Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nông dân của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.04 KB, 82 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp Hà nội
-------------------------

Bùi Sỹ Dũng

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng cho
vay hộ nông dân của ngân hàng nông nGhiệp
và phát triển nông Thôn huyện Nông Cống,
tỉnh thanh hoá

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Chuyên ng nh: Quản trị Kinh doanh
M sè: 60 34 05

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lê Hữu ảnh

H Nội - 2011


L I CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi. Các s
li u, k t qu nêu trong lu n văn là trung th c và chưa t ng ñư c s d ng ñ
b o v m t h c v nào.
Tơi cam đoan r ng, m i s giúp đ cho vi c th c hi n lu n văn này đã
đư c c m ¬n và các thơng tin trích d n trong lu n văn đ u đư c ch rõ ngu n g c.

Hà N i, ngày 07 tháng 9 năm 2011.


Tác gi lu n văn

Bùi S Dũng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

i


L I C M ƠN
Trong quá trình h c t p và th c hi n đ tài, tơi đã nh n đư c s giúp
đ nhi t tình và ñóng góp quý báu c a nhi u t p th và cá nhân.
Trư c h t, tôi xin chân thành c m ơn sâu s c PGS. TS Lê H u nh ngư i th y ñã tr c ti p hư ng d n và giúp đ tơi trong su t quá trình h c t p,
nghiên c u đ tài và hồn thành lu n văn này.
Tơi xin chân thành c m ơn ViƯn sau đ i h c, q th y cơ thu c khoa K
tốn- Qu n tr kinh doanh, B mơn Tài chính đã giúp tơi hồn thành q
trình h c t p và th c hi n lu n văn.
Tôi xin trân tr ng c m ơn Ban Lãnh ñ o Ngân hàng Nông nghi p và
Phát tri n nông thôn huy n Nơng C ng,Như Xn đã giúp đ m i m t, t o
ñi u ki n thu n l i cho tơi trong q trình h c t p; xin c m ơn các ñ ng
nghi p chi nhánh Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn huy n
Nơng C ng đã t o đi u ki n thu th p s li u, cung c p thông tin c n thi t cho
vi c nghiên c u đ tài.
Xin cám ơn gia đình, b n bè đã đ ng viên và giúp đ tơi hồn thành
chương trình h c t p và th c hi n lu n văn này.
Hà N i, ngày 07 tháng 9 năm 2011.
Tác gi lu n văn

Bùi S Dũng


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

ii


M CL C
Trang
L I CAM ðOAN ............................................................................................. i
L I C M ƠN.................................................................................................. ii
M C L C....................................................................................................... iii
DANH M C CÁC B NG ............................................................................. vi
1. Mở đầu.......................................................................................................... 1
1.1
Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề t i ................................................. 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu của đề t i ............................................................. 3
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu v phạm vi nghiên cứu .......................................... 4
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
2. Cơ sở lý ln v thùc tiƠn cđa ®Ị t i .......................................................... 5
2.1
Một số khái niệm .................................................................................. 5
2.1.1 Tín dụng hộ nông dân ........................................................................... 5
2.1.2 Chất lợng tín dụng............................................................................... 5
2.1.3 Nợ có vấn đề.......................................................................................... 6
2.2
Tín dụng hộ nông dân ở Việt Nam........................................................ 7
2.2.1 Chủ trơng, chính sách của Nh nớc về khuyến khích vay vốn đối với
hộ nông dân........................................................................................... 7

2.2.2 Vai trò của vốn tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ nông dân.... 10
2.2.3 Các tổ chức cung cấp tín dụng cho hộ nông dân ............................... 17
2.2.4 Phơng thức tiếp cận vốn vay đối với hộ nông dân ............................ 19
2.2.5 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân.... 21
2.3
Chất lợng tín dụng trong cho vay hộ nông dân ở Việt Nam ............. 28
2.3.1 Quan điểm về chất lợng tín dụng ...................................................... 28
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với hộ nông dân.......... 31
2.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.................................... 33
3. Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu ...................................... 36
3.1
Đặc điểm địa b n nghiên cứu.............................................................. 36
3.1.1. Đặc điểm cơ bản huyện N«ng Cèng ................................................... 36

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

iii


3.1.2
3.1.3

Đặc điểm hộ nông dân ........................................................................ 37
Đặc điểm Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn huyện
Nông Cống .......................................................................................... 37
3.2
Phơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 38
3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 38
3.2.2 Phơng pháp điều tra........................................................................... 39
4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận ............................................................. 42

4.1
Tình hình huy động vốn v cho vay của Ngân h ng Nông nghiệp v
Phát triển nông thôn huyện Nông Cống.............................................. 42
4.1.1 Công tác huy động vốn ....................................................................... 42
4.1.2 Công tác cho vay v thu nợ ................................................................. 44
4.2
Thực trạng chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân tại Ngân h ng
Nông nghiệp v Phát triển nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh
Hoá ...................................................................................................... 48
4.2.1 Thực trạng chung ................................................................................ 48
4.2.2 Thực trạng từ nghiên cứu các hộ điều tra............................................ 50
4.3
Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng cho vay hộ vay nông dân
tại Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn huyện Nông Cống,
tỉnh Thanh Hoá.................................................................................... 59
4.3.1 Tăng cờng công tác huy động vốn, đáp ứng kịp thời các nhu cầu về
vốn cho hộ nông dân ........................................................................... 59
4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định, giám sát quy trình,
kiểm tra xử lý nợ vay........................................................................... 60
4.3.3 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng .................................... 62
4.3.4 Thờng xuyên tổ chức đánh giá phân loại khách h ng....................... 64
4.3.5 Thờng xuyên đánh giá rủi ro, phòng ngõa v trÝch lËp dù phßng rđi ro
tÝn dơng ............................................................................................... 65
5. KÕt LuËn .................................................................................................... 67
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................ 69
Phô lôc............................................................................................................ 71

