Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.43 KB, 10 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 7: 977-986

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(7): 977-986
www.vnua.edu.vn

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phùng Huy Vinh1*, Nguyễn Cơng Tiệp2, Ninh Xn Trung3, Ngơ Thị Thuận4
1

Phịng Kinh tế thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
3
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4
Hiệp hội Kinh tế Nông lâm nghiệp Việt Nam

2

*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 17.12.2021

Ngày chấp nhận đăng: 05.07.2022
TĨM TẮT

Chăn ni gà trong hộ nơng dân vẫn được coi là một ngành kinh tế quan trọng, khó có thể thay thế được trong
tương lai gần ở Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng nông thơn như Sóc Sơn. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phát triển
chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Nghiên cứu dựa vào số liệu của Phịng Kinh tế huyện Sóc


Sơn và điều tra 103 hộ chăn ni gà thịt trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Các phương pháp phân tích số liệu bao gồm
thống kê mơ tả, so sánh, phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert và phân tích hồi quy để đánh giá thực trạng
và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi
gà thịt ở huyện Sóc Sơn trong những năm qua đã phát triển nhanh, tương đối ổn định. Các yếu tố như nhận thức
của người chăn nuôi; nguồn lực của hộ; thị trường tiêu thụ sản phẩm; cơ sở hạ tầng và chủ trương chính sách của
Nhà nước ảnh hưởng đến chăn ni gà thịt của các hộ nơng dân.
Từ khóa: Chăn ni gà thịt, phát triển chăn nuôi.

Development of Broiler Production of Households in Soc Son District, Hanoi City
ABSTRACT
Chicken production remains as an important economic activity that is unlikely to change in the near future in
Vietnam, especially in rural areas like Soc Son. This study aimed to develop broiler production in the district in the
coming time. This study utilized data collected from the Economic Division of Soc Son District and surveyed 103
chicken farming households in Soc Son District. Data analysis consisted of descriptive and comparative
statistics.Exploratory factor analysis with Likert scale and regression analysis were also used in the study. Research
results showed that chicken production in Soc Son district in recent years developed rapidly and generated income to
farmers. Factors affecting the development of chicken production of households in Soc Son district included
awareness of farmers, household resources, market for selling the product, infrastructure and government policies.
Keywords: Broiler production, livestock development.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chën nuôi gia cỉm nịi chung và chën ni
gà nói riêng có vð trí quan trọng đối vĆi phát
triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế nông nghiệp
và nông thôn. Theo báo cáo cûa Hiệp hội Chën
ni Gia cỉm Việt Nam & số liệu cûa Tổng cýc
Thống kê, Việt Nam đĀng thĀ 21 trờn th gii
v sõn xuỗt tht gia cổm, trong đị Hà Nội là

tỵnh chën ni gia cỉm, đặc biệt l chởn nuụi g

ln nhỗt cõ nỵc (Hip hi Chởn ni Gia cỉm,
2018; Tổng cýc Thống kê, 2021).“Trong bối cânh
dðch tâ lợn châu Phi ć Việt Nam vén còn diễn
biến phĀc täp, giá thðt lợn trong nëm 2020 luôn
ć mĀc cao thì phát triển chën ni gà càng cị ý
nghïa quan trọng trong việc kiềm chế läm phát,
đâm bâo đû lỵng tht cung cỗp ra th trỵng v
an ninh thc phốm cho ngỵi tiờu dựng.

977


Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Huyện Sũc Sn cũ vựng i gũ khỏ rng ln,
rỗt thuờn lợi cho phát triển chën nuôi gà. Nëm
2019, tổng đàn gà cûa huyện đät hĄn 3,2 triệu
con, đĀng thĀ 3 ton thnh ph (sau huyn
Chỵng M v ụng Anh) chim khoâng 9%
tổng đàn gà cûa Hà Nội (Cýc Thống kê Hà Nội,
2020). Để phát huy lợi thế về vð trí, nhiu mụ
hỡnh chởn nuụi g nhỵ nuụi g an ton sinh hc,
nuụi g theo chui giỏ tr ó xuỗt hin v cú xu
hỵng phỏt trin. Nh vờy, tc tởng đàn cûa
huyện khá cao, bình quân tÿ nëm 2015-2019,
đàn gia cổm tởng trỵng trờn 15%/nởm (Phủng
Kinh t huyn Sũc Sn).
Tuy nhiên, chën ni gà thðt trên đða bàn
huyện Sịc SĄn cđn nhó lẻ, manh mún, thiếu liên
kết, tiêu thý sân phốm nhiu bin ng, tỵ

thỵng ộp giỏ, c s git mổ không tuân thû các
quy đðnh về thú y và cỏc rng buc khỏc nờn
nguy c mỗt an ton thc phốm rỗt cao, mụi
trỵng ụ nhim. Hn na, do dch bệnh, đặc biệt
là dðch cúm gia cæm đæu nëm 2020 nờn sõn
lỵng g trờn a bn huyn giõm sỳt.
Mýc ớch cûa nghiên cĀu này là phân tích
thăc träng và các yu t õnh hỵng n chởn
nuụi g tht cỷa h nụng dõn, t ũ xuỗt cỏc
giõi phỏp phỏt trin chën nuôi gà thðt trên đða
bàn huyện trong thąi gian tĆi.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu thập và xử lý d liu
Trong nghiờn cu ny, ngoi d liu th
cỗp ỵc thu thêp tÿ sách, báo, täp chí chuyên
ngành, báo cáo và số liệu tÿ Tổng cýc Thống kê,
Cýc Thống kê thành phố Hà Nội, UBND, Phòng
kinh tế huyện Sòc SĄn, d liu s cỗp ỵc thu
thờp t iu tra 103 hộ chën ni gà thðt ć 2 xã
đäi diện cị chởn nuụi g phỏt trin nhỗt l
Hng K v Minh Phú thuộc huyện Sòc SĄn.
Các nội dung điều tra têp trung vào đặc điểm cĄ
bân, nguồn lăc, các hoät động chën ni gà thðt,
các khị khën, nhên thĀc và việc sā dýng kỹ
thuêt chën nuôi cûa các hộ chën nuôi g tht
ỵc thit k trờn phiu iu tra. Ngoi ra, tác
giâ còn sā dýng dĂ liệu cûa các thâo luên nhóm
PRA täi huyện và 2 xã đäi diện.


