Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.99 KB, 10 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NUÔI TÔM
THẺ CHÂN TRẮNG TẠI TỈNH SĨC TRĂNG, VIỆT NAM
Hồng Thị Hồng Thơm1*, Katsuhito Fuyuki2

TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh
Sóc Trăng, Việt Nam. Nghiên cứu đã được thực hiện từ tháng 2-3 năm 2021, thông qua việc khảo
sát 102 nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng nhỏ lẻ gồm 62 hộ nuôi tôm thâm canh (TC) và 40 hộ nuôi
bán thâm canh (BTC) bằng bảng câu hỏi được soạn sẵn. Kết quả cho thấy các yếu tố mật độ ni
tơm, lượng thức ăn và diện tích ni tương quan thuận và góp phần làm tăng năng suất ni tơm
thẻ chân trắng. Trong khi đó, số lượng dịch bệnh lại tương quan nghịch đến năng suất tôm. Quy mô
hộ nuôi tôm thẻ chân trắng là tương đối nhỏ (1,18 ha/hộ). Vốn đầu tư cho mơ hình thâm canh cao
hơn mơ hình bán thâm canh, lần lượt 93,63 triệu đồng/1.000 m2 và 57,53 triệu đồng/1.000 m2. Lợi
nhuận (triệu đồng/1.000 m2/vụ) của các hình thức nuôi là khá cao, lần lượt là 102,16 (TC) và 44,47
(BTC), tương ứng với tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 1,09 và 0,77.
Từ khoá: Hiệu quả kinh tế, năng suất, tôm thẻ chân trắng, yếu tố ảnh hưởng.

I. GIỚI THIỆU
Giai đoạn vừa qua, nghề nuôi tôm nước lợ
đã phát triển nhanh cả về diện tích và sản lượng.
Tổng diện tích và sản lượng tơm nuôi của Việt
Nam là 747.000 ha và 970.000 tấn, trong đó
Đồng bằng sơng Cửu Long chiếm trên 90%
tổng diện tích nuôi và 70% tổng sản lượng tôm
nuôi của cả nước. Đặc biệt, nuôi trồng tôm thẻ
chân trắng đã tăng nhanh trong những năm gần
đây, diện tích tơm thẻ chân trắng là 121.00 ha
với sản lượng đạt 642.500 tấn (Tổng cục thuỷ
sản, 2022).


Việc nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus
vannamei) bắt đầu vào khoảng những năm 1980
(FAO, 2009). Đến năm 1992, chúng được ni
trên tồn cầu nhưng chủ yếu tập trung ở các
nước Nam Mỹ (Weidner & Rosenberry, 1992).
Thời gian này, nhiều nước châu Á đã cố gắng
hạn chế sự phát triển của tôm thẻ chân trắng
do lo ngại dịch bệnh lây lan sang tôm sú. Tôm

thẻ chân trắng dễ bị nhiễm các bệnh như vi rút
bệnh đốm trắng (WSSV), vi rút hội chứng Taura
(TSV), bệnh vi rút gây hoại tử dưới vỏ và cơ
quan tạo máu (IHHNV). Các bệnh này hoàn
toàn có khả năng lây nhiễm và lây lan nhanh
chóng cho các lồi tơm khác, kể cả tơm sú
(Bộ Thuỷ sản, 1999). Cho đến năm 2003, các
nước Châu Á đã bắt đầu nuôi tôm thẻ chân
trắng; sản lượng đạt khoảng 1 triệu tấn. Trước
tình hình tiêu thụ TTCT từ Thái Lan, Trung
Quốc tăng mạnh, sản phẩm tôm sú nuôi của
Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt, hiệu quả sản
xuất thấp do dịch bệnh, đến năm 2008, Bộ
NT&PTNT đã ban hành Chỉ thị số 228/CTBNN-NTTS về phát triển nuôi tôm thẻ chân
trắng ở các tỉnh phía Nam năm 2008 (Bộ NN
& PTNT, 2010). Kể từ đó, diện tích và sản
lượng ở Việt Nam không ngừng tăng lên. Dự
kiến ​​đến năm 2025, sản lượng tôm thẻ chân
trắng sản xuất đạt khoảng 700.000 tấn.

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

Trường Đại học Tohoku, Nhật Bản
* Email:

1
2

78

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II

Sóc Trăng là địa phương có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho việc nuôi tôm thẻ chân trắng
với hơn 72 km giáp biển, địa hình bằng phẳng.
Nếu như năm 2010, diện tích thả ni là 295
ha thì đến năm 2015 đã tăng lên gần 23.900 ha;
năm 2021 là 40.000 ha (75,5% diện tích thả
nuôi) với sản lượng khoảng 171.000 tấn (Sở NN
& PTNT Sóc Trăng, 2022).
Tuy nhiên, do sự phát triển quá nhanh về
cả diện tích lẫn sản lượng nên nghề ni tơm
thẻ chân trắng tại Sóc Trăng gặp nhiều khó
khăn như dịch bệnh bùng phát và ô nhiễm môi
trường, giá thành sản phẩm liên tục tăng qua
các năm do giá thức ăn, con giống, hóa chất và
nhân cơng ngày càng tăng. Những nguyên nhân
trên đã làm giảm hiệu quả nuôi tôm của tỉnh Sóc
Trăng và khiến tỷ lệ tơm chết cao qua các năm,

gây thiệt hại đáng kể về kinh tế.
Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu tác
động của các yếu tố đầu vào đối với năng suất
nuôi tôm thẻ và đánh giá hiệu quả của các mơ
hình ni, tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao
năng suất của các hộ ni tơm thẻ là việc rất cần
thiết nhằm góp phần định hướng phát triển bền
vững nuôi tôm thẻ chân trắng ở Sóc Trăng nói
riêng và ĐBSCL nói chung.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 đến
tháng 03/2021 tại các vùng ni thẻ chân trắng
ở tỉnh Sóc Trăng. Diện tích đất nuôi trồng thủy
sản phân bố ở hầu hết các địa phương trong tỉnh,
nhưng nuôi tôm nước lợ tập trung nhiều nhất ở
các huyện Mỹ Xuyên (29,69%), Cù Lao Dung
(4,10%) và thị xã Vĩnh Châu (55,53%). Vì vậy,
đề tài chọn các huyện Mỹ Xuyên, Cù Lao Dung
và thị xã Vĩnh Châu để làm địa điểm khảo sát.
Các số liệu được thu thập bằng phương pháp
phỏng vấn ngẫu nhiên thuận lợi, trực tiếp 102
hộ nuôi tôm thẻ bằng phiếu đã soạn sẵn. Các
thông tin được thu thập là thông tin về vụ nuôi
gần nhất của năm 2020.

Bảng 1: Phân bố mẫu khảo sát.

Vị trí


Số lượng

%

1. Thị xã Vĩnh Châu

34

33,98

2. Huyện Mỹ Xuyên

27

26,21

3. Huyện Cù Lao Dung 41

39,81

Tổng
102
100,00
Nội dung phiếu phỏng vấn gồm các thông
tin như: Thông tin chung về nông hộ (trình độ
học vấn, tuổi của chủ hộ, giới tính, số năm kinh
nghiệm, số lao động tham gia nuôi tôm, tập
huấn…); các thông tin về kỹ thuật nuôi (diện
tích ao nuôi, độ sâu, số ao nuôi, số vụ nuôi trong
năm, mật độ thả, số lượng dịch bệnh, khối lượng

tôm thu hoạch của ao nuôi, giá bán, nơi bán …);
các thông tin về tài chính (các loại chi phí cố
định, chi phí biến đổi và tổng thu nhập từ đó
tính lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận); những thuận
lợi và khó khăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng.
2.2. Phân tích số liệu
Các số liệu phỏng vấn được thể hiện qua
thống kê mô tả, tần suất xuất hiện, giá trị trung
bình, độ lệch chuẩn và kiểm định độc lập T
(p<0,05) sử dụng phần mềm STATA 16. Mơ
hình hồi quy với biến phụ thuộc là sản lượng
tôm, biến độc lập gồm các chỉ tiêu về lượng thức
ăn, lượng chế phẩm vi sinh, mật độ thả, lượng
con giống, diện tích ni…. , được chạy theo
phương pháp stepwise để chọn mơ hình tối ưu.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Những thông tin chung về nông hộ
mô hình ni TTCT ở tỉnh Sóc Trăng
Điều tra cho thấy số thành viên trung
bình trong gia đình là 4,08 người, trong đó số
người tham gia vào các hoạt động ni tơm là
1,86 người. Chủ hộ có tới 92/102 người chiếm
90,20% là nam giới và 9,80% nữ giới. Kết quả
này cho thấy số lượng lao động gia đình tham
gia ni tơm tương đối cao, nam giới ln đóng
vai trị chính và có xu hướng tham gia quản

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021

79



VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

lý. Kết quả khảo sát khá phù hợp với thực tế,
nuôi tôm là cơng việc địi hỏi sức khỏe thể chất.
Ngồi ra, kết quả điều tra cho thấy nam giới
tham gia mơ hình ni tơm thẻ chân trắng có
năng suất cao hơn nữ giới. Cụ thể, khi nam giới
tham gia nuôi tôm thẻ chân trắng, thu hoạch đạt
năng suất 1,14 tấn/1000 m2; còn đối với phụ nữ,
kết quả là 0,62 tấn/1000 m2.
Tuổi trung bình của các chủ hộ ni TTCT
ở tỉnh Sóc Trăng là 46,19; đa số từ 25 đến 55
tuổi chiếm tỷ trọng lớn 79,41%, còn lại trên
55 tuổi chiếm 20,59%. Độ tuổi của người nuôi
cũng ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi tơm thẻ chân
trắng vì các hộ trẻ tuổi sẽ có số năm ni thấp
nên ít kinh nghiệm. Tuy nhiên, nhiều nơng dân
lớn tuổi cho rằng họ có nhiều kinh nghiệm nên ít
quan tâm đến việc đào tạo, gặp thách thức trong
việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Hơn nữa, người nuôi lớn tuổi sẽ không đủ sức
khỏe để chăm sóc tơm một cách tốt nhất.
Ni tơm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho nông dân và trở thành nguồn
sinh kế chính của nơng dân Sóc Trăng. Vì vậy,
nơng dân rất quan tâm đến lớp tập huấn. Ngồi
ra, để nâng cao năng suất ni tơm và nâng cao


