Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

So sánh các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý tương ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.16 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn thi: Pháp Luật Đại Cương

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thuỷ Tiên
MSSV: 050609212255

Lớp học phần: LAW349_2111_9_GE29

THƠNG TIN BÀI THI
Bài thi có: (bằng số): 14 trang
(bằng chữ): mười bốn trang

YÊU CẦU
Đề tài: So sánh các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý
tương ứng.

BÀI LÀM

0

0

TIEU LUAN MOI download :


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM


----------------------------------------

TIỂU LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP
LUẬT VÀ CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
TƯƠNG ỨNG

SVTH
MSSV
Lớp
Khoá học
GVHD

:
:
:
:
:

Trần Thị Thuỷ Tiên
050609212255
LAW349_2111_9_GE29
2021-2022
Bùi Huy Tùng

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1, năm 2022

0


0

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................3
I. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: .......................................................4
1.
Vi phạm pháp luật: ..........................................................................................4
1.1.
Định nghĩa: .................................................................................................4
1.2.
Các loại vi phạm pháp luật: ........................................................................4
2.
Trách nhiệm pháp lý: ......................................................................................4
2.1.
Định nghĩa: .................................................................................................4
2.2.
Các loại trách nhiệm pháp lý: .....................................................................5
II. So sánh các vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương đương với
nhau: ...............................................................................................................................5
1.
Phân biệt giữa VPHS-VPDS và TNHS-TNDS: .............................................5
1.1.
Ví dụ thực tế: ...............................................................................................5
1.2.
VPHS-VPDS và TNHS-TNDS: ....................................................................8
2.
Phân biệt giữa VPHC-VPKL và TNHC-TNKL: ..........................................9

2.1.
Ví dụ thực tế: ...............................................................................................9
2.2.
VPHC-TNHC và VPKL-TNKL:.................................................................10
3.
Phân biệt giữa VPHS-VPHC và TNHS-TNHC: ......................................... 11
3.1.
Ví dụ thực tế: .............................................................................................11
3.2.
VPHS-VPHC và TNHS-TNHC:.................................................................12
III. Ý nghĩa của việc so sánh các vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: ....13
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .........................................................................................14

1

0

0

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

VPHS

: Vi phạm hình sự


VPDS

: Vi phạm dân sự

VPHC

: Vi phạm hành chính

VPKL

: Vi phạm kỷ luật

TNHS

: Trách nhiệm hành sự

TNDS

: Trách nhiệm dân sự

TNHC

: Trách nhiệm hành chính

TNKL

: Trách nhiệm kỷ luật

2


0

0

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động điều chỉnh pháp luật chia thành nhiều loại vi phạm pháp
luật và trong quy định của pháp luật mỗi loại vi phạm sẽ có trách nhiệm pháp lý
tương đương với nó. Tuy nhiên, với nhiều loại vi phạm như vậy chúng ta rất dễ
nhầm lẫn các loại vi phạm với nhau và vi phạm pháp luật xảy ra rất đa dạng,
phức tạp. Do vậy, mà việc tìm hiểu và so sánh các loại vi phạm pháp luật với
nhau giúp ta có được một hệ thống kiến thức pháp luật nhất định để có thể hiểu
sâu hơn, phân biệt được các loại vi phạm khác nhau và các trách nhiệm pháp lý
tương đương với nó. Và việc phân biệt các loại vi phạm pháp luật có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với việc xây dựng và áp dụng pháp luật. Trong khoa học
pháp lí hiện nay, có nhiều cách để phân loại vi phạm pháp luật, mỗi cách dự trên
những căn cứ nhất định. Theo quan điểm truyền thống, vi phạm pháp luật được
chia thành bốn loại là vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và
vi phạm kỷ luật. Bài tiểu luận dưới đây của em sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về việc so
sánh các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương đương.

3

0

0


TIEU LUAN MOI download :


I. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:
1. Vi phạm pháp luật:
1.1.

Định nghĩa:

Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật
và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
1.2.