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

iv



DANH M C CÁC CH

VI T T T

CBCNV

: C¸n bé công nhân viên

CBTD

: Cán bộ tín dụng

CNH-HĐH

: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

DNNN

: Doanh nghiệp nh nớc

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HĐBT

: Hội đồng Bộ trởng


NHNo&PTNT

: Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn

NHNN

: Ngân h ng Nh nớc

NHCSXH

: Ngân h ng Chính sách X hội

NHTM

: Ngân h ng Thơng mại

NQLT

: Nghị quyết liên tịch

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

NPV

: Giá trị hiện tại của luồng tiền




: Quyết định

XLRR

: Xử lý rđi ro

TDHo

: TÝn dơng hé

T-H-T

: TiỊn, h ng, tiỊn

TG

: TiỊn gưi

UBND

: ban nh©n d©n

WB

: Ng©n h ng ThÕ giới

FAO

: Tổ chức Nông nghiệp v Lơng thực Liên hiệp quèc


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

v


DANH M C CC B NG
Trang
Bảng 3.1:

Số lợng mẫu điều tra tại các điểm nghiên cứu .......................... 40

Bảng 4.1:

Kết quả huy động vốn năm 2008 - 2010 theo loại tiền gửi ........ 42

Bảng 4.2:

Kết quả hoạt động huy động vốn năm 2008-2010 theo thời
hạn gửi tiền.................................................................................. 43

Bảng 4.3:

Tình hình cho vay v thu nợ của NHNo&PTNT huyện
Nông Cống .................................................................................. 45

Bảng 4.4:

Cơ cấu d nợ đợc phân theo loại cho vay tại NHNo&PTNT
huyện Nông Cống ....................................................................... 46


Bảng 4.5:

Cơ cấu d nợ đợc phân theo th nh phần kinh tế ...................... 47

Bảng 4.6:

Cơ cấu d nợ cho vay hộ nông dân có đảm bảo bằng t i sản
tại NHNo&PTNT huyện Nông Cống.......................................... 47

Bảng 4.7:

Chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân tại NHNo&PTNT
huyện Nông Cống ....................................................................... 49

Bảng 4.8:

Tình hình chất lợng tín dụng tại chi nhánh năm 2010.............. 51

Bảng 4.9:

Tổng hợp ®iỊu tra t×nh h×nh vay vèn, sư dơng vèn vay............... 53

Bảng 4.10: Chất lợng tín dụng của các x điều tra năm 2010..................... 55
Bảng 4.11: Kết quả điều tra nợ có vấn đề tại địa b n nghiên cứu................. 57

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

vi



1. mở đầu
1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề t i
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cả hệ thống ngân h ng, trong thời
kỳ hội nhập, Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn ViƯt Nam ng y
c ng ph¸t triĨn to n diƯn đủ sức cạnh tranh với các ngân h ng v các tổ chức
tín dụng khác. Để củng cố v nâng cao vị thế của mình, đòi hỏi tập thể l nh
đạo ngân h ng v ngời cán bộ ngân h ng, phải không ngừng học tập nắm
vững chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu các vấn đề về kinh tế chính trị, x hội
trong nớc v thế giới để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Từ một nớc nông
nghiệp với sự ra đời v phát triển của nhiều loại hình kinh tế khác, lúc n y
kinh tế hộ mới khẳng định đợc mình. Sự phát triển của kinh tế hộ đ mang lại
những kết quả to lớn cho nền kinh tế nói chung v lĩnh vực nông nghiệp nông
thôn nói riêng. Một th nh tựu phải kể đến l nớc ta từ một nớc phải nhập
khẩu lơng thực, giờ đây Việt Nam ® trë th nh mét trong ba n−íc cã sản
lợng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới. Trong tình h×nh thùc tÕ hiƯn nay kinh tÕ
hé chđ u cung cấp các sản phẩm tiêu dùng cho to n bộ nền kinh tế quốc
dân. Do đó phát triển kinh tế hộ l yêu cầu cần thiết trong giai đoạn phát triển
kinh tế trớc mắt v trong tơng lai.
Cùng với quá trình đổi mới của kinh tế đất nớc, hệ thống ngân h ng
Việt Nam đ có những đổi mới không chỉ về cơ cấu tổ chức chuyển từ hệ
thống ngân h ng mét cÊp sang hƯ thèng ng©n h ng hai cấp m còn đổi mới cả
về phơng thức hoạt động v chất lợng hoạt động.
Một trong những yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển
kinh tế hộ l sự trợ giúp về vốn của các ngân h ng thơng mại [4]. Với t cách
l ngời bạn đồng h nh của nông nghiệp v nông thôn, Ngân h ng Nông
nghiệp v Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam có chức năng,
nhiệm vụ cơ bản v lâu d i l phơc vơ n«ng nghiƯp, n«ng th«n v n«ng dân.
Với nhiệm vụ chủ yếu cho vay phát triển sản xt n«ng nghiƯp, NHNo&PTNT

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….


