Tải bản đầy đủ (.docx) (172 trang)

PHIẾU bài tập TIẾNG VIỆT lớp 3 học kì 2 kết nối TRI THỨC PHIÊN bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 172 trang )

TUẦN 19
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
Kiến thức cần nhớ
1. Tập đọc
Hai Bà Trưng: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng
và nhân dân ta.
Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội:
2. Luyện từ và câu
a. Nhân hóa.
“Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ
thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên
gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn”.
b. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Câu hỏi có cụm từ khi nào dùng để hỏi về thời điểm.
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ khi nào dùng để chỉ thời gian ( cụ thể là
thời điểm điểm,...). Nó có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câu...có thể có từ khi đi kèm, nó
có tác dụng làm rõ nghĩa về mặt thời gian ( thời điểm) cho câu
- Khi viết: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ khi nào nếu đứng đầu câu thì
viết hết bộ phận đó phải có dấu phẩy ngăn cách với các bộ phận cịn lại của câu.
Ví dụ: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào?
- Lớp em bắt đầu học kì II vào ngày 18/1/2018
b) Khi nào thì học kì II kết thúc?
- Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc.
c) Tháng mấy các em được nghỉ hè?
- Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
3. Tập viết
Ôn chữ hoa : N
Kiểu 1
+ Đặc điểm: cao 5 li (6 đường kẻ ngang),
+ Cấu tạo: gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và
móc xi phải.


+ Cách viết:
- Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết một nét móc từ dưới lên,
lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như nét 1 của chữ M)
- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết
một nét thẳng đứng xuống ĐK1
- Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét
móc xi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5.


Chữ W hoa ( kiểu 2)
+ Đặc điểm: Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang
+ Cấu tạo: Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của
chữ J kiểu 2.
+ Cách viết
- Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ W kiểu 2.
- Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ W kiểu 2.
4. Tập làm văn
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng.
Chàng trai làng Phù Ủng
Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có một chàng trai ngồi đan sọt. Chàng
mải miết với công việc và đăm chiêu suy nghĩ về việc nước nên không hề hay biết
những cảnh vật xung quanh mình. Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa kiệu Trần Hưng Đạo đi
ngang qua làng. Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa phát thanh náo nhiệt. Thế
nhưng, chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên đan sọt. Quân mở đường giận quá bèn lấy giáo
đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng nhưng chàng trai vẫn không hay biết.
Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần. Lúc ấy, chàng trai mới sực tỉnh và vội đứng dậy vái
chào. Hưng Đạo Vương hỏi:
- Đùi bị đâm chảy máu thế kia ngươi không biết sao?
Chàng trai đáp:
- Tôi đang mải nghĩ mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý, xin Đại vương xá

cho.
Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến chiến thuật dùng
binh, chàng trai trả lời trôi chảy. Hưng Đạo tỏ lịng mến trọng người tài, đưa theo về
kinh đơ. Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc và lập được chiến công lớn.


Họ và tên: ………………………………..
Lớp: 3

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 19
A. KIẾN THỨC HỌC TRONG TUẦN:

BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT

NHÂN HÓA

Nhân hóa là phép tu từ dùng để gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật…
bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy
nghĩ, tính cách, hành động… giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp
dẫn, gắn bó với con người hơn.
Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

CÁC CÁCH NHÂN HÓA

Gọi vật như gọi người

Dùng từ
xưng hô
với vật

như với
người
(cô, bác,
anh, chị,
bác sĩ,
giáo sư…)

Hành
động (hát,
học, dạy
bảo…)

Tả vật như tả người

Tâm
trạng (vui,
buồn, …)

Ngoại
hình

(cường
tráng, gầy
gị, xinh xắn
…)

Nói chuyện với vật như với người

Tính cách


(vui vẻ,
hoạt bát,
dịu dàng …)

Trị
chuyện,
xưng hơ
với vật
như với
người.

Vật tự trị
chuyện,
xưng hơ.