Các loại vi phạm pháp luật:

Vi phạm hình sự hay cịn gọi là tội phạm:
Là hành vi nguy hiểm cao, gây thiệt hại lớn cho xã hội được chỉ định trong Bộ
luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Vi phạm hành chính:
Là hành vi có lỗi của người có năng lực trách nhiệm hành chính trái với các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước nhưng chưa đến mức tội phạm, là hành vi ít
nguy hiểm hơn và gây thiệt hại nhỏ hơn cho xã hội so với tội phạm.
Vi phạm dân sự
Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của người có năng lực trách nhiệm dân sự

xâm phạm đến quan hệ dân sự, tức là quan hệ mà địa vị pháp lý giữa các chủ thể đề
bình đẳng.
Vi phạm kỷ luật
Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong
nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, công
tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.
2. Trách nhiệm pháp lý:
2.1.

Định nghĩa:

Trách nhiệm pháp lý là khả năng phải gánh chịu hậu quả bất lợi của người có
hành vi vi phạm pháp luật. Thể hiện sự lên án, sự phản đối của Nhà nước, của xã hội
đối với hành vi vi phạm pháp luật và người có hành vi vi phạm pháp luật.
4

0

0

TIEU LUAN MOI download :


2.2.

Các loại trách nhiệm pháp lý:

Trách nhiệm hình sự:
Là trách nhiệm của một cá nhân đã VPHS, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế
nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ. Hình phạt này chỉ có tồ án mới quyết

định được trên thủ tục áp dụng trách nhiệm hình sự được pháp luật quy định, thể hiện
sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa nhà nước và tội phạm. TNHS do chính cá nhân
VPHS phải gánh chịu mà không thể chuyển cho các chủ thể khác. Đây là loại trách
nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
Trách nhiệm hành chính:
Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã VPHC, phải gánh
chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ. Do VPHC
là hành vi ít nguy hiểm hơn tội phạm nên trách nhiệm áp dụng đối với hành vi này chỉ
cảnh cáo hoặc phạt tiền, thủ tục xử lý cũng đơn giản. Có nhiều cơ quan (chủ yếu là cơ
quan hành chính nhà nước) có quyền ra quyết định xử phạt.
Trách nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế của
nhà nước nhất định khi vi phạm nghĩa vụ trong quan hệ dân sự. Biện pháp cưỡng chế
đi kèm trách nhiệm này là biện pháp chủ yếu mang tính chất bồi hoàn về những thiệt
hại đã gây ra.
Trách nhiệm kỷ luật
Là trách nhiệm của một chủ thể đã VPKL trong nội bộ cơ quan, tổ chức nhà
nước hoặc tổ chức kinh tế “phi nhà nước”. Nên biện pháp kỷ luật mang tính chất riêng
như khiển trách, cảnh cáo, đình chỉ công tác, buộc thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng
lao động trước thời hạn. Do cơ quan chủ quản áp dụng đối với các đương sự thuộc
quyền quản lý của cơ quan đó.
II. So sánh các vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương đương với
nhau:
1. Phân biệt giữa VPHS-VPDS và TNHS-TNDS:
1.1.

Ví dụ thực tế:

VPHS có tình huống như sau:
Chị Nguyễn Thị H (chị H) là giáo viên Trường THCS A có quen biết với anh

Nguyễn Đình H (anh NĐH) là chồng Nguyễn Thị H (chị NTH). Vì điều kiện hồn
5

0

0

TIEU LUAN MOI download :


