Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm của sinh viên thành phố hồ chí minh đối với loại hình du lịch xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 131 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PA
GE
\*
ME
RG
EF
OR
MA
2
TP. THỒ

CHÍ MINH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
―⁂⁂―

NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC VÀ SỰ QUAN
TÂM CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DU LỊCH XANH
GVHD: T.S ĐINH TIÊN MINH
LỚP MR002 _KHĨA 44
NHÓM NGHIÊN CỨU:
Trương Thị Thùy Linh
Trần Ngọc Diệu
Nguyễn Thị Hồng Thủy
Trần Thị Vân
Trần Minh Khuê

LỜI CẢM ƠN:




PA
GE
\*
ME
RG
EF
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa OR
học này, chúng em đã nhận
MA
được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên
T 2từ nhiều thầy cô, các anh

chị và các bạn sinh viên.
Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đinh Tiên Minh
(Khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing) – người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã
luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em trong suốt q trình thực
hiện nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Ngọc Thắng (Viện
du lịch UEH) và thầy Đinh Việt Phương ( Viện du lịch UEH ) là hai chuyên gia đã
tận tình giúp đỡ và đưa ra những góp ý giúp chúng em trong bài nghiên cứu. Xin
chân thành cảm ơn Chuyên gia Author Nguyen (phó giáo sư Marketing trường Đại
học Lyon 3) và chuyên gia Dang Hoang Vi (thành viên của Vietnam Social
Research Methodology group, đã có kinh nghiệm và kiến thức trong mảng
Research) là hai chuyên gia đã giúp nhóm góp ý trong việc thử nghiệm bảng khảo
sát.. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các anh chị và bạn bè sinh viên từ nhiều
trường Đại học trên Thành phố Hồ Chí Minh đã dành thời gian q báu tận tình góp
ý và giúp đỡ nhóm hồn thành bài khảo sát.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng

tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong Q thầy cơ, các chun gia,
những người quan tâm đến đề tài, các anh chị và bạn bè sinh viên tiếp tục có những
ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành
cảm ơn!


MỤC LỤC:
TÓM LƯỢC DỰ ÁN:

4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:

6

DANH MỤC BẢNG:

7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:

7

DANH MỤC HÌNH ẢNH:

8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:

9


1. Lý do chọn đề tài:

9

2. Mục tiêu của đề tài:

10

2.1/ Mục tiêu chung:.

10

2.2/ Mục tiêu cụ thể:

10

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

10

4. Phương pháp nghiên cứu

11

4.1/ Nghiên cứu định tính

11

4.2/ Nghiên cứu định lượng:


13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

15

1. Lý thuyết Marketing Marketing xanh:

15

2/ Lý thuyết Marketing dịch vụ:

17

3/ Lý thuyết Marketing du lịch:

19

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

23

1. Thiết kế nghiên cứu định tính:

23

1.1/ Thiết kế nghiên cứu định tính:

23


1.2/ Kết quả nghiên cứu định tính:

25

2. Thiết kế nghiên cứu định lượng

32

2.1/ Mẫu và phương pháp chọn mẫu:

32

2.2/ Phương pháp tiếp cận mẫu:

36

2.3/ Bảng câu hỏi khảo sát:

36

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG:

52

1. Thông tin của những người tham gia khảo sát:

52



2. Xu hướng, sở thích, nhu cầu khi du lịch của sinh viên:

53

3.Mức độ nhận thức, quan tâm đến loại hình Du lịch xanh của sinh viên:

65

4. Nhu cầu về dịch vụ Du lịch xanh của sinh viên:

72

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO
LOẠI HÌNH DU LỊCH XANH:

81

1. Kết luận:

81

2. Đề xuất chiến lược Marketing:

82

2.1/ Cơ sở của sự định hướng: Đánh giá lại loại hình Du lịch xanh bằng mơ hình
TOWS:
82
2.2/ Định hướng và đề xuất thiết kế các sản phẩm du lịch xanh:


87

2.3/ Đề xuất chiến lược Marketing cho sản phẩm dịch vụ Du lịch xanh:

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104

PHỤ LỤC:

107

1. Danh sách câu hỏi định tính cho chun gia và phỏng vấn nhóm:

107

2. Danh sách đáp viên định tính:

108

3. Bảng câu hỏi định lượng chính thức dùng khảo sát:

108

4. Các bảng số liệu phân tích SPSS:

115


TÂM SỰ SAU MƠN HỌC:

128

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH
VIÊN:
129


TĨM LƯỢC DỰ ÁN:
Hoạt động du lịch ln ln gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên
môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sơng biển….các giá trị văn hố,
nhân văn. Có thể nói ngành du lịch là một ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại
nguồn kinh tế vô cùng lớn và là ngành mũi nhọn cho nhiều quốc gia và vùng miền.
Nhưng những năm gần đây, ngành du lịch phát triển quá mức và khơng ổn định, khiến
các nền văn hóa dần đánh mất những giá trị nguyên gốc, làm suy kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng đến cảnh quan, ảnh hưởng tới an ninh và an toàn của
du khách. Xuất hiện như một lẽ dĩ nhiên vì những lợi ích to lớn của nó và tính bảo tồn
bền vững cho tự nhiên, loại hình du lịch xanh đã ra đời. Du lịch xanh đã trở thành xu
hướng của ngành công nghiệp khơng khói ở nhiều nước trên thế giới, bởi có vai trị
quan trọng trong bảo vệ đa dạng sinh học, văn hóa cộng đồng và đóng góp tích cực
cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng nhìn vào thực tế, sinh viên là thế hệ trẻ đầy
năng động, luôn nắm bắt và đi đầu những xu hướng nhưng loại hình Du lịch xanh vẫn
chưa được phổ biến rộng rãi ở các bạn sinh viên. Chính vì vậy mà việc nắm được nhận
thức và sự quan tâm của sinh viên đến loại hình Du lịch xanh là rất cần thiết để từ đó
giải thích và đề xuất những chiến lược Marketing phù hợp cho sự phát triển đầy tính
bền vững này. Đó là lí do mà nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu: “Nghiên cứu về nhận
thức và sự quan tâm của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đối với loại hình Du
lịch xanh”
❖ Bài nghiên cứu gồm 5 phần

chính:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu: Trong phần này nhóm sẽ
trình bày: lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài.