1


đ hớng dẫn cụ thể bằng các văn bản: Quy định 499A/ NHNo 1993 về
nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng nghiệp; Quyết
định 180/QĐ- HĐQT 1998 về việc ban h nh quy định cho vay đối với khách
h ng; Quyết định 67/QĐ-CP-1999 một số chính sách tín dụng Ngân h ng
phục vụ phát triển Nông nghiệp Nông thôn; Nghị quyết liên tịch
2308/NQLT/1999 giữa Trung ơng Hội Nông dân Việt Nam v NHNo&PTNT
Việt Nam vỊ viƯc thùc hiƯn mét sè chÝnh s¸ch tÝn dơng Ngân h ng phục vụ
Nông nghiệp Nông thôn; Quyết định 06/QĐ-HĐQT 2001; Quyết định
666/QĐ-HĐQT-TDHo 2010 về việc ban h nh quy định cho vay đối với khách
h ng v gần đây Chính phủ đ ban h nh Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính
sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thực tế qua hơn 20 năm kể
từ ng y th nh lập cho đến nay. Khách h ng vay v tổng d nợ của hộ sản xuất
nông, lâm, ng nghiệp vẫn luôn chiếm tỷ trọng quá nửa của NHNo&PTNT
Việt Nam[6]. Trong những năm qua NHNo&PTNT Việt Nam với các chi
nhánh của mình đ v đang l kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ nông dân
góp phần tạo công ăn viƯc l m gióp ng−êi d©n l m gi u chính đáng bằng sức
lao động của mình. Tuy nhiên công tác cho vay hộ nông dân có tính chất phức
tạp nh− mãn vay nhá lỴ, chi phÝ nghiƯp vơ cao, địa b n hoạt động rộng, chế độ
tín dụng ban h nh còn cha đồng bộ cha ăn khớp với các chính sách nông
nghiệp nông thôn, các thủ tục h nh chính còn rờm r , chồng chéo, sản xuất
nông nghiệp luôn đối mặt với thiên tai, hạn hán, cơ chế bảo hiểm cho cây
trồng vật nuôi cha có, trình độ tiếp thu cái mới, tổ chức sản xuất của nông
dân còn nhiều hạn chế nên việc cho vay hộ nông dân còn gặp nhiều khó
khăn. Chính vì các lý do đó nên hiện nay nhiều chi nhánh NHNo&PTNT gặp
khó khăn trong hoạt động tín dụng của lĩnh vực n y. Điều đó đòi hỏi mọi cơ
chế, quy định, thể lệ chế độ cho vay hộ sản xuất cần phải cụ thể hoá v phù

hợp thực tiễn, đảm bảo đơn giản gọn nhẹ xong phải an to n vốn, dễ hiểu, dễ
thực hiện xong phải đảm bảo tính pháp lý. Cán bộ ngân h ng đặc biệt l cán

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

2


bộ tín dụng cần phải đợc trang bị kiến thức đầy đủ, thông thạo các nghiệp vụ
cụ thể trong quá trình thẩm định, giải ngân, kiểm tra, xử lý thu hồi nợ ngo i
ra cán bộ Ngân h ng phải am hiểu tình hình x hội, có trình độ nghiệp vụ,
chuyên môn giỏi, tâm huyết với nghề, cán bộ tín dụng phải hiểu, thực hiện
đầy đủ v đúng quy định cho vay đối với khách h ng ban h nh theo Quyết
định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo ng y 15/6/2010 của Chủ tịch HĐQTNHNo&PTNT Việt Nam. Đồng thời có sự đồng trách nhiệm, có sự phối kết
hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng, các ng nh đo n thể mới có thể ®¶m
b¶o cho kho¶n vay cã hiƯu qu¶, an to n vốn v nâng cao chất lợng tín dụng.
Nông Cống l một huyện ở phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá, phần lớn
dân c sống chủ yếu bằng nghề nông, ngo i ra cũng có một số nghề phụ khác
mang lại thu nhập. Theo định hớng, NHNo&PTNT huyện Nông Cống đ
bám sát nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện, chủ động đầu t vốn, góp phần
triển khai th nh công các chơng trình phát triển kinh tế tại địa phơng. Từ
những nguồn vốn huy động đợc NHNo&PTNT huyện Nông Cống đ đáp
ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho các hộ nông dân sản xuất phát triển, đời
sống nông dân trong khu vực đợc cải thiện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cho vay hộ nông dân, tôi
chọn đề t i: "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân
của ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn huyện Nông Cống tỉnh
Thanh Hoá" với mong muốn góp một phần nhỏ bé v o công tác tín dụng hộ
nông dân của NHNo&PTNT huyện Nông Cống.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề t i

Mục tiêu chung
Đánh giá chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân.
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ së lý ln v thùc tiƠn vỊ tÝn dơng cho vay

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

3


hộ nông dân, chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay hộ nông dân, chất
lợng tín dụng cho vay hộ nông dân tại huyện Nông Cống.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng cho vay
hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Nông Cống.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
Thế n o l tín dụng hộ nông dân, chất lợng tín dụng hộ nông dân l gì?
Cho vay hộ nông dân, chất lợng tín dụng hộ nông dân có gì khác với các đối
tợng cho vay khác?
Chất lợng tín dụng ảnh hởng nh thế n o đến sản xuất kinh doanh của
hộ nông dân v ngân h ng nơi cho vay?
Những yếu tố n o ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cho vay hộ nông
dân?
Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân?
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: huyện Nông Cống l địa điểm thực hiện đề t i với 3
điểm nghiên cứu l x Thăng long, x Công Chính, x Vạn Thắng.
Phạm vi thời gian: nghiên cứu chất lợng tín dụng cho vay hộ nông dân

trong 3 năm từ năm 2008, 2009 v năm 2010. Số liệu điều tra tập trung năm
2010.
Phạm vi nội dung: chất lợng tín dụng trong nông nghiệp nông thôn đặc
biệt chú trọng ®Õn chÊt l−ỵng tÝn dơng cho vay ®èi víi hé nông dân.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Tín dụng hộ nông dân
Tín dơng l mét ph¹m trï cđa kinh tÕ h ng hoá. Bản chất của tín dụng
l sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất
định, có ho n trả đầy đủ cả vốn v l i[9].
Trong nền kinh tế h ng hoá có nhiều loại hình tín dụng nh tín dụng
thơng mại, tín dụng ngân h ng, tÝn dơng nh n−íc.
TÝn dơng ng©n h ng l sù tin t−ëng lÉn nhau trong quan hƯ ®i vay v cho
vay giữa các NH với các chủ thể kinh tế khác trong x hội, đợc thực hiện dới
hình thức chủ yếu bằng tiền tệ theo nguyên tắc ho n trả v có l i.
Với đặc điểm tín dụng bằng tiền, vốn tín dụng ngân h ng có khả năng
đầu t v o bất cứ lĩnh vực n o của sản xuất lu thông h ng hoá. Vì vậy, tÝn
dơng ng©n h ng ng y c ng trë th nh một hình thức tín dụng quan trọng trong
các hình thức tín dụng hiện có.
Hộ nông dân l một bộ phận của hộ gia đình, hộ gia đình l những hộ m
các th nh viên có t i sản chung ®Ĩ ho¹t ®éng kinh tÕ chung trong quan hƯ sư
dơng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ng nghiệp v trong một số lĩnh
vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định.
Tín dụng hộ nông dân l


một hình thức cấp tín dụng, theo đó

NHNo&PTNT giao cho khách h ng l hộ nông dân sử dụng một khoản tiỊn ®Ĩ
sư dơng v o mơc ®Ých v thêi gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có
ho n trả cả gốc lẫn l i.
2.1.2 Chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng l một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng
tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng. Để phản ánh chất lợng tín dơng,
cã rÊt nhiỊu chØ tiªu nh−ng nãi chung ng−êi ta thờng quan tâm: tỷ lệ nợ xấu