cảnh gia đình nên chị H muốn xin chuyển cơng tác về gần nhà, chị biết anh NĐH có
người quen làm bên lĩnh vực giáo dục nên đã nhờ anh NĐH giúp đỡ. Khoảng 21 giờ
30 phút ngày 25/3/2018 chị H có gọi điện vào số máy của anh NĐH để hỏi thăm tình
hình, anh NĐH để điện thoại ở nhà nên chị NTH (vợ của anh NĐH) đã cầm máy lên
nghe. Thấy người nghe là phụ nữ nên chị H đã tắt máy. Chị NTH nghi ngờ chị H có
mối quan hệ tình cảm với anh NĐH nên chị NTH lấy máy anh NĐH gọi lại nhưng chị
H không nghe máy. Sau đó, NTH đã lấy điện thoại của mình gọi vào số của chị H và
hỏi “Chị là ai mà gọi vào số máy chồng tôi?”, do sợ NTH hiểu nhầm về mối quan hệ
giữa mình với anh NĐH nên chị H đã nói với NTH “Em là nhân viên thu tiền cước
điện thoại, chị nói anh H nộp tiền cước điện thoại giúp em”. Do có nghi ngờ về chồng
mình nên chị NTH đã tìm hiểu thơng tin số điện thoại đã gọi điện đến có tên tài khoản
facebook Nguyễn Phương H và biết đó là chị H đang công tác tại trường Trung THCS
A. Đến khoảng 20 giờ ngày 08/4/2018 chị NTH đã dùng nick facebook có tên là
Nguyễn Ngọc HM tải ảnh chị H chụp cùng gia đình, đồng nghiệp có trên tài khoản
facebook Nguyễn Phương H đăng lên mạng facebook qua tài khoản có tên Nguyễn
Ngọc HM với nội dung bình luận “bơi nhọ danh dự của chị H”. Sau đó, NTH tiếp tục
đăng thơng tin và hình ảnh trên lên trang facebook Anh SNC và khoanh tròn mặt của
chị H để mọi người nhận biết. Tiếp đó, đến 22 giờ 37 phút cùng ngày, NTH liên tục
đăng các hình ảnh nói trên kèm nội dung bình luận “nội dung bơi nhọ danh dự chị H”.
Ngày 12/4/2018 thơng qua chị gái của mình là Nguyễn Thị N, NTH đã gửi đơn tố cáo

về hành vi ngoại tình của chị H với anh NĐH là chồng chị đến Phịng giáo dục huyện
KS, NA. Q trình điều tra, xác minh cho thấy chị H chỉ có mối quan hệ quen biết với
anh NĐH, khơng có căn cứ để chứng minh giữa chị H và anh NĐH có mối quan hệ
tình cảm trai gái như NTH tố cáo.
Ngày 22/4/2018 chị H gửi đơn đến Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Huyện
Thanh Chương yêu cầu khởi tố hình sự đối với hành vi của chị NTH. Ngày 19 tháng 9
năm 2018 của Viện kiểm sát nhân dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh N ghệ An truy tố
NTH về tội “Vu khống” theo quy định tại Điểm e, Khoản 2, Điều 156 của Bộ luật
Hình sự năm 2015.
Đối với hành vi của mình chị NTH sẽ đối mặt với tội danh và TNHS như sau:
Tại phiên tòa, Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An
đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo NTH phạm tội “Vu khống”. Áp dụng: Điểm e
Khoản 2 Điều 156; Điểm i, s khoản 1, 2 Điều 51, Điều 65 của Bộ luật Hình sự năm
2015; Điều 106, Khoản 2 Điều 136 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 để xử phạt
bị cáo NTH từ 12 đến 15 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách từ 24 đến 30
6

0

0

TIEU LUAN MOI download :


tháng. Miễn hình phạt tiền cho bị cáo. Buộc bị cáo phải chịu án phí hình sự sơ thẩm
theo quy định.
VPDS có tình huống như sau:
Khoảng tháng 1/2007, bà H gửi đơn đến UBND xã Đ trình bày sự việc nghi ngờ
bà K có quan hệ bất chính với chồng bà H. Liên tiếp sau đó UBND xã Đ nhận được
đơn của chồng bà H yêu cầu giải quyết sự việc. Đến tháng 4/2007 UBND xã Đ nhận

