao nhiêu vì ruộng đất cơng bị thu hẹp rất nhiều: “lúc tr ước đ ịnh l ệ
qn điền, cứ 10 mẫu thì 5 mẫu làm cơng, 5 mẫu làm t ư. Nh ưng ruộng
công màu mỡ thì cường hào chiếm, cịn thừa chỗ nào thì hương lí bao
chiếm, dân chỉ được phần xương xẩu mà thơi” [27; 336]. Ruộng đ ất màu
mỡ tập trung trong tay bọn địa chủ, cường hào, nơng dân nghèo thì ch ỉ có
14


số ít ruộng đất xấu, hoặc khơng canh tác được, hoặc ph ải tha h ương c ầu
thực, dẫn đến hàng loạt cuộc khởi nghĩ nông dân nổ ra dưới triều Nguy ễn.
Nhà Nguyễn lại không dám mạnh tay với địa chủ tư nhân, rút kinh nghiệm
từ sự thất bại cuộc cải cách của Hồ Q Ly. Tình hình đó tác đ ộng x ấu đ ến
mọi mặt từ kinh tế chính trị cho đến xã hội dưới triều Nguyễn. Đây là h ậu
quả nặng nề của sự khủng hoảng chế độ phong kiến diễn ra lâu dài bắt
đầu từ thời Lê mạt.
Về ngoại thương, nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế quan tỏa
cảng” đối với các nước phương Tây, nhất là trong các vấn đề thông th ương
và truyền giáo. Lý do là vì nhà Nguyễn sợ rằng phương tây sẽ m ượn c ớ đẻ
gây chiến tranh nhằm xâm phạm tới địa vị thống trị của mình: “Năm 1818,
tàu chiến Pháp đến đề nghị Gia Long thực hiện hiệp ước Vécxây đã bị t ừ
chối. Thời Minh Mệnh nhiều lần có các phái đồn của Anh và Pháp đến xin
đặt quan hệ buôn bán đều bị nhà vua khước từ” [18; 171]. Nhà Nguy ễn ch ủ
trương đặt quan hệ buôn bán với các nước Đông Nam Á và Trung Quốc,
nhưng ngoại thương ngày càng kém phát triển không sao cứu vãn nổi chế
độ phong kiến ngày càng suy thối nghiêm trọng.
Về qn sự, nhà Nguyễn có chú ý việc xây dựng quân đội, nh ưng ch ỉ
phát triển về số lượng và áp dụng chế độ trưng binh lạc hậu, lại ít chăm lo
đến tổ chức và cơ cấu quốc phòng: “Đại bác chủ yếu tập trung ở kinh
thành vừa cồng kềnh vừa mất tác dụng vì ít luyện tập, đa số là súng đá,
đạn đá. Có súng đồng, súng gang nhưng đạn không nổ, bắn không trúng vì

một năm tập bắn có một lần, mỗi lần bắn vài viên” [12; 12]. Nền quốc
phòng đất nước yếu kém, vua quan mê tín, lối đánh cổ hủ, đánh gi ặc còn
phải xem ngày xem giờ. Do sự yếu kém về quốc phòng và biên phòng nh ư
vậy, đến nửa sau thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã thất bại trước cuộc xâm lược
của thực dân Pháp. Có điều này là do chế độ phong ki ến l ỗi th ời đã kh ủng
hoảng nặng nề, nhà Nguyễn đã không lường trước được mức độ ph ức tạp
của hoàn cảnh thời đại, quá tin tưởng vào sức mạnh nội tại đang suy kiệt,
15