Phần II: Cơ sở lý thuyết: Phần này mô tả các lý thuyết liên quan, các bài nghiên
cứu liên quan, mơ hình nghiên cứu.
Phần III: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm trình bày bao gồm thiết kế nghiên cứu
định tính, kết quả nghiên cứu định tính, thiết kế nghiên cứu định lượng, tính tốn số
mẫu, kỹ thuật chọn mẫu, phương pháp tiếp cận mẫu, bảng câu hỏi định lượng có
nguồn và loại thang đo.
Phần IV: Kết quả nghiên cứu định lượng.
Phần V: Kết luận và đề xuất chiến lược Marketing: Chương này nhóm đề xuất
chiến lược Marketing cho loại hình Du lịch xanh.
Bài nghiên cứu khoa học về đề tài : “Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm
của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đối với loại hình Du lịch xanh” được nhóm
thực hiện với các thang đo được đưa vào điều chỉnh đảm bảo sự phù hợp dựa trên các
nghiên cứu khám phá với đáp viên là các bạn sinh viên đang theo học trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh và những chuyên gia là những người uy tín mở ra nhiều góc
nhìn về đề tài này. Khảo sát định lượng được thực hiện với 400 sinh viên thuộc 6
trường đại học là trường công lập và tư nhân trong thành phố. Nhóm đã thực hiện các
bước kiểm định thang đo, phân tích thang đo trên dữ liệu thu thập được. Đồng thời,
nhóm có mơ tả khảo sát bằng các loại biểu đồ được xuất ra từ bảng khi chạy phân tích
dữ liệu. Phần kết luận và đề xuất chiến lược Marketing trong bài báo cáo này được
đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, định lượng cũng như các nguồn dữ liệu
thứ cấp mà nhóm thu thập được, kết hợp với một số yếu tố chủ quan của nhóm.


DANH MỤC TỪ


PA
GE
\*
ME
RG
EF
OR
MA
T TẮT:
VIẾT
32

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UEH

Trường đại học Kinh Tế TPHCM

UAH

Trường đại học Kiến trúc HCM

NTTU

Trường đại học Nguyễn Tất Thành

VLU


Trường đại học Văn Lang

BKU

Trường đại học Bách Khoa

HUFLIT

Trường đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh

ULSA2

Trường đại học Lao động - Xã hội chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh.

UTE

Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

FTU2

Trường đại học Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

TTTVMT

Túi thân thiện với môi trường


DANH MỤC BẢNG:

Bảng 3. 1: Số lượng mẫu của mỗi trường.

32

Bảng 3. 2: Xác định tổng thể số N

34

Bảng 3. 3: Số lượng sinh viên các trường và số mẫu ở các trường

35

Bảng 3. 4: Số mẫu cần khảo sát ở mỗi năm của mỗi trường

35

Bảng 4. 1: Mức độ nhận thức của sinh viên đối với các yếu tố gây ra tình trạng tiêu cực của ngành
du lịch cho môi trường.

70

Bảng 4. 2: Sự liên quan giữa đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực của ngành du lịch lữ hành
và mức độ ủng hộ Du lịch Xanh

74

Bảng 4. 3: Mức độ quan trọng của các yếu tố xây dựng chuyến Du lịch xanh lí tưởng

77


Bảng 5. 1: Mơ hình TOWS về việc xây dựng dịch vụ Du lịch xanh cho sinh viên.

87

Bảng 5. 2: Định hướng thiết kế sản phẩm Du lịch xanh

88

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 4. 1: Thu nhập của sinh viên trong 1 tháng

52

Biểu đồ 4. 2: Thông tin đã từng đi du lịch hay chưa của sinh viên.

53

Biểu đồ 4. 3: Tần suất đi du lịch/ năm của sinh viên.

53

Biểu đồ 4. 4: Hình thức du lịch thường đi của sinh viên

54

Biểu đồ 4. 5: Tần suất du lịch ảnh hưởng đến hình thức du lịch.

56

Biểu đồ 4. 6: Các loại hình du lịch thường đi của sinh viên


58

Biểu đồ 4. 7: Các hoạt động thường làm khi đi du lịch của sinh viên

59

Biểu đồ 4. 8: Địa điểm du lịch thường đi của sinh viên

60

Biểu đồ 4. 9: Nguồn mà sinh viên tìm hiểu thông tin du lịch

61

Biểu đồ 4. 10: Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với việc xây dựng chuyến du lịch

63

Biểu đồ 4. 11: Mức tiền sẵn sàng chi trả cho một chuyến du lịch của sinh viên.

64

Biểu đồ 4. 12: Mức độ nhận thức về khái niệm “ Du lịch xanh” của sinh viên.