được đơn của bà K yêu cầu giải quyết việc bà H xúc phạm danh dự bà K. Ngày
10/4/2007 Ban hòa giải của UBND xã Đ do ông Hồ Thanh T – Chủ tịch UBND xã chủ
trì đã tiến hành mời các thành phần có đơn u cầu để hịa giải. Qua nội dung trình bày
của các bên, ban hịa giải đã phân tích và đi đến kết luận: Việc bà H nghi ngờ chồng có
quan hệ bất chính với bà K là khơng có cơ sở; buộc người cung cấp thơng tin có liên
quan phải xin lỗi bà K và chồng bà H; yêu cầu bà H phải xin lỗi bà K và đề nghị vợ
chồng bà H phải hàn gắn tình cảm, giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tuy nhiên, bà H khơng
thỏa mãn với kết quả hịa giải này nên tiếp tục làm đơn khiếu nại nhờ cơng đồn giải
quyết. Ngày 31/8/2008 Cơng đồn UBND xã Đ phối hợp cùng đại diện cơng đồn
ngành giáo dục và cơng đồn Trường Tiểu học Đ 1 nơi bà H công tác giải quyết đơn
khiếu nại của bà H. Kết quả giải quyết thể hiện bà H đã thỏa mãn những điều trong
đơn, không đề nghị cấp trên giải quyết nữa. Như vậy, sự việc mâu thuẫn giữa gia đình
bà H và bà K đã được giải quyết dứt điểm vào năm 2008. Tuy nhiên, đến ngày
15/4/2017, tức là trước ngày bà K tổ chức đám cưới cho con một ngày; bà H đã đưa
thông tin về những mâu thuẫn này lên trang facebook của bà H và sau đó đã khơng
kiểm sốt được mức độ lan truyền của thông tin. Khi phát hiện được sự việc, bà K bị
ảnh hưởng tinh thần, phải xin nghĩ việc cơ quan một thời gian. Tuy bà H cho rằng
thông tin bà H đăng lên trang facebook vào ngày 15/4/2017 khơng chỉ đích danh bà K
nhưng q trình bình luận đã nói về sự việc diễn ra giữa hai gia đình trước đây và có
bình luận nói đến đích danh bà K. Mặt khác, cũng như bà H đã thừa nhận là việc đăng
thông tin lên trang facebook là sai; sau khi đăng tải những thông tin này, đến ngày
25/4/2017 bà H có đăng tiếp một bài viết để đính chính và nội dung có đoạn “Mạng
facebook trường tơi ai cũng có nên cái gì tơi đăng họ đều thấy không cần cô thông báo
nữa”, điều này chứng tỏ mức độ lan truyền rộng rãi của những thông tin mà bà H đã
đăng.
Việc bà H đăng thơng tin có liên quan đến bà K lên trang facebook của bà H
vào ngày 25/4/2017, cùng với những nội dung bình luận trên thực tế mà khơng có sự
đồng ý của bà K đã xâm phạm đến uy tín, ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của bà
K; xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của cơng
7


0

0

TIEU LUAN MOI download :


dân được quy định tại Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015 và vi phạm những điều bị cấm
thực hiện theo quy định tại điểm d, Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP, ngày 15/7/2013
của Chính phủ hướng dẫn về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin
trên mạng. Trong khi đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Bộ luật dân sự 2015
thì “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật
bảo vệ”. Do đó, bà K yêu cầu bà H phải xin lỗi công khai tại địa phương xã Đ nơi bà
Anh đang sinh sống, làm việc và cải chính cơng khai những nội dung mà bà H đã đăng
trên trang facebook của bà H là phù hợp với quy định tại khoản 5 Điều 34 và Điều 592
Bộ luật dân sự năm 2015 nên được chấp nhận.
Trách nhiệm dân sự mà bà H phải chịu là: bà H phải có nghĩa vụ xin lỗi công
khai bà K tại địa phương xã Đ nơi bà K đang sinh sống, làm việc và cải chính cơng
khai những nội dung liên quan đến bà K mà bà H đã đăng trên trang facebook của bà
H.
1.2.

VPHS-VPDS và TNHS-TNDS:

Từ nội dung hai ví dụ thực tế về VPHS và VPDS vừa được dẫn chứng trên có
thể nhận thấy hai hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác trên facebook
nhưng tại sao, một hành vi lại bị khỏi tố hình sự, một hành vi cịn lại được giải quyết
bằng dân sự. Việc phân biệt VPHS-VPDS và TNHS-TNDS dưới đây sẽ giúp nhìn rõ
hơn về điều đó:

Phân biệt VPHS-VPDS:
Tiêu chí

VPHS

VPDS

Xử lý theo

Luật hình sự

Luật dân sự

Đối tượng xâm phạm

Xâm phạm các mối quan hệ Xâm phạm đến quan hệ tài
được Bộ luật Hình sự bảo vệ: sản và quan hệ nhân thân
tính mạng, sức khỏe cơng
dân...