978

DĂ liệu sau khi thu thờp xong, ỵc lm sọch
v nhờp vo mỏy tính vĆi să trợ giúp cûa phỉn
mềm SPSS. Sā dýng các cơng cý cûa phỉn mềm
này để síp xếp và phân tổ các hộ thành 3 nhóm
theo qui mơ chën nuụi khỏc nhau (quy mụ nhú
(QMN) l dỵi 300 con/la; quy mô vÿa (QMV) là
tÿ 300-600 con/lĀa và quy mô lĆn (QML) trên
600 con/lĀa) và theo các giống gà nuôi.
2.2. Phõn tớch thụng tin
Nghiờn cu s dýng phỵng phỏp thụng kê
mơ tâ để phân tích mĀc độ phát triển chën nuôi
gà thðt cûa hộ nông dån trên đða bàn huyện Súc
Sn trong nhng nởm qua. Phỵng phỏp so
sỏnh ỵc s dýng để so sánh mĀc độ phát triển
chën nuôi gà thðt qua các nëm, giĂa các nhóm
hộ và giĂa các ging g nuụi.
phõn tớch cỏc yu t õnh hỵng (nhỗt l
yu t nh tớnh) n kt quõ phỏt trin chën
nuôi gà thðt cûa hộ nông dân, nghiên cĀu này ó
s dýng phỵng phỏp phồn tớch nhồn t khỏm
phỏ v phõn tớch hi quy.
Theo cỏc nghiờn cu trỵc ồy, kt q
phát triển chën ni gà nịi chung bao gồm
nhiều tiêu chớ nhỵng tu chung 3 tiờu chớ
chớnh l: tng đàn phát triển nhanh và ổn đðnh;
có hiệu quâ kinh t; cỏc sõn phốm õm bõo chỗt
lỵng v sinh an tồn thăc phèm (Nguyễn Quốc
Nghð & cs., 2011; Trỉn Cơng Xuân, 2008; Võ Thð

Hâi Hiền, 2018; Sonaiya, 2008). Kết quâ phát
triển chën ni gà phý thuộc vào các nhóm yếu
tố chớnh nhỵ: (i) chỷ trỵng chớnh sỏch cỷa Nh
nỵc (Trổn Công Xuân, 2008; Võ Thð Hâi Hiền,
2018); (ii) cĄ sć họ tổng phýc vý phỏt trin sõn
xuỗt (Vừ Th Hõi Hiền, 2018; Nguyễn Lê Hiệp,
2016; Dinh Xuan Tung, 2012); (iii) th trỵng
tiờu thý sõn phốm (Micah, 2011; Sy & cs.,
2008); (iv) ngun lc sõn xuỗt cỷa cỏc h nụng
dõn (Nguyn c Hỵng & cs., 2017; Ahuja &
Dhawan, 2008) v (v) nhờn thc cỷa ngỵi chởn
nuụi (Vừ Th Phỵng Nhung & Đỗ Thð Thúy
Hìng, 2017; Trỉn Quốc Nghi & cs., 2011;
Emaikwu & Chikwendu, 2011; Epprecht & cs.,
2007). Tuy nhiên, các nghiên cu ny mi chợ ra
s õnh hỵng cỷa cỏc nhúm yếu tố này đến phát
triển chën ni gia cỉm, chĀ chỵa lỵng húa


Phùng Huy Vinh, Nguyễn Công Tiệp, Ninh Xuân Trung, Ngô Th Thun

ỵc mc õnh hỵng cỷa cỏc yu t ny nhỵ
th no n phỏt trin chởn nuụi g. Do đò,
trong nghiên cĀu này, tác giâ kế thÿa kết quâ
cûa cỏc nghiờn cu trỵc ồy, nhỵng mi
nhúm yu t ó cý th húa bỡng cỏc tiờu chớ
lỗy ý kiến đánh giá cûa hộ chën nuôi, kiểm đðnh
độ tin cờy cỷa cỏc nhúm yu t, sau ũ ỵa vo
mụ hỡnh hi quy phõn tớch mc õnh
hỵng. Cý th nhỵ sau:

(i) K tha kt quõ cỷa cỏc nghiờn cu trỵc
ồy ó nờu v s dýng kt quõ thõo luên nhóm
PRA vĆi các bên có liên quan täi huyện Sịc SĄn,
tác giâ xác đðnh: Nhóm yếu tố chính sách (X1)
gm 5 tiờu chớ: s lỵng vởn bõn chớnh sỏch,
hỵng dén thăc hiện chính sách, tổ chĀc thăc
hiện chính sách, phổ biến chính sách, đánh giá
thăc hiện chính sách. Nhóm yếu tố cĄ sć hä tỉng
(X2) gồm 3 tiêu chí: ỵng giao thụng, h thng
in, h thng x lý chỗt thõi. Nhúm yu t th
trỵng (X3) gm 3 tiờu chớ: có liên kết trong tiêu
thý; có hệ thống chợ bán bn, có doanh nghiệp
thu mua, sĄ chế và chế biến. Nhóm yếu tố nguồn
lăc cûa hộ chën ni (X4) gồm 3 tiờu chớ: cũ ỗt
xõy chung trọi, cũ lao ng, có vốn. Nhóm yếu tố
về nhên thĀc cûa chû hộ chën ni (X5) gồm 4
tiêu chí: Có kiến thĀc chën ni, cị mýc đích
chën ni đúng, cị kỹ nëng áp dýng k thuờt v
nh hỵng phỏt trin.
(ii) S dýng d liệu đánh giá cûa hộ chën
nuôi gà thðt trên đða bàn huyện Sòc SĄn theo
thang đo Likert 5 mĀc độ (1 n 5 im, trong
ũ 1 l thỗp nhỗt, 5 l cao nhỗt), tớnh im
trung bỡnh cỏc tiờu chớ thuc tng nhúm yu t
õnh hỵng. Thụng qua h s tỵng quan
Cronbachs Alpha cỷa phỵng phỏp phồn tớch
nhõn t khỏm phỏ, chn ỵc bin vi cỏc tiờu
chớ cũ ý nghùa thụng kờ thuc cỏc nhúm nhõn t
õnh hỵng phõn tích hồi quy.
(iii) Sā dýng mơ hình phân tích hồi quy a