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

5


trên tổng d nợ, tỷ lệ v cơ cấu t i sản đảm bảo. Ngo i ra để đánh giá định tính
về chất lợng tín dụng, ngời ta còn quan tâm đến cơ cấu d nợ các khoản vay
ngắn - d i hạn trong tơng quan cơ cấu nguồn vốn của tổ chức tín dụng, d nợ
cho vay các lĩnh vực rủi ro cao tại thời điểm đó.
Chất lợng tín dụng hộ nông dân đợc hiểu l một phạm trù phản ánh
mức độ rủi ro trong cho vay hộ nông dân của Ngân h ng Nông nghiệp v Phát
triển nông thôn. ở Việt Nam, chất lợng tín dụng đợc Ngân h ng Nh nớc
Việt Nam căn cứ v o:
- Nợ có đảm bảo bằng t i sản/Tổng d nợ
- Nợ vay d i hạn/ Tổng nguồn vốn
- Nợ xấu/Tổng d nợ
- Nợ khó đòi/Tổng nợ quá hạn
- Nợ khó đòi ròng (= nợ khó đòi - dự phòng rủi ro cha sử dụng) nhỏ hơn
hoặc bằng 0[1].

Nh vậy chất lợng tÝn dơng ®èi víi cho vay nãi chung, cho vay hộ nông
dân nói riêng đợc coi l tốt khi các món vay đợc sử dụng v o đúng mục đích
vay vốn, dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, món vay có đảm bảo bằng t i
sản, cơ cấu nợ vay phù hợp với cơ cấu nguồn vốn v khoản vay đợc trích lập
dự phòng rủi ro đầy đủ.
2.1.3 Nợ có vấn đề
Nợ có vấn đề l những khoản nợ vay đ quá hạn thanh toán, thanh toán
không đúng kỳ hạn (nợ quá hạn thông thờng, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý, nợ
khoanh, nợ tồn đọng) v cả những khoản vay trong hạn nhng có những dấu
hiệu không an to n cã thĨ dÉn tíi rđi ro.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

6


2.2 Tín dụng hộ nông dân ở Việt Nam
2.2.1 Chủ trơng, chính sách của Nh nớc về khuyến khích vay vốn đối
với hộ nông dân
Chỉ thị 202/ CT- HĐBT ban h nh ng y 28/6/1991 quy định rõ: việc cho
vay của ngân h ng để phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp cần chuyển sang
cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất thuéc c¸c
ng nh n y thùc sù trë th nh một đơn vị kinh tế tự chủ.
Nghị định 14/ NĐ- CP ban h nh ng y 02/3/1993 vỊ viƯc cho hộ sản xuất
vay vốn để phát triển kinh tế nông thôn đ đa ra một cách cụ thể khái niệm
hộ sản xuất bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác x , tập đo n sản
xuất. Qua đó địa vị pháp lý của hộ nông dân đợc khẳng định rõ l một đơn vị
kinh tế tự chủ. Đồng thời Nghị định 14/NĐ- CP cũng khuyến khích các tổ
chức tín dụng cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất ở nông thôn trên cơ sở đa dạng
đối tợng vay v thời hạn vay. Căn cứ v o nội dung đ đợc quy định trong

Chỉ thị 202/HĐBT v NĐ/14 CP cho thấy mục tiêu cụ thể của chính sách đề ra
l đẩy mạnh việc cho vay trực tiếp tới các hộ sản xuất, đồng thời nâng cao tính
tự chủ của các hộ sản xuất. Các hộ sản xuất có nhiều cơ hội tiếp cận vốn. Tuy
nhiên, sự phức tạp của thủ tục vay vốn trong giao dịch sẽ l trở ngại lớn khi
trình độ của ngời nông dân còn hạn chế.
Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban h nh ng y
30/3/1999 về chính sách tín dụng ngân h ng phục vụ nông nghiệp, nông thôn
bao gồm các nội dung:
- Nguồn vốn huy động gồm: Vốn huy động của các ngân h ng, vốn
ngân sách nh nớc, vốn vay của các tổ chức t i chính quốc tế.
- Các ngân h ng phải cân đối đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín
dụng cho nông nghiệp, nông thôn với ba loại: tín dụng thông thờng, tín dụng
u đ i v tín dụng chính sách.
- Đổi mới cơ chế tín dụng theo hớng nới lỏng việc đảm bảo tiền vay.

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

7


Hộ gia đình đợc vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp t i sản. Các hợp
tác x v doanh nghiệp nh nớc đợc dùng t i sản hình th nh tõ vèn vay ®Ĩ
thÕ chÊp.
- Nh n−íc cã chính sách xử lý nợ đối với ngời vay v ngân h ng khi
gặp rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng.
- Xác định NHNo&PTNT giữ vị trí chủ lực, khuyến khích các ngân h ng
thơng mại khác cung øng vèn tÝn dơng phơc vơ n«ng nghiƯp v n«ng thôn.
Quyết định 103/ 2000/ QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ký ng y 28/
5/ 2000 cho phép các hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản đợc vay đến 50 triệu
đồng m không cần phải thế chấp. Các hộ nghèo đợc vay tín chấp thông qua