65

Biểu đồ 4. 13: Định nghĩa của sinh viên khi nhắc tới du lịch xanh

66



Biểu đồ 4. 14: Mức độ quan tâm của sinh viên đến loại hình Du lịch xanh

67

Biểu đồ 4. 15: Hiệu quả của các chương trình truyền thơng cho loại hình “Du lịch xanh”

68

Biểu đồ 4. 16: Mức độ nhận thức của sinh viên đới với ảnh hưởng tiêu cực của ngành du lịch gây ra
cho môi trường.

69

Biểu đồ 4. 17: Mức độ cần thiết của sự xuất hiện du lịch xanh

71

Biểu đồ 4. 18: Mức độ đồng tình của sinh viên đối với những lợi ích của du lịch xanh

72

Biểu đồ 4. 19: Mức độ ủng hộ của sinh viên đối với du lịch xanh

73

Biểu đồ 4. 20: Phương thức ưu tiên đặt dịch vụ Du lịch xanh của sinh viên

78


Biểu đồ 4. 21: Liên hệ giữa thu nhập hàng tháng và số tiền sẵn sàng chi trả cho một chuyến du lịch
79

DANH MỤC HÌNH ẢNH:
Hình 3. 1: Mơ hình phát triển bền vững

26

Hình 5. 1: Tiêu chí xây dựng khung chương trình du lịch cho sinh viên

90

Hình 5. 2: Sơ đồ quá trình hình thành sản phẩm mới

90

Hình 5. 3: Sơ đồ thể hiện chu kỳ vòng đời của sản phẩm (Product Cycle Life)

91

Hình 5. 4: Sơ đồ Place của mơ hình dịch vụ Du lịch xanh

97

Hình 5. 5: Sơ đồ định vị đối với loại hình dịch vụ theo nhu cầu đi Tour trọn gói

101

Hình 5. 6: Sơ đồ định vị đối với loại hình dịch vụ theo nhu cầu tự túc


101


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:
1. Lý do chọn đề tài:
Du lịch là loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu được đi lại, được trải nghiệm, được
khám phá các nền văn hóa, ẩm thực, con người,... ở những vùng miền, địa phương
khác nhau. Du lịch cũng đóng vai trị to lớn đối với tình hình phát triển kinh tế khu
vực bản địa và nước nhà. Nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng dẫn đến sự ra đời của
hàng loạt các loại hình dịch vụ mới như: quán ăn, địa điểm tham quan, sống ảo, các
mơ hình kinh doanh homestay,... tác động đến cảnh quan cũng như cơ sở hạ tầng
của các địa phương.
Tuy nhiên, du lịch cũng kéo theo những hệ lụy to lớn gây ảnh hưởng cho mơi
trường và cảnh quan thiên nhiên. Đó là làm tăng lượng rác thải đến từ hoạt động du
lịch; làm gia tăng nhu cầu đi lại, từ đó dẫn đến đến ô nhiễm không khí, ô nhiễm
tiếng ồn,... ; làm ảnh hưởng đến nhu cầu và chất lượng nước sinh hoạt. Đặc biệt
hơn, những hoạt động du lịch thiếu kiểm soát cịn có thể phá hoại cảnh quan, đe dọa
mơi trường sống vốn có của động vật hoang dã,...
Chính vì vậy mà loại hình du lịch xanh - du lịch bền vững càng phải được
quan tâm, được nhận thức nhiều hơn nữa. Đặc biệt là trong bối cảnh ô nhiễm môi
trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng như hiện nay.
Theo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, “Du lịch xanh” được hiểu là du lịch
dựa trên nền tảng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát triển gắn
với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm phát thải khí nhà kính và
thích ứng với biến đổi khí hậu. Du lịch xanh chính là “chìa khóa” phát triển bền
vững. Hiện nay, trên thế giới, du lịch xanh là xu hướng du lịch tiềm năng mới, đã
nhận được sự quan tâm và ủng hộ đông đảo của cộng đồng nói chung.



Thế nhưng ở Việt Nam, cụ thể đối với đối tượng khảo sát là các bạn sinh viên
ở thành phố Hồ Chí Minh thì sự quan tâm và nhận thức của mọi người đối với xu
hướng du lịch xanh vẫn cịn khá mơ hồ, chưa rõ ràng. Chính vì vậy nhóm quyết
định lựa chọn ý tưởng về đề tài “Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm của sinh
viên thành phố Hồ Chí Minh đối với loại hình du lịch xanh. Từ đó đề xuất chiến
lược xây dựng mơ hình kinh doanh loại hình dịch vụ này” để làm bài nghiên cứu
cho môn học Nghiên cứu Marketing.
2. Mục tiêu của đề tài:
2.1/ Mục tiêu chung: Cơ sở dữ liệu để đề xuất chiến lược Marketing nhằm
xây dựng mơ hình kinh doanh loại hình Du lịch xanh.
2.2/ Mục tiêu cụ thể:
+ Biết được mức độ nhận thức của sinh viên TP Hồ Chí Minh về khái niệm
Du lịch xanh.
+ Đo lường mức độ quan tâm của sinh viên TP Hồ Chí Minh về loại hình
Du lịch xanh.
+ Nắm bắt được thị hiếu, sở thích và nhu cầu du lịch của sinh viên
TP.HCM để có cơ sở phát triển loại hình Du lịch xanh.
+ Định hướng và đề xuất chiến lược Marketing du lịch cho loại hình kinh
doanh mơ hình dịch vụ Du lịch xanh.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Sinh viên: là nhóm đối tượng trẻ tuổi, năng động và nhạy bén với cái mới; có
trình độ văn hóa, nhận thức và hành vi trách nhiệm đối với cộng đồng và bảo vệ
môi trường cao. Họ thích ứng nhanh với sự phát triển, cùng với đó là nhu cầu đòi
hỏi cái mới nhưng phải tiến bộ và tích cực; họ có thái độ gay gắt với những tác


động tiêu cực với cộng đồng. Hơn nữa, do được thoải mái hơn về mặt thời gian
cùng với bản tính ham khám phá, tìm tịi và nhu cầu du lịch của nhóm này tương
đối cao. Chính vì vậy, họ là đối tượng khảo sát phù hợp với đề tài, họ dễ tiếp cận và
các ý kiến của họ cũng mang tính đại diện hơn.

