Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Thiết kế chung cư silver star

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.45 MB, 184 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ CHUNG CƯ SILVER STAR

GVHD :
SVTH :

TS. LÊ TRUNG KIÊN
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

SKL007753

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CHUNG CƯ SILVER STAR

SVTH : NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH
MSSV : 15149011
NGÀNH : CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
GVHD : TS. LÊ TRUNG KIÊN



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***----

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 01 năm 2021

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Huỳnh Định
Ngành: CNKT Cơng trình Xây dựng
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Trung Kiên
Ngày nhận đề tài: 16/08/2020

MSSV: 15149011
Lớp: 15149CL1
ĐT: 0902 927 890
Ngày nộp đề tài: 16/01/2021

1. Tên đề tài : Thiết kế chung cư Silver Star.
2. Các số liệu, thơng số ban đầu :
- Cơng trình gồm 18 tầng :1 tầng hầm , 16 tầng nổi và 1 tầng mái
- Cơng trình có chiều cao 58.8 m : 1 tầng hầm cao 3.8m , 1 tầng trệt cao 4m, 14
tầng điển hình cao 3,6 m, 1 tầng sân thượng cao 4m và 1 tầng mái cao 4m.

- Tổng chiều dài của cơng trình theo phương X ở tầng hầm và tầng trệt là 47,3m ,
ở các tầng điển hình là 40,3m và ở tầng mái là 9,3m.
- Tổng chiều dài của cơng trình theo phương Y ở tầng hầm và tầng trệt là 38,2m ,
ở các tầng điển hình là 31,2m và ở tầng mái là 6m.
3. Nội dung thực hiện đề tài :
- Dầm/ sàn tầng điển hình
- Cầu thang trục BC-34
- Hai khung trục 2 và trục C
- Phương án móng khung trục 2,C
- Móng lõi thang
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

II


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

4. Sản phẩm :
- 01 bản thuyết minh
- 06 bản vẽ kiến trúc
- 15 bản vẽ kết cấu
- 01 đĩa CD

TRƯỞNG NGÀNH

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


III


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Huỳnh Định
Ngành : CNKT Công trình xây dựng
Tên đề tài : Thiết kế chung cư cao cấp Silver Star.
Họ và tên giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Trung Kiên
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện :

MSSV : 15149011

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Ưu điểm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Khuyết điểm :

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4. Đánh giá loại :
………………………………………………………………………………………………
5. Điểm : ……………( Bằng chữ : ………………………………………………………)
………………………………………………………………………………………………
T.p Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……năm…….
Giáo viên hướng dẫn

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

IV


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Huỳnh Định
Ngành : CNKT Công trình xây dựng
Tên đề tài : Thiết kế chung cư cao cấp Silver Star.
Họ và tên giáo viên phản biện : PGSTS. Lê Anh Thắng
NHẬN XÉT
6. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện :


MSSV : 15149011

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
7. Ưu điểm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
8. Khuyết điểm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
9. Đánh giá loại :
………………………………………………………………………………………………
10. Điểm : ……………( Bằng chữ : ………………………………………………………)
………………………………………………………………………………………………
T.p Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……năm…….
Giáo viên phản biện

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

V


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN


LỜI CẢM ƠN

Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp như là một dự án lớn
đầu đời khi chuẩn bi kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước
mắt mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Thơng qua q
trình làm luận văn đã tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã
được học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót,
rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế.
Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất
nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn cùng với quý Thầy Cô trong bộ
môn Xây dựng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến q thầy
cơ. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt cho em là nền tảng,
chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó
luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ
dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố, hồn hiện kiến thức của mình hơn.
Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và luôn dồi dào sức khỏe để có
thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau.
Em xin chân thành cám ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Huỳnh Định