10


Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

B. BÀI TẬP:
I. ĐỌC HIỂU: Đọc bài văn sau rồi khoanh vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu:

CHIM HỌA MI HĨT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy khơng biết tự phương nào bay đến
đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tơi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong
khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên
những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong
bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp

sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại,
thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng
đêm dày.
Rồi hơm sau, khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang
lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa như nó muốn các bạn xa gần
đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lơng rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn
chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Theo Võ Quảng
Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

1. Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Đơng

B. Từ phương Bắc

2. Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt
B. Êm đềm, rộn rã

C. Không rõ từ phương nào


C. Lảnh lót, ngân nga
Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

3. Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con chim
họa mi làm gì?
A. Hót chào nắng sớm
B. Tìm vài con sâu ăn lót dạ

C. Vỗ cánh bay cao vút
4. Dòng nào sau đây nêu đúng cách ngủ của chim họa mi?
A. Từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ.
B. Nhắm hai mắt, cúi đầu xuống và im lặng ngủ
C. Nhắm hai mắt, nằm xuống và im lặng ngủ
5. Câu nào sau đây có hình ảnh so sánh?
A. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi.
B. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa như nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.
C. Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế.
6. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào” trong câu sau:
Những buổi chiều, trong lùm cây, chú chim cất tiếng hót, có khi êm đềm,
có khi rộn rã, như một điệu đàn.
7. Trong câu sau có mấy từ hoạt động?
Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa như nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.
A. 4 từ. Đó là: …………………………………………………………………………………………
B. 3 từ. Đó là: …………………………………………………………………………………………
C. 5 từ. Đó là: ……………………………………………………………………………………….


8. Em thích nhất lồi chim nào? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới:

c. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào

Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai

Sự vật đươc nhân hóa

Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa

a…………………………………
…………………………………..

…………………………………………………………...
…………………………………………………………..

b………………………………… …………………………………………………………...
a. Con đường làng

Vừa mới đắp
c…………………………………
…………………………………..
…………………………………..

…………………………………………………………...
Xe chở thóc
…………………………………………………………..
…………………………………………………………...
Đã hị reo

b. Phì

Nối
đi
phịnhau
như bễ
Biển mệt
Cười
khúcthở
khích
rung


Bài 2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại các câu sau cho sinh động, gợi cảm:
- Mấy chú chim đang hót líu lo trên cây.
………………………………………………………………………………………………….
- Trên bầu trời, những đám mây trôi bồng bềnh.
………………………………………………………………………………………………….
- Buổi sáng, mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất.
………………………………………………………………………………………………….
- Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
………………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong các câu sau:
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.

- Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
- Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
- Lí Thái Tổ dời đô về kinh đô Thăng Long năm 1010.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi sau:
- Khi nào em về quê thăm ông bà?
……………………………………………………………………………………………………
- Khi nào những bông hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông?

……………………………………………………………………………………………………
- Khi nào là sinh nhật em?
……………………………………………………………………………………………………
- Em vui nhất là khi nào?
……………………………………………………………………………………………………
Bàu 5: Đặt 5 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?

Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

III. TẬP LÀM VĂN
Em hãy tìm đọc câu chuyện “Bóp nát quả cam”, sau đó đóng vai là Trần Quốc Toản để
kể lại câu chuyện ấy.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai


ĐÁP ÁN
I. ĐỌC HIỂU:
1C
5C

2B
7A

3A

4A

6. Những buổi chiều, trong lùm cây, chú chim cất tiếng hót, có khi êm đềm, có khi rộn rã, như
một điệu đàn.
8. Em thích nhất lồi chim nào? Vì sao?
M: Em thích nhất là chú chim vẹt vì chú có nhiều sắc màu lộng lẫy và có thể bắt chước được
tiếng người.

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Sự vật đươc nhân hóa
Xe chở thóc
Biển

Tiếng dừa
Đàn cị
Dừa

Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
Hị reo, cười
Mệt, thở, phì phị
Gọi gió, múa
Đánh nhịp
Canh, đủng đỉnh

Bài 2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại các câu sau cho sinh động, gợi cảm:
- Mấy chú chim đang hót líu lo trên cây.
M: Mấy chú chim đang say sưa hát vang bài đồng ca trên cành cây cao./ Chú chim cất lên bản
nhạc chào ngày mới..
- Trên bầu trời, những đám mây trôi bồng bềnh.
M: Trên bầu trời, những chị mây đang nhởn nhơ rong chơi./ Chị mây đang tung tăng vui đùa…
- Buổi sáng, mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất.

Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai


M: Buổi sáng, ông mặt trời mỉm cười tỏa ánh nắng xuống mặt đất./ Ơng mặt trời rót những tia
nắng xuống mặt đất.
- Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
M: Vườn hoa hồng dịu dàng tỏa hương/ quấn quýt vào mọi người.
Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong các câu sau:
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.

- Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.

- Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
- Lí Thái Tổ dời đơ về kinh đô Thăng Long năm 1010.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi sau:
- Khi nào em về quê thăm ông bà?
M: Mỗi dịp nghỉ hè, em về quê thăm ông bà.
- Khi nào những bông hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông?
M: Vào mùa hè, những bông hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông.
- Khi nào là sinh nhật em?
M: Sinh nhật em vào mùa đông./ Sinh nhật em vào ngày 10/7.
- Em vui nhất là khi nào?
Em vui nhất khi em làm được việc tốt.
Bàu 5: Đặt 5 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?
III. TẬP LÀM VĂN
Học sinh tìm đọc câu chuyện trên sách, báo, phương tiện thơng tin khác rồi đóng vai kể
lại chuyện.
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc
ngang ngược đủ điều, ta vô cùng căm giận.


Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, ta quyết đợi gặp Vua để nói hai
tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, ta bèn liều chết xơ mấy người lính
gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Ta mặt đỏ bừng bừng, tuốt
gươm, quát lớn:
- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui
thuyền.
Ta bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Nói xong, ta tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua truyền cho ta đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em cịn trẻ mà đã biết lo việc nước,
ta có lời khen.
Nói rồi, Vua ban cho ta một quả cam.
Ta tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem mình như
trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân
mình, ta nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Thấy ta trở ra, mọi người ùa tới. Ta xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng
quả cam đã nát từ bao giờ.


TUẦN 20
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
Kiến thức cần nhớ
1. Tập đọc
Ở lại với chiến khu: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian
khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
Chú ở bên Bác Hồ: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi
người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc
2. Luyện từ và câu
a. MRVT: Tổ quốc.
+) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc.
- đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
+) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ.
- giữ gìn, gìn giữ
+) Những từ cùng nghĩa với xây dựng.
- dựng xây, kiến thiết
+) Tên các vị anh Hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí (Lý Nam
Đế), Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Lê Hồn (Lê Đại
Hành), Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ
(Quang Trung), Hồ Chí Minh.

b. Dấu phẩy.
+ Ngồi dùng để tách các từ, cụm từ cùng chỉ sự vật hay hoạt động, trạng thái, đặc
điểm, dấu phẩy còn dùng để tách các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu, khi nào với
bộ phận chính của câu .
Ví dụ:
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa
quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ
tướng Lê Lợi.
3. Tập viết
Ôn chữ hoa : N


+ Đặc điểm: cao 5 li (6 đường kẻ ngang),
+ Cấu tạo: gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và
móc xi phải.
+ Cách viết:
- Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết một nét móc từ dưới lên,
lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như nét 1 của chữ M)
- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết
một nét thẳng đứng xuống ĐK1
- Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét
móc xi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5.
Chữ W hoa ( kiểu 2)
+ Đặc điểm: Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang
+ Cấu tạo: Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của
chữ J kiểu 2.
+ Cách viết
- Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ W kiểu 2.
- Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ W kiểu 2.
4. Tập làm văn

Báo cáo hoạt động.
- Báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua:
+ Mở đầu: Thưa các bạn,…
+ Chia nội dung thành 2 mục: học tập và lao động.
+ Lưu ý: bài báo cáo cần chân thực, đúng hoạt động của tổ, khơng máy móc và dựa
q nhiều vào nội dung bài tập đọc.
+ Đọc bản bảo cáo: đóng vai tổ trưởng đọc lại rành mạch, tự tin.
- Viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã cho.