đời sống người dân, chính quyền địa phương
tỉnh Sóc Trăng cũng rất chú trọng đào tạo kiến​​
thức nuôi tôm. Kết quả là nông dân tham gia tập
huấn chiếm 100%.
Năm kinh nghiệm trung bình của nơng dân
là 8,55 năm. Số hộ có kinh nghiệm ni tơm
thẻ chân trắng dưới 10 năm là 80 hộ, chiếm
78,43%. Số nơng dân có kinh nghiệm từ 10 đến
26 năm còn lại là 21,57%. Như vậy, số năm kinh
nghiệm của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng là
khá dài và phù hợp với tình hình thực tế. Sau khi
có quyết định số 228 / CT-BNN-NTTS của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép
nuôi tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu
Long từ năm 2008, chính quyền tỉnh Sóc Trăng
và nơng dân đã nắm bắt cơ hội này để chuyển
đổi tôm sú sang tơm thẻ chân trắng rất nhanh
sau đó. Sau nhiều năm ni tơm, người ni
tơm tích lũy kinh nghiệm, nắm vững quy trình
kỹ thuật để tăng năng suất tơm. Cụ thể, theo số
liệu điều tra 102 hộ nông dân trong một vụ ni
năm 2020, chỉ có 5,59% số hộ bị lỗ vốn. Mức lỗ
vốn thấp nhất là 1,86 triệu đồng và mức lỗ vốn
cao nhất là 66 triệu đồng.

Bảng 2: Thông tin về tuổi, số lao động tham gia nuôi tôm và số năm kinh nghiệm.
Nội dung

TC (%)


BTC (%)

Tổng (%)

Tổng số lao động trong gia đình (TB=4,08±0,46)
1-4
5-8

61,29
38,71

75,00
25,00

66,67
33,33

Giới tính chủ hộ
Nam
Nữ

93,55
6,45

85,00
15,00

90,20
9,80


Tuổi của chủ hộ (TB= 46,19±5,30)
25-55
>55

79,03
20,97

80,00
20,00

79,41
20,59

Số lao động tham gia nuôi tôm (TB=1,86±0,20)
1-4
5-8

96,77
3,22

80,00
20,00

93,14
6,86

Số năm kinh nghiệm (TB=8,55±1,02)
2-10
11-26


85,48
14,52

67,50
32,50

78,43
21,57

80

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II

Trình độ học vấn của chủ hộ chủ yếu từ tiểu
học đến trung học phổ thơng, trong đó chủ hộ
có trình độ tiểu học chiếm tỉ lệ cao nhất 42,16%,
trình độ đại học chỉ chiếm 2,94%. Nhìn chung,
trình độ học vấn của người ni tơm TTCT
trong các địa bàn khảo sát cịn thấp, có thể gây
hạn chế trong việc tiếp thu các kỹ thuật nuôi
mới và lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
Bảng 3: Trình độ học vấn.
Trình độ học vấn

N

Tỉ lệ (%)


Tiểu học

43

42,16

Trung học cơ sở

38

37,25

Trung học phổ thông

18

17,65

Đại học

3

2,94

Kết quả khảo sát ở Bảng 4 cho thấy diện
tích ao ni điển hình ở 2 hình thức ni TC
(2087±118a m2) và BTC (2085±99a m2) khác biệt
không đáng kể (p>0,05). Người nuôi thiết kết
ao ở diện tích này là để ổn định các yếu tố môi


trường và thuận tiện cho việc chăm sóc trong
quá trình nuôi, điều này phù hợp với nghiên cứu
của Đỗ Minh Vạnh & ctv. (2015) tại nông hộ
ở ĐBSCL là 2.098 m2. Tương tự như vậy, tổng
diện tích ao, số lượng ao và độ sâu mực nước
ao giữa hai mơ hình ni cũng khơng có khác
biệt đáng kể. Mật độ ni tơm là sự khác biệt
điển hình giữa 2 mơ hình ni, mơ hình ni TC
được trang bị đầy đủ trang thiết bị và hệ thống
quản lý tốt hơn nên mật độ thả trung bình là 105
con/m2 cao hơn mơ hình BTC (46,28 con/m2).
Số lượng dịch bệnh trong ao nuôi TC cao hơn
ao nuôi BTC lần lượt là 1,82 và 1,03 bệnh, và
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Điều đó cho thấy, tuy mơ hình ni TC có lợi
thế về trang thiết bị và cách quản lý hiện đại,
tối ưu hơn BTC nhưng do mật độ tôm nuôi cao
hơn, nên khi tôm bị bệnh rất dễ lây lan và lây rất
nhanh, làm tôm chết hàng loạt, gây tổn thất cho
người nuôi.