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

VI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tải trọng các lớp cấu tạo sàn phòng khách, phòng ngủ, hành lang (SDL) ....... 11
Bảng 2. Tải trọng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh, sàn hầm, sàn mái (SDL) ....................... 12
Bảng 3. Tải tường (WL) ................................................................................................. 12
Bảng 4. Hoạt tải sử dụng (LL1 & LL2) ......................................................................... 12
Bảng 5. Sơ bộ kích thước sàn. ........................................................................................ 14
Bảng 7 : Bảng tổng hợp kết quả tính thép lớp trên theo phương X. ............................. 27
Bảng 8 : Bảng tổng hợp kết quả tính thép lớp dưới theo phương X .............................. 29
Bảng 9 : Kết quả tính thép lớp trên theo phương Y. ...................................................... 34
Bảng 10. Kết quả tính thép lớp dưới phương Y ............................................................. 36
Bảng 11. Tải trọng tác dụng lên phần nghiêng của bản thang ....................................... 44
Bảng 12. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ ............................................................ 44
Bảng 13. Kết quả tính tốn cốt thép cầu thang .............................................................. 47
Bảng 14. Bảng tính cốt thép dầm chiếu tới .................................................................... 50
Bảng 15. Kết quả tính tốn thành phần gió tĩnh. ............................................................ 52
Bảng 16. Kết quả Mode dao động của cơng trình. ......................................................... 54
Bảng 17. Kết quả tính tốn thành phần gió động. .......................................................... 56
Bảng 18. Bảng tra các hệ số theo phương đứng ............................................................. 60
Bảng 19. Bảng tra các hệ số theo phương ngang ........................................................... 60
Bảng 20. Tải trọng động đất theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương. .............. 61
Bảng 21. Các loại tải trọng tác dụng vào cơng trình. ..................................................... 62
Bảng 22. Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng. ............................................................ 62
Bảng 23. Thống kê tiết diện cột. .................................................................................... 67
Bảng 24. Kết quả tính tốn cốt thép dầm tầng điển hình. .............................................. 86
Bảng 25. Bảng tổng hợp tên dầm trong Etabs và Revit. ................................................ 93
Bảng 26. Kết quả tính toán thép cột trục 2 và trục C. .................................................. 100
Bảng 27. Bảng tổng hợp tên cột trong Etabs và Revit. ................................................ 105
Bảng 28. Cấu tạo vách theo TCVN 9386:2012............................................................ 110
Bảng 29. Kết quả tính vách khung trục C. ................................................................... 115

Bảng 30. Thống kê địa chất HK1 ................................................................................. 118
Bảng 31. Thống kê địa chất HK2 ................................................................................. 118
Bảng 32. Thống kê địa chất HK3 ................................................................................. 119
Bảng 33. Thống kê địa chất công trình ........................................................................ 119
Bảng 34. Tổ hợp tải trọng tính tốn cho chân cột biên (Móng ... M1 – Point 221 – C38).
122
Bảng 35. Tổ hợp tải trọng tính tốn cho chân cột giữa (Móng .. M2 – Point 133 – C26).
122
Bảng 36. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn cho chân cột biên (Móng M1-Point 221-C38). 122
Bảng 37. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn cho chân cột giữa (Móng M2-Point 133-C26). 123
Bảng 38. Hệ số chịu tải của đất dưới mũi cọc theo Berezantsev 1961 ........................ 129
Bảng 39. Sức chịu tải cực hạn của cọc do ma sát bên. ................................................ 131
Bảng 40. Kiểm tra phản lực đầu cọc M1 ứng với trường hợp Nmax ............................. 133
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

VII


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

Bảng 41. Kiểm tra phản lực đầu cọc M1 ứng với trường hợp Mxmax ........................... 134
Bảng 42. Kiểm tra phản lực đầu cọc M1 ứng với trường hợp Mymax ........................... 134
Bảng 43. So sánh kết quả giữa tính tay và tính bằng phần mềm Safe 2016 ................ 136
Bảng 44. Tổ hợp tải trọng tính tốn của móng M3 tại lõi thang .................................. 157
Bảng 45. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn của móng M3 tại lõi thang ............................... 163

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH


VIII


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình. .............................................................. 13
Hình 2. Tĩnh tải sàn trong Etabs 9.7.4 ......................................................................... 14
Hình 3. Hoạt tải sàn trong Etabs v9.7.4 ....................................................................... 15
Hình 4. Mơ hình sàn bằng Safe v12.3.0 ....................................................................... 16
Hình 5. Mơ hình vật liệu trong Safe v12.3.0 ............................................................... 16
Hình 6. Dãy strip theo phương X trong Safe v12.3.0 .................................................. 17
Hình 7. Dãy strip theo phương Y trong Safe v12.3.0 .................................................. 17
Hình 8. Momen theo phương X trong Safe v12.3.0 .................................................... 18
Hình 9. Momen theo phương Y trong Safe v12.3.0 .................................................... 18
Hình 10. Độ võng sàn f1. ............................................................................................. 21
Hình 11. Độ võng sàn f2. ............................................................................................. 21
Hình 12. Độ võng sàn f3. ............................................................................................. 22
Hình 13. Vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tồn bộ tải trọng ..................................... 23
Hình 14. Vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài
hạn. ............................................................................................................................... 24
Hình 15. Vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn.
...................................................................................................................................... 25
Hình 16. Mặt bằng cầu thang tầng điển hình ............................................................... 41
Hình 17. Mặt cắt cầu thang tầng điển hình .................................................................. 42
Hình 18. 3D cầu thang tầng điển hình ......................................................................... 42
Hình 19. Các lớp cấu tạo của bản thang nghiêng và bản chiếu nghĩ (tới) ................... 43
Hình 20. 3D bản thang kết cấu ..................................................................................... 45