bin phõn tớch mc õnh hỵng cỷa tÿng
nhóm nhân tố đến kết q phát triển chën ni
gà thðt cûa hộ nơng dån trên đða bàn huyện Sóc
SĄn. Mụ hỡnh phồn tớch hi quy a bin cú dọng
nhỵ sau:
Y = B0 + B1X1 + B2X2+ B3X3+ B4X4+ B5X5 + ui
Trong ũ: X1-X5 l cỏc nhúm yu t õnh
hỵng ỵc xỏc nh t phỵng phỏp EFA gm:

Chớnh sỏch, c s họ tổng, th trỵng tiờu thý,
ngun lc cỷa h v nhờn thc cỷa chỷ h.
Mi bin Xi (X1-X5) ỵc tính trung bình tÿ các
điểm đánh giá cûa hộ chën ni theo các tiêu
chí cûa nhóm;
Y: Là kết q phát trin chởn nuụi g tht
ỵc xỏc nh theo 3 tiờu chí: tổng đàn gà tëng
ổn đðnh, có hiệu q kinh tế, sân phèm đâm bâo
vệ sinh an toàn thăc phèm. Y cỹng ỵc tớnh
trung bỡnh t cỏc im ỏnh giỏ cûa hộ chën
ni theo 3 tiêu chí nêu trên;
Bi (i = 1-5): H s õnh hỵng cỷa cỏc
nhúm Xi;
ui: L các biến ngồi mơ hình.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng phát triển chăn ni gà
thịt ở huyện Sóc Sơn
3.1.1. Tổng
tồn huyện


quan

chăn

ni



thịt

Tÿ nëm 2015, sau khi Hội Chën ni và
Tiêu thý g i Sũc Sn ỵc thnh lờp v i
vo hột động, đã täo điều kiện thn lợi cho
chën ni g tht cỷa huyn phỏt trin. Bõng 1
cho thỗy, chởn ni gà thðt ć Sịc SĄn vén ć quy
mơ nơng hộ là chû yếu, nëm 2019 cò 3.874 hộ và
83 trang trọi. T nởm 2015 n 2019, s lỵng
cỏc h chởn nuụi g tht cũ xu hỵng giõm
xung (bỡnh quõn giâm 2,81%/nëm) và các trang
träi chën ni gà thðt cị xu hỵng tởng rỗt
nhanh (bỡnh quồn tởng 22,38%/nởm).
Tuy nởm 2015 tổng đàn gà thðt cûa huyện
là hĄn 1,5 triệu con v giõm xung vo nởm
2016, nhỵng t nởm 2016 n nay tổng đàn gà
thðt cûa huyện đã tëng tÿ gæn 1,5 triệu con lên
hĄn 2,6 triệu con vào nëm 2019 (tëng bình qn
15,14%/nëm trong giai độn 2015-2019). Tổng
đàn gà thðt trong các trang träi chën nuôi tëng
khá nhanh câ về s lỵng v t trng (t 264
nghỡn con nởm 2015 lên 774 nghìn con vào nëm

2019 tëng bình quån 30,85%/nëm, tỷ trọng đàn
gà thðt nuôi trong các trang träi trong tổng đàn
gà thðt toàn huyện tëng tÿ 17,56% nëm 2015 lên
29,30% vào nëm 2019). Chën ni gà thðt cûa
Sóc SĄn tờp trung vo cỏc xó nhỵ Hng K,
Minh Phỳ, Nam Sn, Bớc Sn, Mai ỡnh, Tồn
Hỵng, Minh Trớ v Quang Tiến.

979


Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Bâng 1. Số lượng và tổng đàn gà thịt của các cơ sở chăn ni
trên địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2015-2019
Đơn vị tính

2015

2016

2017

2018

2019

TĐPTBQ (%)

4342


4212

4037

3974

3874

97,19

Tổng số cơ sở chăn ni
Hộ nơng dân

Hộ

Trang trại

Trang trại

37

46

49

63

83


122,38

Tổng đàn gà thịt

Nghìn con

1503

1460

1556

1808

2642

115.14

Hộ nơng hộ

Nghìn con

1239

1098

1133

1265


1868

110,81

Trang trại

Nghìn con

264

362

423

543

774

130,85

10.013

Tồng đàn (nghìn con)

3.000
2.500

10.000
6.744


2.000
5.411
1.500
1.000

12.000

1.503

5.300

1.460

8.000

5.711
6.000
1.556

1.808

2.642
4.000

500

2.000

0


Tổng sản lượng xuất chuồng (tấn)

Nguồn: Phịng Kinh tế huyện Sóc Sơn (2020).

0
2015

2016

2017

Tổng đàn

2018

2019

Tổng sản lượng

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội (2020).