- Thành phố Hồ Chí Minh: là thành phố năng động, phát triển, nơi thường
xuyên được tiếp nhận những dịch vụ, trào lưu mới, và cũng là nơi tập trung 1 lượng
lớn những con người trẻ tuổi đến học tập và làm việc mỗi năm.
=> Việc khảo sát nhóm đối tượng sinh viên trên địa bàn TP HCM giúp cho đề
tài có tính bao qt và đại diện hơn, và cũng giúp cho đề tài trở nên nhanh chóng
được hồn thiện trong khoảng thời gian hạn hẹp làm nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1/ Nghiên cứu định tính
4.1.1/ Mục đích nghiên cứu định tính:
Nhằm tìm hiểu sâu về tiềm năng của mơ hình dịch vụ này cũng như biết
được những cơ hội, thách thức mà mơ hình dịch vụ này đang đối mặt thông qua ý
kiến của chuyên gia để nhóm có thể định hướng thiết kế sản phẩm dịch vụ cho mơ
hình Du lịch xanh. Đồng thời, phỏng vấn sâu để nghiên cứu nhận thức và biết được
Insight của nhóm khách hàng mục tiêu, dựa vào ý kiến thu thập từ nhóm tập trung,
từ đó xây dựng nền tảng hình thành phương pháp định lượng cho bài nghiên cứu và
phát triển sản phẩm dịch vụ cho mục tiêu đề tài sau này.
4.1.2/ Giới thiệu sơ lược về mơ hình Mơ hình dịch vụ Du lịch xanh:
Là dịch vụ cung cấp cho các bạn trẻ có nhu cầu đi du lịch Xanh những tiện
ích, lộ trình, định hướng đi du lịch đến những địa điểm cảnh quan thiên nhiên, tiếp
cận văn hóa địa phương..vv kèm theo những hoạt động, dịch vụ đi kèm dựa vào nhu
cầu của khách hàng nhưng phải đảm bảo tính “Xanh” - thân thiện với môi trường.


4.1.3/ Phương pháp thực hiện:
Để có kết quả khảo sát, nhóm đã thực hiện nghiên cứu bằng 2 kỹ thuật:
● Kỹ thuật phỏng vấn sâu (In Depth Interview)
- Nhóm sẽ tìm kiếm một chun gia thuộc lĩnh vực mà nhóm đang nghiên cứu,
liên hệ với chuyên gia để tiến hành phỏng vấn (Chuyên gia có thể là các chuyên
viên tư vấn, có hiểu biết sâu rộng về vấn đề nhóm đang nghiên cứu).
- Đại diện nhóm sẽ có cuộc gặp và chia sẻ với chuyên gia, từ đó thu thập thông

tin và tổng hợp, đưa ra kết luận cuối cùng cho bài nghiên cứu.
● Kỹ thuật phỏng vấn Nhóm (Focus Group)
- Các thành viên trong nhóm tìm kiếm một số đáp viên để lấy ý kiến (khoảng
từ 6 đến 10 người).
- Mỗi đáp viên sẽ trả lời các câu hỏi được đưa ra.
- Thông tin từ các câu trả lời sẽ được ghi lại, tổng hợp và các thành viên trong
nhóm sẽ dựa trên các câu trả lời đó để đưa ra kết luận cuối cùng cho bài nghiên cứu.
4.1.4/ Số mẫu
Khi thực hiện bài nghiên cứu định tính nhóm đã tiến hành phỏng vấn nhóm
và phỏng vấn chuyên sâu đối với:
- Phỏng vấn nhóm (9 cuộc phỏng vấn): Đối tượng là Nhóm sinh viên đến từ
5 trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (UEH, ULSA2, NTTU, UTE,
FTU2) có sở thích đi du lịch và đã từng trải nghiệm dịch vụ du lịch.
Nội dung phỏng vấn nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm, thị hiếu, sở thích và
nhu cầu du lịch của sinh viên TP.HCM để có cơ sở phát triển loại hình Du lịch xanh.


Định hướng và đề xuất chiến lược Marketing du lịch cho loại hình kinh doanh mơ
hình dịch vụ Du lịch xanh.
- Phỏng vấn chuyên gia (1 cuộc phỏng vấn):
+ Thạc sĩ Dương Ngọc Thắng - thành viên Viện du lịch trong Ban truyền
thông của UEH, là giảng viên tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh –
UEH.
Cuộc phỏng vấn này nhằm mục đích khai thác thơng tin về tiềm năng phát
triển, cơ hội, thách thức của mô hình kinh doanh du lịch xanh ở Việt Nam
4.2/ Nghiên cứu định lượng:
4.2.1/ Phương pháp chọn mẫu
Đối với đề tài nghiên cứu này, nhóm đã chọn mẫu bằng hai phương pháp:
- Phương pháp chọn mẫu theo chùm (cụm) để chọn ra cụm 6 trường
“dân lập, cơng lập”,từ đó chọn ra cá thể trong cụm (chọn sinh viên năm nhất, năm

