Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tiểu luận chính sách thương mại quốc tế đề tài chính sách nhập khẩu mặt hàng điện thoại di động tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.77 KB, 33 trang )

lOMoARcPSD|9234052

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
-------------***-------------

TIỂU LUẬN
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI “CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI DI
ĐỘNG TẠI VIỆT NAM”

Lớp tín chỉ: TMA301(2.1/2021).2
Sinh viên thực hiện: Nhóm 11
Họ và tên

Mã sinh viên

1. Phạm Cẩm Tu

1915510193

2. Phan Thị Diê ̣u

1915510031

3. Lê Thanh Huyền

1915510072

4. Bùi Thu Nga


1915510114

5. Đào Thị Thanh Phương

1915510138

Giảng viên hướng dẫn: GV. Vũ Hoàng Viêṭ
Hà Nội, tháng 12 năm 2020

MỤC LỤC


lOMoARcPSD|9234052

LỜI MỞ ĐẦU
Điê ̣n thoại nói chung và điê ̣n thoại di đô ̣ng nói riêng đã trở thành vâ ̣t dụng
thiết yếu của nhiều người trong đời sống hiê ̣n nay. Theo báo cáo Thị trường
quảng cáo số Việt Nam được Adsota phát hành năm 2019, số lượng người sư
dụng điê ̣n thoại di đô ̣ng tại Viê ̣t Nam đạt mức 43,7 triê ̣u người,chiếm gần mô ̣t
nưa dân số nước ta. Trình đô ̣ khoa học công nghê ̣ ngày càng phát triển dẫn đến
nhu cầu sư dụng điê ̣n thoại ngày càng tăng cao. Vì vâ ̣y, các hoạt đô ̣ng nhâp khẩu
mă ̣t hàng này trở nên sôi đô ̣ng hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, quá trình đưa chiếc điê ̣n thoại từ nước ngoài nhâ ̣p khẩu vào thị
trường nước ta là mô ̣t quá trình rất khó khăn, phức tạp. Nó đòi hỏi phải được
thực hiê ̣n thông qua các thủ tục nhâ ̣p khẩu của hải quan cũng như chịu sự quản
lý giám sát của các cơ quan chuyên ngành.
Do đó, nhóm chung em lựa chọn đề tài “Chính sách nhâ ̣p khẩu đối vởi
mă ̣t hàng điêṇ thoại di đô ̣ng ở Viêṭ Nam” nhằm tìm hiểu sâu hơn về quá trình
nhâ ̣p khẩu mă ̣t hàng này về thị trường Viê ̣t Nam, các loại thuế phải chịu cũng
như thủ tục nhâ ̣p khẩu hàng hóa.

Tiểu luận này trình bày một cách sơ lược nhất về chính sách. Tiểu luận
được hình thành từ những tài liệu, những thông tin được tìm trên mạng và còn
mang nhiều tính chủ quan, rất mong được thầy góp ý để chung em rut kinh
nghiệm cho những bài tiếp theo.
Chung em xin chân thành cảm ơn thầy!


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
1.1. Giới thiêụ chung
Điện thoại là thiết bị viễn thông dùng để trao đổi thông tin, thông dụng
nhất là truyền giọng nói - tức là "thoại" (nói), từ xa giữa hai hay nhiều người.
Điện thoại biến tiếng nói thành tín hiệu điện và truyền trong mạng điện thoại
phức tạp thông qua kết nối để đến người sư dụng khác. Hệ thống thực hiện công
năng như vậy có hai hợp phần cơ bản:
1.

Thiết bị đầu ći, thường gọi bằng chính tên "điện thoại", thực hiện
biến tiếng nói thành tín hiệu điện để truyền đi, và biến tín hiệu điện
nhận được thành âm thanh.

2.

Mạng điện thoại điều khiển kết nối và truyền dẫn, thực hiện nối
những người dùng liên quan với nhau và truyền dẫn tín hiệu.

Chiếc điê ̣n thoại đầu tiên ra đời vào ngày 10 tháng 3 năm 1876, được phát
minh bởi Alexander Graham Bell. Đến ngày nay,khoa học kĩ thuâ ̣t ngày càng

tiến bô ̣, chiếc điê ̣n thoại không chỉ dùng để nghe - gọi mà còn có vô vàn các
chức năng đa dạng như :nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim..
Đồng thời, kiểu dáng của chung cũng trở nên gọn nhẹ hơn, dễ dàng mang theo
người và được biết đến với tên gọi phổ biến hiê ̣n nay là điê ̣n thoại di đô ̣ng.