Hình 1. Tổng đàn và tổng sân lượng gà thịt xuất chuồng
của huyện Sóc Sơn giai đoạn 2015-2019
Cùng vĆi să tëng lên về tổng n thỡ sõn
lỵng g tht xuỗt chung cỷa huyn Sũc Sn
cỹng tởng rỗt nhanh. T hn 5,4 nghỡn tỗn vo
nởm 2015 lờn hn 10 nghỡn tỗn vo nởm 2019,
tởng gổn 2 lỉn (Hình 1).
Các giống gà thðt chën ni cüng thay i
theo hỵng nõng cao chỗt lỵng sõn phốm, t

nuụi các giống gà lông màu, gà lai chuyển sang
nuôi các ging g cho chỗt lỵng cao hn nhỵ g
mớa Sn Tåy, gà lai Đơng Tâo, thêm chí läi quay
về ni cỏc ging g truyn thng nhỵ g ri.
iu ny ó lm cho thỵng hiu g i Sũc Sn
dổn cú ch ng trờn th trỵng, ỵc nhiu
ngỵi tiờu dựng trong v ngoi thnh ph
ỵa chung.

980

Cỏc h chởn nuụi g tht Sũc Sn ó bỵc
ổu tham gia chui giỏ tr, liờn kết vĆi doanh
nghiệp giết mổ, chế biến, tiêu thý sân phốm,
tng bỵc ỵa sõn phốm vo cỏc kờnh tiờu thý
uy tín, ổn đðnh tiêu thý sân phèm, mang läi
hiệu quâ kinh t cho ngỵi chởn nuụi. Nhỵng
mt trong nhng khũ khởn hin nay l th
trỵng tiờu thý sõn phốm khụng n nh, phổn
ln nụng dõn t bỏn thụng qua thỵng lỏi, giỏ
cõ thỵng b ộp giỏ, dch bnh, nhỗt l dðch cúm
gia cæm đæu nëm 2020 đã khiến tổng đàn giâm
xuống. Tính đến thąi điểm hiện täi, trên đða bàn
huyện khơng cị cĄ sć giết mổ gà thðt lĆn nào
đâm bâo an toàn vệ sinh thăc phèm. Đåy là một
trong nhĂng nguyên nhân khiến sân phèm gà


Phùng Huy Vinh, Nguyễn Công Tiệp, Ninh Xuân Trung, Ngô Th Thun


tht Sũc Sn chỵa kt ni ỵc vi h thng siờu
th, khỏch sọn cao cỗp.
3.1.2. Chn nuụi g tht ca h nụng dõn
S liu iu tra cho thỗy, a phỉn hộ nơng
dån đã ni gà thðt không 8 nëm. S lỵng cỏc
h nuụi g tht qui mụ nhú, dỵi 300 con/la
chim khoõng 72% tng s h; s lỵng cỏc hộ
ni vĆi quy mơ lĆn, hĄn 600 con/lĀa chỵ chiếm
không 3,6%, cịn läi là số hộ ni vĆi quy mơ
trung bỡnh t 300 n 600 con/la. Tuy s lỵng
h chởn nuụi quy mụ nhú cũ xu hỵng giõm
xung v s lỵng h chởn nuụi quy mụ ln cú
xu hỵng tởng lờn nhỵng xu hỵng ny vộn cũn
rỗt chờm.
Do xỏc nh ỵc mýc ớch chởn nuụi g
hng húa nờn cỏc h nụng dồn ó chỳ ý ổu tỵ
cỏc trang thit b nhỵ h thng lm mỏt, sỵi,
cho ởn, nỵc ung... Tuy nhiờn, t l h ổu tỵ
cỏc trang thit b ny mi chim t trng nhú
khoõng trờn dỵi 30% tng s hộ điều tra. Các
hộ chën ni QML đã bít đỉu chuyn dổn
chung trọi chởn nuụi ra ngoi khu dồn cỵ hoc
trong vựng quy hoọch chởn nuụi tờp trung cỷa
a phỵng.
Cỏc ging g ỵc s dýng nhiu nhỗt l
ging g Mớa cûa SĄn Tåy, gà lai Đông Tâo và gà
ri, bći vì các giống gà này ít bð bệnh; thích chäy
nhây kiếm ën phù hợp vĆi đồi gò ć Sòc SĄn, thðt
thĄm, ngon; dễ bán và giá cao hĄn so vĆi các giống
gà khác. Một số chỵ tiêu kinh tế kỹ tht cûa các

giống gà mà hộ nơng dân ć Sịc Sn nuụi ọt ỵc
th hin bõng 2. Nhỡn chung, tớnh bỡnh quõn 1

la nuụi gổn nhỗt, s con nuụi, t l hao hýt, khi
lỵng xuỗt bỏn bỡnh quõn mt con v thi gian
nuụi gia ba ging g khỏ tỵng đồng nhau. Riêng
đối vĆi giống gà lai Đông Tâo, do c thự v ging
nờn khi lỵng bỡnh quõn xuỗt bỏn một con lĆn
hĄn so vĆi các giống gà khác.
Theo số liu tớnh toỏn tọi bõng 3, giỏ tr sõn
xuỗt bỡnh qn hàng nëm cûa một hộ chën ni
gà thðt không 67 triu ng. Sau khi tr phớ
trung gian v khỗu hao tài sân cố đðnh, giá trð
tëng thêm đät hĄn 17 triệu đồng, thu nhêp hỗn
hợp đät gæn 16 triệu đồng. Tính bình qn một
ngày làm việc, giá trð gia tëng đät 425.170 đồng
và thu nhêp hỗn hợp đät 393.530 đồng. Các chỵ
tiêu này cao hĄn đối vĆi các hộ nuôi QML và
QMN. VĆi mĀc này, các hộ nuôi gà thðt đều có
hiệu quâ kinh tế và mang läi thu nhêp cao.
Theo quan điểm cûa chúng tôi, đåy là nguồn thu
nhờp rỗt quan trng i vi cỏc h nụng dõn,
c biệt là nhĂng hộ có nhiều lao động nhàn rỗi,
già yu khụng th ra ngoi tỡm vic khỏc, cú
lỵng cao hn.
Khũ khởn trong chởn nuụi g tht ỵc tng
hp bõng 4 cho thỗy, hổu ht cỏc h nuụi g
tht cịn thiếu vốn, nên thiếu kinh phí mua thĀc
ën, khơng ỷ kinh phớ ổu tỵ trang thit b; khú
tiờu thý sõn phốm; tỡm ngun ging chỗt lỵng