Họ và tên: ………………………………………
Lớp: 3
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 20
I. ĐỌC HIỂU: Đọc bài văn dưới đây rồi khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng hoặc
làm theo yêu cầu:
CON VOI CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO
Thuở ấy giặc Nguyên sang xâm lược, bị quân dân chặn đánh khắp nơi. Giặc sợ không
thể ở lâu bèn theo lên thuyền theo hướng sông Bạch Đằng tháo chạy về nước, Trần
Hưng đạo mới sai qn dân đóng cọc chặn ngang sơng, chuẩn bị trận địa đón đánh.
Dọc đường hành quân qua sơng Hóa, con voi chiến của Hưng Đạo Vương chẳng may sa
lầy, quân dân trong vùng tìm đủ mọi cách để cứu voi nhưng vô hiệu. Bùn lầy nhão, voi
to nặng mỗi lúc một lún thêm mà nước triều lại đang lên nhanh. Vì việc quân cấp bách,
đại vương đành phải bỏ voi lại. Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi.
Trần Hưng Đạo thương tiếc trỏ xuống dịng sơng Hóa thề rằng : “Chuyến này khơng
phá xong giặc thì ta khơng về đến bến sơng này nữa !”. Ngày sau quân ta đại thắng quân
Nguyên, dìm chết chúng trên sông Bạch Đằng. Đội quân thắng trận trở về qua bến cũ
thấy xác voi vẫn quỳ ở đó bèn lập đền thờ tưởng nhớ con voi trung hiếu. Ngày nay, sát
bên bờ sơng Hóa cịn một gị đất nổi lên rất lớn. Tương truyền đó là mộ voi ngày xưa.
1. Con voi của Trần Hưng Đạo bị sa lầy ở đâu?
A. Trên sông Bạch Đằng

B. Dọc đường hành qn qua sơng Hóa
C. Ở vũng bùn lầy
2. Vì sao đại vương để voi ở lại?
A. Vì voi to nặng q khơng kéo lên được khỏi bùn lầy nhão
B. Vì việc quân cấp bách
C. Cả hai đáp án trên


3. Những chi tiết nào cho thấy tình cảm của Trần Hưng Đạo với voi và quyết tâm đánh
giặc của ơng?
A. Khơng đành lịng, đau xót, nhưng vì việc qn nên đành để voi ở lại.
B. Xây tượng, đắp mộ cho voi.
C. Thương tiếc voi, căm thù quân giặc nên đã trỏ xuống dịng sơng Hóa thề rằng khơng
phá xong giặc Ngun sẽ khơng về bến sơng này nữa.
4. Dịng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ nói về con voi như nói về một chiến sĩ?
A. Chảy nước mắt, có nghĩa, có cơng
B. Khơn ngoan, có nghĩa, có cơng
C. Có nghĩa, có cơng, trung hiếu
5. Vì sao lời thề của Trần Hưng Đạo bên dịng sơng Hóa được ghi vào sử sách?
A. Vì đó là lời thề thể hiện tinh thần quyết tâm tiêu diệt giặc Nguyên
B. Vì đó là lời thề thể hiện lịng tiếc thương đối với con voi trung nghĩa
C. Vì đó là lời thề thể hiện sự gắn bó sâu nặng đối với dịng sơng Hóa
6. Vì sao câu chuyện con voi vủa Trần Hưng Đạo được mọi người truyền tụng đến tận
bây giờ?
A. Vì voi là lồi vật có ích.
B. Vì con voi này là một con vật khơn ngoan và rất có nghĩa.
C. Vì đây là một câu chuyện cảm động về tình cảm của người anh hùng dân tộc Trần
Hưng Đạo với con voi chiến của mình, là một câu chuyện về quyết tâm đánh giặc của
ông cha ta.
7. Theo em, vì sao nhân dân bên bờ sơng Hóa lại lập đền thờ voi.

……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
8. Trong câu sau có mấy từ chỉ hoạt động?
Bùn lầy nhão, voi to nặng mỗi lúc một lún thêm mà nước triều lại đang lên nhanh.
A. 1 từ, đó là: …………………………………………………………………….
B. 2 từ, đó là: …………………………………………………………………….


