Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ năm 1979 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.64 KB, 67 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa Lịch sử
-------*&*-------

Lê Thị Tâm
K41 - Lớp E3

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu quan hệ việt nam - trung quốc
từ năm 1979 đến nay
Chuyên ngành lịch sử thế giới

Giáo viên hớng dẫn: GVC - T.S

Văn Ngọc Thành

Vinh, 2005

---***---

Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành luận văn này, bản thân tôi đÃ
nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: T.S Văn Ngọc
Thành cùng các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử, các cô, các chú ở th viện trờng Đại học Vinh, th viện quân đội, Trung tâm nghiªn cøu Trung Quèc…

0


Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý
báu của thầy giáo hớng dẫn T. S Văn Ngọc Thành và các quý thầy cô, ban bè


đà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tháng 05 năm 2005
Sinh viên: Lê Thị Tâm

Mục lục
trang
A. Dẫn luận.. 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Lịch sử nghiên cứ vấn đề... 3
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
6
4. Phơng pháp nghiên cứu..
5. Bố cục của khoá luận. 6
B. Nội dung.

7

Chơng 1: Khái quát mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trớc năm 1979
1.1. Bối cảnh của Việt Nam vµ Trung Qc tríc 1979………………………………
1.2. Quan hƯ ViƯt ‐ Trung tr Trung tríc 1979…………………………………………………..

7
7
9

Ch¬ng 2: Quan hƯ ViƯt Nam - Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 1991.
2.1. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam ‐ Trung tr Trung Quèc
tõ 1979 ‐ Trung tr 1991……………………………………………………………………………
2.2. Quan hÖ ViÖt Nam ‐ Trung tr Trung Quèc tõ 1979 Trung tr 1991 thời kỳ đối đầu căng thẳng

2.3. Sự cần thiết tiến tới bình thờng hoá trong quan hệ Việt Nam và Trung Quốc

20

Chơng 3: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến nay

43

1

20
28
40


3.1. Các nhân tố tác động để tiến tới bình thêng ho¸ quan hƯ ViƯt ‐ Trung Trung
3.2. Nhu cầu và sự nỗ lực cố gắng đi đến bình thờng hoá quan hệ hai nớc
Việt
Trung
..
3.3. Quá trình bình thờng hoá và những thành tựu đạt đợc trong quan hệ
Việt - Trung tõ 1991 ®Õn nay…………………………………………………………….
3.4. TriĨn väng cđa quan hệ Việt - Trung

43
48
51
63

C. Kết luận... 71

Tài liệu tham khảo

74

A. Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài.
Vào thập kỷ những năm 70 của thế kỷ XX tình hình thế giới có nhiều
biến động lớn, hầu nh các nớc lớn đều thay đổi chính sách của mình. Quan hệ
lúc này từ chỗ đối thoại chuyển sang đối đầu, lẽ đơng nhiên là vì quyền lợi
của riêng mình. Các nớc trớc đây có quan hệ mật thiết với nhau thì bây giờ lại
đối đầu với nhau nh Trung Quốc - Liên Xô..., Trung Quốc coi Liên Xô là kẻ
thù nguy hiểm nhất, Trung Quốc sợ Liên Xô lớn mạnh sẽ khống chế mình. Vì
thế Trung Quốc bắt tay với Mỹ, mà trớc đó Trung Quốc coi Mỹ là kẻ thù
không đội trời chung. Trong lúc tình hình thế giới rối ren, đầy mâu thuẫn thì
quan hệ Việt Nam - Trung Quốc cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Trung
Quốc là một nớc lớn, nếu lấy tầm vóc hiện nay để so sánh thì Trung Quốc lớn
gấp 32 lần Việt Nam và đứng thø 3 trªn thÕ giíi vỊ diƯn tÝch. Níc Trung Hoa
phong kiến lại có truyền thống đem quân đi bành trớng lÃnh thổ. Việt Nam là
một nớc nhỏ, có đờng biên giới chung với Trung Quốc, Việt Nam lại là nớc
giàu có về tài nguyên, khoáng sản, có vị trí chiến lợc quan trọng, nên đà trở
thành miếng mồi ngon béo bở cho các nớc lớn, đặc biệt là Trung Quốc phong
kiến. Các triều đại Trung Quốc luôn luôn muốn thôn tính Việt Nam để mở
rộng lÃnh thổ, mở rộng phạm vi ảnh hởng.
Trong thời kỳ hiện đại quan hệ Việt - Trung cũng có những thăng trầm.
Nếu nh trớc kia quan hệ tốt đẹp, thắm thiết của tình đồng chí anh emtình đồng chí anh em bao
nhiêu, thì trong khoảng mời năm (1979 -1989) Quan hệ hai nớc rơi vào tình
trạng căng thẳng không bình thờng. Nhng rồi mâu thuẫn nào, căng thẳng nào
cũng đợc giải quyết. Đó là cuộc gặp gỡ Thành Đô (9 -1990), rồi tiến tới cuộc
gặp gỡ cấp cao hai nớc Việt - Trung vào đầu tháng 11-1991. Với tinh thần
2



khép lại quá khứ, mở ra tơng lai, từ đây quan hệ hai nớc bớc vào một giai đoạn
mới - giai đoạn bình thờng hoá mối quan hệ. Nhng nội dung của quan hệ lúc
này không phải là tình đồng chí anh emTình đồng chí, anh em nh những năm 50, 60 của thế kỷ
XX, cũng không căng thẳng nh thời gian cuối những năm 70 đến cuối những
năm 80, mà là tình đồng chí anh emláng giềng hữu nghị.
Chính bối cảnh lúc này cũng đà phần nào tác động ®Õn mèi quan hƯ
ViƯt - Trung. Quan hƯ cđa nhiỊu nớc trên thế giới từ chỗ thờng xuyên căng
thẳng đà bắt đầu trở lại bình thờng. Xu thế tình đồng chí anh emđối thoại đợc thay cho xu thế đối
đầu. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang trở thành xu thế vận động chính
của thế giới. Tất cả các nớc, các quốc gia đều có ý tởng xích lại gần nhau hơn,
xoá bỏ mọi mâu thuẫn, hiềm khích, xung đột... để cùng nhau hợp tác, giao lu
phát triển cùng có lợi, chung sống hoà bình hữu nghị. Trên tinh thần đó, Trung
Quốc đà tiến hành bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô, ấn Độ, Mông Cổ,
Indônêxia, và chủ trơng tiến đến bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. ở khu
vực Đông Nam á, với việc Việt Nam rút hết quân đội của mình ở Cămpuchia
(1989), quan hệ Việt Nam với các nớc ASEAN bắt đầu đợc cải thiện.
Trong trào lu của thế giới nh vậy, Việt Nam và Trung Quốc đà bỏ qua
mọi mâu thuẫn trớc đây để tiến tới bình thờng hoá quan hệ với nhau. Đó là
điều rất cần thiết cho cả hai nớc. Bởi vì hai nớc đều đang tiến hành đổi mới,
cải cách và mở cửa, để có môi trờng bên ngoài hoà bình và ổn định để xây
dựng và phát triển đất nớc. Hai nớc đều có nhu cầu chung là héi nhËp víi nỊn
kinh tÕ qc tÕ. Trung Qc vµ Việt Nam là hai nớc xà hội chủ nghĩa, đều có
nhu cầu chống lại các thế lực phản động trong nớc và quốc tế. Cả hai đều có vị
trí chiến lợc vô cùng quan trọng về địa lí, chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh
tế, là cửa ngõ của các nút giao thông của cả ba tuyến đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không của khu vực châu á - Thái Bình Dơng và thế giới.
Xuất phát từ nhận thức về vị trí địa lí và vai trò của nhau trong khu vực
và trên thế giới, cũng nh lợi ích của hai dân tộc, Đảng, Chính phủ Việt Nam và
Trung Quốc đà cùng nhau bình thờng hoá và phát triển mối quan hệ giữa hai