cao v s dýng các công nghệ chën nuôi. HĄn
60% số hộ chën nuôi gặp khò khën này. Khò
khën về tiêu thý sân phèm v chỵa bit ỏp
dýng k thuờt nuụi cỹng chim trờn 50% s h
nuụi. Nhng khũ khởn khỏc nhỵ thiu ỗt sõn
xuỗt, thiu lao ng, t l h thỗp hn.

Bõng 2. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của các giống gà thịt được ni trên địa bàn huyện Sóc Sơn nm 2020
(Tớnh bỡnh quõn cho 1 la nuụi gổn nhỗt cûa 1 hộ)
Chỉ tiêu

ĐVT

Gà Mía

Gà lai Đơng Tảo

Gà khác

Tính chung

Số con nuôi

con

485,09

437,50


484,58

481,16

Số con xuất bán

con

452,36

406,88

451,38

448,37

Tỷ lệ hao hụt

%

6,75

7,00

6,85

6,81

Sản lượng xuất bán


kg

900,20

1131,13

916,30

928,13

Khối lượng b/q 1con xuất bán

kg

1,99

2,78

2,03

2,07

ngày

133,36

136,25

129,27


131,68

Thời gian ni bình qn

981


Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Bâng 3. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quâ & hiệu quâ chăn nuôi gà thịt
của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2020
(Tính bình qn 1 hộ chën nuôi gà thðt/1 nëm)
Chỉ tiêu
Sản lượng xuất chuồng
Giá bán bình qn 1kg thịt hơi

ĐVT

QMN

QMV

QML

Tính chung

kg

438,17


882,90

1392,24

927,00

'000 đồng/kg

72,83

73,18

72,69

72,96

Giá trị sản xuất

'000 đồng

31991,96

64399,25

100763,97

67401,28

Chi phí trung gian (IC)


'000 đồng

23671,76

48076,36

75284,35

50287,29

Giống

'000 đồng

3460,43

6153,14

9533,45

6503,59

Thức ăn chăn ni

'000 đồng

16425,65

35323,14


57034,83

37216,31

Thuốc thúy y

'000 đồng

2258,70

3782,94

5120,69

3819,22

Đệm lót

'000 đồng

385,65

398,73

1057,24

581,21

Chi phí khác


'000 đồng

707,39

1319,41

1378,62

1199,42

Chi phí sửa chữa hàng năm

'000 đồng

433,93

1099,01

1159,52

967,53

Khấu hao TSCĐ

'000 đồng

1273,72

1254,73


1305,62

1273,30

Giá trị gia tăng (VA)

'000 đồng

8320,20

16322,89

25479,62

17113,99

Thu nhập hỗn hợp (MI)

'000 đồng

7046,48

15068,16

24173,99

15840,69

Số ngày chăn ni (V)


ngày cơng

26,78

38,57

53,90

40,25

VA/IC

lần

0,35

0,34

0,34

0,34

VA/V

nghìn đ/ngày cơng

310,66

423,22


472,75

425,17

MI/IC

lần

0,30

0,31

0,32

0,32

MI/V

nghìn đ/ngày cơng

263,10

390,68

448,53

393,53

Bâng 4. Tỷ lệ hộ điều tra gặp các khó khăn trong chăn ni gà thịt
trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2020 (% hộ)

Chỉ tiêu

QMN

QMV

QML

Tính chung

Chưa tiếp cận nguồn giống chất lượng

56,52

49,02

48,28

50,49

Khó khăn tiêu thụ sản phẩm

60,87

56,86

62,07

59,22


Thiếu đất sản xuất

30,43

31,37

20,69

28,16

Thiếu vốn sản xuất

60,87

62,75

68,97

64,08

Thiếu lao động

0,00

7,84

0,00

3,88


Chưa biết áp dụng kỹ thuật

56,52

60,78

51,72

57,28

3.2. Phân tích các yếu tố ânh hưởng đến
phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nơng
dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn

chính sách và cĄ sć hä tỉng cịn có nhĂng tiêu
chí m im ỏnh giỏ trung bỡnh dỵi 3, hay
chỵa ọt trung bỡnh.

Tng hp kt quõ ỏnh giỏ cỷa ngỵi chởn
nuụi gà thðt theo thang điểm Likert về các tiêu
chí thuộc 5 nhúm nhõn t õnh hỵng bõng 5
cho thỗy, đa số các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố
nguồn lăc sõn xuỗt, th trỵng v nhờn thc cỷa
chỷ h chởn ni đều đät điểm trung bình trên
3, nghïa là mĀc trung bình khá. Nhóm yếu tố

Nhóm yếu tố về thð trỵng tiờu thý tuy ọt
im ỏnh giỏ trung bỡnh trờn 3, nhỵng vộn
luụn tim ốn nhiu rỷi ro do thiu thơng tin
hoặc giá câ biến động. Các tiêu chí thể hiện kết

quâ phát triển chën nuôi gà thðt đều đät im
trung bỡnh dỵi 3, nghùa l phỏt trin chỵa ọt
mc trung bình.