lại dựa dẫm vào sự che chở của thiên triều vốn cũng đang bị lăm le xâm
lược.
Như vậy, xét tổng thể về nội trị và ngoại giao, Nhà Nguyễn đã chủ
trương vừa vỗ bề nho sĩ, địa chủ trong nước để ổn định tình hình chính tr ị
- xã hội, vừa thần phục nhà Thanh, răn đe Xiêm La, Ai Lao, Cao Miên, dè
chừng phương Tây để giữ yên bờ cõi biên thùy có lợi cho chế độ phong
kiến nhà Nguyễn.
Trên đây là những khái quát cơ bản nhất về mọi mặt tình hình Việt
Nam và chính sách ứng phó của vua tơi nhà Nguyễn trước hồn cảnh đ ầy
thử thách như thế. Đó là những nền tảng tiền đề cơ bản về quan hệ triều
Nguyễn – triều Thanh nửa đầu thế kỷ XIX mà tôi sẽ xét trong những phần
sau.
1.2. Khái quát bối cảnh, tình hình Trung Quốc
Vương triều Mãn Thanh do Thanh Thái tổ Lỗ Nhĩ Cáp Xích sáng lập
năm 1616 ở khu vực Mãn Châu và có tên ban đầu là Đại Kim, sau đ ược đ ổi
tên thành Mãn Thanh vào năm 1636 bởi Thanh Thế tổ Hoàng Thái Cực. Lợi
dụng sự suy yếu của nhà Minh, năm 1644, nhiếp chính vương Đa Nhĩ C ổn
đã tiến quân xuống phía nam tiêu diệt nhà Minh và mở ra th ời kỳ tr ị vì của
người Mãn trên đất nước Trung Hoa rộng lớn.
Trải qua bốn đời vua từ Thuận Trị, Khang Hy, Ung Chính cho đ ến Càn

Long, sự nghiệp của nhà Thanh ngày càng được củng cố. Đất n ước dần đi
vào ổn định. Thời vua Khang Hy được coi là triều đại thịnh trị nh ất của nhà
Thanh, lãnh thổ Trung Quốc đã đạt cực đại: “Lên ngôi hồi bảy tuổi, ông
nắm hết quyền hành từ hồi mười ba tuổi, thống trị một đế quốc gồm
Trung Hoa, Mông Cổ, Mãn Châu, Triều Tiên, Đông Dương, Tây T ạng và
Turkestan [ở Trung Á, giữa Nga và Trung Hoa]; đế quốc ấy rộng nhất,
phong phú nhất, nhiều dân cư nhất đương thời” [41; 254]. Biên c ương Đ ại
Thanh được mở rộng hơn bao giờ hết. Năm 1796 Càn Long thoái vị, con th ứ
15 của ông là Vĩnh Diễm lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Khánh, k ế
16


tục sự nghiệp của Càn Long, thi hành các chính sách nội tr ị và ngo ại giao
theo hướng ôn hòa và củng cố mối quan hệ “thiên triều – ch ư h ầu” v ới
nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Về chính sách nội trị, nhà Thanh thi hành chính sách ép ng ười Hán
phải theo phong tục của người Mãn, trước hết là chính sách: “đ ể đ ầu thì
đừng để tóc, để tóc thì đừng để đầu”. Tuy nhiên, ở nhiều n ơi, nhân dân v ẫn
đáp trả: “đầu có thể đứt, tóc khơng thể cạo”. Trong xã hội, người Mãn ln
có địa vị cao hơn người Hán. Nhà Thanh còn thẳng tay trấn áp nh ững người
hoặc tổ chức có tư tưởng phản Thanh phục Minh. Đến thời Khang Hy –
một vị vua có tư tưởng tiến bộ lên ngơi, ơng đã thi hành chính sách Mãn
Hán một nhà, nhờ vậy mà mâu thuẫn sắc tộc Mãn – Hán tuy không ch ấm
dứt nhưng cũng không gay gắt như thời nhà Nguyên, nhờ vậy mà s ự nghiệp
cai trị của nhà Mãn Thanh kéo dài lâu hơn.
Về kinh tế, trải qua mấy chục năm chia rẽ và chiến tranh, nông nghi ệp
của Trung Quốc tiêu điều, xơ xác, phần lớn ruộng đất bị bỏ hoang, c ư dân
thưa thớt, có nơi nơng dân phải phiêu tán mất sáu bảy ph ần. Trước tình
hình như vậy, nhà Thanh đã thi hành một số chính sách tích cực nh ư
khuyến khích khẩn hoang, chăm lo chống lụt, ổn định thuế khóa, tiêu dùng