Hình 21. Gán tĩnh tải vào mơ hình cầu thang .............................................................. 46
Hình 22. Gán hoạt tải vào mơ hình cầu thang.............................................................. 46
Hình 23. Biểu đồ momen của cầu thang ...................................................................... 47
Hình 24. Phản lực gối tựa cầu thang ............................................................................ 48
Hình 25. Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ (tới) .............................................................. 49
Hình 26. Biểu đồ lực cắt của dầm chiếu nghỉ (tới) ...................................................... 49
Hình 27. Biểu đồ momen của dầm chiếu nghỉ (tới) ..................................................... 49
Hình 28. Sơ đồ tính tốn động lực tải gió tác dụng lên cơng trình. ............................. 53
Hình 29. Mơ hình 3D của cơng trình trong Etabs. ....................................................... 53
Hình 30. Sơ đồ tính tốn gió động lên cơng trình ....................................................... 54
Hình 31. Hệ tọa độ khi xác định hệ số không gian  ................................................. 55
Hình 32. Mặt bằng tầng điển hình. .............................................................................. 64
Hình 33. Bố trí hệ dầm của tầng điển hình. ................................................................. 65
Hình 34. Tên dầm và cột tầng điển hình. ..................................................................... 67
Hình 35. Chuyển vị của cơng trình do tác dụng của tĩnh trọng bản thân (DL) ........... 70
Hình 36. Chuyển vị của cơng trình do tác dụng của tĩnh trọng bản thân.(DL - SQ) ... 71
Hình 37. Nội lực theo phương pháp phân tích thơng thường trong Etabs. .................. 72
Hình 38. Nội lực của cơng trình theo phương pháp phân tích theo giai đoạn thi cơng.
...................................................................................................................................... 73
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

IX


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

Hình 39. Chuyển vị đỉnh của cơng trình. ..................................................................... 74
Hình 40. Chuyển vị lệch tầng của cơng trình............................................................... 75

Hình 41. Biểu đồ lực cắt khung trục 2. (COMBBAO) ................................................ 76
Hình 42. Biểu đồ momen khung trục 3 (COMBBAO) ................................................ 77
Hình 43. Biểu đồ lực cắt khung trục C (COMBBAO) ................................................ 78
Hình 44. Biểu đồ momen khung trục C (COMBBAO) ............................................... 79
Hình 45. Biểu đồ lực cắt dầm tầng điển hình. ............................................................. 80
Hình 46. Biểu đồ momen dầm tầng điển hình. ............................................................ 81
Hình 47. Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm ................................................. 85
Hình 48. Nội lực nén lệch tâm xiên ............................................................................ 94
Hình 49. Sơ đồ nội lực với độ lệch tâm ...................................................................... 95
Hình 50. Nội lực tác dụng lên vách,lõi ..................................................................... 106
Hình 51. Sơ đồ tính vách............................................................................................ 107
Hình 52. Cấu tạo vách theo TCVN 9386:2012 .......................................................... 110
Hình 53. Mặt bằng bố trí vách. .................................................................................. 111
Hình 54. Mặt cắt cọc khoan nhồi. .............................................................................. 124
Hình 55. Mặt bằng móng M1. ................................................................................... 132
Hình 56. Biểu đồ momen lớp dưới móng M1 phưong Y ........................................... 142
Hình 57. Biểu đồ momen lớp trên móng M1 phưong Y ............................................ 143
Hình 58. Momen lớp dưới phương X của móng M1. ................................................ 144
Hình 59. Momen lớp trên phương X của móng M1. ................................................. 145
Hình 60. Mặt bằng móng M2. ................................................................................... 146
Hình 61. Phản lực đầu cọc móng M1. ....................................................................... 147
Hình 62. Momen lớp dưới phương Y của móng M2. ................................................ 153
Hình 63. Momen lớp trên phương Y của móng M2. ................................................. 154
Hình 64. Momen lớp dưới phương X của móng M2. ................................................ 155
Hình 65. Momen lớp trên phương X của móng M2. ................................................. 156
Hình 66. Mặt bằng móng M3. .................................................................................... 158
Hình 67. Momen lớp dưới phương Y của móng M3. ................................................ 164
Hình 68. Momen lớp trên phương Y của móng M3. ................................................. 165
Hình 69. Momen lớp dưới phương X của móng M3. ................................................ 166
Hình 70. Momen lớp trên phương X của móng M3. ................................................. 167


NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

X


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................................ ix
PHẦN I. .......................................................................................................................................... 1
KIẾN TRÚC .................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ................................................................... 2
1. NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ...................................................................... 2
2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ................................................................................................ 2
3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NƠI XÂY DỰNG..................................................................... 2
3.1.
Khí hậu và nhiệt độ ......................................................................................... 2
3.2.
Bức xạ ............................................................................................................. 3
3.3.
Gió................................................................................................................... 3
4. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC .................................................................................... 3
4.1. Quy mơ cơng trình. ...................................................................................................... 3
4.2. Giải pháp về mặt bằng. ................................................................................................ 4
4.3. Giải pháp về mặt đứng, hình khối kiến trúc. ................................................................ 4

4.4. Giải pháp về thơng gió và chiếu sáng. ......................................................................... 4
5. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT ...................................................................................... 4
5.1. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy. ................................................................................ 4
5.2. Hệ thống cấp thoát nước. ............................................................................................. 5
5.3. Hệ thống điện và đèn chiếu sáng. ................................................................................ 5
5.4. Hệ thống thông tin liên lạc và điện thoại. .................................................................... 6
5.5. Hệ thống chống sét....................................................................................................... 6
5.6. Hệ thống xử lý rác thải................................................................................................. 6
PHẦN II. ........................................................................................................................................ 7
KẾT CẤU ...................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH............................................... 8
1. CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ. ............ 8
2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ............................................... 8
2.1. Hệ kết cấu chịu lực chính............................................................................................. 8
2.2. Hệ kết cấu sàn. ............................................................................................................. 9
3. KẾT LUẬN. .................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SÀN CHO TẦNG ĐIỂN HÌNH ................................................ 11
1. CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU SÀN. .......................................................................... 11
2. TẢI TRỌNG ................................................................................................................. 11
2.1. Tĩnh tải. ...................................................................................................................... 11
2.2. Hoạt tải. ...................................................................................................................... 12
3. TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. ..................................................................... 13
3.1.
Kích thước sơ bộ. .......................................................................................... 13
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

XI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


3.2.
3.3.
3.4.
3.5.

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

Mơ hình tính tốn sàn tầng điển hình............................................................ 14
Kiểm tra độ võng của sàn tầng điển hình. ..................................................... 19
Kiểm tra nứt cho sàn tầng điển hình. ............................................................ 23
Tính tốn cốt thép cho sàn tầng điển hình. ................................................... 26

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH. ......................................... 41
1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN ................................................................................................. 41
2. TẢI TRỌNG ................................................................................................................. 43
2.1.
Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng. ..................................................... 43
2.2.
Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ ................................................................. 44
3. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN. ................................................................................................... 45
4. TÍNH THÉP BẢN THANG.............................................................................................. 47
4.1. Vật liệu ....................................................................................................................... 47
4.2. Tính tốn cốt thép bản thang ...................................................................................... 47
5. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ (TỚI). ................................................................................... 48
5.1. Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ (tới)............................................................................. 49
5.2. Tính cốt đai: ............................................................................................................... 50
CHƯƠNG 4 : TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH......................................... 51
1. TĨNH TẢI. .................................................................................................................... 51
2. HOẠT TẢI. ................................................................................................................... 51