982


Phùng Huy Vinh, Nguyễn Công Tiệp, Ninh Xuân Trung, Ngô Thị Thuận

Bâng 5. Mơ tâ và điểm trung bình
của các yếu tố ânh hưởng đến kết quâ phát triển chăn nuôi gà thịt
của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2020
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Điểm bình qn

Số lượng văn bản chính sách

CCCS1

2,78

Hướng dẫn thực hiện chính sách

CCCS2

2,91


Tổ chức thực hiện chính sách

CCCS3

3,03

Phổ biến, tuyên truyền chính sách

CCCS4

2,87

Đánh giá thực hiện chính sách

CCCS5

2,75

Hệ thống đường giao thơng

CSHT1

3,37

Hệ thống điện

CSHT2

3,18


Hệ thống xử lý chất thải

CSHT3

2,88

Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm

TT1

3,46

Có hệ thống chợ bán bn

TT2

3,47

Có các doanh nghiệp thu mua, sơ chế, chế biến và tiêu thụ

TT3

3,41

Có đất để xây dựng chuồng trại

NL1

3,52


Có lao động và kinh nghiệm chăn ni

NL2

3,25

Có vốn

NL3

3,28

Có kiến thức chăn ni

NT1

3,48

Có mục đích chăn ni đúng

NT2

3,47

Có kỹ năng áp dụng KHKT

NT3

3,64


Định hướng phát triển chăn nuôi

NT4

3,53

Số lượng đàn phát triển nhanh và ổn định

DGC1

2,86

Có hiệu quả kinh tế cao

DGC2

2,80

Sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

DGC3

2,71

Chủ chương chính sách

Cơ sở hạ tầng

Yếu tố thị trường


Nguồn lực sản xuất

Nhận thức của chủ hộ chăn nuôi

Kết quả phát triển chăn ni gà thịt

Sā dýng phân tích nhân tố khám phá để
lăa chọn biến phù hợp cho mụ hỡnh phõn tớch
hi quy a bin cho thỗy, sau khi tớnh toỏn h
s tỵng quan Cronbach's Alpha v h s tõi
nhõn t thỡ tỗt cõ cỏc tiờu chớ u õm bõo theo
quy nh. Tỗt cõ cỏc tiờu chớ ó chn trong phõn
tớch ny ỵc chia thnh 05 nhúm nhõn t, ỵc
sớp xp theo th t t thỗp n cao v h s tõi
nhõn t ỵc th hin trong bõng 6.
Hệ số kiểm đðnh KMO cûa mơ hình EFA là
0,690, nên cò ý nghïa thống kê. Do đò, theo dĂ
liệu thu thờp ỵc, cỏc bin ỵc la chn l
phự hp để sā dýng cho phân tích hồi quy các

yếu tố õnh hỵng n s phỏt trin chởn nuụi
g tht cỷa nơng dân huyện Sịc SĄn. Kết q
chäy mơ hình phân tớch hi quy vi 5 bin c
lờp ỵc trỡnh by trong bâng 7.
Hệ số R2 = 0,4130, nghïa là 5 nhũm yu t ỵa
vo phõn tớch trong mụ hỡnh ny cú õnh hỵng
n kt quõ phỏt trin chởn nuụi g thðt cûa các
hộ nơng dân là 41,3%. Ngội trÿ hệ số cûa biến cĄ
sć hä tæng, hệ số cûa các biến độc cịn läi đều có ý
nghïa thống kê ć mc t 95% tr lờn. Nhỵ vờy,

hm hi quy th hiện mối liên hệ này là:
Y = 0,5267 + 0,1261CTCS + 0,0639CSHT +
0,1384TT + 0,1350NL + 0,2076NT + ui

983


Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Bâng 6. Ma trận hệ số tâi nhân tố
của các nhóm yếu tố ânh hưởng đến kết quâ phát triển chăn nuôi gà thịt
của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2020
Tiêu chí

Ký hiệu

1

Số lượng văn bản chính sách

CCCS1

0,879

Phổ biến, tuyên truyền chính sách

CCCS4

0,866


Đánh giá thực hiện chính sách phát triển

CCCS5

0,835

Hướng dẫn thực hiện chính sách

CCCS2

0,829

Tổ chức thực hiện chính sách

CCCS3

0,816

2

3

4

5

Nhóm yếu tố chính sách

Cơ sở hạ tầng
Giao thông tại địa phương


CSHT1

0,815

Hệ thống xử lý chất thải

CSHT3

0,772

Hệ thống điện

CSHT2

0,769

Nhận thức của chủ hộ
Kiến thức chăn nuôi
Kỹ năng áp dụng KHKT

NT1

0,784

Định hướng phát triển chăn ni

NT4

0,609


Mục đích chăn ni đúng

NT2

0,600

Thị trường tiêu thụ
Có hệ thống chợ bán bn

TT2

0,852

Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm

TT1

0,726

Có doanh nghiệp thu mua, sơ chế, chế biến

TT3

0,706

Nguồn lực của hộ
Có lao động và kinh nghiệm

NL2


0,765

Có đất để xây dựng chuồng trại

NL1

0,753

Nguồn lực về tài chính

NL3

0,597

Bâng 7. Hệ số ânh hưởng của các yếu tố đến phát triển chăn nuôi gà thịt
của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2020
Nhóm

Biến

ns

“Hệ số tự do”

A0

0,5267

0,4260


“Chủ trương chính sách của Nhà nước”

X1

0,1261**

0,0494

“Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi gà thịt”

X2

0,0639ns

0,0570

“Yếu tố thị trường”

X3

0,1384**

0,0540

“Nguồn lực sản xuất của các hộ chăn nuôi”

X4

0,1350**


0,0549

“Nhận thức của người chăn ni gà”

X5

0,2076***

0,0669

2

0,4130

2

0,3827

R

R hiệu chính
Fkđ

Ghi chú: ***, ** tương ứng với ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%"

984

STD.Err


Hệ số ()