Điêṇ thoại đầu tiên (1876)


lOMoARcPSD|9234052

Điêṇ thoại di đô ̣ng ngày nay (2020)
Hầu hết điê ̣n thoại hiê ̣n nay được sản xuất tại các nước phát triển với trình
đô ̣ khoa học công nghê ̣ tiên tiến như : Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc,...
Mô ̣t số thương hiê ̣u điê ̣n thoại nổi tiếng hiê ̣n nay như : Apple, Samsung,
Huawei, Oppo….
1.2. Mã HS
Theo Biểu thuế xuất nhâ ̣p khẩu 2020, mă ̣t hàng điê ̣n thoại được quy định
trong phần XVI, chương 85 với mã HS là 85171200 : Bô ̣ điê ̣n thoại cho mạng di
đô ̣ng tế bào và mạng không dây khác
1.3. Tình hình nhâ ̣p khẩu điêṇ thoại ở nước ta năm 2020
Trong 3 năm trở lại đây, mă ̣t hàng điê ̣n thoại luôn năm trong top 10 những
nhóm hàng được Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩu nhiều nhất từ nước ngoài.
Theo số liê ̣u của Tổng cục hải quan, tính đến hết quý III năm 2020, tổng
giá trị nhóm hàng điê ̣n thoại các loại và linh kiê ̣n đạt 10,64 tỷ USD, tăng 0,1%
so với cùng kỳ năm 2019.
Trong 3 quý đầu năm 2020, Trung Q́c và Hàn Q́c vẫn là 2 thị trường
chính cung cấp điện thoại các loại và linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt
9,88 tỷ USD, chiếm 92,9% tổng trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này. Trong đó:



lOMoARcPSD|9234052

từ Trung Quốc là 5,41 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu
từ Hàn Quốc là 4,48 tỷ USD, tăng 8,7%…


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 2 : THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
2.1 Các loại thuế và cơ sở pháp lý
Mã HS: 85171200
Điện thoại cho mạng di động tế bào hoặc mạng không dây khác
Loại thuế
Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế nhập khẩu thông thường
Thuế nhập khẩu ưu đãi

Thuế suất
10%
5%
0%

Ngày hiệu
lực
08/10/201
4

Cơ sở pháp lý
83/2014/TT-BTC


16/11/2017 45/2017/QĐ-TTg
10/07/202
0

57/2020/NĐ-CP

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
ASEAN (ATIGA)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Asean - Hàn Quốc (AKFTA)

0%
0%
0%
0%
0%

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Asean - Úc - New di lân

0%


(AANZFTA)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Asean - Ấn độ (AIFTA)

0%

26/12/201
7
26/12/201
7
26/12/201
7
26/12/201
7
26/12/201
7
26/12/201
7
26/12/201
7

153/2017/NĐ-CP
156/2017/NĐ-CP
160/2017/NĐ-CP
155/2017/NĐ-CP
157/2017/NĐ-CP

158/2017/NĐ-CP

159/2017/NĐ-CP



lOMoARcPSD|9234052

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Việt Nam và Chi Lê (VCFTA)

0%
0%

26/12/201
7
26/12/201
7

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Hàng hóa

Việt Nam và Liên minh kinh tế

nhập khẩu

Á - Âu và các nước thành viên

không được

(VN-EAEU FTA)


hưởng thuế

26/12/201

suất VN-

7

149/2017/NĐ-CP
154/2017/NĐ-CP

150/2017/NĐ-CP

EAEU FTA
tại thời điểm
tương ứng
Thuế nhập khẩu ưu đãi ưu đãi
đặc biệt CPTPP (Mexico)

0%

26/06/201
9

57/2019/NĐ-CP

Thuế nhập khẩu ưu đãi ưu đãi
đặc biệt CPTPP (Australia,
Canada, Japan, New Zealand,


0%

26/06/201
9

57/2019/NĐ-CP

Singapore, Vietnam)
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Hàng hóa

Asean - Hồng Kông, Trung

nhập khẩu

Quốc (AHKFTA)

không được
hưởng thuế

20/02/202

suất

0

07/2020/NĐ-CP


AHKFTA tại
thời điểm
tương ứng
Thuế nhập khẩu ưu đãi ưu đãi
đặc biệt Việt Nam - Liên minh
EU (EVFTA)