nớc bớc lên một tầm cao mới, đúng với 16 chữ vàng tình đồng chí anh emláng giềng hữu nghị, hợp
tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai. Và thực tế cho thấy r»ng tõ
1991 ®Õn nay quan hƯ ViƯt - Trung ®· phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực, không chỉ về chính trị mà cả về kinh tế, văn hoá, giáo dục, du lịch và một
số lĩnh vực nhạy cảm khác nh quốc phòng an ninh.
3


Tuy nhiên mọi sự hợp tác đều phải dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau. Do
vậy nghiên cứu mối quan hƯ ViƯt - Trung trong bèi c¶nh qc tÕ sau chiến
tranh sẽ góp phần tìm hiểu chính sách đối ngoại của Việt Nam và Trung Quốc
góp phần nhỏ bé vào khẳng định sự đúng đắn về đờng lối đối ngoại của Việt
Nam trong thời gian qua, và phần nào hiểu đợc chính sách của Trung Quốc
đối với khu vực Đông Nam á, đặc biệt là với Việt Nam, hiểu đợc những thăng
trầm cũng nh tốt đẹp trong quan hệ hai nớc. Đó cũng là nguyên nhân mà
chúng tôi chọn đề tài: tình đồng chí anh emTìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến
nay cho khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vào cuối những năm 70 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan
hệ Việt - Trung rơi vào tình trạng căng thẳng đối đầu. Đặc biệt là cuộc chiến
tranh biên giới phía Bắc (17-2-1979) đà gây chấn động cho tình hình mỗi nớc,
khu vực và trên thế giới. Nhng đến đầu thập kỷ 90 trở lại đây, đặc biệt là do sự
phát triển mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc trên nhiều lĩnh
vực, đà lôi cuốn sự quan tâm của các nhà khoa học Việt Nam cũng nh Trung
Quốc. Trên cơ sở đó mà trờng đại học khoa học xà hội và nhân văn quốc gia
đà thành lập Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc. Từ trung tâm này đà có nhiều
công trình nghiên cứu về Trung Quốc cũng nh chính sách đối ngoại của Trung
Quốc, đặc biệt hơn là đà có nhiều đề tài nghiên cứu về mối quan hệ Việt Trung. Bên cạnh đó trên các báo, tạp chí nh: Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên
cứu Đông Nam á, báo Nhân dân, Thông tin t liệu... cũng đà cho ra đời hàng
loạt bµi viÕt vỊ mèi quan hƯ ViƯt Nam - Trung Quốc trong thời kỳ này nh:

Thông tin t liệu (2004): tình đồng chí anh emHiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và hiệp định hợp
tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ giữa nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, t liệu nghiên cứu về tình đồng chí anh emQuan hệ Trung
Quốc - Việt Nam từ 1948-1979 (Cục Nghiên cứu Bộ quốc phòng), tình đồng chí anh emQuan hệ
hữu nghị Việt - Trung hớng tới tầm cao mới của Trờng Lu (Tạp chí Nghiên
cứu Trung Quốc số 2 (24)1999), tình đồng chí anh emNăm mơi năm quan hệ Việt - Trung của
Bùi Thanh Sơn (Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1 (32) 2000), Bớc tiến trong
tiến trình bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung (Báo Nhân dân, 9 - 9 - 1991)...
Đáng chú ý hơn là một số cuốn sách đà đợc xuất bản nghiên cứu về mối
quan hệ Việt - Trung nh cuốn: tình đồng chí anh emSự thật về mối quan hệ Việt - Trung trong 30
năm qua (Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1981), tình đồng chí anh emSự thật về những lần xuất
4


quân của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc... Song do tình
hình lịch sử, các tác phẩm này nhìn chung có cách đánh giá và nhìn nhận có
phần cha khách quan, không còn phù hợp với xu thế hiện nay trong quan hệ
hai nớc. Trong đề tài này, tôi tự đặt cho mình nhiệm vụ hệ thống hoá, sắp xếp
lại những vấn đề đà đợc công bố ở trên các sách, báo, tạp chí... nhằm có cách
nhìn tỉng qu¸t vỊ mèi quan hƯ ViƯt - Trung trong 25 năm qua: có lúc thăng
trầm, nhng lại có lúc rất tốt đẹp.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Để tìm hiểu thêm về chính sách đối ngoại của Trung Quốc và Việt Nam
trong thời kỳ hiện đại hoá. Chúng tôi chọn đề tài tình đồng chí anh em Tìm hiểu quan hƯ ViƯt
Nam - Trung Qc tõ 1979 ®Õn nay (2004). Trong đề tài này tôi tự đặt ra
nội dung sau:
- Kh¸i qu¸t vỊ mèi quan hƯ ViƯt Nam - Trung Qc tríc 1979.
- T×m hiĨu mèi quan hƯ ViƯt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến 1991 gồm
những nội dung cơ bản:

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đối đầu và căng thẳng, đặc biệt, cuộc
chiến tranh biên giới phía Bắc - một vết đen trong lịch sử quan hệ Việt Trung, cuộc tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa
và Trờng Sa.
- Tìm hiĨu mèi quan hƯ ViƯt Nam - Trung Qc tõ 1991 đến nay.
Gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Nhu cầu tiến tới bình thờng hoá quan hệ Việt Nam và Trung Quốc.
+ Quá trình bình thờng hoá và sự ph¸t triĨn quan hƯ ViƯt Nam - Trung
Qc tõ 1991 ®Õn nay.
+ TriĨn väng cđa mèi quan hƯ ViƯt - Trung trong thế kỷ mới.
3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi không có tham vọng về tìm hiểu
sâu về mối quan hệ Việt - Trung trên tất cả các lĩnh vực, mà mục đích chỉ
nhằm tìm hiểu mối quan hệ trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục,
khoa học kỹ thuật và du lịch từ 1979 đến nay (2004). Với những tài liệu có đ ợc cha phải là nhiều, do việc thu thập tài liệu gặp nhiều khó khăn, do trình độ
còn hạn chế, nên trong thời gian ngắn cha nắm bắt đợc những nguồn thông
tin, t liệu cần thiết, nhất là những t liệu từ phía Trung Quốc. Khi nghiªn cøu vỊ
5


mèi quan hƯ ViƯt - Trung tõ 1979 ®Õn nay (2004), đặc biệt là khi nghiên cứu
mối quan hệ chính trị trong thời gian 1979 có phần tế nhị, phức tạp, khó mà
nội dung trình bày lại đang trong quá trình bình thờng hoá. Là một sinh viên,
lại là lần đầu tiên nghiên cứu một đề tài lớn nh vậy, nên trong cách viết, cách
đánh giá vấn đề còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của
các quý thầy cô, các bạn quan tâm tới vấn đề này.