3. TẢI TRỌNG GIÓ. ........................................................................................................ 51
3.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió. ............................................................................. 51
3.2. Thành phần động của tải trọng gió. ........................................................................... 52
4. TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT. .......................................................................................... 57
4.1. Cơ sở lý thuyết tính tốn. ........................................................................................... 57
4.2. Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương. ............................................... 57
4.3. Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động. ....................................................... 59
4.4. Áp dụng tính tốn xác định tải trọng động theo phương pháp tĩnh lực ngang tương
đương. ............................................................................................................................... 61
CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN HỆ KẾT CẤU KHUNG CƠNG TRÌNH. ............................. 64
1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 64
2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM, CỘT, VÁCH. ........................................................ 65
2.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm. .......................................................................................... 65
2.2. Chọn sơ bộ tiết diện cho hệ cột. ................................................................................. 66
2.3. Chọn sơ bộ chiều dày vách. ....................................................................................... 68
3. SO SÁNH GIỮA PHÂN TÍCH NỘI LỰC THƠNG THƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH
THEO GIAI ĐOẠN THI CƠNG TRONG PHẦN MỀM ETABS. ...................................... 69
4. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH VÀ CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG CƠNG TRÌNH. .. 74
3.1.
Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình. ............................................................. 74
3.2.
Kiểm tra chuyển vị lệch tầng cơng trình. ...................................................... 75
5. TÍNH TỐN – THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2, TRỤC C VÀ HỆ DẦM TẦNG ĐIỂN
HÌNH..................................................................................................................................... 76
4.1. Kết quả nội lực ........................................................................................................... 76
4.2. Tính tốn – Thiết kế hệ dầm. ..................................................................................... 82
4.3. Tính tốn – Thiết kế khung trục 2 và trục C. ............................................................. 94
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ – TÍNH TỐN VÁCH KHUNG TRỤC C............................. 106
NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH


XII


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

1. Lý thuyết tính tốn. ......................................................................................................... 106
2. Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu momen............................................................. 106
2.1. Mơ hình tính tốn ..................................................................................................... 106
2.2. Các bước tính tốn ................................................................................................... 107
2.3. Nhận Xét .................................................................................................................. 109
2.4. Thép cấu tạo ............................................................................................................. 109
3. Ví dụ tính tốn vách P15. ................................................................................................ 111
CHƯƠNG 7 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG CHO CƠNG TRÌNH.......................... 117
1. MỞ ĐẦU. ................................................................................................................... 117
2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.......................................................................................... 117
3. HỒ SƠ ĐỊA CHẤT. .................................................................................................... 117
3.1. Cấu trúc địa tầng. ..................................................................................................... 117
3.2. Kết luận và kiến nghị. .............................................................................................. 120
4. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI. ................................................................. 122
4.1. Tải trọng tác dụng lên móng khung trục 2 và trục C. .............................................. 122
4.2. Đài móng. ................................................................................................................. 123
4.3. Cọc. .......................................................................................................................... 123
4.3.1. Vật liệu. ............................................................................................................. 123
4.3.2. Nguyên tắc chọn chiều sâu mũi cọc và chiều dài cọc. ...................................... 123
4.3.3. Cốt thép cọc. ..................................................................................................... 124
4.3.4. Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu...................................................... 125
4.3.5. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền. ........................................ 126
4.3.6. Sức chịu tải của cọc theo cường độ của đất nền (Phụ lục G1, G2 TCVN

10304:2014) ................................................................................................................ 129
4.3.7. Sức chịu tải cho phép của cọc. .......................................................................... 131
4.4. Thiết kế móng cột biên M1. ..................................................................................... 132
4.4.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài cọc. .................................................. 132
4.4.2. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm. ........................ 133
4.4.3. Kiểm tra khả năng chịu tải (Rtc ) dưới đáy khối móng quy ước và tính lún cho
móng M1 (theo trạng thái giới hạn 2 ): ....................................................................... 137
4.4.4. Tính thép đài cọc ............................................................................................... 142
4.5. Thiết kế móng cột giữa M2 ...................................................................................... 146
4.5.1. Xác định số lượng cọc và kích thước đài cọc. .................................................. 146
4.5.2. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm. ........................ 147
4.5.3. Kiểm tra khả năng chịu tải (Rtc ) dưới đáy khối móng quy ước và tính lún cho
móng M1 (theo trạng thái giới hạn 2 ): ....................................................................... 148
4.5.4. Tính thép đài cọc ............................................................................................... 153
4.6. Thiết kế móng lõi thang máy M3. ............................................................................ 157
4.6.1. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 157
4.6.2. Xác định sơ bộ số lượng cọc và kích thước đài cọc.......................................... 157
4.6.3. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm. ....................... 159
4.6.4. Kiểm tra khả năng chịu tải (Rtc ) dưới đáy khối móng quy ước và tính lún cho
móng M1 (theo trạng thái giới hạn 2 ): ....................................................................... 160
4.6.5. Tính thép đài cọc ............................................................................................... 164
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 168