18/09/202
0%

0

111/2020/NĐ-CP


lOMoARcPSD|9234052

2.2. Điều kiện nhập khẩu


Căn cứ Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT ngày 26/11/2014 của Bộ

Thông tin và Truyền thông:
Điều 2. Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập
khẩu
1. Danh mục thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép
nhập khẩu được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này và chỉ áp dụng đối với
thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện mà cả mã số HS và mô tả hàng hóa
trùng với mã số HS và mô tả hàng hóa thuộc danh mục.
2. Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập khẩu

là thiết bị hoàn chỉnh có đặc tính kỹ thuật, mơ tả hàng hóa theo đung chỉ tiêu kỹ
thuật, cấu truc thiết kế, có thể hoạt động độc lập; không áp dụng đối với các linh
kiện hoặc phụ kiện của các thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện này và
không bao gồm thiết bị chỉ thu sóng vô tuyến điện.”


Căn cứ 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 của Chính phủ

Điều 4. Đới với hàng hóa x́t khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương
nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ, cơ quan ngang bộ liên
quan; Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương nhân xuất
khẩu, nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật;
Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải
kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền
theo quy định pháp luật;
Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều
này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan
Hải quan”.


lOMoARcPSD|9234052

Điều 72. Điều khoản chuyển tiếp: Các văn bản quy phạm pháp luật của
các bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn thi hành Nghị định số 187/2013/NĐ-CP
ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ được tiếp tục thực hiện đến hết ngày
31 tháng 12 năm 2018. Tuy nhiên, ngày 31/5/2018 Bộ Thông tin truyền thông
ban hành Quyết định 823/QĐ-BTTT Danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết
hiệu lực toàn bộ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền
thông là Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT.

→Theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP, mặt hàng điện thoại di động không yêu
cầu phải có giấy phép hay điều kiện nhập khẩu, Thương nhân chỉ phải giải
quyết thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan.
* Cấm nhập khẩu điện thoại đã qua sư dụng
Căn cứ Thông tư 31/2015/TT-BTTTT, điện thoại di động cũ (đã qua sư
dụng) thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu vào Việt Nam theo phụ lục 01.


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH HẢI QUAN NHẬP KHẨU
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
3.1 Cơ sở pháp lý
Căn cứ vào Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 của Chính phủ về
quy định chi tiết một số điều của Luật Ngoại thương.
Căn cứ Điều 72 Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ
tại điều khoản chuyển tiếp quy định:
Các văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn
thi hành nghị định số 187/2018/NĐ-CP ngày 20/11/2018 của Chính phủ được
tiếp tục thực hiện đến hết ngày 31/12/2018.
Tại Mục V Phụ lục III nghị định sớ 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 của
Chính phủ quy định một số chi tiết quản lý ngoại thương (Bãi bỏ NĐ
187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 đối với việc cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị
phát, thu - phát sóng vô tuyến điện) mặt hàng điện thoại di động không quy định
Danh mục hàng hóa này.
Căn cứ vào Điều 4 về Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu của Nghị định này, khi
nhập khẩu mặt hàng điện thoại di động không yêu cầu phải có giấy phép hay
điều kiện nhập khẩu nữa, người nhập khẩu chỉ phải giải quyết thủ tục nhập khẩu
như một lô hàng bình thường tại cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập.
Tại Mục V Phụ lục III Nghị định sớ 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương (bãi bỏ
Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ đới với việc cấp
giấy phép nhập khẩu thiết bị phát, thu – phát sóng vô tuyến điện) không quy
định Danh mục hàng hóa này.


lOMoARcPSD|9234052

Tại Điều 4 Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu của Nghị định 69/2018/NĐ – CP
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương nêu
rõ:
“Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân xuất
khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ, cơ quan ngang bộ liên quan; Đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương nhân xuất khẩu,
nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật;
Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải
kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm
quyền theo quy định pháp luật;
Đới với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều
này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan
Hải quan”.
Như vậy, các doanh nghiệp khẩu mặt hàng điện thoại di động không cần
phải xin giấy phép và không phải đáp ứng các điều kiện nhập khẩu nào, doanh
nghiệp chỉ cần giải quyết thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.
3.2. Thành phần hồ sơ nhập khẩu điện thoại di động
Thực hiện theo khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT- BTC ngày
20/4/2018 sưa đổi bổ sung Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015
của Bộ Tài chính.
Hờ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

a) Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 01 Phụ
lục II ban hành kèm Thông tư này.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2
Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP được sưa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều
1 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính
tờ khai hải quan theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư
này;
b) Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường
hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp.
Trường hợp chủ hàng mua hàng từ người bán tại Việt Nam nhưng được
người bán chỉ định nhận hàng từ nước ngoài thì cơ quan hải quan chấp nhận hóa
đơn do người bán tại Việt Nam phát hành cho chủ hàng.
c) Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện nhập khẩu hàng hóa
theo quy định của pháp luật về đầu tư: nộp 01 bản chụp khi làm thủ tục nhập
khẩu lô hàng đầu tiên;
d) Tờ khai trị giá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gưi
đến Hệ thống dưới dạng dữ liệu điện tư hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản
chính đới với trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy. Các trường hợp phải
khai tờ khai trị giá và mẫu tờ khai trị giá thực hiện theo quy định tại Thông tư số
Thông tư 39/2018/TT- BTC.
đ) Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Thơng tư của
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu;
e) Hợp đồng ủy thác: 01 bản chụp đối với trường hợp ủy thác nhập khẩu

các mặt hàng thuộc diện phải có giấy phép nhập khẩu, chứng nhận kiểm tra
chuyên ngành hoặc phải có chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện
nhập khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về quản lý,

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

kiểm tra chuyên ngành, pháp luật về quản lý ngoại thương mà người nhận ủy
thác sư dụng giấy phép hoặc chứng từ xác nhận của người giao ủy thác;
3.3 Quy trình hải quan nhập khẩu điện thoại
Bước 1: Xác định mục đích kinh doanh
1, Mục đích phân phới
2, Mục đích kinh doanh thông thường
Dùng mã loại hình nhập khẩu A11(Nhập kinh doanh tiêu dùng - hàng hóa
làm thủ tục tại Chi cục hải quan cưa khẩu)
Bước 2: Kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa
Thực hiện theo Thơng tư 38/2015/TT-BTC.
– Tờ khai Hải quan : 02 bản chính.
– Hợp đờng mua bán: 01 bản chụp.
– Hóa đơn Thương mại : 01 bản chụp.
– Bản kê chi tiết hàng hóa đối với hàng hóa có nhiều chủng loại hoặc đóng
gói không đồng nhất : 01 bản chụp.
– Vận đơn hoặc các chứng từ khác có giá trị tương tương theo quy định của
pháp luật: 01 bản chụp.
– Giấy chứng nhận xuất xứ nếu hàng hóa được hưởng thuế suất ưu đãi đặc
biệt.
– Giấy phép nhập khẩu theo Thông tư 18/2014/TT-BTTTT: 01 bản chính
Bước 3: Khai thơng tin nhập khẩu (IDA):

- Người khai hải quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA
trước khi đăng ký tờ khai nhập khẩu. Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hình IDA (133 chỉ tiêu), người khai hải quan gưi đến hệ thống VNACCS, hệ
thống sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên
tương ứng với các mã nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với mã
nước, tên đơn vị nhập khẩu tương ứng với mã số doanh nghiệp…), tự động tính
tốn các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải
quan tại màn hình đăng ký tờ khai - IDC.
- Khi hệ thống cấp số thì bản khai thông tin nhập khẩu IDA được lưu trên
hệ thống VNACCS.
Bước 4: Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDC):
- Khi nhận được màn hình đăng ký tờ khai (IDC) do hệ thống phản hồi,
người khai hải quan kiểm tra các thông tin đã khai báo, các thông tin do hệ
thống tự động xuất ra, tính tốn. Nếu khẳng định các thơng tin là chính xác thì
gưi đến hệ thớng để đăng ký tờ khai.
- Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện có những
thơng tin khai báo khơng chính xác, cần sưa đổi thì phải sư dụng nghiệp vụ IDB
gọi lại màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sưa các thông tin cần thiết
và thực hiện các công việc như đã hướng dẫn ở trên.
Bước 5: Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai
Trước khi cho phép đăng ký tờ khai, hệ thống sẽ tự động kiểm tra Danh
sách doanh nghiệp không đủ điều kiện đăng ký tờ khai (doanh nghiệp có nợ quá
hạn quá 90 ngày, doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản…). Nếu
doanh nghiệp thuộc danh sách nêu trên thì không được đăng ký tờ khai và hệ