4. Phơng pháp nghiên cứu.
Trớc hết, đây là một đề tài nghiên cứu về khoa học xà hội, là một trong
những mảng của công tác nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên mỗi loại đề tài bao
giờ cũng đặt ra những vấn đề cụ thể của nó, do vậy phơng pháp chúng ta dùng

để nghiên cứu cũng phải tuỳ thuộc vào vấn đề đà đợc đặt ra. Với t cách là một
ngời nghiên cứu lịch sử, phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm phơng pháp luận
cho vấn đề nghiên cứu. Vì lẽ đó, với đề tài đà chọn, phơng pháp tối u nhất mà
chúng tôi sử dụng trong khóa luận là phơng pháp bộ môn: phơng pháp lịch sử
và phơng pháp logic.
Lịch sử cần phải tái hiện một cách chân thực nhất những sự kiện diễn
ra, bao giờ cũng phải rút ra đợc quy luật lịch sử của nó. Đồng thời cần phải đặt
sự kiện đó trong bối cảnh thế giới cũng nh trong nớc lúc đó. Vậy để hoàn
thành tốt cần phải tập hợp nhiều t liệu, qua đó để so sánh đối chiếu rồi tổng
hợp những nét cơ bản của mối quan hệ Việt - Trung, của sự thăng trầm bình
thờng và phát triển mối quan hƯ hai níc.
5. Bè cơc cđa khãa ln.
Gåm 3 phÇn:
A. Dẫn luận.
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
B. Nội dung:
Có 3 chơng
+ Chơng 1. Khái quát mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trớc năm
1979.
+ Chơng 2. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1979 - 1991.
+ Chơng 3. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 ®Õn nay.
6


C. Kết luận
Tài liệu tham khảo.


B. Nội dung
Chơng 1
Khái quát mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trớc năm 1979
1.1. Bối cảnh của Việt Nam và Trung Quốc trớc 1979.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc láng giềng, ®Êt níc liỊn kỊ nói s«ng
kÕ tiÕp, cã chung ®êng biên giới mấy ngàn dặm, có phong tục tập quán gần
gũi, nhân dân hai nớc có quan hệ lâu đời, mật thiết nh môi với răng, che chở
cho nhau, tình đồng chí anh emMôi hở răng lạnh, thân thiết nh anh víi em, nh ch©n víi tay, nÕu
thiÕu mét trong hai thì không thể trọn vẹn hay hoàn chỉnh đợc. Quan hệ mật
thiết là nh vậy nhng trong lịch sử, quan hệ giữa hai nớc cũng có lúc khúc mắc,
thăng trầm. Mặc dù vậy nhng thời gian hoà bình, hữu nghị giữa hai nớc, thậm
chí chiếm tới 4/5 thời gian. Hay nói cách khác hoà bình hữu nghị vẫn là dßng
chÝnh cđa mèi quan hƯ ViƯt - Trung. Mèi quan hệ ấy ngày càng đợc khẳng
định và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử mà đặc biệt là trong những năm
gần đây.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), hoàn cảnh lịch sử có nhiều thay
đổi có lợi cho nhiều quốc gia đang bị áp bức bóc lột của chế độ thực dân.
Chớp thời cơ thuận lợi đó, nhiều quốc gia đà giành đợc chính quyền mà trong
đó có Việt Nam và Trung Quốc.
1.1.1. Tình hình Việt Nam trớc 1979
Ngày 02 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Đến ngày 30 - 4 - 1975 chiến dịch Hồ Chí
Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn đất nớc. Đó là những năm tháng oanh
liệt và hào hùng nhất trong lịch sử dân tộc.
Trong những năm tháng ấy, đất nớc Việt Nam đà diễn ra những cuộc
đụng đầu quyết liệt. Từ năm 1945 - 1954 là 9 năm kháng chiến cực kỳ gian
khổ chống thực dân Pháp, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ buộc thực
dân Pháp ký hiệp định Giơnevơ vào ngày 21 - 7 - 1954. Nhng do tình hình thế
giới phức tạp, sau hiệp định Giơnevơ Việt Nam bị chia cắt làm hai miền. Miền
Bắc hoàn thành giải phóng và đi lên chủ nghĩa xà hội. Miền Nam tạm thời bị
đế quốc Mỹ thống trị. Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ của cả nớc cha

hoàn thành, miền Bắc vừa phải lo xây dựng chủ nghĩa xà hội, vừa phải hàn g¾n
7


vết thơng chiến tranh, vừa phải chi viện cho miền Nam đánh thắng giặc Mỹ
xâm lợc. Với đờng lối đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng, với sự
hy sinh vô cùng to lớn của dân tộc Việt Nam anh hùng, nhân dân cả hai miền
Nam, Bắc đà làm nên những chiến công hiển hách, ghi những mốc son chói
lọi trong lịch sử dân tộc bằng Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Từ đây đất nớc đợc thống nhất, sum họp một nhà, cả nớc đi lên chủ
nghĩa xà hội. Từ năm 1976 trở đi đất nớc bắt tay vào hàn gắn vết thơng, xây
dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp.
1.1.2. Tình hình Trung Quốc trớc 1979.
Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 thành công đà thổi vào Trung
Quốc một làn sinh khí mới. Chủ nghĩa Mác - Lênin đà đợc truyền bá vào
phong trào công nhân và phong trào yêu nớc dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng
sản Trung Quốc (1921), chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đờng lối và lÃnh
đạo. Đến 1-10 - 1949 cách mạng Trung Quốc thành công, nớc Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa ra đời. Đây là một thắng lợi mang ý nghĩa lịch sử trọng đại của
nhân dân Trung Quốc. Không những thế cách mạng Trung Quốc thành công
làm cho hệ thống xà hội chủ nghĩa đợc nối liền trên toàn thế giới.
Nhân dân Trung Quốc dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
đà đoàn kết nhất trí, anh dũng phấn đấu, xây dựng đất nớc Trung Quốc từ một
nớc nửa phong kiến, nửa thuộc địa nghèo nàn lạc hậu thành một quốc gia
phồn vinh thịnh vợng. Trong 30 năm đầu (1949 - 1978) sự phát triển của chđ
nghÜa x· héi Trung Qc xt hiƯn kh«ng Ýt lƯch lạc và sai lầm, đà làm cho
nền kinh tế Trung Quốc bị đảo lộn, đời sống vô cùng khó khăn, trong nội bộ
Đảng Cộng sản và Nhà nớc Trung Quốc đà diễn ra những bất đồng về đờng lối
và tranh chÊp qun lùc. Sù nghiƯp x· héi chđ nghÜa cđa Trung Quốc bị tổn
thất nặng nề. Trớc tình hình đó vào tháng 12 - 1978, Hội nghị Trung Ương III

khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm
thông qua cải cách mở cửa, Trung Quốc mới dần dần tìm đợc con đờng xây
dựng chủ nghĩa xà hội mang màu sắc Trung Quốc và giành đợc những thành
tựu to lớn.
Nh vậy, cả hai nớc có hoàn cảnh lịch sử tơng đồng và tình hình thế giới
lúc này có nhiều biến cố lớn xảy ra. Đó là 1949 ở Đông Âu các chính quyền
dân chủ nhân dân đợc củng cố, nền kinh tế Liên Xô phục hồi với nhịp độ tăng
trởng cao. Trong lúc này Mỹ phát động cuộc chiến tranh lạnh và đà lôi kéo
8


hầu hết các nớc, các khu vực trên thế giới vào vòng xoáy của cuộc chiến tranh,
lẽ đơng nhiên Việt Nam và Trung Quốc cũng nằm trong vòng xoáy đó. Ngày
18 - 1 - 1950 nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và Việt Nam dân chủ Cộng
hoà chính thức đợc thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Từ đây nhân dân hai nớc
luôn luôn sát cánh bên nhau trong tình đồng chí, anh em.
tình đồng chí anh emMối tình thắm thiết Việt - Hoa
Vừa là đồng chí vừa là anh em
Tuy rằng trong quá trình phát triển lịch sử hai nớc cũng có lúc khúc
mắc, nhng hai bên đà cùng cố gắng vợt qua mọi trở ngại để bớc vào mối quan
hệ mới, tầm cao mới.
1.2. Quan hệ Việt - Trung trớc 1979
Sau ngày cách mạng hai nớc Việt Nam và Trung Quốc thành công tình
hình thế giới có nhiều biến động sâu sắc, thời cơ thuận lợi mới đang xuất hiện.
Lúc này Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông chủ trơng đẩy
mạnh hoạt động đối ngoại, trớc hết là Liên Xô, Trung Quốc và các nớc xà hội
chủ nghĩa khác.
Vào ngày 05 - 12 - 1949, trong bức điện gửi Mao Trạch Đông chúc
mừng nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, Hồ Chí Minh có viết:
tình đồng chí anh emHai dân tộc ViƯt - Trung cã mèi quan hƯ anh em lÞch sử hàng nghìn năm,

quan hệ này từ nay về sau sẽ càng mật thiết hơn vì tự do hạnh phúc của hai
dân tộc chúng ta, bảo vệ dân chủ thế giới và hoà bình lâu dài [44, 22].
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, nhân dân Việt
Nam đà đợc nhân dân và chính phủ Trung Quốc hết lòng giúp đỡ. Trung Quốc
là nớc đầu tiên công nhận nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà, mở rộng con đờng
liên lạc của Việt Nam với Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa khác và với thế
giới, giúp cho Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp. Trung Qc ®· đng
hé cho ViƯt Nam vỊ vËt chÊt, chÝnh trị, tinh thần. Vào ngày 5 - 1 - 1950 khi
làm việc với đại diện Việt Nam tại Bắc Kinh, ®ång chÝ Lu ThiÕu Kú nãi:
“t×nh ®ång chÝ anh emCuéc kháng chiến ở Việt Nam do Đảng Việt Nam lÃnh đạo rất đúng và rất
hay, Đảng Trung Quốc hết sức giúp Đảng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ
đó [72, 29].
Trong cuộc kháng chiến này Trung Quốc cũng nh Liên Xô luôn luôn
sát cánh với nhân dân Việt Nam, tích cực chi viƯn cho ViƯt Nam, cơ thĨ tõ 51950 ®Õn 6 - 1954 tổng số viện trợ súng đạn, lơng thực, hàng quân y, quân
9


trang của Liên Xô, Trung Quốc và các nớc anh em khác là 21.517 tấn, trị giá
34 triệu Rúp - Đô la. Trong đó ngoài ô tô vận tải, pháo cao xạ, hoả tiễn 6
nòng, tiểu liên K50 là của Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu. Còn
Trung Quốc đà viện trợ cho Việt Nam 3.983 tấn hàng trong đó 1.020 tấn súng
đạn, 161 tấn quân trang, 30 xe vận tải, 2.634 tấn gạo, số viện trợ nói trên
chiếm khoảng 20% tổng số vật chất. Bộ đội chủ lực Việt Nam sử dụng trên
chiến trờng Bắc Bộ trong những năm 1950 - 1954 [56, 42].
Ngoài viện trợ Trung Quốc còn cử một đoàn cố vấn quân sự gồm 79 cán
bộ u tú sang giúp cơ quan bộ tổng t lệnh và một số đại đoàn chủ lực Việt Nam
trên chiến trờng chính Bắc Bộ với nhiệm vụ làm cố vấn chứ không chỉ huy,
không lÃnh đạo bộ đội Việt Nam [26, 117]. Vào tháng 7 - 1950 Trần Canh đợc
Đảng Cộng sản Trung Quốc cử sang Việt Nam, sau khi cùng Hồ Chủ tịch và
Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu và bố trí chu đáo, trung tuần

tháng 9 chiến dịch biên giới đợc tiến hành kéo dài hơn một tháng, diệt 8.000
quân, khai thông 700km đờng biên giới, đập tan gọng kìm bao vây của quân
địch.
Tại buổi gặp mặt các thành viên trong đoàn tổ chức vào cuối tháng 6 1950 ở Bắc Kinh trớc khi sang Việt Nam, Chủ tịch Mao Trạch Đông nói: tình đồng chí anh emHồ
Chí Minh và những ngời Việt Nam đà từng tham gia và giúp đỡ cho cuộc đấu
tranh cách mạng của Trung Quốc, có ngời còn đổ máu hy sinh. Bây giờ các
đồng chí sang giúp đỡ cuộc đấu tranh chống Pháp của họ là hoàn toàn nên
[72, 30].
Trong thời gian này, nhân dân Việt Nam cũng biết là Trung Quốc vừa
giành đợc chính quyền nên đang còn gặp nhiều khó khăn. Song Đảng, Chính
phủ, nhân dân Trung Quốc cũng hết lòng ủng hộ không những về mặt tinh
thần, về mặt chính trị mà còn hết lòng ủng hộ về mặt vật chất. Với tình hình
khó khăn của Việt Nam lúc này thì tấm lòng của Đảng, chính phủ Trung Quốc
là điều hết sức lớn lao, cao cả. Đó là một trong những điều kiện giúp Việt
Nam làm nên chiến thắng vẻ vang tình đồng chí anh emlững lẫy năm châu, chấn động địa cầu .
Nhân dân, chính phủ, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khắc cốt ghi tâm
những điều mà nhân dân, chính phủ, Đảng Cộng sản Trung Quốc dành cho
Việt Nam.
Tởng rằng sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, nhân
dân Việt Nam đợc sống trong hoà bình độc lập. Nhng nào ngờ nhân dân Việt
10