12,9787***


Phùng Huy Vinh, Nguyễn Công Tiệp, Ninh Xuân Trung, Ngô Th Thun

H s cỷa cỏc bin c lờp u dỵng,
chng tó các yếu tố này cị tác động tích căc đến
kết quâ phát triển chën nuôi gà thðt cûa hộ
nông dõn. Vỡ vờy, nu cõi thin bỗt k mt yu
t nào đều có tác dýng thúc đèy phát triển chën
ni gà thðt cûa hộ nơng dân. Trong các nhóm
nhân tố này, Nhóm yếu tố nhên thĀc cûa chû hộ
chën ni g tht cú h s õnh hỵng ln nhỗt
n phỏt triển chën ni gà thðt cûa hộ nơng
dân huyện Sịc SĄn (hệ số = 0,2076), đĀng sau là
nhóm yếu tố th trỵng tiờu thý sõn phốm (h
s = 0,1384); nhúm yu t ngun lc sõn xuỗt
cỷa h nụng dõn (h số = 0,135); nhóm yếu tố
chính sách phát triển chën ni gà cûa chính
phû (hệ số = 0,1261). Nhóm yếu tố liên quan đến
cĄ sć hä tæng phýc vý chën ni gà thðt trong
mơ hình này ý nghïa thống kê thỗp, theo chỳng
tụi cú th thụng tin m tỏc giõ thu thờp chỵa ỷ
ỏnh giỏ mc õnh hỵng cûa nị đến phát
triển chën ni gà thðt cûa hộ nơng dân huyện
Sịc SĄn, nên cỉn tìm hiểu và có các nghiên cĀu
tiếp. Kết q cûa phån tích hơi quy này cüng
phù hợp vĆi kết quâ đánh giá thăc tế cûa Phịng

Kinh tế, Hội Chën ni và Tiêu thý gà đồi Sóc
SĄn và các trang träi chën ni gà cị quy mô lĆn
cûa huyện.
3.3. Giâi pháp “phát triển chăn nuôi gà thịt
của hộ nơng dân trên địa bàn huyện Sóc
Sơn, thành phố Hà Nội”
Dăa trên kết quâ phân tích thăc trọng v
cỏc yu t õnh hỵng n phỏt trin chởn nuụi
g tht cỷa h nụng dồn, chỳng tụi xuỗt mt
s giõi phỏp nhỵ sau:
(1) Tng cng thc thi mt số chính sách
liên quan trực tiếp phát triển chăn ni g.
Trỵc ht l chớnh sỏch ỗt ai, chớnh quyn a
phỵng, cỉn khuyến khích và täo điều kiện để
các hộ chën nuụi chuyn i rung ỗt, thuờ
ỗt, dn in i tha, tớch tý tờp trung rung
ỗt thc hin quy hoọch vùng chën ni gà
têp trung. Tiếp týc hồn thiện và nõng cao chỗt
lỵng quy hoọch chung v quy hoọch chi tiết.
Duy trì và hồn thiện hĄn nĂa chính sách tín
dýng þu đãi. Thăc hiện các chính sách þu đãi về
thuế v ỗt ai khuyn khớch ổu tỵ xồy
dng mi, mć rộng cĄ sć giết mổ. Đèy mänh
công tác khuyến nơng. Ban hành tiêu chn về

vệ sinh an tồn thăc phèm đối vĆi thðt gia súc,
gia cæm.
(2) Tăng cường nguồn lực đất đai và vốn cho
hộ chăn nuôi gà thịt bỡng cỏc bin phỏp nhỵ:
Tin hnh nhanh chúng vic dn điền đổi thāa,

täo điều kiện cho các trang träi thuê lọi ỗt
hỡnh thnh khu chởn nuụi tờp trung. Tởng
cỵng huy ng ổu tỵ chởn nuụi g tht cỷa cỏc
t chc trong v ngoi nỵc. Thc hin tt chớnh
sỏch cho ngỵi chởn nuụi vay vn vi lói suỗt
thỗp, thi họn vay theo chu k sõn xuỗt cỷa vờt
nuụi. Khuyn khớch cỏc doanh nghip ổu tỵ
vo phỏt trin chởn nuụi gia cæm trên đða bàn.
(3) Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
chăn nuôi gà thịt theo chuỗi giá trị. Các hộ chën
ni nhó lẻ cỉn liên kết vĆi nhau thnh t,
nhúm, hp tỏc xó, sõn xuỗt theo ỳng quy trỡnh
an ton vi quy mụ ln õm lỵng cung n
nh cho th trỵng. Chớnh quyn a phỵng h
tr, tỵ vỗn cỏc t, nhúm, hp tỏc xó hoọt
ng hiu quõ, xõy dng thỵng hiu, nhón
hiu sõn phốm, ng dýng cụng ngh thụng tin
trong truy xuỗt ngun gc, Xỳc tin, hỗ trợ các
liên kết giĂa các hợp tác xã, tổ hp tỏc vi ngỵi
mua, doanh nghip tiờu thý, doanh nghip giết
mổ và chế biến.
(4) Nâng cao nhận thức và hiểu biết về chăn
ni gà hàng hóa cho hộ nơng dân bỡng cỏch:
(i) Tởng cỵng thụng tin tuyờn truyn thay
i têp quán chën nuôi, áp dýng các tiến bộ kỹ
thuêt vào chën ni, áp dýng các quy trình chën
ni mĆi; (ii) T chc tờp huỗn cho h nụng dõn
dỵi nhiu hình thĀc để nâng cao hiểu biết về kỹ
thuêt chën ni gà thðt an tồn, giâm thiểu dðch
bệnh, tiết kiệm chi phí và đâm bâo vệ sinh an

tồn thăc phèm; (iii) Xây dăng hệ thống thông
tin minh bäch về thð trỵng, xu hỵng th trỵng,
nhu cổu cỷa ngỵi tiờu dựng; tình hình dðch bệnh
để hộ nơng dân có thể phân ng kp thi vi
nhng rỷi ro; (iv) Tởng cỵng trao đổi kinh
nghiệm giĂa các nhóm hộ nơng dân về sā dýng
các yếu tố đỉu vào sao cho có hiệu q kinh t,
phự hp vi tỡnh hỡnh sinh trỵng v phỏt trin
cỷa n g nhỵ s dýng con ging chỗt lỵng,
ỵc kiểm dðch, phòng trÿ dðch bệnh, đặc biệt là
áp dýng cỏc quy trỡnh sõn xuỗt õm bõo an ton
dch bnh và an toàn thăc phèm.