thống sẽ phản hồi lại cho người khai hải quan biết.
Bước 6: Lấy lệnh giao hàng Lệnh giao hàng là Delivery Order (0/0).
Đây là một loại chứng từ được phát hành bởi hãng tàu hoặc công ty
Forwarder. Dùng để yêu cầu đơn vị lưu hàng ở cảng hoặc kho giao hàng hóa cho
chủ hàng.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Để lấy lệnh giao hàng D/P, tới hãng vận chuyển với các loại giấy tờ sau:
• 1 bản sao Chứng minh nhân dân
• 1 bản sao vận đơn
• 1 bản vận đơn gốc có chữ ký và đóng dấu của lãnh đạo cơng ty
• Tiền phí
Bước 7: Ch̉n bị bộ hồ sơ Hải quan
Sau khi tờ khai Hải quan được truyền đi, hệ thống sẽ căn cứ vào đó và
phân luồng. Luc này sẽ có 3 trường hợp: Luồng xanh, luồng vàng và luồng đỏ.
a. Tờ khai luồng Xanh
Tờ khai hợp lệ được thông quan.
- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông
quan (trong thời gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết định
thông quan hàng hóa nhập khẩu”.
- Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
+ Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến
hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số
thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải
thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”. Nếu số tiền hạn mức

hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
+ Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ
quan hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế, phí, lệ phí thì hệ thớng x́t ra
“Qút định thơng quan hàng hóa”.
- Cuối ngày hệ thống VNACCS tập hợp toàn bộ tờ khai luồng xanh đã

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

được thông quan chuyển sang hệ thống VCIS.
b. Tờ khai luồng Vàng
Luồng này có ý nghĩa là Hải quan cần kiểm tra bộ hờ sơ giấy của lơ hàng.
Bao gờm:
• Giấy giới thiệu người đến làm thủ tục Hải quan của doanh nghiệp
• Bản in tờ khai Hải Quan (1 bản)
• Bản chụp Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
• Bản chụp vận đơn B/L (Bill of Lading), lưu ý là B/L phải có dấu của
doanh nghiệp và dấu của đơn vị vận chuyển (hãng tàu | hoặc Forwarder)
• Bản chụp Hóa đơn cước vận chuyển (trong trường hợp giao hàng theo
điều kiện FOB, Exwork,..)
• Bản gớc Chứng nhận x́t xứ hàng hóa (C/O – Certificate of Origin)
• Bản chụp các hóa đơn khác như phụ phí CIC, phí chứng từ, phí vệ sinh
• Bản chính đăng ký kiểm tra chun ngành (nếu có yêu cầu kiểm tra)
• Bản chụp Các chứng từ khác (nếu có) như Chứng nhận chất lượng % Certificate of Quality, Chứng nhận sức khỏe (Health Certificate), Chứng nhận
phân tích CA - Certificate of Analysis, ...
• Một số giấy tờ khác dù không có yêu cầu nhưng bạn cũng nên chuẩn bị

sẵn bản photo, phòng khi cần thiết. Ví dụ như: Sales Contract (hợp đờng ngoại
thương), Packing List, hình ảnh, tài liệu liên quan, catalog,...của lô hàng.
Với tờ khai luồng vàng, sẽ có các trường hợp sau xảy ra:
• Bộ hờ sơ đầy đủ và đung tiêu ch̉n: Hải quan sẽ cho thơng quan.
• Bộ hờ sơ còn có những điểm chưa hợp lý: Hải quan sẽ chất vấn bạn và
yêu cầu bổ sung thêm một số thơng tin. Nếu bạn giải thích rõ và đáp ứng được
yêu cầu, Hải quan sẽ cho thông quan hàng hóa.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

c. Tờ khai luồng Đỏ
Luồng đỏ yêu cầu hàng có dấu hiệu vi phạm phải kiểm tra trực tiếp. Hay
còn gọi là Kiểm Hóa.
Hồ sơ cho luồng đỏ gồm 2 phần:
• Kiểm tra hờ sơ: Ch̉n bị bộ chứng từ (Giớng với bộ hờ sơ của l̀ng
vàng)
• Kiểm tra hàng: Chuẩn bị thêm giấy giới thiệu, lệnh giao hàng còn hạn.
Đầu tiên, phía Hải quan sẽ kiểm tra bộ hờ sơ. Họ có thể yêu cầu bạn bổ
sung thông tin hoặc truyền lại tờ khai, tùy trường hợp.
Sau bước kiểm tra hồ sơ, bắt đầu chuyển sang kiểm hóa. Mức độ kiểm tra
có thể là 5%, 10% lô hàng hay nhiều hơn tùy thuộc vào đánh giá của cơ quan
Hải quan.
Thông qua máy soi hoặc kiểm tra trực tiếp mà phát hiện hàng hóa thực tế
sai lệch với khai báo. Như không đung số lượng, sai loại hàng, vi phạm... Doanh
nghiệp của bạn sẽ bị xư lý tùy mức độ.