Bảng 4: Thông tin kỹ thuật của ao ni.
Nội dung

TC (n=62)

BTC (n=40)

Tổng diện tích ao ni (m2)


11.577±1.799a
2.087±118a
5,13±0,77a
1,54±0,17a
105,50±3,69a
11,60±0,74a
1,82±0,16a

11.911±2.192a
2.085±99a
4,21±0,53a
1,52±0,12a
46,28±1,54b
11,82±1,01a
1,03±0,17b

Diện tích điển hình 1 ao ni (m2)
Số lượng ao ni
Độ sâu mực nước (m)
Mật độ ni (con/m2)
Kích cỡ thả giống (PL)
Số lượng dịch bệnh

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2. Phân tích hiệu quả tài chính của các
mơ hình ni TTCT
3.2.1. Cơ cấu chi phí
Chi phí cố định:

Chi phí cố định cho mơ hình TC cao hơn so
với mơ hình BTC, lần lượt là 28,1 và 20,13 triệu
đồng/1.000 m2. Điều này là do mơ hình TC địi
hỏi sự đầu tư đáng kể về cơ sở hạ tầng và cơng
nghệ so với mơ hình BTC.

Chi phí cố định chủ yếu dành cho việc đào
ao và hệ thống máy sục khí. Việc ni tơm thẻ
chân trắng đang tiếp tục tăng nên việc thuê
người đào ao là nhu cầu cần thiết. Điều đáng
tiếc là do người dân thiếu phương tiện, máy móc
để đào ao khiến giá dịch vụ này cao, có lúc tăng
gấp đơi so với cùng kỳ năm ngối. Ngồi ra, hệ
thống ao ni tơm hiện nay yêu cầu không chỉ
cần một ao mà phải có hệ thống bao gồm nhiều

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021

81


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

ao như ao ương, ao ương nuôi, ao lắng, ao xử
lý nước thải, bùn thải… Những lý do này làm
cho chi phí đào ao tăng lên, chiếm phần lớn chi

phí cố định; chi phí này cho mơ hình ni TC và
BTC lần lượt là 10,8 và 9,8 triệu đồng/1.000 m2.


Bảng 5: Cơ cấu chi phí đầu tư.
Hạng mục
Chi phí cố định (triệu đồng/1.000 m2)

TC (n=62)
28,1±2,34 a

BTC (n=40)
20,13±1,32b

-
-
-
-

Chi phí đào ao
Hệ thống sục khí
Xây dựng nhà xưởng
Dụng cụ sản xuất

10,8±0,72a
7,3±0,54a
5,2±0,24a
1,2±0,09a

9,8±0,56a
5,18±0,32b
1,95±0,14b
0,4±0,02b


-

Khấu hao nhà xưởng

3,6±0,09a

2,8±0,72a

Chi phí biến đổi (triệu đồng/1.000 m2)

65,53±3,31a

37,40±3,64b

-
-

Men vi sinh
Thức ăn

4,07±0,42a
30,93 ± 2,20a

1,23 ± 0,20b
14,78 ± 2,10b

-

Con giống


7,77 ± 0,54a

3,50 ± 0,34b

-

Cải tạo ao

1,70 ± 0,20a

1,28 ± 0,18a

-

Thuốc và hoá chất

6,22 ± 0,59a

2,21 ± 0,39b

-

Công lao động

9,70 ± 1,53a

11,09 ± 1,79b

Lao động gia đình


7,43± 0,16a

9,07± 0,27b

Lao động th ngồi

2,27± 0,56a

2,02± 0,81a

Chi phí khác

5,14 ± 0,32a

3,31 ± 0,39b

-

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Chi phí biến đổi:
Số liệu khảo sát cho thấy chi phí biến đổi
của mơ hình TC cao hơn mơ hình BTC, lần lượt
là 65,53 và 37,40 triệu đồng/1.000m2 và khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Đối với mô
hình nuôi TC thì ba loại chi phí chiếm tỉ lệ cao
nhất trong chi phí biến đổi đó là chi phí thức ăn,
chi phí mua tôm giống, thuốc và hố chất. Trong
khi đó, ba chi phí biến đổi cao nhất của mơ hình
BTC là thức ăn, lao động và con giống. Kết quả

này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thanh
Long & ctv. (2015) tại Cà Mau: Con giống, thức
ăn, thuốc thú y thủy sản là 3 chi phí cao nhất
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả nuôi tôm TC
cũng như chất lượng tôm nguyên liệu. Các chi
phí này tăng theo số lượng tơm trong ao hoặc
82