các tổ chức hội.
Nghị quyết 11/2000/ NQ-CP ban h nh ng y 31/7/2000 cho phÐp c¸c hộ
gia đình, trang trại đợc vay đến 20 triệu đồng không phải thế chấp[15].
Thông t 10/2000/ TT-NHNN ban h nh ng y 31/8/2000 của Thống đốc
NHNN cho phép vay không bảo đảm đối với các khoản vay nhỏ. Các nội dung
của Thông t quy định đối với hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản mang tính sản xuất h ng hoá, có
phơng án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nợ vay thì tổ chức tín dụng xem
xét cho vay đến 20 triệu đồng không phải thực hiện các biện pháp bảo đảm
tiền vay bằng t i sản, chỉ nộp bản chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
hoặc giấy xác nhËn cđa UBND x , ph−êng, thÞ trÊn vỊ diƯn tích đất đang sử
dụng không có tranh chấp kèm theo giấy đề nghị vay vốn.
Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ban h nh ng y 30/5/2002 cđa
Thèng ®èc NHNN vỊ viƯc thùc hiƯn cơ chế l i suất thoả thuận trong hoạt
động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng
đối với khách h ng. Với cơ chế l i suÊt nh− vËy th× l i suÊt cho vay bằng
đồng Việt Nam đợc các tổ chức tín dụng xác định trên cơ sở cung cầu
vốn tín dụng trên thị trờng v mức độ tín nhiệm với khách h ng. Víi c¬

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

8


chế tự do hoá nh vậy trớc hết sẽ tạo sự cạnh tranh l nh mạnh giữa các tổ
chức tín dụng, nâng cao khả năng tự chủ, độc lập t i chính của các tổ chức
n y. Bên cạnh đó, khách h ng l ngời đi vay có quyền lựa chän c¸c tỉ
chøc tÝn dơng n o cho vay víi møc l i st thÊp nhÊt, ®iỊu kiƯn, thđ tơc
vay thuận lợi nhất.
Nghị định 78/2002/NĐ-CP ban h nh ng y 04/10/2002 cđa ChÝnh phđ

vỊ tÝn dơng ®èi víi ng−êi nghÌo v các đối tợng chính sách khác đợc vay
vốn không phải thế chấp v đợc miễn lệ phí l m thđ tơc cho vay vèn víi
ngn vay chÝnh thøc th«ng qua NHCSXH. Hộ nghèo phải có địa chỉ c trú
hợp pháp, có trong danh sách các hộ nghèo đợc UBND x quyết định theo
chuẩn mức nghèo của Bộ Lao động, Thơng binh v X hội, đợc tổ tiết kiệm
v vay vốn bình xét, lập th nh danh sách có xác nhËn cña UBND x . L i suÊt
cho vay −u ® i do Thđ t−íng ChÝnh phđ qut ®Þnh cho từng thời kỳ theo đề
nghị của Hội đồng quản trị NHCSXH.
Nghị định 41/2010/NĐ-CP ban h nh ng y 12/4/2010 của ChÝnh phđ vỊ
chÝnh s¸ch tÝn dơng phơc vơ ph¸t triĨn nông nghiệp, nông thôn. Nghị định n y
quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn v
nâng cao đời sống của nông dân v c dân sống ở nông thôn. Các đối tợng
khách h ng l cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, chủ
trang trại, hợp tác x tổ chức tín dụng đợc xem xét cho vay không có đảm
bảo bằng t i sản theo các mức:
- Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tợng l các cá nhân, hộ sản xuất
nông, lâm, ng, diêm nghiệp;
- Tối ®a ®Õn 200 triƯu ®ång ®èi víi c¸c hé kinh doanh, sản xuất ng nh
nghề hoặc l m dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn;
- Tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tợng l hợp tác x , chủ trang trại;
Các chính sách tín dụng đợc ban h nh có liên quan đến hộ nông dân
đ thực hiện đợc các mục tiêu đề ra v có tác ®éng tÝch cùc tíi ®èi t−ỵng trùc

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

9


tiếp của chính sách l hộ nông dân. Cụ thể l , khả năng tự chủ về t i chính của
hộ đợc nâng cao, các quy định về đảm bảo tiền vay dần đợc nới lỏng, mức

vốn vay cho hộ nông dân đ đợc cải thiện nâng cao dần, cơ chế l i suất thoả
thuận đợc thực hiện trên cơ së tù do ho¸ l i suÊt, c¸c hé chÝnh sách, hộ nghèo
đợc vay vốn với l i suất u đ i để tạo điều kiện phát triển sản xuất.
2.2.2 Vai trò của vốn tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ nông dân
Để có vốn sản xuất, kinh doanh các hộ nông dân đều coi tín dụng nh−
mét ngn t i trỵ quan träng. TÝn dơng l một nguồn t i trợ quan trọng v l
một công cụ có thể đem đến cơ hội kinh doanh tốt hơn đối với những hộ nông
dân biết sử dụng hợp lý nguồn vốn, ngợc lại, tín dụng có thể trở th nh gánh
nặng, l con nợ lâu d i của hộ nông dân nếu sử dụng vốn vay một cách không
hợp lý.
Vai trò của tín dụng đợc thể hiện cụ thể thông qua việc tổ chức v điều
h nh các hoạt động tín dụng một cách đúng đắn, phù hợp v có hiệu quả. Tín
dụng với vai trò đòn bẩy kinh tế, tham gia v o quá trình đầu t vốn tăng năng
lực sản xuất, cũng nh góp phần tái cơ cấu v phân phối lại các nguồn t i
chính trong nông nghiệp nói riêng v to n bộ nền kinh tế nói chung. Chính
sách tín dụng thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng v l công cụ quan trọng
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Với chức năng của một tổ chức tín dụng, thông qua chức năng phân
phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc ho n trả, các nguồn vốn bằng tiền v hiện
vật đợc đa v o luân chuyển v khai thác sử dụng một cách hiệu quả, hợp lý
trong sản xuất. Các nguồn lực của nền kinh tế đợc đa v o vận động v di
chuyển đến những nơi m ở đó chúng đợc sử dụng hiệu quả hơn để tăng
nhanh sản xuất. Nếu thiÕu sù tham gia cđa tÝn dơng v o qu¸ trình phân phối
lại vốn tiền tệ, thì những khả năng trên đây khó trở th nh hiện thực.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, để thực hiện CNH-HĐH, điều kiện tiên quyết
phải l sự tập trung hóa sản xuất. ở đây tập trung hóa sản xuất có thể đợc hiểu