985


Phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

4. KẾT LUẬN
Trong giai độn 2015-2019 chën ni gà
thðt cûa hộ nụng dõn huyn Sũc Sn ó phỏt
trin rỗt nhanh, tỵng i n nh, cú hiu quõ
v tng bỵc hỡnh thành các vùng chën nuôi gà
têp trung, quy mô lĆn. Tuy nhiên, các hộ chën
ni gà thðt vén cịn gặp mt s khũ khởn nhỵ
ổu ra chỵa n nh; dch bnh vộn thỵng
xuyờn xõy ra; giỏ bỏn khụng n nh; chỵa hỡnh
thnh cỏc chui giỏ tr g an ton v chỗt lỵng
cao. Cỏc yu t nhỵ nhờn thc cỷa nụng dõn;
ngun lc gia ỡnh; yu t th trỵng tiờu thý

sõn phốm v cỏc chớnh sỏch cỷa chớnh phỷ cú
õnh hỵng đến kết quâ phát triển chën nuôi gà
cûa hộ nông dân. Vì vêy, để thúc đèy phát triển
chën ni gà thðt cûa hộ nơng dån trên đða bàn
huyện Sịc SĄn cỉn thăc thi tốt một số chính
sách liên quan trăc tip; Tởng cỵng ngun lc
ỗt ai v vn cho h chởn nuụi g tht; T chc
liờn kt sõn xuỗt v tiêu thý sân phèm chën
nuôi gà thðt theo chuỗi giá trð và không ngÿng
nâng cao nhên thĀc và hiểu biết về chën ni gà
thðt hàng hóa cho hộ nơng dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahuja V., Dhawan M., Punjabi M. & Maarse L. (2008).
Poultry based livelihoods of rural poor: Case of
Kuroiler in West Bengal, South Asia Pro Poor
Livestock Policy Programme. Retrieved Form
LRPKuroiler-updated09Mar31.pdf on October 13, 2021
Cục Thống kê Hà Nội (2020). Niên giám thống kê Hà
Nội năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Dinh Xuan Tung (2012). Factors influencing the level
of profitability and chicken mortality of
smallholder poultry production, in Northern
proviences Vietnam. NIAS - Journal of Animal
Science and Technology. 34: 91-100
Emaikwu K.K. & Chikwendu D.O. (2011).
Determinants of flock size in broiler production in
Kaduna State of Nigeria. Journal of Agricultural
Extension and Rural Development. 3: 202-211.
Epprecht M., Vinh L.V., Otte J. & Roland-Host D.

(2007). Poultry and Poverty in Viet Nam, HPAI
Research Brief, No. 1. Retrieved Form
/>8bff40f0b64974000f18/FAO_2007_HPAI_rbr01.p
df on October 13, 2021.
Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam (2018). Báo cáo
tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam năm 2018.
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

986

Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân
tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản
Thống kê. Hà Nội.
Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn Nam (2011). Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ
nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 17-27.
Micah (2011). Research economic efficiency and
supply chain of broiler in Swaziland – August.
International Journal of Agricultural Economics &
Rural development. 3: 492-499.
Nguyễn Đức Hưng, Hồ Lê Quỳnh Châu, Nguyễn Thị
Mùi, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Minh Hoàn &
Nguyễn Đức Chung (2017). Thực trạng chăn ni
gà thịt tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại
học Huế. 3A(126): 25-32.
Nguyễn Lê Hiệp (2016). Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà
ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ Kinh tế
Nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. Thừa
Thiên Huế.

Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh & Trần Thị Ngọc
Hân (2011). Phân tích hiệu quả kinh tế mơ hình
ni gà thả vườn bán cơng nghiệp ở huyện Châu
Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 230-238.
Nguyễn Thị Ngọc Hoa & Mai Văn Nam (2010). Hiệu
quả chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sơng Cửu
Long, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần
Thơ. 14: 38-46.
Phịng Kinh tế huyện Sóc Sơn (2020). Báo cáo tổng kết
tình hình phát triển nơng nghiệp của huyện Sóc
Sơn năm 2020. Hà Nội.
Sonaiya F. (2008). Smallholder family poultry as a tool
to initiate rural development, Poultry in the 21st
century. Avian influenza and beyond. International
Poultry Conference, Bangkok, Rome, FAO.
Sy A., Roland-Holst D. & Zilberman D. (2008).
Poultry supply chains and market failures in
Northern Vietnam. Pro-Poor Livestock Policy
Initiative, research report. Retrieved Form
/>on
October 13, 2021.
Tổng cục Thống kê (2021). Báo cáo tổng kết tình hình
kinh tế, xã hội của Việt Nam năm 2020. Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
Trần Công Xuân (2008). Phát triển chăn nuôi gia cầm
bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến
năm 2020. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Võ Thị Hải Hiền (2018). Giải pháp phát triển chăn nuôi

vịt theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện
Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học,
Trường Đại học Cần Thơ. 6b (54): 57-62.
Võ Thị Phương Nhung & Đỗ Thị Thúy Hằng (2017).
Chăn nuôi Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: khó
khăn và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Lâm nghiệp. 3: 174-180.



×