Nam lại phải đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù mới đó là đế quốc Mỹ trong
vòng 20 năm (1954 - 1975). Trong 20 năm ấy nhân dân Việt Nam ®· dèc hÕt
søc ngêi, søc cđa ®Ĩ chiÕn ®Êu chống lại cuộc chiến tranh ác liệt này. Và cùng
với sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân thế giới, trong đó có sự giúp đỡ nhiệt
tình của Đảng, chính phủ, nhân dân Trung Quốc. Trung Quốc là một trong
những nớc lên tiếng phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh phi nghÜa cđa Mü ®èi
víi ViƯt Nam, chÝnh phđ níc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đà lên án hành

động xâm lợc của Mỹ và khẳng định tình đoàn kết và trách nhiệm cao đối với
Việt Nam.
Trong cuộc chiến tranh này sự giúp đỡ nhiệt tình của Đảng, chính phủ,
nhân dân Trung Quốc thật sự có hiệu quả. Trung Quốc cho rằng: tình đồng chí anh emĐế quốc
Mỹ tấn công nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tức là tấn công nớc Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa. Do vậy Trung Quốc phải có trách nhiệm giúp Việt Nam
đánh Mỹ. Trung Quốc đà phản đối rất kịch liệt với bất kỳ hành động leo thang
nào của đế quốc Mỹ. Ví dụ nh ngày 09 - 2 -1965 khi Mỹ dùng không quân tàu
chiến bắn phá phá dữ dội thị xà Đồng Hới (Quảng Bình), Vĩnh Linh và đảo
Cồn Cỏ (Quảng Trị) thì một ngày sau đó (10 - 2 - 1965) nhân dân thủ đô Bắc
Kinh đà tổ chức cuộc mít tinh tại quảng trờng Thiên An Môn với hơn một
triệu ngời tham gia, với sự có mặt của các nhà lÃnh đạo cấp cao của nớc Cộng
hoà nhân dân Trung Hoa. Tại cuộc mít tinh, Trung Quốc đà lên tiếng phản đối
tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tá râ qut t©m đng hé cc chiÕn tranh
chÝnh nghÜa của Việt Nam. Đặc biệt, sau khi là khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra
lời kêu gọi toàn dân chống Mỹ cứu nớc, 17 - 7 -1966 thì đến ngày 22 - 7 1966 nhân dân Trung Quốc đà tổ chức cuộc mít tinh lớn tại quảng trờng Thiên
An Môn ®Ĩ tá râ tinh thÇn đng hé ViƯt Nam chèng Mỹ đến cùng.
Từ tháng 10 - 1965 Trung Quốc đà điều động hơn 30 vạn lợt ngời, bao
gồm bộ đội phòng không, công trình, đờng sắt, hậu cần... sang hậu phơng Việt
Nam công tác. Tháng 7 - 1970 sau khi hoµn thµnh nhiƯm vơ rót hÕt vỊ Trung
Qc, ngµy 24 đến ngày 25 - 10 - 1970 nhân dịp Hội nghị cấp cao ba nớc
Đông Dơng đà ra tuyên bố chung cùng nhau đoàn kết chặt chẽ chống kẻ thù
chung là đế quốc Mỹ, chính phủ nhân dân Trung Hoa tuyên bố bày tỏ sự ủng
hộ kiên quyết đối với bản Tuyên bố chung của Hội nghị, Trung Quốc tuyên
bố: tình đồng chí anh emChính phủ và nhân dân Trung Quốc kiên quyết ủng hộ nhân dân Việt
Nam tiến hành ®Õn cïng cc chiÕn tranh chèng Mü cøu níc, ®Ĩ thùc hiÖn
11


mục tiêu thiêng liêng là giải phóng Miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống

nhất đất nớc... . Để nhấn mạnh hơn nữa sự ủng hộ nhiệt tình và tinh thần
đoàn kết của nhân dân Trung Quốc đối với Việt Nam cũng nh 3 nớc Đông Dơng, Thủ tớng Chu Ân Lai nói rằng: tình đồng chí anh emNhân dân 3 nớc Đông Dơng anh em có
thể tin chắc rằng trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, nhân dân Trung
Quốc mÃi mÃi đoàn kết sát cánh cùng chiến đấu để cùng nhau giành lấy
thắng lợi [56, 61].
Trung Quốc là một trong những hậu phơng lớn đối với Việt Nam. Năm
1965 khi Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Hồ Chủ Tịch sang
Trung Quốc gặp Mao Chủ Tịch, hỏi về khả năng Trung Quốc có thể đảm nhận
công tác hậu cần ở hậu phơng của Việt Nam. Mao Chủ Tịch lập tức trả lời
phục tùng mệnh lệnh Hồ Chủ tịch, Trung Quốc xin đảm nhận, không thành
vấn đề phải bàn cÃi. Hồ Chủ tịch rất vui, nói: Giữa chúng ta đi tới thoả thuận
quả thật rất dễ.
Nh đồng chí Lu Thiếu Kỳ đà nhấn mạnh rằng: tình đồng chí anh emChính phủ Trung Quốc
nhắc lại rằng, đế quốc Mỹ xâm lợc Việt Nam tức là xâm lợc Trung Quốc, 700
triệu nhân dân Trung Quốc là hậu phơng vững chắc của nhân dân Việt Nam.
Đất đai rộng lớn của Trung Quốc là hậu phơng đáng tin cậy của nhân dân
Việt Nam. Nhân dân Trung Quốc hạ quyết tâm, đà chuẩn bị sẵn sàng về mọi
mặt, sẽ có những hành động bất cứ lúc nào và ở đâu mà nhân dân hai nớc
Việt - Trung cho là cần thiết để cùng nhau đánh bọn xâm lợc Mỹ [56, 60].
Lời tuyên bố trên đà thể hiện một tình cảm hữu nghị thể hiện sự đoàn
kết, giúp đỡ lẫn nhau ®óng nh Hå ChÝ Minh ®· viÕt: “t×nh ®ång chÝ anh emViệt - Trung hữu nghị
vạn cổ trờng thành nghĩa là tình hữu nghị Việt - Trung muôn đời xanh tơi.
Câu nói đó của Hồ Chủ Tịch muốn nhấn mạnh rằng: các thế hệ con cháu sau
này của hai nớc phải tôn trọng vun đắp và giữ gìn cho mối tình hữu nghị hai nớc mÃi mÃi bền vững, xanh tơi.
Chúng ta là những thế hệ sau, nên cần phải biết trân trọng, biết ơn chính
phủ nhân dân Trung Quốc ®· đng hé ViƯt Nam hÕt m×nh trong hai cc kh¸ng
chiÕn. Trong cc kh¸ng chiÕn cèng Mü, nhiỊu chiÕn sü Trung Quốc đợc điều
động sang giúp Việt Nam cũng đà hy sinh trên mảnh đất Việt Nam. Không
những vậy mà từ năm 1955 - 1975 chính phủ và nhân dân Trung Quốc đà viện
trợ về kinh tế cho Việt Nam là 6.067 triệu rúp, 4.847 triệu tấn lơng thực, 262