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

Bước 8: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục Hải quan nhập hàng
Việc nộp thuế có thể được thực hiện ngay sau luc truyền tờ khai hoặc sau
khi tờ khai đã được thông quan. Nhưng bắt buộc phải hoàn tất trước khi thông
quan. Hàng nhập khẩu sẽ bao gồm các loại thuế sau:
• Thuế nhập khẩu và thuế VAT.
• Một vài trường hợp sẽ có thêm thuế môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt.
Khi nhiệm vụ thuế đã hoàn thành và tờ khai được thông quan, in mã vạch
tờ khai từ website của tổng cục Hải quan. Sau đó đến Hải quan giám sát để hoàn
tất thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam. Quy trình làm thủ tục Hải quan

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hàng nhập khẩu xem như hoàn tất.
Bước 9: Làm thủ tục đổi lệnh và chuyển hàng về kho
Đây là bước cuối cùng trong quy trình thủ tục nhập khẩu hàng hóa. Có hai
việc cần chuẩn bị trước:
• Thuê phương tiện để lấy hàng.
• Thuê nhà kho để chứa hàng hóa nhập khẩu.
Chuẩn bị lệnh giao hàng D/0, kiểm tra chắc chắn lệnh giao hàng còn hạn.
Nếu hết hạn cần đến hãng tàu gia hạn ngay. Bên cạnh đó cần có giấy giới thiệu
của chủ hàng, phiếu cược vỏ của Hãng tàu, mã vạch tờ khai Hải quan đã được
ký và đóng dấu.
Tới phòng thương vụ của Cảng trình các giấy tờ trên.

Đóng phí đầy đủ và nhận phiếu EIR (phiếu giao nhận container). Và ći
cùng bớ trí container hoặc phương tiện khác (như xe tải). Chuyển cho họ lệnh
giao hàng. Luc này họ sẽ trực tiếp tới kho cảng (thường là kho hàng CFS) lấy
hàng về địa chỉ kho hàng.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 4 : QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI
ĐIỆN THOẠI DI ĐỢNG
4.1 Bảo hộ của nhà nước đới với sản phẩm điện thoại di đô ̣ng.
4.1.1. Tổng quan về bảo hộ thương mại
“Bảo hộ thương mại bao gờm các chính sách bảo hộ giao thương hàng hóa
của chính phủ nhằm hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước trước những nhà sản
xuất nước ngoài trong một ngành công nghiệp riêng lẻ bằng cách làm tăng giá
sản phẩm hàng hóa ngoại nhập, đồng thời làm giảm giá của các sản phẩm trong
nước và nhằm hạn chế sự tiếp cận của hàng hóa ngoại nhập bằng cách tiếp thị
sản phẩm quốc nội” (Abboushi, 2010, trang 387). Bản chất của bảo hộ thương
mại là việc bảo vệ hàng hóa quốc nội (không bao gồm dịch vụ, sản phẩm đầu tư
hay sản phẩm sở hữu trí tuệ) bằng cách hạn chế nhập khẩu khi nhập khẩu các
mặt hàng này gia tăng nhanh gây đe dọa thiệt hại nghiêm trọng cho các mặt
hàng quốc nội.
Hiện nay, một số biện pháp bảo hộ thương mại phổ biến được áp dụng ở
các quốc gia, gồm (Nguyễn Hoàng Quy và cộng sự, 2016):
- Thứ nhất, tiếp tục áp dụng thuế đối với các mặt hàng ngoại nhập.
- Thứ hai, áp dụng hạn ngạch trần trên số lượng hàng hóa ngoại nhập được
bán ở thị trường trong nước bằng các trở ngại về pháp lý trong việc cấp phép
cho sản phẩm ngoại nhập.