C. 3 từ, đó là: …………………………………………………………………….
9. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu:
Vì việc quân cấp bách, đại vương đành phải bỏ voi lại.
………………………………………………………………………………………
10. Dấu phẩy trong câu sau dùng để làm gì?
Thuở giặc Nguyên sang xâm lược, chúng bị quân dân chặn đánh khắp nơi.
A. Ngăn cách giữa bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? với các bộ phận khác trong câu.
B. Ngăn cách giữa bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? với các bộ phận khác trong câu.
C. Ngăn cách giữa bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? với các bộ phận khác trong câu.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Gạch bỏ những từ khơng cùng nghĩa với các từ cịn lại trong mỗi dịng sau:
- Non sơng, giang sơn, tổ quốc, đất nước, làng xóm
- Bảo vệ, bảo tồn, bảo ban, giữ gìn
- Xây dựng, dựng đứng, dựng xây, kiến thiết
Bài 2: Em hãy tìm các từ ngữ có chứa tiếng quốc (có nghĩa là nước) để hồn thành sơ
đồ sau (giải thích nghĩa của các từ em vừa tìm được:

quốc ca: Bài hát chính thức của một đất
nước.

Tổ quốc (quốc có
nghĩa là nước)


Bài 3: Chọn 3 từ em vừa tìm được để đặt câu:
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới từ trong ngoặc có thể thay thế cho từ được in đậm trong các câu:
a. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
(Hành quân, xuất quân, đóng quân, đưa quân)
b. Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng. (Gan dạ, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ)
c. Anh Kim Đồng gan dạ trước kẻ thù. (gan góc, nhát gan, lì lợm)
d. Nhân dân ta cùng nhau hợp sức để xây dựng tổ quốc. (kiến thiết, bảo vệ, bảo tồn)
e. Trong chuyến cuối cùng, chị Mạc Thị Bưởi khơng may bị địch phục kích bắt được.
(mai phục, âm mưu, sẵn sàng)
Bài 5: Điền dấu phấy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
- Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.
- Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và ni chí giành lại non
sơng.
- Sau hiệu lệnh bằng ba tiếng trống các thuyền hối hả đua tài trong tiếng hò reo cổ vũ.
- Để rút ngắn thời gian đi đúng đường đua quy định người bơi phải đưa đều nhịp, đẩy
thuyền lướt nhanh trên đường đua xanh.
Bài 6: Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu trong đoạn văn sau:
Quang Trung Nguyễn Huệ là một danh tướng trăm trận trăm thắng. Ông vào Nam ra
Bắc bốn lần phá thành Gia Định ba lần chiếm giữ Thăng Long đánh chúa Nguyễn diệt
chúa Trịnh đuổi giặc Xiêm. Mùa xuân năm 1789 chỉ trong 5 ngày Tết đội quân của ông
đã tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Chiến công của ông là niềm tự hào của dân tộc Việt
Nam.
III. TẬP LÀM VĂN:
Lớp em được khen vì có nhiều thành tích trong phong trào đọc sách của nhà trường. Em

hãy thay mặt lớp trưởng viết báo cáo kết quả của phong trào này để gửi cô tổng phụ
trách.
Gợi ý:
1. Em báo cáo về điều gì?


2. Em báo cáo với ai?
3. Nội dung báo cáo gồm những vấn đề gì?
- Thời gian phát động phong trào khi nào?
- Lớp đã đọc được bao nhiêu cuốn sách? Thuộc thể loại nào?
- Các hình thức đọc sách và các sản phẩm đọc sách của lớp là gì?
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................

.
.............................................................................................................................................
.


ĐÁP ÁN BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 20
I. ĐỌC HIỂU:
1B

2C

3C

4C

6C

7

8B: lún, lên

10A

5A

7. Vì nhân dân muốn tưởng nhớ đến con voi trung hiếu và muốn ghi nhớ công ơn của
Trần Hưng Đạo
9. Vì sao đại vương phải bỏ lại voi?



