Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

HỆ SINH THÁI RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA CNSH-TP-MT

Chuyên đề sinh thái học

CÁC KHU HỆ SINH THÁI RỪNG
GVHD: Ths. Vu Lan

SVTH:

Trương Thanh Tùng Dương
Nguyễn văn Nhất


NỘI DUNG

TỔNG QUANG HỆ SINH THÁI RỪNG

1

4

2

RỪNG VAI TRÒ CỦA RỪNG

3

SỰ CẠN KIỆT VỀ RỪNG

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SUY THOÁI RỪNG




chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Khái niệm
Theo (E.P. Odum 1986, G. Stephan 1980).

• Hệ

sinh thái rừng (forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần

nghiên cứu chủ yếu là:sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ
động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Khái niệm
Theo (E.P. Odum 1986, G. Stephan 1980).

• Hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan
hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong
quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh
xung quanh tại nơi mọc của chúng



chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Khái niệm
Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004:

- Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng
và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần
chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên.
- Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừng phải có độ tàn
che từ 0,3 trở lên).


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

1. Cây gỗ Đây là thành phần chủ yếu. Được chia thành 3 tầng: tầng vượt tán,
Cây gỗ

tầng ưu thế sinh thái và tầng dưới tán

Ngoại

Lớp cây

tầng


tái Sinh

HST
Rừng

2. Lớp cây tái sinh gồm có cây mầm, cây mạ, và cây con

3. Cây bụi Là những cây thân gỗ, song chiều cao không quá 5m, phân cành
sớm

Thảm
tươi

Cây bụi

4. Thảm tươi Bao gồm những loài thực vật thân thảo chúng thường sống dưới
tán rừng

5. Ngoại tầng Bao gồm các loài dây leo, thực vật phụ sinh… chúng mọc không tuân theo một trật tự nào về không gian, chúng
không phân bố cụ thể


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
1. Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
- Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này rất phong phú và đa dạng,
phân bố ở các tỉnh: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên

Quang, Lào Cai, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên v.v…
- Phân bố theo độ cao so với mực nước biển:
+ Ở miền Bắc: dưới 700 m
+ Ở miền Nam: dưới 1.000 m


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
2. Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới



Phân bố

Hệ sinh thái rừng này phân bố ở Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên
Quang, Phú
Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, miền đông
Nam Bộ v.v…



Phân bố theo độ cao so với mực nước biển :
+ Ở miền Bắc : dưới 700 m
+ Ở miền Nam : dưới 1.000 m



chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
3. Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vơi



Diện tích rừng núi đá (chủ yếu là núi đá vơi) ở Việt Nam có 1.152.200 ha, trong đó diện tích rừng che phủ 396.200 ha
(34,45%),(theo Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1999).




Núi đá vơi phân bố trong 24 tỉnh và thành phố nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Các tỉnh có núi đá vơi là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phịng,
Ninh Bình, Thanh Hóa, Thái Ngun, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
3. Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi

Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàn



chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
4. Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên




Phân bố
Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên có hai loại :

- Hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt đới núi thấp phân bố chủ yếu ở vùng núi như Yên Châu,
Mộc Châu (Sơn La), Nghệ An, Hà Giang, Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v…
- Hệ sinh thái rừng lá kim ơn đới núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở Sa Pa (Lào Cai),Tuần Giáo (Lai Châu) Hà Giang,
Tây Côn Lĩnh (Cao Bằng), Chư Yang Sinh (Nam Trung Bộ), Lâm Đồng v.v…


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
4. Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng


Các hệ sinh thái rừng việt Nam
5. Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu (rừng khộp, dry dipterocarp forest)




Phân bố
Rừng khộp phân bố tập trung ở tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai. Ngoài ra cịn có ở Di Linh (Lâm Đồng) và những đám rừng khộp
nhỏ phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Sơng Bé, Tây Ninh, v.v...