triệu mét vải, 891.000 tấn bông, 8.105.000 tấn sợi, 62.567.000 tấn xi măng,
12


dầu, mỡ nhờn các loại, 500.000 tấn phân urê, 2.510 toa xe lửa, 32.496 chiếc ô
tô, 1.400 chiếc máy ủi [54,15 - 19].
Bên cạnh sự giúp đỡ đó, Trung Quốc còn đảm nhận việc vận chuyển
qúa cảnh số hàng hoá vũ khí, đạn dợc của các nớc khác giành cho Việt Nam.
Trên thực tế, một số cảng của Trung Quốc đà trở thành nơi tiếp nhận vũ khí đa
xuống tàu biĨn vËn chun sang ViƯt Nam. §ång thêi trong thêi kỳ chiến đấu
chống lại cuộc chiến tranh phá hoại và phong toả lần thứ hai của đế quốc Mỹ,
Trung Quốc đà giúp đỡ Việt Nam xây dựng các kho chứa xăng dầu ở Đồng
Đăng (Lạng Sơn), Quảng Ninh và chi viện cho Việt Nam hàng trăm kilômét đờng ống dà chiến, cùng một số máy móc thiết bị. Hoặc nh khi Mỹ tiến hành
thả thuỷ lôi phong toả bờ biển ngăn không cho tàu thuyền các nớc chở hàng
hoá, vũ khí vào giúp Việt Nam (1972), thì các thuỷ thủ, Trung Quốc đà dùng
tàu vận tải Hồng Kỳ, lợi dụng nớc thuỷ triều lên và đà thả hàng hoá xuống để
giải quyết nhu cầu cấp thiết cho Việt Nam. Nhân dân Việt Nam luôn luôn ghi
nhớ công ơn về sự giúp đỡ nhiệt tình của Đảng, chính phủ và nhân dân Trung
Quốc. Chính phủ Việt Nam đà tuyên dơng công trạng, tặng thởng nhiều huân
chơng, huy chơng cao quý cho các cán bộ, chiến sỹ Trung Quốc. Đồng thời
xây dựng nghĩa trang và khắc bia ghi nhận công lao của các chiến sỹ Trung
Quốc đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Việt Nam. Tất cả
những điều đó đà chứng minh mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung mÃi mÃi
xanh tơi, muôn đời bền vững.
Có lẽ trong khoảng thời gian 30 năm quan hệ giữa hai nớc cơ bản vẫn là
láng giềng hữu nghị và có lúc trở nên thắm thiết tình đồng chí anh em. Tuy
nhiên, nh ngời ta đà từng nói tình đồng chí anh emThắm lắm phai nhiều, cho nên bên cạnh sự
giúp đỡ nhiệt tình về mặt vật chất, tinh thần, chính trị thì ở một số thời điểm
trớc những thử thách nghiêm trọng và do xuất phát từ lợi ích dân tộc, Trung
Quốc đà gây nên những trở ngại cho tiến trình kháng chiến của quân và dân

Việt Nam và phải có đến 10 năm quan hệ hai nớc xấu đi và có nhiều rạn nứt.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ (07 - 5 - 1954) đà buộc thực dân Pháp
ngồi đàm phán với ta và đi đến kí kết Hiệp định Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng thì lập trờng của những nhà lÃnh đạo Trung Quốc và Việt Nam đà có sự
khác nhau trong việc giải quyết vấn đề Đông Dơng.
Không nghi ngờ gì nữa, chính sự giúp đỡ nhiệt tình là mối quan tâm cổ
truyền của Trung Quốc về một sự cân bằng lực lợng giữa các nớc nhá ë ngo¹i
13


vi nớc họ, mối lo lắng của họ là muốn gạt các nớc cờng quốc đối địch ra ngoài
phạm vi Đông Dơng.
Cũng từ sau hiệp định Giơnevơ, quan hệ hai nớc Trung Quốc và Việt
Nam đà chứa đựng những mâu thuẫn song cha trở thành gay gắt bởi Việt Nam
có nhiệm vụ nặng nề phải hoàn thành thống nhất đất nớc và lúc này Việt Nam
đang phải nhờ cậy vào Trung Quốc, nếu mà mâu thuẫn gay gắt quá thì Trung
Quốc sẽ tiến hành cô lập Việt Nam và lúc này Việt Nam sẽ gặp khó khăn. Về
phía Trung Quốc cũng đà nhận thấy trong bối cảnh lúc đó Việt Nam cha phải
là mối đe doạ của họ, nên thái ®é cđa Trung Qc ®èi víi cc kh¸ng chiÕn
chèng Mü của nhân dân Việt Nam khá phức tạp.
Ngày 19 - 1 - 1974 lực lợng vũ trang Trung Quốc đà đánh chiếm quần
đảo Hoàng Sa. Nguyễn Văn Thiệu yêu cầu Mỹ giúp đỡ bảo vệ quần đảo, nhng
bị từ chối. Trong thời gian này một số cố vấn Mỹ bị Trung Quốc bắt trong
cuộc hành quân này đà lặng lẽ đợc trao trả cho Mỹ mấy tuần sau tại Hồng
Kông [72, 14].
Năm 1974 Trung Quốc đà đa quân lấn chiếm, bắn phá nhiều điểm trên
lÃnh thổ Việt Nam và từ đó gây thêm nhiều vụ xung đột ở biên giới, đột kích
đồn biên phòng, làng xóm Việt Nam làm cho tình hình ở vùng biển không ổn
định, ngăn cản nhân dân Việt Nam khôi phục và xây dựng kinh tế.
Xuất phát từ lợi ích dân tộc, Trung Quốc không muốn Việt Nam thắng
Mỹ. Nếu nh năm 1969 - 1970 những ngời lÃnh đạo Trung Quốc giảm viện trợ

đối với Việt Nam, vì họ không tán thành Việt Nam thơng lợng với Mỹ để kéo
Mỹ xuống thang chiến tranh, thì vào những năm 1971 - 1972 họ tăng viện trợ
đối với Việt Nam cao nhất so với năm trớc. Vì họ muốn lợi dụng vấn đề Việt
Nam thơng lợng với Mỹ.
Năm 1975 khi chào mừng nhân dân Việt Nam giải phóng hoàn toàn, đất
nớc đợc thống nhất. Những ngời lÃnh đạo Trung Quốc nói: tình đồng chí anh emSẽ tiếp tục làm
tròn nghĩa vụ quốc tế của mình kiên quyết ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa nhằm
củng cố thành quả thắng lợi, thống nhất và xây dựng Tổ quốc của nhân dân
Việt Nam. Thật ra đây chỉ là lời tuyên bố ®Ĩ che dÊu sù h»n häc cđa hä ®èi
víi sù thắng lợi của nhân dân Việt Nam, che dấu kế hoạch nhằm chống lại nớc
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên thực tế họ không ủng hộ nhân dân
Việt Nam xây dựng lại đất nớc trong giai đoạn mới, họ khớc từ yêu cầu viện
trợ mới đáng sợ hơn họ bất chấp luật pháp và tập quán quốc tế, họ đơn phơng
14