tiết kiệm… “Vì vậy, đến thời Càn long nông nghiệp được phục h ồi ngang
với thời phát triển nhất của triều Minh” [25; 244].
Về ngoại thương, do lo sợ sự xâm nhập của người phương Tây, nhà
Thanh thi hành chính sách bế quan tỏa cảng tương đối nghiêm ngặt. Th ời
Càn Long, do các thương nhân phương Tây, nhất là người Anh đã có nh ững
hoạt động trái phép ở vùng ven biển nên đến năm 1757, nhà Thanh ra lệnh
chỉ cho các nhà buôn nước ngồi được bn bán ở Quảng Châu mà thơi.
Song song với hoạt động buôn bán, hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ
phương Tây cũng khá phát triển. Các giáo sĩ ngồi truyền giáo cịn tơn
trọng nhân dân trung Quốc như ăn mặc giống người Trung Quốc, nói tiếng
Hoa, đem nhiều tri thức khoa học truyền bá vào Trung Quốc, tôn trọng văn
17


hóa Trung Hoa, nên được hưởng nhiều ưu đãi. Tuy nhiên, m ột bộ ph ận giáo
sĩ chỉ lấy đó làm vỏ bọc để chuẩn bị cho sự xâm lược của th ực dân ph ương
Tây. Nhận thức được ý đồ đó, hoạt động truyền giáo Thiên chúa v ề sau
càng bị siết chặt.
Cũng trong thời gian hình thành quan hệ buôn bán v ới Trung Qu ốc, t ư
bản Anh đã tìm cách chuyển thuốc phiện của mình trồng đ ược ở thuộc đ ịa
Ấn Độ của mình đem bán vào Trung Quốc với cái tên mĩ miều là phúc thọ
cao, làm cho thương nhân Anh kiếm được nguồn bạc trắng kếch sù, đồng
thời làm suy yếu sức khỏe của nhân dân Trung Quốc. Do đó, năm 1838, vua
Đạo Quang cử Khâm sai Lâm Tắc Từ đến Quảng Châu thực hiện việc dẹp
loạn thuốc phiện, dẫn đến cuộc chiến tranh Thuốc phiện năm 1840 gi ữa
Anh và Trung Quốc, nhằm ép Trung Quốc phải mở các cửa biển cho Anh
vào buôn bán thuốc phiện. Cũng từ đây, Trung Quốc lần lượt ph ải đ ối m ặt
với các cuộc xâm lược của thực dân phương Tây.
1.3. Những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành đường l ối ngoại
giao của nhà Nguyễn và nhà Thanh đầu thế kỷ XIX

1.3.1. Về phía nhà Thanh
Vào giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, Trung Quốc ph ải đối
mặt với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc, mà tiêu
biểu là hành động mang thuốc phiện vào Trung Quốc của Anh. Để bảo vệ
chủ quyền và địa vị của mình, nhà Thanh đã chủ trương thiết lập quan hệ
ngoại giao với với các nước chư hầu, trong đó có Việt Nam, n hằm duy trì
tương quan lực lượng giữa thiên triều và chư hầu, bảo vệ địa vị thiên triều,
tạo nên sức mạnh đối kháng trước làn sóng chủ nghĩa th ực dân đang lan
như vũ bão sang châu Á.
Sau thất bại nặng nề của cuộc xâm lược Việt Nam do Càn Long phát
động, nhà Thanh càng phải dè chừng sức mạnh của người Việt và sử dụng
vỏ bọc ngoại giao để khỏa lấp đi chỗ trống về sự thất bại ấy. Việc thiết
lập quan hệ với nhà Nguyễn chính là nhân tố mà nhà Thanh lựa ch ọn đ ể
18


tiến hành khôi phục quan hệ sau một thời kỳ dài hai n ước rơi vào tr ạng
thái căng thẳng.
1.3.2. Về phía nhà Nguyễn
Ở giai đoạn vừa mới thành lập, nhà Nguyễn đã khơng chiếm được
cảm tình của nhân dân cũng như khẳng định được tính chính th ống của
triều đại bằng cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Vì vậy, nhà Nguy ễn
muốn dùng cách thiết lập quan hệ với nhà Thanh để tự khẳng định tính
chính thống của mình đồng thời nhận được sự bảo hộ của thiên triều dành
cho chư hầu, qua đó góp phần khẳng định vị thế của mình đối với nhân
dân, đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Xét cho cùng, với vị thế là một quốc gia phong kiến đang r ơi vào
khủng hoảng nặng nề, nhà Nguyễn với bản chất là một thể ch ế phong
kiến lấy nho giáo làm hệ tư tưởng, thì việc coi nhà Thanh – Trung Hoa là
hình mẫu để học hỏi, tiếp thu cũng là sự lựa chọn h ợp lý.