tơm bị bệnh (chi phí thuốc men và hóa chất).
Chúng cũng liên quan đến giá thức ăn tôm và
tôm giống ở Việt Nam cao. Giá thức ăn cho
tôm tăng cao là do các công ty sản xuất thức ăn
cho tôm ở Việt Nam lâu nay chủ yếu nhập khẩu
nguyên liệu từ nước ngoài về chế biến để bán
tại Việt Nam. Các cơng ty này khơng có vùng
ngun liệu và phụ thuộc vào thị trường nguyên
liệu ngày càng đắt đỏ nhập từ nước ngồi. Tơm
giống cũng khá tốn kém do Việt Nam chưa chủ
động được nguồn tôm bố mẹ. Tôm bố mẹ vẫn
chủ yếu được nhập khẩu từ các nước như Mỹ,
Singapore, Indonesia và Thái Lan.
Tổng chi phí biến đổi của mơ hình TC cao
hơn gần gấp đơi so với mơ hình BTC. Điều đó
cũng khá phù hợp với thực tế là mơ hình ni

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II


thâm canh có mật độ tơm cao hơn nhiều so với
mơ hình bán thâm canh. Do đó, lượng thức ăn,
con giống, men vi sinh và thuốc chắc chắn sẽ
cao hơn.
Tỉ lệ chi phí lao động của mơ hình TC
(9,49%) thấp hơn BTC (30,23%) do ni tơm
thâm canh có hệ thống tự động hóa cao hơn.
Việc quản lý trong q trình ni tơm có thể
được tự động hoá bằng hệ thống giám sát từ
xa, kiểm sốt các thơng số mực nước, pH, DO,
nhiệt độ trong môi trường ao nuôi. Hệ thống tự
động cung cấp thức ăn cho tơm, sục khí, theo
dõi và đánh giá sự phát triển của cá bằng hình
ảnh nên lao động thủ cơng giảm. Chi phí lao
động gia đình cũng cao hơn lao động th ngồi
ở mơ hình TC và BTC, lần lượt là 7,93 triệu
đồng và 9,07 triệu đồng/1.000 m2. Lao động gia
đình phải lo tồn bộ q trình ni, bao gồm
chăm sóc tơm, cho tơm ăn, bảo vệ ao ni và

quản lý ni tơm. Trong khi đó, lao động th
ngồi chủ yếu làm cơng việc cải tạo ao trước vụ
nuôi hoặc thu hoạch vào cuối vụ.
3.2.2. Hiệu quả tài chính
Kết quả cho thấy mơ hình TC cho hiệu
quả kinh tế cao hơn mơ hình ni BTC. Năng
suất của tơm thẻ chân trắng thay đổi theo từng
phương thức nuôi; mô hình TC cao hơn mơ
hình BTC, lần lượt là 1,36 tấn/1000 m2 và 0,69
tấn/1000 m2. Nguyên nhân đầu tiên là do nuôi

thâm canh với mật độ dày nên sản lượng tơm
thu hoạch cũng cao hơn. Ngồi ra, mơ hình ni
thâm canh là mơ hình hiện đại hỗ trợ tích cực
cho q trình ni tơm. Hệ thống ni tơm cơng
nghệ giúp người nuôi giảm bớt công lao động,
giúp người nuôi kiểm sốt dịch bệnh, quản lý
mơi trường tốt hơn, góp phần đáng kể vào việc
tăng năng suất và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Bảng 6: Hiệu quả tài chính.
Hạng mục

TC (n=62)

Tổng chi phí (triệu đồng/1.000 m2/vụ)

93,63±5,83a

57,53±6,89b

28,1

20,13

-

Chi phí cố định

- Chi phí biến đổi
Năng suất (tấn/1.000m2/vụ)

Tổng doanh thu (triệu đồng/1.000 m2/vụ)
Lợi nhuận (triệu đồng/1.000 m2/vụ)
Giá bán (1.000 VND/kg)
Giá thành sản phẩm (1.000 VND/kg)
Tỉ suất lợi nhuận (triệu đồng/1.000 m2/vụ)

65,53
1,36±0,07a
195,79±166,98a
102,16±75,9a
106,05±12,71a
68,85±18,3a
1,09±0,32a

BTC (n=40)

37,40
0,69± 0,09b
102±62,3b
44,47±28,3b
104,01±33,19a
67,68±7,3a
0,77±0,5a

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Tơm thẻ chân trắng có giá trị cao, giá bán
dao động từ 57.000 đến 180.000 đồng/kg. Bảng
5 cho thấy, với năng suất cao và giá tôm thương
phẩm, tổng doanh thu của các mơ hình rất cao