- Thứ ba, đề ra các trở ngại pháp lý cho các sản phẩm ngoại nhập bằng
cách đề ra những phân loại và tiêu chuẩn khắt khe cho các mặt hàng ngoại nhập.
- Thứ tư, hỗ trợ cho các mặt hàng quốc nội bằng cách trợ giá và giảm thuế.
- Thứ năm, kiểm soát tỷ lệ thay đổi ngoại tệ nhằm hạn chế việc truy cập
hoặc thao tung sự trao đổi hàng hóa nội - ngoại nhập nhằm hạ giá sản phẩm
trong nước.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

4.1.2 Cơ quan, ban ngành bảo hộ ở Việt Nam
Trách nhiêm
̣ quản lý nhà nước của cơ quan Hải quan trong hoạt đông
̣
thương mại biên giới
Điều 8. Quản lý nhà nước của cơ quan Hải quan trong hoạt động thương
mại biên giới
Tổng cục Hải quan phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Cơng Thương, Bộ
Quốc phịng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên quan tổ
chức triển khai hướng dẫn, quản lý hoạt động thương mại biên giới đảm bảo
đung quy định của pháp luật.
Điều 9. Trách nhiệm của cơ quan Hải quan trong quản lý hoạt động mua
bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới
1. Tổng cục Hải quan có trách nhiệm xây dựng phần mềm quản lý, in, tiếp
nhận đăng ký tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới và phần
mềm quản lý, tính th́ đới với tờ khai hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu cư dân
biên giới đáp ứng quản lý hàng hóa nhập khẩu miễn thuế quy định tại Điều 13
Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ; phần mềm quản

lý, tính thuế được kết nối với phần mềm quản lý tờ khai hàng xuất khẩu, nhập
khẩu của cư dân biên giới để tính và thu thuế.
2. Trường hợp chưa có phần mềm quản lý tờ khai hàng xuất khẩu, nhập
khẩu của cư dân biên giới, Chi cục Hải quan cưa khẩu mở sổ theo dõi, tiếp nhận
đăng ký tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới theo mẫu sổ
STDHCDBG 2019/HQVN tại Phụ lục III ban hành kèm Thông tư này.
3. Tổng cục Hải quan xây dựng Hệ thống dữ liệu giá theo Danh mục hàng
hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới để phục vụ công tác tham vấn, tham
chiếu khi cần thiết.
Điều 10. Trách nhiệm quản lý phương tiện vận tải của cá nhân, tổ chức qua
lại khu vực biên giới
1. Chi cục Hải quan cưa khẩu thực hiện quản lý, kiểm tra, giám sát hải
quan đối với phương tiện vận tải của cá nhân, tổ chức qua lại khu vực biên giới

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

theo quy định tại Điều 81 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 được
sưa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Nghị định sớ 59/2018/NĐ-CP ngày
20/4/2018 của Chính phủ và Thông tư số 50/2018/TT-BTC ngày 23/5/2018 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Tổng cục Hải quan xây dựng phần mềm quản lý phương tiện vận tải của
cá nhân, tổ chức qua lại khu vực biên giới. Trường hợp chưa có phần mềm quản
lý phương tiện vận tải, Chi cục Hải quan cưa khẩu mở sổ quản lý phương tiện
vận tải (theo mẫu QLPT-BG 2019/HQVN tại Phụ lục IV ban hành kèm theo
Thông tư này) để quản lý phương tiện vận tải của cá nhân, tổ chức qua lại khu
vực biên giới đảm bảo đung quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiêṇ

1. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan căn cứ vào hướng dẫn tại Thông tư
này hướng dẫn các đơn vị hải quan thực hiện thống nhất, bảo đảm vừa tạo điều
kiện thơng thống cho hoạt động thương mại biên giới, vừa thực hiện tốt công
tác quản lý hải quan.
2. Cơ quan hải quan nơi có thẩm quyền thực hiện thủ tục hải quan; kiểm
tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế trong
hoạt động thương mại biên giới theo đung quy định tại Thông tư này.
Trường hợp có phát sinh vướng mắc, cơ quan hải quan, người khai hải
quan, người nộp thuế báo cáo, phản ánh cụ thể về Bộ Tài chính (qua Tổng cục
Hải quan) để được xem xét, hướng dẫn giải quyết.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu các văn bản pháp luật liên quan đề cập tại
Thông tư này được sưa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo văn bản
mới được sưa đổi, bổ sung, thay thế.
4.2. Quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật nhập khẩu điện
thoại di đô ̣ng
Trong thương mại quốc tế, các rào cản kỹ thuật đối với thương mại
(technical barriers to trade) là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợp
của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (còn gọi
là các biện pháp kĩ thuật - biện pháp tiêu chuẩn TBT). Các biện pháp kỹ thuật
này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhằm đảm bảo những lợi ích quan trọng
như sức khỏe, con người, môi trường, an ninh...Vì vậy các nước đều thiết lập và
duy trì một hệ thống các biện pháp kĩ thuật riêng đối với hàng hóa của mình và
hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên trên thực tế, các biện pháp kĩ thuật có thể là

