A. Mở đầu
Là một nớc nông nghiệp, trong quá trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn. Hơn mời năm qua, thực hiện đờng lối chính sách đổi mới,
Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định rõ tầm quan trọng của nông nghiệp nông thôn
Việt Nam. Mặc dù còn có nhiều khó khăn nhng Đảng và Nhà nớc vẫn cố gắng đầu
t cho lĩnh vực này bằng các nguồn vốn: ngân sách Nhà nớc, vốn từ các thành phần
kinh tế khác, đầu t từ nớc ngoài nhng trong đó ngân sách Nhà nớc có vai trò lớn
nhất ( chiếm 27% tổng đầu t ), đồng thời có các chính sách u tiên và điều chỉnh cơ
cấu đầu t theo hớng phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
nông thôn ở nớc ta.
Theo định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, kinh tế hộ nông
dân và nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại lâu dài trong quá trình Công nghiệp
hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, mội thành phần kinh tế đều có vai trò,
vị trí quan trọng và đều đợc khuyến khích phát triển theo định hớng XHCN. Có
thể thấy rằng kinh tế hộ nông dân không thể tách rời nền kinh tế quốc dân, nó
chính là bộ phận quan trọng hợp thành của nền kinh tế quốc dân.
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về loại hình kinh tế này nên em đã chọn đề
tài tiểu luận: Kinh tế hộ nông dân và nguồn vốn để phát triển kinh tế hộ nông
dân.
Trong phạm vi của tiêu luận em chỉ đi vào phân tích những khái niệm cơ
bản về loại hình kinh tế hộ nông dân và nguồn vốn ( nguồn vốn tài chính ) để phát
triển nó mà không đi sâu vào phân tích những vấn đề khác.
Kết cấu của tiểu luận gồm 2 phần:
1. Vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân
2. Vấn đề nguồn vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân.
1
b. Nội dung
1. Vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân:
1.1. Khái niệm và phân loại hình thức kinh tế hộ nông dân:
1.1.1. Khái niệm và những đặc tr ng cơ bản của kinh tế hộ nông dân:
Từ lâu chúng ta quan niệm: Hộ gia đình ở nông thôn làm nông nghiệp đợc
gọi là nông hộ. Phát triển kinh tế hộ nông dân là phát triển kinh tế gia đình nông
dân. Hầu nh tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ
yếu đợc thực hiện thông qua hoạt động của nông hộ.
Từ đó ta có thể hiểu kinh tế hộ nông dân ( kinh tế nông hộ ) là hình thức tổ
chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội trong đó các nguồn lực nh đất đai, lao
động, tiền vốn và t liệu sản xuất đợc coi là của chung để tiến hành sản xuất.
Những thành viên trong nông hộ có cùng chung một ngân quỹ, cùng ở, sinh hoạt
chung một nhà. Mọi quyết định sản xuất kinh doanh và đời sống phụ thuộc vào
chủ hộ. Đợc Nhà nớc thừa nhận và hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển. Do vậy hộ
không thuê lao động, không có khái niệm tiền lơng và không tính đợc lợi nhuận,
địa tô và lợi tức. Nông hộ chỉ có thu nhập của tất cả các hoạt động kinh tế. Đó là
sản lợng thu đợc hàng năm của hộ trừ đi chi phí mà hộ đã bỏ ra phục vụ sản xuất.
Kinh tế nông hộ tồn tại độc lập với các phơng thức sản xuất xã hội, nên khi
phơng thức xã hội nào đó bị thủ tiêu thì kinh tế nông hộ vẫn tồn tại. Nó có một số
đặc trng cơ bản là:
Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu với quá trình quản lý sử dụng
các yếu tố sản xuất do sở hữu trong nông hộ là sở hữu chung. Mặt khác do sở
hữu trong nông hộ dựa trên cơ sở kinh tế chung và chung một ngân quỹ nên
hiệu quả sử dụng lao động trong kinh tế nông hộ cao.
Lao động quản lý và lao động trực tiếp trong nông hộ có sự gắn bó chặt chẽ.
Trong nông hộ, chủ hộ thờng vừa là ngời điều hành quản lý đồng thời lại là
2
ngời trực tiếp tham gia lao động sản xuất nên tính thống nhất giữa lao động
quản lý và lao động trực tiếp cao.
Do kinh tế nông hộ thờng đợc tổ chức với quy mô nhỏ hơn các loại hình
doanh nghiệp nông nghiệp khác nên sự điều hành sản xuất và quản lý cũng
đơn giản gọn nhẹ. Đồng thời thời tăng khả năng thích nghi và tự điều chỉnh
rất cao. Nếu gặp điều kiện thuận lợi thì hộ tập trung nhân lực, thậm chí còn
bớt khẩu phần tất yếu của mỗi thành viên để mở rộng quy mô sản xuất. Còn
nếu gặp khó khăn thì thu hẹp quy mô sản xuất bằng cách quay về sản xuất tự
cung tự cấp.
Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của ngời lao động.
Do mọi thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau cả trên cơ sở kinh tế và
huyết tộc nên kết quả sản xuất kinh doanh ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích kinh
tế thực sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển sản xuất của mỗi cá nhân, là
nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế nông hộ.