(thâm canh và bán thâm canh lần lượt là 195,79
và 102 triệu đồng /1.000 m2/vụ).
Có khác biệt về chi phí đầu tư nhưng giá
thành sản xuất của các hình thức ni khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, lợi nhuận

của mơ hình TC vẫn cao hơn BTC, lần lượt là
102,16 và 44,47 triệu đồng/1.000 m2/vụ. Tỷ suất
lợi nhuận 1,09 và 0,77 được coi là tỷ lệ sản xuất
nông nghiệp cao đối với phương thức nuôi tôm
TC và BTC. Người nuôi tôm chủ yếu sử dụng
lao động gia đình là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao. Trong sản
xuất tôm, nơng dân chủ yếu sản xuất theo tiêu
chí “lấy cơng làm lời”. Tỷ suất lợi nhuận của

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021

83


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II

mơ hình ni tơm thẻ chân trắng TC ở tỉnh Sóc
Trăng là 1,09; thấp hơn tỷ suất lợi nhuận của mơ
hình này ở tỉnh Cà Mau là 1,66 (Nguyễn Thanh
Long & ctv. 2015).
Theo khảo sát thực tế, hầu hết các hộ nuôi
tôm thẻ chân trắng đều chọn hình thức bán tơm
cho thương lái trong và ngồi địa phương. Bán

cho thương lái có nhiều thuận lợi, chẳng hạn
như thương lái chịu trách nhiệm thu hoạch tơm
và thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt. Các bệnh
chủ yếu mà tôm mắc phải trong vụ trước là bệnh

phân trắng, bệnh đốm trắng, bệnh gan tụy do
virus (HPD).
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
nuôi tôm
Kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy
tuyến tính về năng suất được trình bày trong
Bảng 6. Các yếu tố: Mật độ nuôi tôm, lượng
thức ăn, số lượng bệnh tôm mắc phải và diện
tích ao ni ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch
tơm và có ý nghĩa thống kê.

Bảng 7: Kết quả ước lượng hời quy tuyến tính cho hàm sản xuất dạng đa bội.
Biến

Hệ số

Thống kê T

Giá trị P

Hệ số VIF

- Mật độ nuôi
- Thức ăn


0,0065904
0,0007684

5,04
6,46

0,000***
0,000***

1,54
1,39

- Số lượng bệnh

-0,1416012

-3,51

0,001**

1,38

- Diện tích ni
Hằng số

0,0000102
0,2113161

3,15
1,97


0,002**
0,051

1,08

Số mẫu: 102
Prob > F = 0,0000 < α (0,05)
R2 = 0,5525
Adjusted R2 = 0,5340
Lưu ý: *, **, *** cho biết mức ý nghĩa ở các mức 10%, 5%, 1%, tương ứng
Mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý
nghĩa 95%. Mơ hình có dạng:
Năng suất = 0,2113161 + 0,00065904 * Mật
độ nuôi + 0,0007684 * Thức ăn - 0,1416012*
Số lượng bệnh + 0,0000102* Diện tích ni
Theo kết quả trên, mật độ ni tơm thẻ
có ảnh hưởng lớn nhất tới năng suất tôm, mật
độ nuôi càng lớn thì năng suất thu hoạch của
tơm càng cao. Kết quả này hoàn toàn phù hợp
với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long & ctv.
(2015), Nguyễn Kim Anh & ctv. (2020): mật độ
tơm ni càng cao thì năng suất càng cao. Ngồi
ra, mơ hình ni tơm TC có mật độ ni cao
hơn mơ hình BTC và là mơ hình ni ứng dụng
cơng nghệ cao; Với sự hỗ trợ của công nghệ và
máy móc, người ni sẽ dễ dàng kiểm sốt trại
84

tơm hơn từ mơi trường, dịch bệnh, cho ăn. Từ

đó, mơ hình ni tơm TC đã góp phần giảm lao
động thủ cơng, nâng cao năng suất nuôi tôm.
Yếu tố quan trọng thứ 2 ảnh hưởng đến năng
suất nuôi tôm là lượng thức ăn với mức ý nghĩa
thống kê 1% và dương, cho thấy biến này có
ảnh hưởng thiết yếu đến năng suất nuôi tôm thẻ
chân trắng: năng suất nuôi tôm tăng khi lượng
ăn tăng. Kết quả này tương đồng với nghiên
cứu của Phan Văn Hoà & ctv. (2004), Nguyễn
Thanh Long & ctv. (2015), nhưng khác với kết
quả nghiên cứu của Kim Anh & ctv. (2020). Vì
có mật độ thả ni cao nên hình thức ni TC có
lượng thức ăn sử dụng cao hơn so với hình thức
BTC, dẫn đến chi phí thức ăn cao hơn hẳn và có
ý nghĩa thống kê.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Tương tự, số lượng bệnh là yếu tố đầu vào
thứ 3 ảnh hưởng đến năng suất tơm thẻ. Hệ số
ước tính của biến số bệnh là âm, cho thấy sự gia
tăng số lượng bệnh sẽ làm giảm năng suất tôm.
Bệnh làm tôm bỏ ăn và nổi trên mặt nước, nếu
không xử lý kịp thời có thể dẫn đến tơm chết
hàng loạt. Việc tơm chết làm giảm năng suất thu
hoạch, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho
người nuôi. Kết quả này tương tự với nghiên