Hơn thế, lúc này trên thế giới đang diễn ra q trình thuộc địa hóa c ủa
thực dân phương Tây, mà hành động cầu cứu nước Pháp của Nguyễn Ánh
đã vơ tình tạo một tiền lệ hết sức nguy hiểm, Nguy ễn Ánh đã không l ường
trước được những hậu quả mà nó đem lại. Cho nên việc nhà Nguy ễn dựa
dẫm vào chế độ phong kiến nhà Thanh để tạo cho mình một chiếc ô bảo
hộ xét cho cùng vẫn là một sự lựa chọn hợp lý nhất lúc bấy gi ờ.

19


TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Như vậy có thể thấy, giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX
là giai đoạn mà tình hình quan hệ giữa hai n ước d ần đ ược tái l ập và đi vào
thế ổn định. Trong giai đoạn này, tuy Việt Nam và Trung Quốc đã đạt đ ược
một số những thành tựu nhất định về chính trị - xã hội, song hai nước cũng
gặp phải nhiều thách thức trong bối cảnh sự khủng hoảng và suy y ếu
chung của chế độ phong kiến châu Á; sự nổi lên và bành tr ướng sang châu
Á của chủ nghĩa thực dân phương Tây; các cuộc khởi nghĩa nơng dân n ổ ra.
Đó cũng chính là duyên cớ thúc đẩy hai nước cần thiết phải có nh ững ho ạt
động liên kết với nhau để đối phó với những thách thức chung và giải
quyết mâu thuẫn nội tại. Nhà Nguyễn lúc này vừa mới thành lập, phải đối
mặt với bao khó khăn trong nước, vừa phải nhanh chóng thiết lập m ối
quan hệ ngoại giao với nhà Thanh, không để cho các thế lực xấu phá ho ại
cơ nghiệp vừa mới gây dựng được của nhà Nguyễn. Sự thất bại của nhà
Thanh trước sức mạnh của nhà Tây Sơn và sự sụp đổ của nhà Tây Sơn càng
khiến vua tôi nhà Nguyễn gấp rút thiết lập và bình thường hóa quan hệ v ới
nhà Thanh. Còn nhà Thanh lúc này cũng đang dần lâm vào tình tr ạng kh ủng
hoảng, suy thối và phải đối mặt với nguy cơ bị các n ước ph ương Tây
nhịm ngó xâm lược.
Tất cả đều trở thành tiền đề của mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

giai đoạn 1802 – 1858 mà tôi sẽ xét trong những ph ần sau.

20


CHƯƠNG 2
QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1802 – 1858
TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC
2.1. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc
2.1.1.Sự khởi đầu mối quan hệ bang giao giữa nhà Nguy ễn v ới
nhà Thanh
Ngay khi vừa mới giành được đất nước từ tay nhà Tây Sơn, Gia Long đã
ý thức ngay được việc cấp thiết phải làm là phải thiết lập m ối quan hệ
ngoại giao với nhà Thanh. Mối quan hệ ngoại giao giữa nhà Nguyễn với
nhà Thanh thực chất bắt đầu từ năm 1802 với sự lên ngơi của nguy ễn Ánh,
vì lúc này danh đã chính mà ngơn cũng thuận và mối quan hệ này coi như
chấm dứt cùng với sự chấm dứt vai trò cầm quyền của nhà Nguyễn với t ư
cách là chủ nhân của một quốc gia độc lập được ấn định bằng hiệp ước
Patơnốt (Patenôtre) năm 1884 và Hiệp ước Thiên Tân năm 1885. Tuy
nhiên, trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ xét tới quan hệ Việt Nam Trung Quốc trong giai đoạn 1802 – 1858, giai đoạn mà ch ưa có nhân t ố th ứ
ba là Pháp xen vào.
Năm 1802, ngay khi vừa mới lên ngôi, theo sự mách bảo c ủa triều
thần, Gia Long đã quyết định phái Thượng thư bộ Hộ Trịnh Hoài Đức làm
Chánh sứ, mang theo quốc thư, phẩm vật biếu, ấn sách của nhà Thanh
phong cho nhà Tây Sơn cùng một số tên cướp biển người Hoa sang trao cho
Tổng đốc Quảng Đông là Giác La Cát Khánh báo cho vua Gia Khánh (nhà
Thanh). Gia Khánh mời sứ bộ của Trịnh Hồi Đức ở lại và tiếp đón rất h ậu.
Đến đây, ta có thể thấy rằng việc sứ bộ của Trịnh Hồi Đức ch ỉ sang đ ến
Quảng Đơng là có ý rút ngắn thời gian và quãng đường đi nhanh chóng và
thể hiện phận bề tơi với vua nhà Thanh, khơng để cho các thế lực trong

