Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LTVC TUẦN 28</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?</b>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than</b>
<b>SGK TV3 – tập 2 – tr85</b>
<b>Nhắc lại khái niệm nhân hóa: Nhân là người, hóa là biến thành. Nhân hóa chính là gán</b>
cho sự vật (đồ vật, cây cối, vật nuôi,..) những hoạt động, đặc điểm, tính cách, suy
nghĩ,...giống như con người, làm cho hình ảnh của nó trở nên sinh động, hấp dẫn và gần
gũi hơn.
<b>1. Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hơ ấy có tác</b>
<b>dụng gì?</b>
a. Tơi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc nh
- <b>Bèo lục bình cịn được gọi là lộc bình hay bèo Nhật Bản, là một lồi thực vật thuỷ </b>
sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước. Cây mọc cao khoảng 30 cm, dạng lá hình
trịn láng và nhẵn mặt, gân lá hình cung dài, hẹp. Lá cuốn vào nhau như những cánh
hoa. Cuống lá nở phình ra như bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nước.
Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt. Cây bèo sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn
ao hồ, kênh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ nhiều cây con, chúng sống ở cả trên cạn và
dưới nước.
- Trong đoạn thơ trên bèo lục bình tự xưng là Tơi. Cách xưng hơ ấy làm cho ta có
cảm giác bèo lục bình giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện với chúng
ta.
b. Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào
- <b>Xe lu hay cịn gọi là xe hủ lơ, là một loại máy được sử dụng để đầm nén đất, phục</b>
vụ thi cơng các cơng trình xây dựng trong cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, nơng
nghiệp và các cơng trình phát triển cơ sở hạ tầng khác có nhu cầu đầm nén ( Làm
sân, đường, sân bay, đê điều, ... )
- Chiếc xe lu tự xưng thân mật là Tớ khi nói về mình. Cách xưng hơ đó cho ta có cảm
giác chiếc xe lu giống như một người bạn thân, rất gần gũi đang trò chuyện cùng ta.
<b>KL: Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như:</b>
<b>Khi đó chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con</b>
<b>người như bạn bè.</b>
<b>2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”</b>
<b>a.</b> Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Trước hết phải đặt câu hỏi: Con phải đến bác thợ rèn để làm gì?
Lúc này câu trả lời chính là: để xem lại bộ móng
Do vậy, bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” ở câu này là để xem lại bộ
<b>móng.</b>
<b>b.</b> Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Trước hết phải đặt câu hỏi: Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để làm gì?
Lúc này câu trả lời chính là: để tưởng nhớ ông
Do vậy, bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” ở câu này là để tưởng nhớ
<b>ông</b>
<b>c.</b> Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
Trước hết phải đặt câu hỏi:Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để làm gì?
Câu trả lời chính là: để chọn con vật nhanh nhất.
Do vậy, bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” ở câu này là để chọn con vật
<b>nhanh nhất.</b>
<b>KL: Để tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” ta cần đặt câu hỏi “Để</b>
<b>làm gì?” </b>
<b>3. Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ơ trống</b>
<b>trong truyện vui sau?</b>
<b>Nhìn bài của bạn</b>
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi: (Điền dấu chấm vì đó là câu kể)
- Hơm nay con được điểm tốt à (Điền dấu chấm hỏi vì đó là câu hỏi)
chước bạn ấy thì chắc con khơng được thầy khen như thế. (Điền dấu chấm than vì đó là
lời đáp thể hiện cảm xúc của người con, điền dấu chấm vì đó là câu kể)
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn (Điền dấu chấm hỏi vì đó là câu hỏi)
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
<b>Củng cố: Nhắc lại khái niệm nhân hóa: Nhân là người, hóa là biến thành. Nhân hóa</b>
chính là gán cho sự vật (đồ vật, cây cối, vật ni,..) những hoạt động, đặc điểm, tính
cách, suy nghĩ,...giống như con người, làm cho hình ảnh của nó trở nên sinh động, hấp
dẫn và gần gũi hơn.
?
!
1. Khi viết, cuối câu ta thường viết dấu gì?
a. Dấu chấm
b. Dấu chấm hỏi
c. Dấu chấm than
2. Khi viết, cuối câu hỏi ta thường viết dấu gì?