cứu của Phan Văn Hoà & ctv. (2004), Nguyễn
Thanh Long & ctv. (2015): bệnh ảnh hưởng
không nhỏ đến hiệu quả nuôi tôm và chất lượng
tôm nguyên liệu.
Mặc dù mức độ có ý nghĩa thống kê khơng
cao bằng những yếu tố trên, nhưng tổng diện
tích ni cũng có mối tương quan thuận với
năng suất tôm.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
4.1. Kết luận
Các chỉ số kỹ thuật của ao nuôi ở hai mơ
hình ni TC và BTC khơng có sự khác biệt lớn.
Sự khác biệt của hai mơ hình thể hiện rõ ở mật
độ nuôi (TC:105,50 và BTC: 46,80 com/m2) và
chi phí đầu tư (93,63 và 57,53 triệu đồng/1.000
m2/vụ). Theo đó, mơ hình TC cho hiệu quả kinh
tế cao hơn BTC với tỷ suất lần lượt là 1,09 và
0,77. Chi phí thức ăn, chi phí con giống, chi phí
nhân cơng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản xuất tôm thẻ chân trắng ở cả 2 mơ hình TC
và BTC.
Qua phân tích hồi quy tuyến tính đã chứng
minh rằng trong số các yếu tố đưa vào mơ hình
nghiên cứu thì có bốn yếu tố ảnh hưởng đến
năng suất nuôi TTCT từ cao tới thấp, lần lượt
là: (1) Mật độ nuôi, (2) Lượng thức ăn, (3) Số
lượng bệnh, (4) Diện tích ni. Trong đó, mật
độ ni tơm, lượng thức ăn và diện tích ni
có tương quan thuận với năng suất tơm, cịn số
lượng bệnh lại tương quan nghịch với năng suất

nuôi tôm.
4.2. Đề xuất
Người nuôi tôm cần lựa chọn quy mô nuôi

tương ứng với khả năng quản lý của hộ để tối đa
hóa lợi nhuận. Thay vì chuyển đổi hẳn mơ hình
ni từ BTC sang TC, người ni có thể tăng
mật độ nuôi theo khuyến cáo kỹ thuật để tối ưu
hiệu quả diện tích mặt nước.
Để vụ ni thắng lợi người ni cần quản lý
tốt dịch bệnh. Khi xảy ra dịch bệnh, người nuôi
cần xử lý triệt để, báo cho cơ quan chức năng để
xử lý kịp thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh.
Người nuôi cần sử dụng thức ăn tôm có
chất lượng, cho tơm ăn đúng nhu cầu và có sự
điều chỉnh hợp lý việc sử dụng thức ăn tuỳ vào
tình trạng, sức khoẻ của tơm. Bên cạnh đó, cần
có chính sách hợp lý trong việc tạo sự chủ động
nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn trong nước
và nguồn cá bố mẹ để giảm chi phí cho thức ăn
ni tơm và tôm giống.
Người chăn nuôi cần phân phối và sử dụng
các yếu tố đầu vào như thuốc, thức ăn, men vi
sinh một cách hợp lý. Ngoài ra, cần chọn nơi
bán thức ăn, con giống đảm bảo chất lượng, giá
cả hợp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn, 2010.

Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới
và Việt Nam. Lấy từ .
vn/Pages/vai-net-ve-tinh-hinh-nuoi-tom-chantrang-tren-the-gioi-va-viet-nam-19678.aspx.
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Tổng
cục thuỷ sản, 2022. Báo cáo kết qủa nuôi tôm
2021 và giải pháp trọng tâm nhằm phát triển năm
2022.
Bộ Thủy sản, 1999. Chương trình phát triển nuôi
trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010. Lấy từ
/>Sở NN & PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2022. Tổng kết sản
xuất nuôi tôm nước lợ năm 2021 và triển khai kế
hoạch, giải pháp năm 2022.
Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2015.
Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mơ
hình ni tơm thẻ chân trắng tại tỉnh Cà Mau.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021

85


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số
37 (Tr.105-111).
Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền
vững. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Phương Đơng.
Phan Văn Hồ, 2005. Một số yếu tố ảnh hưởng đến
năng suất nuôi tôm của nông hộ được khảo sát
tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp

chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển.
VASEP, 2022. Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
năm 2021(Tr 4-6).
Tài liệu tiếng Anh
Antonio, A., Carlos, A., 2004. Technical efficiency
and farm size: a conditional analysis. Agricultural
Economics 30(3), 241-250. doi:doi:10.1016/j.
agecon.2003.04.001
Chapman, R., Al‐Khawaldeh, K., 2002. TQM
and labour productivity in Jordanian industrial
companies. The TQM magazine.
Cochran, W.G., 1977. Sampling techniques. 3rd ed.
New York: John Wiley & Sons.
Deininger, K., Jin, S., 2008. Land Sales and Rental
Markets in Transition: Evidence from Rural
Vietnam. Oxford Bulletin of Economics and
Statistics 70,1, 0305-9049. doi:10.1111/j.14680084.2007.00484.x
FAO., 2009. Penaeus vannamei. Cultured Aquatic
Species Information Programme. Text by Briggs,
M. In: FAO Fisheries Division [online], Rome.
Retrieved from />culturedspecies/Penaeus_vannamei/en.
FAO., 2011. World aquaculture 2010, 3-4. Retrieved
from />htm.
FAO., 2016. Agricultural Cost of Production
Statistics.
Forsund, F.R., Lovell, C. K., and Schmidt, P., 1980.
A survey of frontier production functions and
of their relationship to efficiency measurement.
Journal of econometrics, 13(1), 5-25.
Frank, E., 1988. Peasant economics: Farm

households and agrarian development. In:
Cambridge University Press.
Han-Lim, F.B.L., & Leong-Ng, D.L.B., 1996.

86

Productivity and Service Quality: An Essential
Reading for Service Providers: Prentice Hall.
Johnston, D., Trong, N.V., Tien, D.V., and Xuan, T.T.,
2000. Shrimp yields and harvest characteristics
of mixed shrimp–mangrove forestry farms in
southern Vietnam: factors affecting production.
Aquaculture Vol.188(3-4), 263-284. doi:https://
doi.org/10.1016/S0044-8486(00)00348-3
Mohanty, R. and Yadav, O., 1994. Linking the
quality and productivity movements. Work study.
Nguyen, K., Nguyen, T., Jolly, C., and Nguelifack,
B., 2020. Economic Efficiency of Extensive and
Intensive Shrimp Production under Conditions of
Disease and Natural Disaster Risks in Khánh Hòa
and Trà Vinh Provinces, Vietnam. Sustainability,
12, 2140. doi:10.3390/su12052140
Ruiz-Velazco, J. M., Hernández-Llamas, A., and
Gomez-Muñoz, V. M., 2010. Management of
stocking density, pond size, starting time of
aeration, and duration of cultivation for intensive
commercial production of shrimp Litopenaeus
vannamei. Aquacultural Engineering, 43(3),
114-119.
Schreyer, P., and Pilat, D., 2001. Measuring

productivity. OECD Economic studies, 33(2),
127-170.
Smith, A., 1776. The wealth of nations.
Tammaroopa, K., Suwanmaneepong, S., and
Mankeb, P., 2016. Socio-economic factors
influencing white shrimp production in
Chachoengsao Province, Thailand. International
Journal of Agricultural Technology, 12(7.2),
1809-1820.
Thakur, K., Patanasatienkul, T., Laurin, E.,
Vanderstichel, R., Corsin, F., and Hammell, L.,
2018. Production characteristics of intensive
whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei)
farming in four Vietnam Provinces. Aquaculture
Research, 49. doi:10.1111/are.13720
Weidner, D., and Rosenberry, B., 1992. World
shrimp farming: 1-21. Proceedings of the special
session on shrimp farming. World Aquaculture
Society, Orlando, Florida, USA.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

FACTORS INFLUENCING WHITELEG SHRIMP FARM
PRODUCTIVITY: A CASE STUDY IN SOC TRANG, VIET NAM
Hoang Thi Hong Thom1*, Katsuhito Fuyuki2

ABSTRACT

This study aims to investigate the factors affecting the yield of whiteleg shrimp farming in Soc
Trang province, Vietnam. The study was carried out from January to March 2021, through a survey
of 102 small independent white leg shrimp farmers, including 62 intensive shrimp farming and 40
semi-intensive shrimp farming households, using a prepared questionnaire. The results show that
the factors of shrimp culture density, feed amount and farming area are positively correlated and
contribute to the increase of white leg shrimp farming productivity. Meanwhile, the number of
diseases was negatively correlated with shrimp productivity. The farm size to raise white leg shrimp
was 1.18 hectares/household which was relatively small. The investment capital for the intensive
model is higher than that of the semi-intensive model, respectively 93.63 million VND/1,000 m2
and 57.53 million VND/1,000 m2. The profit (million VND/1,000 m2/crop) of the different farming
methods is quite high, 102.16 (Intensive) and 44.47 (Semi-intensive) respectively, corresponding to
the profit margin of 1.09 and 0.77 respectively.
Keywords: Economic efficiency, influencing factors, productivity, whiteleg shrimp.

Người phản biện: PGS. TS. Võ Nam Sơn

Người phản biện: TS. Phạm Cử Thiện

Ngày nhận bài: 23/11/2021

Ngày nhận bài: 20/11/2021

Ngày thông qua phản biện: 12/12/2021

Ngày thông qua phản biện: 10/12/2021

Ngày duyệt đăng: 26/12/2021

Ngày duyệt đăng: 26/12/2021


Research Institute for Aquaculture No.2
Tohoku University, Japan
* Email:

1
2

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021

87



×