II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Gạch bỏ những từ khơng cùng nghĩa với các từ cịn lại trong mỗi dịng sau:
- Non sơng, giang sơn, tổ quốc, đất nước, làng xóm
- Bảo vệ, bảo tồn, bảo ban, giữ gìn
- Xây dựng, dựng đứng, dựng xây, kiến thiết
Bài 2: Em hãy tìm các từ ngữ có chứa tiếng quốc (có nghĩa là nước) để hồn thành sơ
đồ sau (giải thích nghĩa của các từ em vừa tìm được:
- Quốc kì: Lá cờ của đất nước
- Quốc hoa: Loài hoa đặc trưng của một đất nước
- Quốc phục: Trang phục đặc trưng của một đất nước
- Quốc huy: Huy hiệu tượng trưng của một đất nước
- Quốc khánh: Ngày thành lập đất nước
- Quốc ngữ: Ngôn ngữ của đất nước
- Quốc vương: Vị vua của 1 nước
Bài 3: Chọn 3 từ em vừa tìm được để đặt câu:
- Em rất thích bộ quốc phục của nước Việt Nam.
- Ngày Quốc khánh của nước ta là mùng 2 tháng 9.
- Quốc vương lệnh cho sứ giả tìm người giúp đánh giặc.
Bài 4: Gạch chân dưới từ trong ngoặc có thể thay thế cho từ được in đậm trong các câu:
a. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
(Hành quân, xuất quân, đóng quân, đưa quân)
b. Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng. (Gan dạ, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ)
c. Anh Kim Đồng gan dạ trước kẻ thù. (gan góc, nhát gan, lì lợm)
d. Nhân dân ta cùng nhau hợp sức để xây dựng tổ quốc. (kiến thiết, bảo vệ, bảo tồn)
e. Trong chuyến cuối cùng, chị Mạc Thị Bưởi không may bị địch phục kích bắt được.
(mai phục, âm mưu, sẵn sàng)
Bài 5: Điền dấu phấy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
- Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.



- Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và ni chí giành lại non
sông.
- Sau hiệu lệnh bằng ba tiếng trống, các thuyền hối hả đua tài trong tiếng hò reo cổ vũ.
- Để rút ngắn thời gian, đi đúng đường đua quy định, người bơi phải đưa đều nhịp, đẩy
thuyền lướt nhanh trên đường đua xanh.
Bài 6: Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu trong đoạn văn sau:
Quang Trung Nguyễn Huệ là một danh tướng trăm trận trăm thắng. Ông vào Nam, ra
Bắc bốn lần phá thành Gia Định, ba lần chiếm giữ Thăng Long, đánh chúa Nguyễn, diệt
chúa Trịnh, đuổi giặc Xiêm. Mùa xuân năm 1789, chỉ trong 5 ngày Tết, đội quân của
ông đã tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Chiến công của ông là niềm tự hào của dân tộc Việt
Nam.
III. TẬP LÀM VĂN:
Lớp em được khen vì có nhiều thành tích trong phong trào đọc sách của nhà trường. Em
hãy thay mặt lớp trưởng viết báo cáo kết quả của phong trào này để gửi cô tổng phụ
trách.
Bài làm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 2- 3 - 2019
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH của lớp 3C trường Tiểu học Kim Đồng
Kính gửi: Cơ giáo tổng phụ trách trường Tiểu học Kim Đồng!
Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt đọc sách vừa qua của lớp em như sau:
1. Về thời gian phát động:
– Từ ngày 15/2 đến 22/2/2019: Cô giáo chủ nhiệm phát động phong trào đọc, mỗi bạn
đọc ít nhất 2 cuốn sách hoặc truyện và tự tìm hình thức trình bày bài thu hoạch.
2. Số lượng sách các bạn trong lớp đã đọc:
-70 cuốn sách, truyện thuộc các thể loại truyện văn học, khoa học thường thức, truyện
về danh nhân, các nhà bác học, các nhân vật lịch sử.
3. Các hình thức đọc và sản phẩm đọc sách:



- Tổ 1: Đọc sách và thu hoạch bằng 1 cuốn “Sắc màu tri thức”
- Tổ 2: Các bạn đọc sách sau đó có buổi trao đổi, giới thiệu về nội dung được đọc
- Tổ 3: Các bạn đọc sách và chọn cuốn truyện “Võ Thị Sáu- người anh hùng dân tộc” và
diễn kịch.
- Cả lớp có buổi trình bày sản phẩm đọc vào tiết sinh hoạt lớp cuối tháng 2.
Lớp trưởng
Hà Thu Nga

TUẦN 21
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
Kiến thức cần nhớ
1. Tập đọc