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

10



l sự đồng nghĩa với sự tập trung hóa các nguồn lực đầu t cho sản xuất, m
trong đó nguồn vốn tín dụng có vai trò quan trọng, không thể thiÕu khi m c¸c
nguån vèn tù cã v c¸c nguån lùc t i chÝnh t i trỵ tõ ChÝnh phđ còn hạn chế. Tập
trung hóa sản xuất cũng có nghĩa l cần phải xây dựng một cơ sở hạ tầng có tính
chất công nghiệp, với quy mô hiện đại phục vụ cho sản xuất v chế biến nông
nghiệp theo hớng sản xuất h ng hóa lớn, tiếp cận thị trờng. Muốn vậy phải có
một nguồn vốn đầu t ban đầu đủ để quy hoạch v xây dựng các cơ sở hạ tầng
đó. CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng có nghĩa phải đầu t một hệ thống
công cụ lao động tập trung hơn, có công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi,
trồng trọt v chế biến sản phẩm để đạt đợc năng suất cao hơn, giá th nh thấp
hơn v chất lợng tốt hơn. Điều đó không thể không cần một lợng vốn đủ lớn
cho các nh doanh nghiệp, các hộ gia đình trồng trọt v chăn nuôi, sản xuất v
chế biến sản phẩm. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, sự cạnh tranh thị trờng
quốc tế gay gắt, viƯc s¶n xt v chÕ biÕn h ng xt khÈu trong lĩnh vực nông,
lâm nghiệp v thuỷ hải sản ng y c ng phải đạt đợc yêu cầu sản phẩm chất lợng
cao, giá th nh hạ. Điều đó đ v đang đòi hỏi các ng nh nuôi trồng, đánh bắt, s¶n
xuÊt v chÕ biÕn h ng xuÊt khÈu ph¶i thùc sự đợc đầu t chiều sâu trên phơng
diện kỹ thuật, công nghệ cho cả một quy trình kể từ khâu nuôi trồng đến khâu
chế biến v xuất khẩu, đồng thời phải đợc đầu t cho phát triển mở rộng quy mô
theo hớng sản xuất h ng hóa lớn, có tính thị trờng để tăng năng lực cạnh tranh.
Nh vậy rõ r ng l , để đạt đợc yêu cầu n y, tín dụng ngân h ng sẽ l giải pháp
cơ bản giải quyết cho những nhu cầu vốn đó. Đặc biệt, trong điều kiện của nớc
ta năng lực vốn tự có của doanh nghiệp v hộ gia đình nói chung trong lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn còn quá nhỏ bé, tính chất phân tán nhỏ, nhỏ lẻ trong quy
mô sản xuất. Thị trờng vốn đầu t trung d i hạn theo hình thức tích tụ v tập
trung cha đáng l bao. Chính vì vậy, vốn tín dụng ngân h ng vẫn đợc xem nh
nguồn vốn chủ đạo nhất để cung ứng cho những nhu cầu đầu t v phát triển.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc thù cđa s¶n phÈm, cịng


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

11


nh− tÝnh chÊt cđa quan hƯ s¶n xt, quan hƯ x héi trong lÜnh vùc n«ng
nghiƯp, n«ng th«n, cã thĨ nói rằng, tín dụng ngân h ng l hình thức t i trợ,
đầu t vốn phù hợp v hiệu quả nhất. Đầu t vốn cho nông nghiệp nông thôn
có thể bằng nhiều nguồn: vốn của ngân sách Nh nớc, vốn của NHTM, vốn
của Ngân h ng chính sách, vốn của các doanh nghiệp trong v ngo i nớc, t i
trợ nhân đạo,... thông qua các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, tiền tệ hoặc
hiện vật, t i sản hoặc lao động. Nếu so sánh chung, trong các nguồn vốn v
hình thức t i trợ, tín dụng ngân h ng l phơng thức đầu t tối u hóa về lợi
ích x hội cũng nh lợi ích riêng có của các bên tham gia trong quan hệ tín
dụng. Sản xuất v kinh doanh trong lÜnh vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n th−êng
cã quy mô nhỏ, lẻ, tính thời vụ v chịu nhiều tác động khách quan của các
điều kiện thiên nhiên v môi trờng. Nguồn lực ban đầu cho đầu t sản xuất
phụ thuộc nhiều v o sự hỗ trợ các nguồn lực bên ngo i, m vốn tự có ban đầu
của bản thân các doanh nghiệp, hay các hộ gia đình không lớn, mức độ tích tụ
v tập trung hóa trong quá trình sản xuất lại không cao, sản xuất kinh doanh
chịu nhiều rủi ro bởi thiên tai. Chính vì vậy, nguồn vốn nh n rỗi nhỏ lẻ cũng
nh nhu cầu vèn bỉ sung cho tõng hé s¶n xt, tõng ng nh nghề trồng trọt
chăn nuôi với phơng thức tín dụng ngân h ng sẽ giải quyết một cách kịp thời
nhất, phù hợp nhất.
Mặt khác, trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, do quy mô sản xuất,
do tính chất v trình độ về quản lý kinh doanh, trình độ về khoa học kỹ thuật,
do tính chất quan hệ sản xuất cá nhân v tập thể, do khả năng sản xuất có tÝnh
chÊt h ng hãa, do tËp tôc v thãi quen... thì phơng thức tín dụng, có vay có
trả, sẽ l sự thích hợp v hiệu quả nhất xét về lỵi Ých kinh tÕ v x héi. TÝn

dơng cã vai trò đòn bẩy buộc các hộ gia đình phải tính toán hiệu quả khi vay
vốn để đảm bảo trả nợ ®đ gèc v l i. TÝn dơng l ph−¬ng thøc có khả năng tái
tạo nguồn vốn, tập trung nguồn vốn, cơ động trong việc phân tán rủi ro, giải
quyết linh hoạt nhu cầu vốn lên xuống phù hợp với tính thêi vơ trong s¶n xt