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

XIII


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

XIV


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

PHẦN I.
KIẾN TRÚC

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
-

-

-


Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam rất phát triển và là một trong
những nước có tốc độ phát triển lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và
Châu Á nói chung. Do đó ảnh hưởng đến đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ngày càng
tang. Trong đó có các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, …
chính là những hạt nhân thúc đẩy phát triển nền kinh tế cả nước.
Cùng với sự phát triển kinh tế của nước ta. Hiện nay việc thu hút các cơng ty,
doanh nghiệp trong và ngồi nước đến thành phố Hồ Chí Minh làm việc dẫn đến
tình trạng người dân khắp nơi đổ dồn về, vì vậy hàng loạt các cao ốc, chung cư
được xây dựng để giải quyết cấp bách nhu cầu chỗ ở của mọi người làm việc tại
đây.
Nhằm đáp ứng các nhu cầu trên chung cư SILVER STAR là một ví dụ điển hình.
Chung cư được thiết kế hiện đại bằng những thiết bị cao cấp để đáp ứng tối đa nhu
cầu về chỗ ở của người dân.

1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
-

-

Cơng trình nằm trên trục đường Đồng Văn Cống, quận 2 do đó thuậ lợi cho việc
cung cấp vật tư và giao thơng ngồi cơng trình
Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình ngầm
bên dưới đất nên rất thuận lợi cho việc thi công, chủ yếu là đất xây dựng nhà ở, có
khoan khảo sát địa chất trước khi thi công
Hệ thống cấp điện, nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho
cơng tác xây dựng.

1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NƠI XÂY DỰNG
1.3.1. Khí hậu và nhiệt độ

Thành phố Hồ Chí Minh nằm gần vùng xích đạo và chịu sự ảnh hưởng của gió
Lào nên khí hậu thành phố chia ra 2 mùa rõ rệt.
 Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11
- Nhiệt độ thấp nhất : 200C
- Nhiệt độ thấp nhất : 360C
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất 31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 78.5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 71%
- Độ ẩm tương đối cao nhất : 86%
-

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

 Mùa nắng : Từ tháng 12 đến tháng 4
- Nhiệt độ trung bình : 270C
- Nhiệt độ cao nhất : 400C
- Lượng nước bốc hơi : khá lớn, trong năm là 1350 mm, trung bình là 3.7 mm/ngày
1.3.2. Bức xạ
-

Tổng bức xạ mặt trời

Trung bình : 11.7 kcal/cm2/tháng
Cao nhất : 14.2 kcal/cm2/tháng
Thấp nhất : 10.2 kcal/cm2/tháng

1.3.3. Gió
Trong mùa mưa :
- Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam có vận tốc trung bình : 2.15 m/s
Trong mùa khơ :
- Gió Đơng Nam : chiếm 30% ÷ 40%
- Gió Đơng : chiếm 20% ÷ 30%
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngồi ra cịn có gió Đơng
Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh là khu vực được đánh giá là khu vực ít chịu ảnh
hưởng của gió bão.
- Tốc độ gió trung bình 1.4 ÷ 1.6 m/s. Hầu như khơng có gió bão, gió quật và gió
xốy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa.
1.4. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.4.1. Quy mơ cơng trình
Cơng trình gồm : 1 tầng hầm và 17 tầng nổi, cơng trình có kích thước như sau :
- Chiều dài cơng trình : 40.3 m
- Chiều rộng cơng trình : 31.2 m
- Tổng chiều cao cơng trình : 58.8 m kể từ cote ±0.000 m
- Tầng hầm cao 3.8 m, dùng làm nơi để xe, các thiết bị và kho chứa đồ.
- Tầng 1 cao 4 m, với chức năng là siêu thị, kho và làm phòng kỹ thuật.
- Tầng 2 đến tầng 15 cao 3.6 m, sử dụng đến ¾ diện tích sàn làm căn hộ, phần còn
lại được dùng làm sảnh, cầu thang và thang máy.
- Tầng sân thượng có thể làm quán café.
- Mái không sử dụng.


NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

1.4.2. Giải pháp về mặt bằng
-

Mặt bằng cơng trình có dạng hình chữ nhật
Theo phương ngang nhà có 5 nhịp
Theo phương dọc nhà có 4 nhịp
Với mục đích của việc xây dựng cơng trình làm chung cư nên phần lớn diện tích
sàn làm căn hộ (3/4 diện tích) cịn lại là bố trí lối đi, hành lang, cầu thang, thang
máy.