Mức độ nguy hiểm

Nặng hơn

Nhẹ hơn

Thẩm quyền xử phạt

Toà án


Toà án hoặc cơ quan nhà nước

Chủ thể thực hiện

Cá nhân, pháp nhân thương Cá nhân và tổ chức
mại

Phân biệt TNHS-TNDS:
8

0

0

TIEU LUAN MOI download :


Tiêu chí

TNHS

TNDS

Căn cứ

Bộ luật hình sự

Bộ luật dân sự

Chủ thể bị áp dụng


Cá nhân, pháp nhân thương Áp dụng đối với chủ thể vi
mại có hành vi vi phạm pháp phạm pháp luật dân sự
luật hình sự bị coi là tội phạm
theo quy định của luật hình
sự

Hình thức xử phạt

Phạt chính; phạt bổ sung; các Bồi thường thiệt hại; các biện
biện pháp khắc phục
pháp khắc phục

Mục đích

Trừng trị người, pháp nhân Buộc người có hành vi vi
thương mại phạm tội mà còn phạm pháp luật vào nghĩa vụ
giáo dục họ ý thức tuân theo bồi thường cho người bị tổn
pháp luật và các quy tắc của hại do hành vi đó gây ra nhằm
cuộc sống, ngăn ngừa họ khắc phục những tổn thất đã
gây ra.
phạm tội mới, …

2. Phân biệt giữa VPHC-VPKL và TNHC-TNKL:
2.1.

Ví dụ thực tế:

VPHC có tình huống như sau:
Ba em là ông Trần Văn Hiệp, công việc hiện tại là tài xế và đang sở hữu một

chiếc xe tải. Vào ngày 22/10/2021 ơng có lái xe chở hàng cho khách, lúc đi qua trạm
cân trên quốc lộ 1 qua B ình Thuận (đoạn vào ga xe lửa, Thành phố Phan Thiết) thì ơng
bị cảnh sát giao thơng lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng
đường bộ và đường sắt. Cụ thể thì ba em đã vi phạm về việc chở hàng quá trọng tải
cho phép khi tham gia giao thông 69%.
TNHC mà ba em phải chịu đó là mức xử phạt 7.000.000 đồng và hình phạt bổ
sung đó là tước quyền giấy phép lái xe 3 tháng.
VPKL có tình huống như sau:
Vào năm em học lớp 8, trong lúc đang là bài kiểm tra cuối kỳ 1 mơn địa lý thì
em có lén xem tài liệu môn học và bị giám thị bắt quả tang ngay lúc đó. Giám thị thêm
tên em vào danh sách học sinh sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra và đưa lên hội đồng
kỷ luật của trường để xử phạt.
9

0

0

TIEU LUAN MOI download :


TNKL mà em phải gánh chịu đối với hành vi vi phạm nội quy nhà trường của
mình đó là ban hội đồng kỷ luật của trường đã xét em hạnh kiểm yếu vào học kỳ đó và
bị phê bình trước trước toàn thể học sinh của trường trong buổi chào cờ.
2.2.

VPHC-TNHC và VPKL-TNKL:

Với hai ví dụ thực tế đã nêu trên có thể thấy được sự khác nhau cơ bản giữa
VPHC-VPKL và TNHC-TNKL và phần phân tích dưới đây sẽ giúp thấy rõ hơn về sự

khác biệt giữa hai loại vi phạm pháp luật này:
Phân biệt VPHC-VPKL:
Tiêu chí

VPHC

VPKL

Xử lý theo

Luật hành chính

Các quy chế, quy định trong
cơ quan, trường học…

Đối tượng xâm phạm

Các quan hệ quản lý hành Cơ quan, xí nghiệp, trường
chính nhà nước
học, …

Mức độ nguy hiểm

Nặng hơn

Nhẹ hơn

Chủ thể thực hiện

Cá nhân và tổ chức


Cá nhân và tập thể

Phân biệt TNHC-TNKL:
Tiêu chí

TNHC

TNKL

Căn cứ

Luật xử lý VPHC và các Các quy chế, quy định
Nghị định về xử lý VPHC trong các tổ chức cơ quan,
trong các lĩnh vực cụ thể
trường học, ….