tuyên bố chấm dứt toàn bộ viện trợ kinh tế và kỹ thuật cho Việt Nam, gọi về
tất cả những chuyên gia, cán bộ kỹ thuật Trung Quốc đang cộng tác với Việt
Nam. Tiếp đó, Trung Quốc tạo ra vấn đề ngời Hoa trong quan hệ với Việt
Nam.
Bên cạnh đó Trung Quốc còn ngang nhiên vận động các nớc, các tổ
chức quốc tế ngừng viện trợ cho công cuộc xây dựng lại Việt Nam. Trung
Quốc còn kêu gọi các nớc ở Đông Nam á, thành lập mặt trận chung với Trung
Qc chèng ViƯt Nam. Víi cc vËn ®éng ®ã, Trung Quốc hy vọng trên thực
tế cô lập về chính trị, tiến công về quân sự đối với Việt Nam. Đây là hành
động thô bạo, xâm phạm đến độc lập của Việt Nam.
Năm 1978 tình hình rất căng thẳng đối với quan hƯ ViƯt - Trung. PhÝa
Trung Qc liªn tiÕp cho tàu thuyền vào hoạt động ở vùng biển của ta thuộc
các tỉnh Quảng Ninh và Nghệ Tĩnh, ngang nhiên khiêu khích, uy hiếp và phá
hoại công việc đánh cá bình thờng của nhân dân ta.

7h30 ngày 09 - 12 - 1978, năm tàu của Trung Quốc xâm phạm vùng
biển khu vực Đông Nam Đảo Trầu, 5 hải lí thuộc tỉnh Quảng Ninh, bao vây
tàu đánh cá của ta. Trớc hành động cớp biển này của tàu Trung Quốc, tàu
đánh cá của ta buộc phải tiến hành tự vệ, tàu Trung Quốc đà phải rút khỏi
vùng biển của ta.
Cùng với những hành động xâm phạm vùng biên giới trên đất liền và
vùng trời của ta. Đây lại là một hành động ngang ngợc của phía Trung Quốc
vi phạm vùng biển, chủ qun l·nh thỉ, uy hiÕp an ninh cđa ta. PhÝa Trung
Quốc phải chấm dứt ngay mọi hành động khiêu khích, quấy phá đó.
Ngoài những hành động khiêu khích, quấy phá Việt Nam, Trung Quốc
còn yêu cầu Việt Nam nhanh chóng thu xếp hoàn trả số lợng tình đồng chí anh emngoại tệ mạnh
đợc quy đổi từ số hàng hoá quân sự mà Trung Quốc đà cho Việt Nam vay
theo quy chế tình đồng chí anh emviện trợ hoàn trả thanh toán sau chiến tranh. Nh vậy, những
ngời lÃnh đạo Trung Quốc đà không giữ đúng lời hứa của mình.
Bên cạnh sự giúp đỡ của Trung Quốc đối với nhân dân Việt Nam, nhân
dân Việt Nam cũng đà hết lòng ủng hộ nhân dân Trung Quốc về cả vật chất
lẫn tinh thần, có lúc đà phối hợp chiến đấu cùng nhân dânTrung Quốc trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc. Theo yêu cầu khẩn thiết của các bạn Trung Quốc
với tinh thần tình đồng chí anh emCứu Trung Quốc là tự cứu mình [30, 28] nhân dân Việt Nam
đà giúp bạn về mọi phơng diện nhất là gạo, muối, vũ khí. Tõ ngµy 01 - 1948
15


đến cuối năm 1948 mỗi tháng Việt Nam gửi giúp riêng quân dân Biên Khu
Điền Quế 50 tấn muối, hàng chục tấn gạo. Ngoài ra còn ủng hộ cho Trung
Quốc với số đạn cối 85 ly, máy ngắm của súng cối 81ly, đạn AT... là những
thứ mà quân giải phóng Trung Quốc lúc đó rất cần và rất a thích.
Suốt năm tháng trời chiến đấu trên đất bạn trong điều kiện vô cùng gian
khổ, thiếu thốn, bộ đội Việt Nam đà cùng quân giải phóng và du kích căn cứ
Thập Vạn Đại Sơn tiêu diệt nhiều sinh lực địch, mở rộng vùng căn cứ, góp

phần vào sự nghiệp giải phóng của nhân dân Trung Quốc. Những tình đồng chí anh emNghĩa
trang liệt sĩ cách mạng Việt Nam giải phóng Trung Quốc mà nhân dân Trung
Quốc xây dựng ở Trúc Sơn, Đông Hng, Giang Bình trong thời kỳ lịch sử ấy
mÃi mÃi là tợng đài bất tử về tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai nớc
Việt - Trung. Những việc làm của quân và dân Việt Nam đợc Đảng chính phủ
và nhân dân Trung Quốc đánh giá cao. Đồng chí Chu Ân Lai xúc động nói:
tình đồng chí anh emTrong lóc ViƯt Nam võa nghÌo, võa ph¶i gian khỉ kháng chiến lẽ ra phải
đựơc Trung Quốc sang giúp đỡ, thế mà các đồng chí đà hết lòng giúp đỡ
Trung Quốc [72, 28]. Nói tóm lại: Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân, chính
phủ và quân đội hai nớc ViƯt - Trung trong thêi kú diƠn ra hai cc kháng
chiến của nhân dân Việt Nam là hết sức quý báu. Ân nghĩa đó nhân dân Việt
Nam sẽ mÃi mÃi không bao giờ quên.
Nhng trong lịch sử quan hệ, do chính sách đối ngoại của Trung Quốc
vẫn đặt lợi ích dân tộc trên hết. Và lúc này tình hình trên thế giới có nhiều
thay đổi, nên Trung Quốc đà sẵn sàng liên kết với kẻ thù, quay lng lại với ngời
anh em của mình từ năm 1975 mà đặc biệt là năm 1979 trở đi đờng lối đối
ngoại của Trung Quốc đà dần dần chuyển từ thân thiện sang đối đầu với Việt
Nam. Điều đó đà có hại không những cho phong trào cộng sản quốc tế, làm
cho uy tín của Trung Quốc trên trờng quốc tế bị giảm sút, các nớc lên án
những hành động của Trung Quốc đối với Việt Nam mà còn làm ảnh hởng
đến tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt - Trung.