hai, năm ba và năm tư).
- Phương pháp chọn mẫu phân tầng: Sau khi đã chọn xác định được số
khối khảo sát bằng phương pháp nghiên cứu theo cụm, nhóm đã thực hiện phương
pháp chọn mẫu phân tầng để xác định số mẫu của mỗi khối.
4.2.2/ Phương pháp tiếp cận mẫu
Vì các đối tượng mà nhóm thực hiện nghiên cứu định lượng là sinh viên
đến từ 6 trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nhóm đối
tượng trẻ, có tần suất truy cập vào các trang mạng xã hội cao, hơn nữa, thời điểm
thực hiện nghiên cứu khảo sát đang bùng phát dịch bệnh nCovi. Vậy nên nhóm
nghiên cứu quyết định sẽ thực hiện khảo sát chủ yếu bằng phương pháp Online
surveys (khảo sát trực tuyến).


Nhóm sẽ tạo một bảng biểu mẫu câu hỏi online bằng Google form, sau đó
sẽ gửi link biểu mẫu khảo sát này lên những nhóm sinh viên các trường (Group
Facebook) trên mạng xã hội Facebook để kêu gọi các đối tượng tham gia khảo sát.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. Lý thuyết Marketing Marketing xanh:
1.1/ Tóm tắt lý thuyết:
Thuật ngữ Marketing xanh trở nên nổi bật lên từ cuối những năm 1980 và
còn được biết đến với các tên gọi như Marketing môi trường và Marketing sinh thái.
Có thể liệt kê một số định nghĩa nổi bật về Marketing xanh như sau:
Theo Charter (1992), Marketing xanh được hiểu là cách thức làm
Marketing xanh hơn và được định nghĩa là một quá trình quản trị chiến lược tồn
diện và có trách nhiệm xác định, dự đoán và đáp ứng nhu cầu các bên liên quan mà
không ảnh hưởng xấu đến môi trường của con người hoặc mơi trường tự nhiên.
Marketing xanh là một tiến trình quản lý tổng thể nhằm xác định, dự báo,
đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, xã hội theo cách có lợi nhuận và bền vững

(Peattie & Charter, 2008).
Theo Henion and Kinnear của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) thì
Marketing xanh là tất cả những hoạt động trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của con người, làm giảm thiểu những tác động có hại đến mơi trường tự
nhiên. Như vậy, Marketing xanh liên quan đến rất nhiều hoạt động của doanh
nghiệp như: thiết kế sản phẩm, thay đổi dây chuyền sản xuất, đóng gói cũng như
truyền thơng.
Theo Peattie (2001), có ba giai đoạn của q trình phát triển Marketing
xanh.
● Marketing xanh sinh thái (Ecological green marketing).
● Marketing xanh môi trường (Environmental green marketing).
● Marketing xanh bền vững (Sustainable green marketing).


Marketing xanh khơng phải là một hình thức marketing hồn tồn riêng biệt
mà vẫn có một số điểm trùng lặp với các dạng marketing khác.. Sự khác biệt của
marketing xanh nằm trong chính nội hàm của nó và gắn liền với các giá trị nhân văn
phía sau khi doanh nghiệp lựa chọn sử dụng hướng đi marketing này.
1.2/ Đề tài nghiên cứu sử dụng lý thuyết Marketing xanh:
a.

Bài nghiên cứu của Huỳnh Thị Thùy Linh - Luận văn Thạc Sĩ

Kinh tế: “Marketing xanh và tác động của nó đến hành vi tiêu dùng: Nghiên
cứu trên sản phẩm túi thân thiện với môi trường (TTVMT) tại tỉnh Long An.”
Đề tài này nghiên cứu về sự tác động của các nhân tố Marketing xanh đến
hành vi tiêu dùng sản phẩm túi TTVMT bằng cách tiến hành điều tra, khảo sát, thu
thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi của khách hàng sử dụng túi ở tỉnh Long An. Lý
thuyết Marketing xanh được vận dụng bao quát trong cả bài nghiên cứu. Sản phẩm
túi thân thiện với môi trường được nghiên cứu để hạn chế túi nilon. Đó là sản phẩm

kết nối khách hàng với cơng ty, với xã hội. Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng
túi thân thiện với môi trường nhiều hơn vì độ tiện ích và sử dụng được nhiều lần.
Tuy nhiên, mức độ sử dụng là chưa đáng kể với số lượng túi nilon hiện tại. Cần có
kế hoạch phát triển và chiêu thị phù hợp để phát triển sản phẩm túi thân thiện với
môi trường cũng như tăng sự nhận thức của người tiêu dùng về lợi ích của sản phẩm
xanh này mang đến.
b.

Bài nghiên cứu của Nguyễn Gia Thọ - Luận án Tiến Sĩ Kinh Tế:

“Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam”
Đề tài này tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về chính
sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế xanh. Mục
tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa, bổ sung và luận giải rõ cơ sở lý luận và
thực tiễn về chính sách tiêu dùng xanh để đề xuất phương hướng giải pháp xây
dựng, hoàn thiện và thực hiện chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển nền kinh tế xanh thời kỳ đến năm 2030. Nghiên cứu sử dụng kết


hợp cơ sở lý thuyết về tiêu dùng xanh và marketing xanh trong phát triển kinh tế
xanh, thực hiện phát triển bền vững và vai trò của Nhà nước đối với thúc đẩy tiêu
dùng xanh để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề chính sách tiêu dùng xanh ở Việt
Nam. Lý thuyết marketing xanh được vận dụng là một cách Chính phủ xây dựng
mối quan hệ với người dân để đẩy mạnh tiêu dùng xanh, đầu tư vào kinh tế xanh.
c.