Chủ thể bị áp dụng

Cá nhân, tổ chức vi phạm

Cá nhân khi thực hiện hành
vi vi pham kỷ luật hoặc vi
phạm pháp luật khác mà
theo quy định phải chịu
trách nhiệm kỷ luật

Hình thức xử phạt

Phạt chính; Phạt bổ sung; Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ

Các biện pháp khắc phục
bậc lương; Hạ ngạch; Cắt
chức; Buộc thơi việc

Mục đích

Xử lý vi phạm hành chính, Đảm bảo trật tự nội bộ của
loại trừ những vi phạm
10

0

0

TIEU LUAN MOI download :


pháp luật, ổn định trật tự cơ quan, tổ chức
quản lý trên các lĩnh
vực vực quản
chính nhà nước



hành

3. Phân biệt giữa VPHS-VPHC và TNHS-TNHC:
3.1.

Ví dụ thực tế:


VPHS có tình huống như sau:
Vào khoảng tháng 8/2017 Đỗ Quang V có quen biết với Huỳnh Văn D; do thấy
D là người đang làm th tại cơng trình xây dựng cổng rào của trường trung học phổ
thông Đ, thuộc phường L, thành phố G, tỉnh Kiên Giang nên V đã hỏi thăm D về việc
có quen biết ai bên ngành giáo dục để xin chuyển trường cho người em của V là
Huỳnh Thị N từ huyện B về thành phố G (N và D khơng quen biết nhau). Lúc đó mặc
dù D khơng quen biết ai và cũng khơng có khả năng lo việc chuyển trường nhưng đã
nói dối là bản thân quen biết nhiều người trong Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Kiên
Giang và quen biết với hiệu trưởng trường trung học cơ sở ND; D nói là có thể lo cho
N về công tác giảng dạy tại trường trung học cơ sở ND với điều kiện là V phải đưa cho
D 120.000.000 đồng và phải đưa trước 60.000.000 đồng thì V đồng ý. Tiếp đó trong
khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến khoảng tháng 11/2017 V đã đưa tiền cho D 03
lần, cụ thể: lần 01 đưa 60.000.000 đồng, lần 02 đưa 2.000.000 đồng cùng tại nhà của V
ở địa chỉ số E6-39 đường T, phường L, thành phố G, tỉnh Kiên Giang; lần 03 đưa
30.000.000 đồng tại quán cà phê ở đường U, phường L, thành phố G, tỉnh Kiên Giang;
tổng cộng D đã nhận của V số tiền là 92.000.000 đồng (trong đó 70.000.000 đồng là
tiền của N đưa cho V;22.000.000 đồng là tiền của V). Số tiền đã nhận D tự tiêu xài cá
nhân hết chứ không lo việc chuyển trường cho N như đã thoả thuận với V. Đến
khoảng tháng 5/2018, biết V không xin chuyển trường cho mình được nên N đã yêu
cầu V trả lại 70.000.000 đồng và V đã trả lại cho N số tiền này. Sau đó, V nhiều lần
tìm D để yêu cầu trả lại 92.000.000 đồng nhưng D không trả mà tìm cách trốn tránh.
Ngày 20/8/2019 V đã trình báo vụ việc với Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an thành
phố G. Ngày 18/11/2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố G ra quyết
định khởi tố vụ án hình sự.
TNHS và tội danh mà Huỳnh Văn D phải chịu cho hành vi VPHS đó là bị xử
phạt 09 (chín) tháng 04 (bốn) ngày tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” áp dụng

11


0

0

TIEU LUAN MOI download :


điểm c khoản 2 Điều 174, điểm b, s khoản 1 và khoản 2 Điều 51, khoản 1 Điều 54,
Điều 38 của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
VPHC có tình huống như sau:
Bạn em có kinh doanh bán hàng qua mạng, khi mua sỉ của 1 cô đã bị lừa. Cô
đấy yêu cầu gửi 650.000 đồng qua tài khoản. Và giờ thì cơ đó chặn facebook nhưng
bạn em vẫn còn số tài khoản đã chuyển tiền và biên lai gửi tiền. Vì có các bằng chứng
như biên lai về việc chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng, hình chụp tin nhắn liên lạc
qua mạng xã hội facebook có thể cung cấp cho cơng an để làm bằng chứng cho việc
điều tra nên bạn em định sẽ ra trình báo với cơ quan cơng an địa phương về việc bị lừa
mất tiền.
Theo như em tìm hiều và căn cứ vào luật hành chính thì TNHC mà cơ đã có
hành vi lừa đảo với bạn em sẽ phải chịu TNHC là sẽ bị phạt hành chính theo quy định
tại Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại
đến tài sản của người khác cụ thể sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đòng đén 2.000.000
đồng đối với hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của
người khác.
3.2.