ngồi vương triều Thanh có ý đồ mượn cớ “phù Lê diệt Nguyễn”. Tiếp đó,
Gia Long lại sai Thiêm sai bộ Lại Lê Chính Lộ và Thiêm s ự bộ Binh Tr ần
Minh Nghĩa đến ải Nam Quan (Lạng Sơn) để thụ phong ở cửa ải cho đỡ
21


phiền phức, nhưng nhận được lời khuyên của hai vị ấy rằng: “đem việc ấy
hỏi Ngơ Thì Nhậm và Phan Huy Ích, hai người đều nói từ tr ước ch ưa nghe
làm như thế bao giờ, nên thôi” [15; 35]. Tới đây, ta có th ể th ấy l ời khuyên
sáng suốt của hai vị thanh quan nhà Nguyễn là để tránh tạo ra m ột tiền lệ
thụ phong ở cửa ải khơng nên có, điều đó có ý nghĩa rất l ớn bày t ỏ tính t ự
chủ cao của Việt Nam trong các vấn đề đối ngoại và tránh thế lực x ấu gây
rèm pha, chia rẽ.
Tháng 10 năm 1802, Gia Long sai Thượng th ư bộ Binh Lê Quang Đ ịnh
dẫn đầu đoàn sứ thần sang Trung Quốc, cùng với Trịnh Hoài Đ ức mang
biểu của Gia Long xin thụ phong và đặt quốc hiệu mới.
Về nguồn gốc tên nước Việt Nam, ngay trong năm đầu sau khi lên
ngôi, Gia Long đã cử Chánh sứ Lê Quang Định sang nhà Thanh xin sách
phong và đổi tên nước là Nam Việt.
Gia Long cho rằng nước ta bao gồm cả Việt Thường ngày tr ước và
vùng đất Đàng trong do các chúa Nguyễn có cơng lao khai phá, nên xin đ ặt
là Nam Việt. Gia Khánh thì lại khơng đồng ý với quốc hiệu Nam Việt vì cho
rằng khi xưa Triệu Đà nhân lúc nhà Đông Hán suy y ếu đã x ưng Nam Vi ệt
Vũ Đế, lập nước Nam Việt. Nước Nam Việt của Triệu Đà bao gồm T ượng
quận, Quế Lâm và Âu Lạc, nếu chấp thuận thì coi nh ư th ừa nhận khu v ực
Quảng Đông, Quảng Tây là của nhà Nguyễn, thế nên đổi thành Việt Nam là
hợp lý, nên lo sợ nhà Nguyễn sẽ theo đó có cớ để địi chiếm đất lưỡng
Quảng. Suy luận này không phải căn cứ khi mà cha ông ta đã t ừng nhi ều
lần muốn chiếm lại đất lưỡng Quảng. Cụ thể, đầu năm 1792, Ngơ Thì
Nhậm được giao trọng trách thay mặt vua Quang Trung dâng biểu lên Càn

Long xin làm con rể nước Đại Thanh và địi đất hai tỉnh Quảng Đơng, Qu ảng
Tây. Tuy nhiên, đề xuất trên không được chấp thuận. Do v ậy, Gia Khánh
khơng đồng ý tên Nam Việt và có ý muốn đổi thành An Nam nh ưng Gia
Long không đồng ý. Trong khi đó Chánh sứ Lê Quang Định đã bàn v ới Án sát
Quảng Tây Tề Bố Sâm xin cho đổi thành Việt Nam và được Gia Long ch ấp
22