1.1.2. Sự phân loại kinh tế nông hộ:
Kinh tế nông hộ đợc chia thành bốn loại căn cứ vào tính chất, đặc diểm sau:
a) Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động:
Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không phản ứng với thị trờng: loại hộ này có
mục tiêu là tối đa hoá lợi ích, tự cấp tự túc những sản phẩm cần thiết để phục
vụ trong gia đình.
Hộ nông dân bắt đầu có phản ứng với thị trờng: loại hộ này còn gọi là nửa tự
cấp , ở đây hộ có phản ứng với thị trờng , giá cả nhng ở mức độ thấp.
Hộ nông dân sản xuất hàng hoá là chủ yếu: loại hộ này mục tiêu là tối đa hoá
lợi nhuận đợc biểu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trờng vốn, đất
đai, lao động...
b) Theo tính chất sản xuất:
Hộ thuần nông: là loại hộ chỉ thuần tuý sản xuất nông nghiệp.
Nông hộ kiêm: là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ công
nghiệp.
3
Nông hộ chuyên: là loại hộ làm dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp ( cơ khí, mộc,
rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, loại hộ trên không ổn định mà có thể thay đổi khi
điều kiện cho phép.
c) Căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ: vận tải...)
Nông hộ buôn bán: loại hộ này tập trung ở nơi đông dân c, họ có quầy hàng
riêng hoặc buôn bán ở chợ.
Các
Hộ giàu
Hộ khá
Hộ trung bình
Hộ nghèo
Hộ đói
Sự phân biệt này thờng dựa vào quy định chung hoặc quy định riêng ở từng địa ph-
ơng.
d) Căn cứ vào tính chất ổn định của tình trạng ăn ở và canh tác:
Hộ du canh du c
Hộ du canh định c
Hộ định canh du c
Hộ định canh định c
S phân loại này tồn tại ở các huyện vùng cao phía Bắc, ở Tây Nguyên...
1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hộ nông dân với ngành
nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Muốn phát triển nông nghiệp nông thôn không thể không bàn đến nông
dân, nhất là với các nớc cha phát triển nh nớc ta.Nông dân quản lý và sử dụng đại
đa số các nguồn lực sản xuất: đất đai, lao động, t liệu sản xuất ( chiếm khoảng
80% dân số và trên 70% lao động xã hội ). Mức GDP trong nông nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn 35% so với tổng thu nhập . Do đó khi nghiên cứu nền kinh tế quốc dân ta
không thể không nghiên cứu kinh tế hộ nông dân ( kinh tế nông hộ ).
Kinh tế nông hộ đã góp phần làm tăng nhanh sản lợng sản phẩm cho xã hội
nh lơng thực, thực phẩm, các sản phẩm cây công nghiệp, nông sản xuất
khẩu...ở nớc ta, kinh tế nông hộ tuy quy mô còn nhỏ, phân tán và lợng vốn
còn ít nhng đã cung cấp cho xã hội:
+ 95% sản lợng thịt.
+ 90% lợng trứng.
+ 93% sản lợng rau quả.
4
+ Sản xuất nông hộ chiếm 48% giá trị tổng sản lợng của ngành nông
nghiệp.
Góp phần sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các yếu tố sản xuất nh đất đai, lao
động, tiền vốn và t liệu sản xuất.
Tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân ở nông thôn.
Bằng nhiều biện pháp cụ thể, Đảng và Nhà nớc ta đã tạo điều kiện cho kinh tế
nông hộ phát triển: mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho nông hộ, giảm bớt
những thủ tục phiền hà trong việc huy động vốn để phát triển kinh tế....Kinh tế
nông hộ nhờ đó mà cũng đã có một số thay đổi lớn, làm cho sản lợng lơng thực
qua các năm không ngừng tăng lên. Giá trị nông sản xuất khẩu tăng gần 6 lần
trong 10 năm đổi mới: từ 542 triệu USD( 1987 ) lên 3.200 triệu USD( 1996 )
chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ( Theo đánh giá của Ban nông
nghiệp TW ).
2. Vấn đề nguồn vốn trong phát triển kinh tế nông hộ :
2.1. Vai trò của nguồn vốn trong để phát triển kinh tế nông hộ:
Xét trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là toàn bộ giá trị tài sản đợc thể hiện
dới dạng tài sản cố định và tài sản lu động. Còn ở đây, với phạm vi đề cấp là
nguồn vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân thì vốn đợc hiểu là giá trị của tất cả
các tài sản đầu vào dùng trong quá trình sản xuất của nông hộ. Hay nói một
cách khác là toàn bộ khả năng của nông hộ dùng vào quá trình tái sản xuất.Khả
năng đó đợc thể hiện dới hình thức: tiền, tài sản, sản phẩm dùng vào sản xuất đợc
sản xuất ra trớc đó. Đó là kết quả của quá trình sản xuất trớc là chủ yếu. Do vậy ta
cũng có thể hiểu vốn của nông hộ để phát triển kinh tế là sản phẩm của quá trình
tái sản xuất của kinh tế nông hộ.
Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân.
Nhờ có vốn mà hộ nông dân đã có thể đầu t lớn hơn vào tái sản xuất mở rộng sản
xuất, phát triển kinh tế, đa dạng hoá sản phẩm...Ngoài ra, ngời nông dân còn tạo
đợc những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất:
5