những rào cản tiềm ẩn đối với thương mại quốc tế, bởi chung có thể được nước
nhập khẩu sư dụng để bảo hộ cho sản xuất trong nước, gây khó khăn cho việc
thâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào thị trường trong nước nhập khẩu.
Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, “Tiêu
chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để
phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các
đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng
văn bản để tự nguyện áp dụng.”
Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, “Quy
chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh,
sức khỏe con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an
ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu cần thiết khác. Quy
chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản
để bắt buộc áp dụng”. Như vậy, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng bắt buộc trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh và tất nhiên gồm cả hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa.
Chứng nhận hợp quy (hay còn gọi là Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ
thuật): Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy
chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy
chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn

kỹ thuật tương ứng.
Điện thoại di động là thiết bị thuộc danh mục bắt buộc phải Chứng nhận
hợp quy, Công bố hợp quy, Xin giấy phép nhập khẩu tại Cục Viễn thông theo
quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông tại thông tư quy định danh mục
hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông
(danh mục thiết bị bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy), hiện
hành là thông tư 05/2019/TT-BTTTT Nhiều doanh nghiệp trong quá trình làm
thủ tục chứng nhận hợp quy, cấp giấy phép nhập khẩu sản phẩm viễn thông
thường lung tung không biết điều kiện thủ tục, xây dựng hồ sơ thế nào phù hợp
với quy định của pháp luật.
Quy trình công bố hợp quy điêṇ thoại di đô ̣ng bao gồm các khâu:
(1)

Xác định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho điện thoại di

(2)

Thư nghiệm, đo kiểm theo các quy chuẩn cần thiết

(3)

Chuẩn bị hồ sơ chứng nhận hợp quy cho điện thoại di động

(4)

Nộp bộ hồ sơ Chứng nhận hợp quy tại Trung tâm kiểm định và

động

Chứng nhận – Cục Viễn Thông

(5)

Công bố hợp quy cho điện thoại di động

Xác định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho điện thoại di động
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho điện thoại di động sẽ được xác
định căn cứ theo các công nghệ thu phát sóng vô tuyến được áp dụng trên thiết
bị. Tùy theo thông số kỹ thuật, các công nghệ và tần số thu phát sóng vô tuyến
ứng dụng, một model điện thoại di động sẽ phải đo kiểm, thư nghiệm theo

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

những Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng do Bộ Thông tin và Truyền
thông ban hành liệt kê dưới đây:
- QCVN 12:2015/BTTTT (2G)
- QCVN 15:2015/BTTTT (3G)
- QCVN 117:2017/BTTTT (4G)
- QCVN 47:2015/BTTTT (tạm thời áp dụng cho 5G)
- QCVN 54:2011/BTTTT (Wifi)
- QCVN 65:2013/BTTTT (Wifi)
- QCVN 96:2015/BTTTT (NFC)
- QCVN 86:2019/BTTTT (2G/3G/4G)
- QCVN 112:2017/BTTTT (Wifi)
- QCVN 18:2014/BTTTT (tạm thời áp dụng cho 5G)
- QCVN 101:2016/BTTTT
Thử nghiệm, đo kiểm theo các quy chuẩn cần thiết
Doanh nghiệp tiến hành đo kiểm, thư nghiệm thiết bị tại các Phòng thư

nghiệm trong nước được Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ định hoặc Phòng thư
nghiệm nước ngoài được Bộ Thông tin và Truyền thông hoặc Cục Viễn Thông
thừa nhận kết quả đo kiểm, thư nghiệm. Thông thường, quá trình thư nghiệm
điện thoại sẽ kéo dài 2 - 3 tuần đối với điện thoại di động do phải thư nghiệm ở
nhiều phòng thư nghiệm khác nhau. Tính đến thời điểm hiện tại (Tháng
11/2020) chưa có phòng thư nghiệm trong nước nào được chỉ định để đo toàn bộ
các quy chuẩn liệt kê trên.
Chuẩn bị bộ hồ sơ Chứng nhận hợp quy cho điện thoại di động(chèn
thêm bô ̣ hồ sơ)

Downloaded by Heo Út ()


×