Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LTVC TUẦN 27</b>
<b>Ôn tập giữa HKII – tiết 2</b>


<b>SGK TV3 – tập 2 – tr74</b>


<b>Nhắc lại khái niệm nhân hóa: Nhân là người, hóa là biến thành. Nhân hóa chính là gán</b>
cho sự vật (đồ vật, cây cối, vật nuôi,..) những hoạt động, đặc điểm, tính cách, suy
nghĩ,...giống như con người, làm cho hình ảnh của nó trở nên sinh động, hấp dẫn và gần
gũi hơn.


<b>Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: </b>
<b>Em thương</b>


Em thương làn gió mồ cơi


Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.


<b>Nguyễn Ngọc Ký</b>


<b>a.</b> Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hố làn gió và sợi
nắng.


<b>Sự vật được nhân hóa Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người</b>


<i>Làn gió</i> mồ cơi tìm, ngồi


<i>Sợi nắng</i> gầy run run, ngã


<b>b. Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai ? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được </b>


<b>nêu ở cột A.</b>


<b> A B</b>


<b>c. Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?</b>


Tác giả dành cho những người này tình cảm trìu mến, nâng niu và rất u thương, thơng
cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
<b>Củng cố: Nhắc lại khái niệm nhân hóa: Nhân là người, hóa là biến thành. Nhân hóa </b>
<b>Giới thiệu: Nguyễn Ngọc Ký (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1947, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×