1.4.3. Giải pháp về mặt đứng, hình khối kiến trúc
-

-

Cơng trình có hình khối khơng gian vững chắc, cân đối, mặt đứng cơng trình có
đoạn nhơ ra phía trước kết hợp với việc sử dụng vật liệu kính và sơn gai phần đế
tịa nhà đã tạo lên sự hài hòa lẫn nhau làm cho cơng trình mang một dáng vẻ của
trường phái kiến trúc hiện đại, mạnh mẽ.
Các mặt đứng được kết hợp giữa các ron chống nứt và gờ của các cửa sổ làm cho
cơng trình đơn giản nhưng khơng đơn điệu.


1.4.4. Giải pháp về thơng gió và chiếu sáng
-

-

-

Vì cơng trình nằm trong khu dân cư cao cấp nên 3 mặt giáp ranh là các biệt thự
với chiều cao khoảng 9 ÷ 10 m, mặt trước là trục đường chính nên cơng trình rất
thích hợp cho việc thơng gió tự nhiên.
Khu căn hộ được bố trí các cửa sổ nhằm đáp ứng cho việc thơng gió và lấy ánh
sáng tự nhiên rất tốt. Vì vậy, người sử dụng có thể chọn là thơng gió tự nhiên hay
thơng gió cơ học.
Ngồi ra sảnh thang máy, sảnh cơng cộng cịn bố trí các vách kính và cửa sổ nhằm
đáp ứng cho việc thơng gió và lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt cho khu vực.

1.5. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT
1.5.1. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
-

-

Trong mỗi cơng trình đang thi cơng hay đã hồn thiện thì việc phịng cháy và chữa
cháy là hết sức quan trọng vì mỗi khi có hỏa hoạn thì khơng những gây thiệt hại về
tài sản mà cịn gây thiệt hại về con người.
Hệ thống phòng cháy, chữa cháy trong cơng trình bao gồm : hộp vịi chữa cháy,
bình chữa cháy, đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị, bơm chữa cháy.
Hộp vịi chữa cháy được bố trí ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp
vịi chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng.

Bố trí bơm chữa cháy đặt trong phòng bơm ở tầng hầm, bơm nước qua ống chính,
ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở tất cả các tầng.
Bố trí một máy phát điện để cấp điện khi hệ thống điện tòa nhà bị ngắt lúc sự cố
cháy xảy ra.

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

Hai cầu thang bộ thoát hiểm và một thang máy phục vụ cho cơng tác chữa cháy
của lính cứu hỏa.
Ngồi ra cơng trình cịn bố trí hệ thống chữa cháy bằng bình chữa cháy bằng CO2
và bột khơ.

1.5.2. Hệ thống cấp thốt nước
Cấp nước.
- Nguồn nước cung cấp cho các cơng trình được đấu với hệ thống cấp nước chính
của thành phố, dẫn vào bể chứa ngầm. Trong q trình thi cơng cũng sử dụng
nguồn nước này để phục vụ cho thi công.
- Hệ thống bơm nước trong cơng trình được thiết kế tự động hồn hảo để đảm bào
nước ln đủ để cung cấp cho nhu cầu người sử dụng và cứu hỏa. Để tạo thẩm mỹ
cho cơng trình các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen.
- Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính

được bố trí ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thơng đứng.
Thốt nước
- Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các mương nước về phễu thu nước đi xuống
dưới ( bề mặt được tạo dốc ). Hệ thống thoát nước thải khu vệ sinh sẽ được bố trí
đường ống riêng để qua sử lý cục bộ tại bể tự hoại.
- Sau khi được xử lý xong thì sẽ có đường ống dẫn chúng đến hệ thống cống ngầm
nhằm thải ra ngoài.
1.5.3. Hệ thống điện và đèn chiếu sáng
-

-

-

Cơng trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn : lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có cơng suất 150 kVA. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (
được tiến hành lắp đặt đồng thời trong q trình thi cơng.
Điện năng phải được đảm bảo cho hệ thống thang máy, phải có biện pháp dự trù
để phịng sự cố mất điện đột xuất.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật được đặt ngầm trong tường và
phải đảm bảo an tồn như khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng
khi cần sửa chữa.
Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an tồn điện : hệ thống ngắt điện tự động được
bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phịng chống cháy nổ ).
Hệ thống thơng thống chiếu sáng : đảm bảo thơng thống tự nhiên bằng các cửa
sổ bố trí tất cả các phịng. Kết hợp được chiếu sáng tự nhiên với chiếu sáng nhân
tạo.