Ông tổ nghề thêu: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng
tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung
Quốc, và dạy lại cho dân ta.
Bàn tay cơ giáo: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cơ giáo. Cơ đã tạo ra biết bao điều kì lạ
từ đôi bàn tay khéo léo.
2. Luyện từ và câu
a. Nhân hóa.
“Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ
thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên
gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn”.
Trong đó, “sự vật” bao gồm con vật, cây cối, đồ vật hay các hiện tượng. Thơng
thường sẽ có ba kiểu nhân hóa chính:
1. Dùng các từ ngữ thường gọi con người để gọi tên con vật, cây cối, đồ vật:
2. Dùng từ ngữ xưng hô với vật như với người.
3. Dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động con người để tả hoạt động, tính chất của

vật.
Ở kiểu nhân hóa “tả” sự vật bao gồm bốn hình thức chính: tả hành động, tả tâm
trạng, tả ngoại hình và diễn tả tính cách.
Ví dụ:
Ơng trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lịng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
ĐỖ XUÂN THANH

Trong bài thơ, tác giả đã:
- Dùng các từ ngữ thường gọi con người để gọi tên các sự vật vô tri: Mây được gọi
bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.
- Dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động con người để tả hoạt động, tính chất của vật.
Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lịng
chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.
- Coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lịng muốn gặp
lại nên đã gọi rất thân mật "Xuống đi nào, mưa ơi !


b. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

- Khi hỏi về địa điểm,nơi chốn ta thường dùng từ “ở đâu” để hỏi. Từ ở đâu thường
đứng cuối câu hỏi?
- Khi trả lời câu hỏi Ở đâu chúng ta có thể nêu ý trả lời câu hỏi ở cuối câu hoặc đầu
câu sao cho phù hợp, có thể có từ ở đi kèm.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu bổ sung ý nghĩa về vị trí, địa điểm, nơi chốn cho
câu. ( Biểu thị ý nghĩa về nơi chốn hay chỉ nơi chốn có thể nói cách khác chỉ không
gian)
- Khi viết: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ ở đâu nếu đứng đầu câu thì
viết hết bộ phận đó phải có dấu phẩy ngăn cách với các bộ phận còn lại của câu.
3. Tập viết
Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ
Chữ hoa: O
+ Đặc điểm: Chữ hoa O cao 5 li (6 đường kẻ ngang)
+ Cấu tạo: gồm 1 nét cong kín.
+ Cách viết:
- Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét
cong kín, phần ci lượn vào trong bụng chữ, dừng bút ở
phía trên đường kẻ 4.

Chữ hoa: Ô, Ơ
+ Đặc điểm:
Cao 5 li
(6 đường kẻ
ngang)
+ Cấu tạo: gồm
1 nét cong kín, sau
đó viết thêm dấu
phụ
+ Cách viết:
Đặt bút trên đường

kẻ 6, đưa bút sang
trái, viết nét cong
kín, phần ci lượn
vào trong bụng
chữ, dừng bút ở
phía trên đường kẻ
4.
+ Thêm dấu


phụ.
4. Tập làm văn
a. Nói về trí thức.
Gợi ý:
a) Người đó là ai? Làm nghề gì?
b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?
c) Người đó làm việc như thế nào?
b. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
Nâng niu từng hạt giống
Lương Định Của là một nhà khoa học lớn, ông đã lai tạo được nhiều giống lúa mới
cho nước ta.
Một lần, người bạn của ơng ở nước ngồi gửi về Viện nghiên cứu của ông mười hạt
giống. Giữa lúc trời rét đậm mà phịng thí nghiệm lại khơng đủ tiện nghi, sợ những hạt
giống sẽ chết vì rét, ơng đem mười hạt giống chia làm hai phần, mỗi phần năm hạt. Ơng
gieo trong phịng thí nghiệm năm hạt, cịn năm hạt cịn lại ơng ngâm vào nước ấm, gói
vào khăn. Mỗi tối, ông đem ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm làm cho thóc nảy
mầm.
Kết quả như ơng dự đốn, năm hạt giống gieo trong phịng thí nghiệm đã nảy mầm
rồi chết vì rét. Chỉ có năm hạt thóc của ơng Lương Định Của ủ ấm trong người là giữ
được mầm xanh, chúng sinh sôi nảy nở rồi trở thành triệu hạt thóc ngồi cánh đồng.



×