16


Ch¬ng 2
Quan hƯ ViƯt Nam - Trung Qc tõ 1979 -1991
2.1. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ ViƯt Nam - Trung
Qc tõ 1979 - 1991
2.1.1. T×nh h×nh thế giới và khu vực

Nh ta đà biết, vào thập kỷ 70 và 80 của thế XX thì tình hình thế giới và
khu vực có nhiều biến động lớn. Chính sách đổi bạn thành thù và thù thành
bạn nhanh chóng đợc thực hiện đối với những cờng quốc lớn trên thế giới, đặc
biệt là Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô.
Trung Quốc từ chỗ coi Liên Xô là đồng minh lớn nhất, thì giờ đây coi
Liên Xô là kẻ thù nguy hiểm nhất. Từ chỗ Trung Quốc coi Mỹ là kẻ thù nguy
hiểm nhất thì bây giờ coi đế quốc Mỹ là ®ång minh tin cËy, cÊu kÕt víi ®Õ
qc Mü vµ trắng trợn tuyên bố Trung Quốc là NATO ở phơng Đông [55,6].
Từ chỗ họ coi phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu Phi, Mỹ La tinh
là tình đồng chí anh embÃo táp cách mạng trực tiếp đánh vào chủ nghĩa đế quốc, thì lúc này họ
lại đi đến chỗ cùng với đế quốc chống lại và phá hoại phong trào giải phóng
dân tộc, ủng hộ những lực lợng phản động trên thế giới.
17


Cùng với việc lật ngợc chính sách liên minh của họ trên thế giới là
những cuộc thanh trừng tàn bạo và đẫm máu ở trong nớc, đàn áp những ngời
chống đối.
Có thể nói trên thế giới vào thời điểm này tình hình thế giới có nhiều
đổi khác, Mỹ thất bại trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Cho nên Mỹ tìm mọi
cách bấu víu vào Trung Quốc, Mỹ đà chơi con bài Trung Quốc để gây sức ép
đối với Liên Xô chống phong trào cách mạng thế giới. Mỹ tăng cờng kích
động Trung Quốc, làm cho mâu thuẫn Trung - Xô ngày càng gay gắt. Những
ngời lÃnh đạo Trung Quốc tăng cờng chống Liên Xô và thoả hiệp với Mỹ,
giúp Mỹ giải quyết vấn đề Việt Nam, để cố tạo nên thế ba nớc lớn trên thế
giới. Vì thế Trung Quốc đà liên tục gây ra cuộc xung đột biên giới với Liên
Xô (3 - 1968) rồi đến cuộc chiến tranh biên giới Xô-Trung (1968) và phản bội
Việt Nam .
Nét nổi bật của tình hình thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX
là các nớc lớn có sự điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại. Cục

diện quan hệ giữa các nớc lớn cũng diễn biến phức tạp. Lúc này nớc Mỹ suy
giảm thế lực, khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chính trị - xà hội. Tây Âu và
Nhật bản vơn lên trở thành trung tâm kinh tế thế giới để cạnh tranh với Mỹ,
các khối quân sự trở nên lỏng lẻo hoặc tan rÃ. Xu hớng độc lập với Mỹ trong
thế giới phơng Tây tăng lên. Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lợc, giảm cam kết
bên ngoài, thúc đẩy hoà hoÃn với đối thủ chính. Trung Quốc bí mật chuẩn bị
cho việc bắt tay công khai với Mỹ. Chủ trơng của Trung Quốc là dựa hẳn vào
phơng Tây để chống Liên Xô và các nớc trong phe x· héi chđ nghÜa. Trung
Qc cho r»ng m×nh đà bị Liên Xô bao vây và uy hiếp nên Trung Quốc đÃ
quyết định một chính sách mà ít ai nghĩ đến, đó là Trung Quốc bắt tay với Mỹ
đả kích Liên Xô, chống Việt Nam. Trung Quốc và Mỹ đà ra thông cáo với
nhau nh thông cáo Thợng Hải II vµo ngµy 17 - 8 - 1982 [8, 370].
Lóc này tình hình các nớc trong phe xà hội chủ nghĩa có chiều hớng
phát triển và cũng thể hiện đợc sức mạnh của mình. Mặc dù vậy trong quá
trình đi lên chủ nghĩa xà hội không thể tránh khỏi những vấp váp, những
khuyết tật, thậm chí sai lầm nghiêm trọng. Mà trong khi đó chủ nghĩa t bản lại
rất mạnh, nhất là Mỹ, nên đà ra sức để chống lại bôi nhọ chủ nghĩa xà hội,
thực hiện âm mu ''diễn biến hoà bình'' nhằm kéo các nớc này đi theo chủ
nghĩa t bản. Tình hình đó đặt cho quan hệ giữa các nớc trong hệ thống xà hội
18


chủ nghĩa đà xuất hiện những dấu hiệu không thuận lợi. Quan hệ giữa Liên Xô
và các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu có nhiều trục trặc, trong phong trào
cộng sản quốc tế phát sinh những ý kiến khác nhau, về phơng hớng hoạt động
và mục tiêu đấu tranh của các lực lợng cánh tả, các đảng lớn ở Tây Bắc Âu tìm
mô hình tình đồng chí anh emChủ nghĩa cộng sản châu Âu các nớc Đông Nam á điều chỉnh chính
sách, nhấn mạnh hoà bình, trung lập, duy trì và tăng cờng quan hệ với Mỹ,
Nhật Bản và các nớc Tây Âu khác.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học xà hội, các nhà hoạt động chính trị,

nhà chiến lợc của các nớc lớn cho rằng: trên thế giới lúc này bên cạnh những
mâu thuẫn cơ bản đối kháng của thời đại, xuất hiện những mâu thuẫn chủ yếu
có tính toàn cầu. Đó là mâu thuẫn giữa các lực lợng bảo vệ hoà bình và các lực
lợng đế quốc hiếu chiến.
Ngoài ra loài ngời đứng trớc nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt không
phân biệt kẻ thắng ngời thua, đe doạ huỷ diệt toàn nhân loại. Nguồn tài
nguyên thiên nhiên vơi cạn dần, trong khi dân số không ngừng tăng nhanh,
môi trờng sinh thái bị ô nhiễm làm phát sinh nhiều dịch bệnh, khoảng cách
giữa các nớc phát triển và các nớc chậm phát triển ngày càng xa. Vì vậy việc
giải quyết mâu thuẫn chủ yếu và những vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu
đà đợc mở ra, khả năng tập hợp lực lợng đấu tranh bảo vệ hoà bình củng cố xu
thế đối thoại mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nớc, các quốc gia có chế độ
chính trị xà hội khác. Vì sự tồn tại và phát triển của nền văn minh nhân loại và
bản thân sự sống còn trên trái đất [10, 60 - 63].
Trong thời gian này quan hệ giữa các nớc lín cã sù thay ®ỉi. VÝ dơ nh
quan hƯ Mü - Trung trong thời kỳ này rất tốt đẹp. Trong quan hệ Xô-Trung
cũng có lúc xung đột, nhng cũng có lúc tốt đẹp. Vào năm 1979, Liên Xô đa
quân vào Apganistan, rất gần với miền Tây của Trung Quốc, càng khiến lÃnh
đạo Trung Quốc cảm thấy tính nghiêm trọng của sự bao vây quân sự của Liên
Xô. Vì vậy việc xây dựng trận tuyến quốc tế chống bá quyền rộng rÃi nhất
càng tỏ ra quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết. Do đó Trung Quốc càng
đẩy nhanh quá trình bình thờng hoá quan hệ Trung - Mỹ và hợp tác với Mỹ
trên rất nhiều lĩnh vực để chống lại sự đe doạ của Liên Xô.
Trên thế giới lúc này chủ nghĩa phản động hoạt động ngày càng mạnh,
cho nên đà gây ra những mâu thuẫn giữa các nớc nh m©u thn Trung -ViƯt.
Trong thêi kú míi, quan hƯ quốc tế cũng trở nên đa dạng, phức tạp, chủ yÕu
19




×