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH


5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

1.5.4. Hệ thống thông tin liên lạc và điện thoại.
-

Hệ thống cáp internet cung cấp đến các căn hộ của cơng trình.
Hệ thống loa được khuếch đại (100 W) và đưa đến các tầng trong cơng trình để có
thể thơng báo thơng tin khi cần thiết.

1.5.5. Hệ thống chống sét
-

Cơng trình có chiều cao khá lớn so với các cơng trình lân cận. Chiều cao cơng
trình 58.8 m nên cần lắp hệ thống chống sét.
Việc lựa chọn giải pháp chống sét được tính toán theo yêu cầu trong tiêu chuẩn
chống sét hiện hành.

1.5.6. Hệ thống xử lý rác thải
-

Ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại phòng lấy rác ở tầng
hầm, sau đó sẽ có xe đến vận chuyển đi.
KIẾN TRÚC ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢN VẼ : KT01, KT02, KT03, KT04, KT05,
KT06.


NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

PHẦN II.
KẾT CẤU

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
1. CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ.
-

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối



TCVN 5574:2018
TCVN 2737:1995
TCVN 9362:2012
TCVN 10304:2014
TCXD 198:1997

2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1. Hệ kết cấu chịu lực chính.
 Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và
kết cấu ống.
- Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
- Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và
khả năng thi cơng thực tế của từng cơng trình.
- Trong đó kết cấu tường chịu lực (hay cịn gọi là vách cứng) là một hệ thống tường
vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng vừa là hệ thống chịu tải trọng ngang. Đây là
loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu nước ngồi đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các
chung cư cao tầng. Ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này là không cần sử dụng hệ
thống dầm sàn nên kết hợp tối ưu với phương án không bị hệ thống dầm cản trở, do
vậy chiều cao của ngôi nhà giảm xuống. Hệ kết cấu tường chịu lực kết hợp với hệ
sàn tạo thành một hệ hộp nhiều ngăn có độ cứng khơng gian lớn, tính liền khối cao,
độ cứng phương ngang tốt khả năng chịu lực lớn, đặc biệt là tải trọng ngang.
- Kết cấu vách cứng có khả năng chịu động đất tốt. Theo kết quả nghiên cứu thiệt hại
các trận động đất gây ra, ví dụ trận động đất vào tháng 2/1971 ở California, trận
động đất tháng 12/1972 ở Nicaragoa, trận động đất năm 1977 ở Rumani… cho thấy

rằng cơng trình có kết cấu vách cứng chỉ bị hư hỏng nhẹ trong khi các cơng trình có
kết cấu khung bị hỏng nặng hoặc sụp đổ hồn tồn. Vì vậy đây là giải pháp kết cấu
được chọn sử dụng cho cơng trình.

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

2.2. Hệ kết cấu sàn.
Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu.
- Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân
tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
2.2.1. Hệ sàn sườn.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
- Tính tốn đơn giản.
- Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng
ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
- Khơng tiết kiệm khơng gian sử dụng.

2.2.2. Hệ sàn ô cờ.
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ơ
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm khơng
q 2m.
Ưu điểm:
- Tránh được có q nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...
Nhược điểm:
- Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
- Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng
không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.
2.2.3. Sàn khơng dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:
- Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
- Tiết kiệm được khơng gian sử dụng.
- Dễ phân chia không gian.
-

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ TRUNG KIÊN

Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước.

Thích hợp với những cơng trình có khẩu độ vừa.
Việc thi cơng phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, côt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và
đơn giản, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
- Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
- Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so
với phương án sàn dầm.
Nhược điểm:
- Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do
đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng
ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
- Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do
đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
-

3. KẾT LUẬN.
Do cơng trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẽ mỹ quan cho
các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của cơng trình được lựa chọn như sau:
- Hệ kết cấu chịu lực chính của cơng trình là hệ bao gồm các dầm BTCT kết hợp với
vách để chịu toàn bộ tải trong đứng và tải trọng ngang. Vách bằng BTCT có bề dày
300 mm.
- Hệ kết cấu dầm - sàn là dầm – sàn bê tông cốt thép có bề dày là 180 mm kết hợp
với các dầm.
- Dầm - Sàn tầng hầm: chọn chiều dày 180 mm kết hợp với đà kiềng, bê tông cấp độ
bền B30 có phụ gia chống thấm.
- Giải pháp kết cấu phần móng: Phương án móng cọc khoan nhồi BTCT. D = 1 m

NGUYỄN HUỲNH ĐỊNH


10


×