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

12


nông nghiệp, nông thôn.
Xét một cách cụ thể hơn, vai trò của tín dụng thể hiện trớc hết thông
qua sự t i trợ (cho vay) đối với các hộ gia đình, các đơn vị kinh doanh trong
nông nghiệp v liên quan với sản xuất nông nghiệp. Nhờ có tín dụng, các hộ
nông dân có đủ vốn trang trải cho các chi phí sản xuất, khắc phục khó khăn về
thiên tai, thậm chí cả khi thất bát. Mặt khác, tín dụng cũng buộc các hộ nông
dân phải tính toán hiệu quả ®Õn s¶n xuÊt kinh doanh, ®−a vèn vay v o những
hoạt động sinh lời.
Những mặt tác động n y hình th nh trên cơ sở bản chất của quan hệ tÝn
dơng. Khi Ng©n h ng cho vay, bao giê cịng có những điều kiện r ng buộc
nhằm đảm bảo khả năng thu hồi tiền cho vay của ngân h ng. Nếu ngời vay
không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ theo những điều kiện đ cam kết, ngân
h ng có quyền thu hồi những t i sản thuộc sở hữu của ngời vay để bù đắp
phần vốn cho vay bị mất. Mặt khác quá trình sử dụng vốn vay sẽ hình th nh
những hộ nông dân sản xuất giỏi có kinh nghiệm, họ mở rộng sản xuất bằng
tích tụ đất đai từ những hộ l m ăn kém hoặc vì nhiều lý do khác sẽ chuyển
nhợng quyền sử dụng đất. Đây l tác động tích cực vô cùng to lớn của tín
dụng trong tái cơ cấu quyền sử dụng ruộng đất, qua đó ruộng đất đợc tập
trung hơn v o những ngời quản lý v sử dụng có hiệu quả tiền đề của tập
trung hóa sản xuất v cũng l điều kiện cho việc sử dụng các thiết bị, máy

móc hiện đại trong quá trình sản xuất.
Bằng việc chuyển đổi cơ cấu đầu t, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu thời hạn
của tín dụng sẽ trực tiếp tác động v o sự chuyển dịch cơ cấu của sản xuất, cơ
cấu ng nh nghề nói riêng v cơ cấu kinh tế nói chung. Cơ cấu sản xuất trong
nông nghiệp thờng đợc hình th nh một cách tự nhiên, trên cơ sở những điều
kiện hiện có m thiên nhiên ban tặng. Ví dụ, những vùng đất trũng, mầu mỡ
có thể trồng lúa, trồng m u... vùng cao nguyên, đồng cỏ có thể phát triển chăn
nuôi... Tuy nhiên, nếu chỉ dựa v o những điều kiện sẵn có, khai thác m i

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

13


những điều kiện sẵn có, những th nh quả thu đợc sẽ ng y c ng giảm, khả
năng đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng sẽ bị giới hạn. Thêm v o đó, đôi khi
những đổi thay trong thiên nhiên cũng không cho phép con ngời giữ m i một
hớng sản xuất. Bởi vậy ngời nông dân luôn tìm cách điều chỉnh, đổi mới cơ
cấu sản xuất. Để thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất hiện tại, chuyển sang cơ
cấu sản xuất mới, ngời sản xuất cần có nguồn t i chÝnh lín. Ng©n h ng víi
ngn vèn v khả năng đánh giá xem xét hiệu quả kinh tế cho mỗi quyết định
của mình, có khả năng đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các
hớng: Ngân h ng cho vay để cải tạo đồng ruộng; thay đổi cơ cấu giống cây
trồng, vật nuôi... Ngân h ng có thể t i trợ cho sự chuyển đổi ho n to n theo
hớng sản xuất hiện đại.
Tín dụng l giải pháp quan trọng để thực hiện việc đầu t phù hợp với
bớc đi về quy hoạch chung cũng nh quy hoạch riêng của từng vùng.
Chính sách tín dụng của Nh nớc đối với quá trình đầu t cho CNH-HĐH
nhằm lựa chọn những ng nh nghề, th nh phần kinh tế, vùng cần đợc u
tiên, đạt hiệu quả cao, đảm bảo sự tăng trởng vững chắc, nhằm sử dụng

các nguån lùc khan hiÕm mét c¸ch tËp trung, khai th¸c tiềm năng từng vùng.
Điều đó đợc thể hiện:
- Ưu tiên đầu t sản xuất những sản phẩm có nhu cầu tiêu dùng, có khả
năng tiêu thụ ổn định trên thị trờng v có khả năng xuất khẩu.
- Đầu t v o các ng nh nghề, góp phần giải quyết vấn đề lao động dôi
d tại nông thôn khá lớn, tạo công ăn việc l m.
- Thực hiện u tiên đầu t những ng nh nghề, lựa chọn tiềm năng v lợi
thế của từng vùng, từng miền để tập trung vốn hay hạn chế đầu t. Đây l một
trong những biện pháp trực tiếp với vai trò v hiệu năng tích cực của chính
sách tín dụng trong việc phân phối v điều chuyển các dòng vốn tín dụng theo
những mục tiêu, có tác dụng l m chuyển đổi cơ cấu cây trång vËt nu«i,