thuận. Gia Long đã dâng biểu lên Gia Khánh, trong biểu có ý dọa n ếu khơng
cơng nhận quốc hiệu Việt Nam thì sẽ khơng thụ phong và được Gia Khánh
chấp thuận: “Thế là năm Giáp Tý (1804) Án sát Quảng Tây là T ề B ố Sâm
được vua Thanh phái sang phong Vương cho Gia Long và nước ta có tên là
Việt Nam” [4; 306, 307].
Như vậy, ta có thể thấy rằng, vua Gia Long đã thể hiện tinh thần đ ộc
lập tự chủ cao, không lấy lại tên nước Đại Việt thuở tr ước mà muốn có
một tên nước mới. Tên nước Nam Việt mà Gia Long lựa chọn, có lẽ trong
suy nghĩ của ơng cũng mong muốn là làm sao đòi lại đ ược đất l ưỡng Qu ảng
(Quảng Đơng, Quảng Tây), tuy nhiên triều đình Gia Khánh cũng r ất khéo
léo đảo ngược chữ ấy lại thành Việt Nam, vậy là tên nước Việt Nam ra đ ời
từ đó cùng với sự thống nhất của dải đất hình ch ữ S nối liền t ừ Lũng Cú –
Hà Giang đến tận Đất Mũi – Cà Mau và vươn ra Biển Đông v ới ch ủ quy ền
Hoàng Sa – Trường Sa mà nhà Nguyễn là nhân tố làm chủ quyền chủ quy ền
đối với hai quần đảo ấy. Đến đây, nhà Nguyễn đã hồn thành cơng cuộc
thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và hành chính cịn dang dở của
nhà Tây Sơn.
2.1.2. Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 1802 - 1858
Sách phong là khái niệm chỉ văn bản cơng nhận chính thức của vua
nước công nhận dành cho vua của nước được công nhận. Việc nh ận sách
phong được gọi là thụ phong. Nghi lễ nhận sách phong được gọi là đại lễ
sách phong hoặc đại lễ thụ phong. Việc xin và nhận sách phong v ừa là

quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh. Sách phong
một mặt vừa là sự cơng nhận có ý nghĩa pháp lý của quốc gia phong kiến
lớn mạnh nhất trong khu vực đối với hoàng gia nước chư hầu, nh ằm kìm
chế sức mạnh của nước chư hầu, đồng thời có tác dụng ngăn khơng cho
các bộ tộc vùng biên và thực dân phương Tây xâm phạm đến địa vị c ủa nhà
Nguyễn.

23


Mặc dù, hệ thống chư hầu của nhà Thanh coi như đã bị tan vỡ vào
giữa thế kỷ XIX khi Trung Quốc ký điều ước Nam Kinh năm 1842 v ới Anh,
trong đó buộc Trung Quốc phải thừa nhận quyền buôn bán thuốc phi ện
của đế quốc, tức là lúc này “thiên triều” đã bị xâm lược. Xét về mặt tiêu c ực
thì điều này thể hiện đường lối ngoại giao thần phục mù quáng khi v ẫn
xin thụ phong và đặt sự bình bình yên của dân tộc vào một đ ất n ước phong
kiến đang trên đà khủng hoảng, có nguy cơ tr ở thành thuộc đ ịa và khơng
cịn khả năng đảm bảo về địa vị và an ninh quốc phòng cho nhà Nguy ễn.
Tuy nhiên, vẫn phải nhận thức rằng nhà Nguyễn cũng đang ở trong tình
trạng giống như nhà Thanh và vẫn cần chiếc ơ bảo hộ quan trọng của
thiên triều.
Giai đoạn 1802 – 1858 là giai đoạn trị vì c ủa bốn v ị vua nhà Nguy ễn
với bốn lần nhận sách phong từ các hồng đế Trung Quốc, gồm có Gia Long
thụ phong năm 1804, Minh Mạng năm 1821, Thiệu Trị năm 1842 và T ự
Đức năm 1849. Ba vị vua đầu tiên đều tiến hành đại lễ thụ phong tại kinh
đô của Đàng ngoài là Hà Nội. Điều này thể hiện sự kế thừa đường lối ngoại
giao mềm dẻo, khôn khéo của nhà Nguyễn mặc dù việc tổ ch ức đại l ễ thụ
phong diễn ra hết sức tốn kém. Riêng Tự Đức lại nhận sách phong ở kinh
đô Huế. Lý do ông làm như vậy là vì ông lên ngôi trong hồn c ảnh h ết s ức
đặc biệt. Ơng tuy là con thứ hai của vua Thiệu Trị, nh ưng đ ược vua cha