Bài nghiên cứu của Hồ Trọng Vinh - Luận án Tiến sĩ: “ Phân tích

các yếu tố xúc tiến trong Marketing xanh hỗn hợp ảnh hưởng đến ý định mua
rau hữu cơ tại Thành Phố Hồ Chí Minh”

Đây là 1 trong những đề tài giúp giảm bớt khó khăn cho các nhà cung cấp
rau hữu cơ trong việc đưa ra những chiến lược marketing phù hợp trên thị trường
này. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố xúc tiến tác động đến ý định
mua rau, xem xét tầm quan trọng của các yếu tố để từ đó đề ra các kiến nghị, giải
pháp để thúc đẩy ý định mua rau hữu cơ của nhóm đối tượng là người tiêu dùng ở
thành phố Hồ Chí Minh. Lý thuyết marketing xanh được tác giả vận dụng để thực
hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa marketing xanh và ý định mua rau hữu cơ.
Bên cạnh đó, dựa vào các nghiên cứu liên quan để làm rõ mối quan hệ giữa các yếu
tố marketing xanh hỗn hợp và ý định mua. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng các giả
thuyết nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất.
2/ Lý thuyết Marketing dịch vụ:
2.1/ Tóm tắt lý thuyết:
Service Marketing (Marketing dịch vụ) là sự phát triển lý thuyết chung của
Marketing và lĩnh vực dịch vụ, cho tới nay về học thuật chưa có định nghĩa nào khái
quát được đầy đủ về nó. Marketing dịch vụ nổi lên như một lĩnh vực nghiên cứu
riêng biệt vào đầu những năm 1980, sau khi nhận ra rằng các đặc điểm độc đáo của
dịch vụ khác với hàng hóa thơng thường: tính vơ hình, khơng đồng nhất, dễ hỏng
và khơng thể tách rời, nó địi hỏi các chiến lược khác và phức tạp hơn so với
Marketing hàng hóa thơng thường.


Marketing dịch vụ thường đề cập đến cả hai doanh nghiệp đến người tiêu
dùng (B2C) và doanh nghiệp với doanh nghiệp dịch vụ (B2B), và bao gồm việc tiếp
thị các dịch vụ như dịch vụ viễn thông , dịch vụ tài chính, tất cả các loại của lịng
hiếu khách, du lịch giải trí và dịch vụ giải trí, cho thuê xe dịch vụ, dịch vụ chăm sóc
sức khỏe và dịch vụ chuyên nghiệp và dịch vụ thương mại.
Các nhà Marketing dịch vụ thường sử dụng hỗn hợp tiếp thị mở rộng bao
gồm 7Ps: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng
bá), People (con người), Process (Quy trình), Physical Evidence (cơ sở hạ tầng, vật
chất hỗ trợ marketing).

2.2/ Đề tài nghiên cứu sử dụng lý thuyết Marketing dịch vụ:
a.

Bài nghiên cứu của Phạm Thành Long - Luận văn thạc sĩ Kinh

tế: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại công ty bay dịch vụ hàng
không (Vasco) đến năm 2020”.
Bài nghiên cứu nêu lên cơ sở lý luận về marketing dịch vụ bao gồm khái
niệm và các thành phần của Marketing dịch vụ, các yếu tố tác động đến nó và đặc
điểm của thị trường vận tải hàng khơng , đây là những cơ sở nền tảng cho việc
nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ của công ty Vasco . Đồng thời,
tác giả đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại đây chủ yếu liên quan đến
phát triển thị trường, hoàn thiện sản phẩm, đầu tư phương tiện hữu hình, nâng cao
vai trị kênh phân phối, điều chỉnh chính sách giá,..Thuyết “Marketing dịch vụ”
được bài nghiên cứu vận dụng vào việc sử dụng các cơ sở lý luận của nó để làm cơ
sở nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ của cơng
ty Vasco và giải pháp hồn thiện hoạt động marketing tại đây.
b.

Bài nghiên cứu của Phạm Kim Thành - Luận văn thạc sĩ Kinh tế:

“Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho dịch vụ Internet cáp quang
của trung tâm điện thoại SPT”.


Bài nghiên cứu nêu lên cơ sở lý luận về marketing dịch vụ bao gồm khái
niệm của Marketing dịch vụ và nêu tổng quan về Internet – dịch vụ Internet bang
rộng cố định. Đây là cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động
marketing dịch vụ Internet cáp quang của trung tâm điện thoại SPT trong thị trường
dịch vụ Internet cáp quang tăng trưởng và đang cạnh tranh ngày càng gay gắt . Từ

đó, tác giả đưa ra một số hoạt động giải pháp hoàn thiện hoạt động tại đây. Thuyết
“Marketing dịch vụ” được bài nghiên cứu vận dụng vào việc sử dụng các cơ sở lý
luận của nó để làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động
Marketing dịch vụ Internet cáp quang của trung tâm điện thoại SPT và giải pháp
hoàn thiện hoạt động marketing tại đây.
c.