Về vĩ độ: rừng khộp phân bố từ vĩ độ 14o B (Gia Lai) đến vĩ độ 11o B (Tây Ninh).
Về độ cao so với mực nước biển : rừng khộp phân bố tập trung ở độ cao từ 400 - 800 m.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
5. Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu (rừng khộp, dry dipterocarp forest)

R ừ n g k h ộp

T â y n g uy ên



chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
6. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và
thành phố.
Phan Nguyên Hồng (1999) đã chia vùng phân bố rừng ngập mặn Việt Nam
thành 4 khu vực với
a) Khu vực I: ven biển Đông Bắc
b) Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ
c) Khu vực III: ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tầu.
d) Khu vực IV: ven biển Nam Bộ


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
7. Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi)
Hệ sinh thái này phân bố tập trung ở 7 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long,
hình thành nên ba vùng sau đây:
- Vùng Đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng
Tháp.
- Vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang và Kiên Giang.
- Vùng U Minh Thượng và U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và Hậu
Giang.



chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.1. Khái quát về rừng tre nứa
Tre nứa là tên gọi chung cho các loài thực vật thuộc phân họ Tre
( Bambusoidae), họ Hoà thảo (Gramineae hay Poaceae).
Phân bố: Tre nứa phân bố rộng từ vùng nhiệt đới, á nhiệt đới đến ôn đới,
từ 51o vĩ độ bắc đến 47o vĩ độ nam.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.2. Hệ sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus)
- Phân bố:
Luồng phân bố ở nhiều ở các tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Sơn La nhưng tập trung nhiều nhất ở Thanh
Hoá. Luồng mọc tự nhiên mới được ghi nhận có ở dọc
sơng Mã, Sơn La.


chương 1


Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.3 Hệ sinh thái rừng vầu
Vầu là tên gọi chung cho một số loài tre mọc tản thuộc chi Acidosasa và Indosasa , bao gồm một số lồi chính như:
vầu đắng (Indosasa sp.), vầu lá nhỏ (Indosasa amabilis McClure ), vầu ngọt (Acidosasa sp.), vầu xanh (Acidosasa
sp. ) v.v…
Trong các lồi vầu ở nước ta thì vầu đắng có ý nghĩa lớn nhất, do diện tích tương đối rộng, phân bố khá tập trung,
kích thước lớn và giá trị kinh tế cao. Do đó, trong phần này sẽ giới thiệu về loài vầu đắng.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.3 Hệ sinh thái rừng vầu
- Phân bố:
Vầu phân bố nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang,
Bắc Kạn, Phú
Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố
v.v…Toạ độ địa lý ở Hà Giang (104º kinh đông, 23º vĩ bắc) và Tuyên Quang (
105º kinh đông, 22º vĩ bắc).


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng


Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.4 Hệ sinh thái rừng nứa
Nứa là tên gọi chung cho một số loài mọc cụm thuộc chi Schizostachyum,
trước đây được xếp vào chi Neohouzeaua, trong đó lồi nứa lá to
(Schizostachyum funghomii McClure) và nứa lá nhỏ (Schizostachyum
pseudolima McClure) có phân bố rộng, diện tích lớn và có nhiều ý nghĩa
kinh tế.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.4 Hệ sinh thái rừng nứa
- Phân bố:



Nứa lá nhỏ phân bố rộng hầu khắp cả nước,
nhưng tập trung nhiều ở vùng Trung tâm Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng


Các hệ sinh thái rừng việt Nam
8. Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
8.5 Hệ sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb.)
- Phân bố:
Lồ ô phân bố khá rộng ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ,
nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng Đơng Nam Bộ, nhất là tỉnh Bình Phước,
khoảng 107º kinh độ đông và 12 º vĩ độ bắc. Riêng huyện Phước Long,
rừng lồ ô chiếm 40% diện tích tự nhiên tồn huyện.


chương 1

Tổng quan hệ sinh thái rừng

Hiện trạng rừng Việt Nam

Diện tích rừng hiện có 14.061.856 ha
3886337; 28%

Diện tích đất rừng

2106051; 16%
4462635; 0
6668202; 50%

10175519; 72%
Rừng tự nhiên

Rừng trồng


Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất


chương 1

Hiện trạng rừng Việt Nam

Tổng quan hệ sinh thái rừng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×