VPHS-VPHC và TNHS-TNHC:

Từ hai tình huống trền đều là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng một hành vi lại
được giải quyết bằng TNHS còn hành vi cịn lại được giải quyết bằng TNHC thì phần
phân tích dưới đây sẽ giúp nhìn rõ hơn về điều đó:

Phân biệt VPHS-VPHC:
Tiêu chí

VPHS

VPHC

Xử lý theo

Bộ luật Hình sự

Luật xử lý vi phạm hành
chính

Đối tượng xâm phạm

Xâm phạm các mối quan hệ Xâm phạm các quy định
được Bộ luật Hình sự bảo vệ: trong quản lý hành chính
tính mạng, sức khỏe công dân... nhà nước

Mức độ nguy hiểm

Nặng hơn

Nhẹ hơn

Thẩm quyền xử phạt

Tòa án


Các cơ quan quản lý nhà
nước

Chủ thể thực hiện

cá nhân, pháp nhân thương mại

tổ chức, cá nhân

12

0

0

TIEU LUAN MOI download :


Phân biệt TNHS-TNHC:
Tiêu chí

TNHS

TNHC

Tính chất

Được phản ánh qua bản án

Được thể hiện thơng qua


hay quyết định có hiệu lực
của Tịa án

quyết định hành chính,
hành vi hành chính hay
quyết định kỷ luật của cá
nhân, tổ chức có thẩm
quyền.

Hình thức xử phạt

Hình phạt cao nhất là tử
hình

Từ cảnh cáo đến phạt tiền,
mang tính chất nhẹ hơn với
xử lý TNHS

Chủ thể áp dụng

Tịa án nhân dân các cấp

Thủ trưởng hoặc cá nhân
có thẩm quyền; cơ quan
đơn vị, xí nghiệp, cơ quan
cơng an hoặc cơ quan có
thẩm quyền

Mục đích


Trừng trị người, pháp nhân
thương mại phạm tội mà

Xử lý vi phạm hành chính,
loại trừ những vi phạm

còn giáo dục họ ý thức
tuân theo pháp luật và các

pháp luật, ổn định trật tự
quản lý trên các lĩnh vực

quy tắc của cuộc sống,
ngăn ngừa họ phạm tội

quản lý hành chính nhà
nước.

mới, …
III.

Ý nghĩa của việc so sánh các vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:

Từ các phân tích nêu trên, có thể thấy, đối với một số hành vi cụ thể thì ranh
giới giữa những vi phạm pháp luật rất mong manh và khó xác định. Nếu khơng làm rõ
vấn đề này thì dễ dẫn tới nhiều trường hợp lẫn lộn các loại vi phạm pháp luật với nhau
đặc biệt là giữa hình sự với dân sự hay hình sự với hành chính hoặc có thể là hành
chính với kỷ luật. Vì vậy mà việc phân biệt giữa những vi phạm pháp luật luật với
nhau rất quan trọng đối với hoạt động áp dụng pháp luật, nó chính là cơ sở để áp dụng

các loại trách nhiệm pháp lý khác nhau nhằm bảo đảm đấu tranh có hiệu quả đối với
các loại vi phạm pháp luật, qua đó góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước,
của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan hay tổ chức có liên quan.
13

0

0

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Bản án 30/2021/HS-PT ngày 29/03/2021 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. (2021, 03
29). Retrieved from Thư Viện Pháp Luật :
/>Le, S. (2021, 11 29). Vu khống – nói xấu, biện pháp xử lý thực tiễn theo quy định pháp
luật Việt Nam. Retrieved from Le Tran Law:
/>Limma. (2019, 11 30). Phân biệt trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính và kỷ luật.
Retrieved from Dân Luật Thư Viện Pháp Luật:
/>Trường, L. M. (2021, 01 20). Cách thức phân loại vi phạm pháp luật hiện nay.
Retrieved from LUẬT MINH KHUÊ: />Tùng, B. H. (n.d.). Bài giảng Pháp Luật Đại Cương.
VIỆT, N. H. (07, 08 2019). Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm. Retrieved from
Tạp Ví Toàn Án: />
14

0

0

TIEU LUAN MOI download :




×