Bài nghiên cứu của Lê Thị Lan Hương - Luận văn thạc sĩ Kinh tế:

“Chiến lược marketing cho dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel Cambodia.”
Bài nghiên cứu nêu lên cơ sở lý luận về marketing dịch vụ bao gồm khái
niệm và vai trò của Marketing dịch vụ, bài học kinh nghiệm của các công ty viễn
thông trên thế giới như Airtel tại Ấn Độ, Mobifone tại Việt Nam. Đây là cơ sở nền
tảng cho việc nghiên cứu thực trạng chiến lược marketing các dịch vụ giá trị gia
tăng của Viettel Cambodia. Tác giả đã lâp ma trận SWOT để tìm ra điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức, từ đó tìm ra chiến lược marketing phù hợp cho dịch
vụ marketing giá trị gia tăng của Viettel Cambodia. Thuyết “Marketing dịch vụ”
được bài nghiên cứu vận dụng vào việc sử dụng các cơ sở lý luận của nó để làm cơ
sở nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng chiến lược Marketing các dịch vụ giá trị
gia tăng Viettel Cambodia và tìm ra chiến lược marketing phù hợp cho công ty.
3/ Lý thuyết Marketing du lịch:
3.1/ Tóm tắt lý thuyết:
Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (World tourism organization),
“Marketing du lịch là triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa


trên nhu cầu của du khách nó có thể đem lại sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho
phù hợp mục đích của tổ chức du lịch đó.”
Theo định nghĩa của Michael Coltman: “Marketing du lịch là một hệ thống
những nghiên cứu và lập kế hoạch nhằm tạo lập cho tổ chức du lịch một triết lý

quản trị hoàn chỉnh với các chiến lược và chiến thuật thích hợp để đạt được mục
đích”.
Nhìn chung, từ góc độ kinh doanh du lịch, Marketing du lịch được xem như
là chức năng quản trị của doanh nghiệp du lịch, tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp du lịch đều phải hướng vào mong muốn của thị trường mục tiêu, đảm bảo
rằng doanh nghiệp đưa ra thị trường loại sản phẩm du lịch tốt hơn và sớm hơn sản
phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh để đạt được mục đích. Marketing du lịch là
công việc của tất cả mọi người trong doanh nghiệp du lịch, trong đó bộ phận
marketing đóng vai trị then chốt.
Mục đích của marketing du lịch là: làm hài lòng khách hàng, xây dựng lòng
trung thành của khách hàng, thắng lợi trong cạnh tranh và lợi nhuận trong dài hạn,
đồng thời phải hướng tới sự phát triển bền vững của nơi đến du lịch.
3.2/ Đề tài nghiên cứu sử dụng lý thuyết Marketing du lịch:
a.

Bài nghiên cứu của Dương Thị Ngọc Bé - Luận văn Thạc Sĩ Kinh

Tế: “Marketing du lịch tỉnh Quảng Bình thực trạng và giải pháp”:
Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt
động Marketing du lịch ở tỉnh Quảng Bình dựa trên 2 nguồn dữ liệu là: nguồn dữ
liệu thứ cấp thu thập trong nghiên cứu chủ yếu được cập nhật đến năm 2008, 2009,
và dữ liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát năm 2009. Sau khi phân tích và đánh giá,
mục tiêu tiếp theo của đề tài là đề xuất giải pháp marketing và kiến nghị nhằm phát
triển bền vững du lịch tỉnh Quảng Bình. Thuyết Marketing du lịch được tác giả vận
dụng như nền tảng cơ sở để phân tích, đánh giá các dữ liệu thu thập được về hoạt


động du lịch ở tỉnh Quảng Bình. Tác giả cũng đi mở rộng thuyết marketing du lịch
sang marketing du lịch địa phương để phục vụ cho bài nghiên cứu.
b.


Bài nghiên cứu của Trần Nguyễn Khánh Hải - Luận văn Thạc Sĩ

Kinh Tế: “Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận đến
năm 2020”
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp để
thu thập và xử lý thông tin từ các tờ báo du lịch địa phương và cả Internet. Đề tài
cũng nghiên cứu định lượng thông qua việc khảo sát các khách du lịch trong nước,
quốc tế, các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,... Mục tiêu định hướng của đề
tài sau khi phân tích, đánh giá là đề xuất giải pháp marketing và kiến nghị nhằm
phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận. Nghiên cứu trình bày rõ những khía cạnh của
marketing du lịch, đồng thời cũng nêu lên các hoạt động của marketing du lịch điểm
đến như: hoạt động nghiên cứu thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị, 4P cơ
bản trong hoạt động marketing. Dựa trên cơ sở lý thuyết về marketing du lịch, đề tài
tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động marketing của ngành du lịch tỉnh Ninh
Thuận.
c.

Bài nghiên cứu của Trần Thị Lương - Luận văn Thạc Sĩ Quản trị

kinh doanh: “Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với điểm
đến du lịch Đà Nẵng”
Bài nghiên cứu là cơ sở giúp các nhà quản lý du lịch tại Đà Nẵng hiểu rõ
được các thành phần tác động và mức độ ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách
nội địa sau khi du lịch tại địa bàn thành phố Đà Nẵng một cách đầy đủ và chính xác
hơn. Việc phân tích các thành phần liên quan đến mức độ hài lòng của khách hàng
sẽ giúp các nhà quản lý, ban lãnh đạo của các công ty du lịch hiểu rõ hơn về nhu
cầu của du khách nội địa cũng như chất lượng dịch vụ mà công ty đang cung cấp.
Từ đó, cơng ty có cách nhìn thấu đáo, đưa ra các chính sách tốt hơn và cải tiến trong
cơng tác thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách tốt, nhằm nâng cao chất lượng



phục vụ của mình và giúp cho du khách nội địa ln cảm thấy hài lịng mỗi khi đến
với điểm đến Đà Nẵng. Đồng thời tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng
cao sự hài lòng của du khách nội địa.
Đề tài nghiên cứu có sử dụng các lý thuyết có liên quan làm nền tảng cơ sở
lý luận cho bài nghiên cứu này, trong đó bao gồm định nghĩa Marketing du lịch để
định hướng tổng quan cho cho các cơng trình nghiên cứu về sự hài lòng của khách
hàng và sự hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực du lịch.