truyền ngôi nên anh trai của ông và là con cả của Thiệu Trị là Nguy ễn Phúc
Hồng Bảo không phục quyết định của vua cha nên ln nung n ấu âm m ưu
sốn ngơi em mình. Vì vậy, đến năm 1848, khi nh ận sách phong c ủa triều
Thanh, sợ rằng nếu ra Hà Nội thụ phong mà Hồng bảo ở kinh đơ có ý đ ịnh
làm loạn, ông đã yêu cầu sứ nhà Thanh đến tận kinh đô Huế đ ể tiến hành
thụ phong. Mặt khác, lúc này nhà Thanh đang suy yếu và vướng vào cuộc
chiến tranh Thuốc phiện nên sẽ không gây nhiều khó dễ cho nhà Nguy ễn.
Nhà Thanh đã sách phong cho các vua nhà Nguy ễn tước quốc v ương, là
tước vị cao nhất mà triều đình phong kiến các đời của Trung Quốc phong
24


cho chư hầu. Dưới thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn độc lập, các vua lên ngơi
hồng đế trong nước trước rồi mới tiến hành xin nhận sách phong. Điều
đó thể hiện tinh thần tự chủ của cha ông: “trong xưng đế, ngoài x ưng
vương” của nhà Nguyễn.
Năm 1804, Án sát Quảng Tây Tề Bố Sâm theo chỉ dụ của vua Gia
Khánh nhà Thanh sách phong cho vua Gia Long. Đây là lần th ụ phong đ ầu
tiên của vua tôi triều Nguyễn nên mọi công việc được chuẩn bị hết s ức chu
đáo. “Phàm khi có đại lễ bang giao, tiếp được bản tin báo sứ n ước Thanh
đến, đều phải sức làm sẵn những điện, đường dùng về việc tuyên phong,
dụ tế, những đồ vật về việc tiếp sắc, tiếp sứ và các sở công quán, cầu
đường, thuyền bè xe kiệu cùng là xin phái sẵn nh ững quan viên ch ấp s ự
thù tiếp cho chi lại dịch, biên binh, voi, ngựa, các khoản đều đ ược th ỏa
đáng. Sắp với ngày sứ đến, 3 viên chờ mệnh mang theo thù ph ụng, th ư ký,
thông ngôn, y sĩ, nhạc sinh và binh, voi, đem long triều, h ương án, đ ồ v ật
mang theo, đến cửa quan chờ sẵn. Khi tiếp được tin báo ngày m ở c ửa quan,
lập tức đem số mục nhân viên sứ bộ cùng số rương gánh phi báo cho các
địa phương, tề tựu 2 đài Ngưỡng Đức trên cửa quan, bài trí sẵn voi, ng ựa,
cờ, giáo.” [23; 324].

Nghi lễ ngoại giao cũng diễn ra hết sức long trọng. “Sứ Thanh đến cửa
quan, bắn 3 phát pháo lệnh rồi mở khóa cửa. Bên ta cũng bắn 3 phát pháo
lệnh trả lời; quân sĩ mở cờ, đồng thanh dạ ran hưởng ứng. Kế đó, súng
điểu sang đều bắn 3 phát.” [23; 305]. Tiếp đó quan lại hai bên làm lễ triều
bái trước đài Chiêu Đức, sau đó sứ Thanh mời quan nhà Nguy ễn vào h ậu
đường đưa thư và vật phẩm làm lễ chào yết. Sứ Thanh bưng long đình
chứa cáo văn và sắc thư đem tới, sứ ta cũng đem tới long đình đ ặt d ụ văn
tới. Bên Thanh và bên ta đều bắn 3 phát pháo lệnh rồi qua c ửa quan. Binh
sĩ đồng thanh bắn ba phát điểu sang rồi theo lệ hành quân, đánh tr ống.
Nghi trượng đi trước, nhã nhạc đi sau, nhã nhạc đi nh ưng khơng c ử nh ạc.
Tiếp đó đến gươm trường, long đình, kiệu sứ Thanh, nhân viên tùy tịng.
25


×