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
1. Thiết kế nghiên cứu định tính:
1.1/ Thiết kế nghiên cứu định tính:
1.1.1/ Mục đích thực hiện nghiên cứu định tính: Nhằm tìm hiểu sâu về
tiềm năng của mơ hình dịch vụ này cũng như biết được những cơ hội, thách thức mà
mơ hình dịch vụ này đang đối mặt thông qua ý kiến của chuyên gia để nhóm có thể
định hướng thiết kế sản phẩm dịch vụ cho mơ hình Du lịch xanh. Đồng thời, phỏng
vấn sâu để nghiên cứu nhận thức và biết được Insight của nhóm khách hàng mục
tiêu, dựa vào ý kiến thu thập từ nhóm tập trung, từ đó xây dựng nền tảng hình thành
phương pháp định lượng cho bài nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ cho
mục tiêu đề tài sau này.
1.1.2/ Phương pháp thực hiện:
Để có kết quả khảo sát, nhóm đã thực hiện nghiên cứu bằng 2 kỹ thuật:
Kỹ thuật phỏng vấn sâu (In-depth Interview): Nhóm đã liên lạc với một
chuyên gia thuộc lĩnh vực mà nhóm đang nghiên cứu để tiến hành phỏng vấn
(Chuyên gia tư vấn có hiểu biết sâu rộng về vấn đề mà nhóm đang tìm hiểu)
● Chun gia mà nhóm liên lạc được là Thạc sĩ Dương Ngọc Thắng, Là
thành viên Viện du lịch trong Ban truyền thông của UEH, và cũng là
giảng viên tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

● Cuộc phỏng vấn này nhằm mục đích tìm hiểu quan điểm của chun
gia về những vấn đề như: cơ hội và thách thức của loại hình Du lịch
xanh ở Việt Nam, tiềm năng phát triển loại hình du lịch này nhắm vào
giới trẻ, tác động của du lịch xanh đối đối với hành vi của khách du
lịch,... dưới góc nhìn của một người am hiểu về ngành du lịch, góp
phần làm cho bài nghiên cứu trở nên đáng tin cậy.
Kỹ thuật phỏng vấn Nhóm (Focus Group): Các thành viên trong nhóm
tìm kiếm một số đáp viên để lấy ý kiến. Mỗi đáp viên sẽ trả lời các câu hỏi được
đưa ra. Thông tin các câu trả lời sẽ được ghi lại, tổng hợp và các thành viên trong
nhóm sẽ dựa trên các câu trả lời đó để đưa ra kết luận cuối cùng cho bài nghiên cứu.
● Đối tượng phỏng vấn mà nhóm chọn cho phỏng vấn Nhóm là tập hợp
một nhóm gồm 9 sinh viên đến từ 5 trường đại học trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh, có sở thích đi du lịch và đã từng trải nghiệm dịch


vụ du lịch. Nhóm được chọn theo phương pháp phi xác suất, cụ thể là
chọn mẫu thuận tiện.
● Các cuộc phỏng vấn này nhằm mục đích khai thác thơng tin về xu
hướng du lịch, nhận thức của sinh viên về du lịch xanh cũng như
những mặt tiêu cực của ngành du lịch nói chung, sự ủng hộ của họ
dành cho du lịch xanh,...
1.1.3/ Phương pháp tiếp cận phỏng vấn:
Nhóm đã bắt đầu thực hiện phỏng vấn từ ngày 20/2/2020 đến ngày
23/2/2020 theo các hình thức sau:
● Đối với chuyên gia, nhóm thực hiện phỏng vấn gián tiếp qua link
drive có đính kèm trong thư email.
● Đối với nhóm tập trung, nhóm đã lựa chọn các hình thức phỏng vấn:
+ Phỏng vấn qua Email (1/9 người)
+ Phỏng vấn qua Mạng xã hội (3/9 người)
+ Phỏng vấn qua Mạng xã hội có ghi âm (2/ 9 người)

+ Phỏng vấn trực tiếp, chép tay (3/9 người)
Nguyên nhân có nhiều cuộc phỏng vấn gián tiếp : Do thời gian thực hiện
nghiên cứu định tính đang bùng phát dịch Covid-19, hơn nữa, khoảng cách địa lý
giữa những người thực hiện và tham gia phỏng vấn xa nhau, nên việc phỏng vấn
thông qua email, mạng xã hội là phương án khả thi và hiệu quả nhất.
1.1.4/ Bản định hướng thảo luận:
1.1.4.1/ Nội dung phỏng vấn dành cho phỏng vấn chuyên gia:
- Chuyên gia nhận định như thế nào về tiềm năng phát triển mơ hình kinh
doanh Du lịch xanh ở Việt Nam nhắm vào khách hàng mục tiêu là giới trẻ?
- Loại hình kinh doanh này liệu sẽ có tác động lớn đến hành vi du lịch
của người Việt Nam nói chung, giới trẻ nói riêng để đạt được sự phát triển bền vững
của ngành du lịch lữ hành chung khơng?
- Thách thức và khó khăn của loại hình kinh doanh này ở Việt Nam là gì?
- Cơ hội của loại hình kinh doanh này ở Việt Nam là gì?
- Ở Việt Nam, có thể xây dựng loại hình kinh doanh Du lịch xanh như
thế nào?
1.1.4.2/ Nội dung phỏng vấn dành cho phỏng vấn nhóm:


×