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

14


chuyển đổi cơ cấu ng nh vùng v cơ cấu sản xuất.
Tín dụng tác động tới hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp, nông thôn
qua việc đầu t v o sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao,
trang thiết bị máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho nông nghiệp. Tín dụng
đầu t cơ sở hạ tầng thúc đẩy quá trình sản xuất h ng hóa ở nông thôn, tiếp
cận với thị trờng trong v ngo i nớc, góp phần hạ giá th nh sản phẩm, nâng
cao chất lợng cũng nh giá trị sản phẩm. Thông qua đầu t tín dụng sẽ góp
phần chống lại rủi ro thị trờng nông nghiệp, nông thôn. Thực trạng nông
nghiệp nớc ta vẫn l ng nh sản xuất thĨ chÊt u (theo nghÜa hĐp), hiƯu qu¶
x héi v hiệu quả sinh thái cao nhng do sản xuất kinh doanh phân tán, giao
dịch h ng hóa phân tán, thiếu địa vị đ m phán trong giao dịch, áp dụng tiến bộ
kỹ thuật thấp, nên rất cần sự giúp đỡ của Chính phủ v tín dụng Ngân h ng
phát huy sức mạnh các DNNN đầu đ n chủ đạo trong nền kinh tế để khắc

phục thế bất lợi của nông nghiệp trong cạnh tranh theo cơ chế thị trờng.
Mặt khác, hoạt động tín dụng cũng nh những chính sách của nó
luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ tác động tích cực đến quá trình cải thiện v
nâng cao đời sống của dân c nông thôn. Điều đó đợc thể hiện: Tín dụng
góp phần l m tăng thu nhập cho dân c nông thôn theo hớng kiên trì
nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi thiết thực, đảm bảo lợi ích vật chất nông
dân; góp phần cải biến cơ cấu v lợng tiêu dùng của dân c nông thôn,
tạo ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống v quá trình tái sản xuất sức lao
động, cải thiện chất lợng lao động; góp phần thỏa m n ng y c ng tốt hơn
về yêu cầu văn hóa, giáo dục, y tế của nông dân; góp phần cải thiện quan
hệ x hội ở nông thôn (thông qua tổ tín chấp, kinh tế hợp tác, doanh
nghiệp, Hội nông dân, Hội phụ nữ...); góp phần ổn định v cải thiện môi
trờng tự nhiên ở nông thôn.
Nớc ta chun sang kinh tÕ thÞ tr−êng tõ mét nỊn kinh tÕ tù nhiªn, hiƯn
vËt. NhiỊu vïng, nhiỊu khu vùc kinh tế cha thoát khỏi tình trạng phân tán,

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

15


chia cắt, nghèo n n v tính chất sản xuất h ng hóa còn thấp kém. Trong khi
đó, không thể chờ đợi sự phát triển tự nhiên của các vùng đó đạt tới trình độ
kinh tế thị trờng ho n hảo hay thị trờng hiện đại để rồi tín dụng mới
tham gia. Ngợc lại, chính sách tín dụng sẽ l những điều kiện v tác nhân
khơi dậy các tiềm lực kinh tế của các th nh phần kinh tế, chủ yếu l kinh tế t
nhân, cá thể, các hộ gia đình nghèo trong nông nghiệp v nông thôn. Chính
sách huy động vốn tại chỗ tạo điều kiện hỗ trợ nhu cầu vốn, phát triển sản
xuất kinh doanh, thoát nhanh khỏi tình trạng sản xuất tự cấp, tự túc để chuyển
sang sản xuất h ng hóa v tiếp cận với cơ chế thị trờng.

Mặt khác, nớc ta trong giai đoạn đầu chun ®ỉi nỊn kinh tÕ v b−íc
v o thêi kú CNH-HĐH trong điều kiện từ một nớc nghèo, mức xuất phát
điểm rất thấp, tích luỹ hầu nh không có. Do đó, tình trạng thiếu vốn cho đầu
t phát triển kinh tÕ l tÊt u. Bëi vËy, chÝnh s¸ch tÝn dơng phải xác định
đợc trật tự u tiên trong đầu t đối với những đối tợng, những vùng, những
ng nh kinh tế trọng điểm cấp bách trong nền kinh tế. Từ đó tạo sự ổn định v
phát triển kinh tế, đa tiến trình đổi mới nền kinh tế ho n th nh trong một giai
đoạn nhất định.
Hầu hết các hộ nông dân ở nông thôn đều có nhu cầu vay vốn cho sản
xuất kinh doanh.
Thiếu vốn l nguyên nhân h ng đầu cản trở sự mở rộng các hoạt động
sản xuất kinh doanh, tạo việc l m v tăng thu nhập ở nông thôn. Do đó, vốn
tín dụng có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt đó nhằm phát triển
nông nghiệp v nông thôn.
Kể từ sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) về tiếp tục đổi
mới quản lý nông nghiệp, nền nông nghiệp v kinh tế nông thôn nớc ta đ có
sự chuyển đổi căn bản từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, hộ
nông dân đ trở th nh đơn vị kinh tế tự chủ có quyền độc lập về t i chính, tự
chịu trách nhiệm về các khoản vay, thanh toán. Vì vậy, rất nhiều hộ nông dân

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

16


tr−íc sù më cưa cđa nỊn kinh tÕ ® cã nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất,
phát triển kinh tế. Qua đó, tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn v nông
dân đ thể hiện đợc vai trò của mình trên các phơng diện sau:
- Tín dụng đáp ứng nhu cầu đầu t thâm canh (dùng để mua các yếu tố
đầu v o phục vụ sản xuất), l m tăng sản lợng nông nghiệp, tăng năng suất

cây trồng, vật nuôi, từ đó tăng thu nhập cho hộ nông dân [2].
- Tín dụng góp phần tạo ra trang thiết bị, máy móc, t i sản cố định,
nâng cao năng lực sản xuất cho các trang trại, nông hộ, tạo tiền đề nâng cao
năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, đời sống vật chất v tinh thần cho hộ.
- Tín dụng tạo điều kiện tiên quyết để đầu t phát triển mở rộng ng nh
nghề nông thôn, đa dạng hoá nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [2].
- Tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Tín dụng thúc đẩy đầu t lựa chọn kỹ thuật mới của ngời nông dân,
từ đó bổ sung một cách thiết thực cho các đầu v o cần thiết đối với sự th nh
công của cuộc cách mạng xanh, tạo cơ hội cho ngời nông dân tiếp thu kỹ
thuật mới, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
- Tín dụng có vai trò rất quan trọng đối với hộ nông dân nghèo.
- Tín dụng góp phần giải quyết việc l m cho những ngời lao động
nông nghiệp d thừa ở nông thôn.
2.2.3 Các tổ chức cung cấp tín dụng cho hộ nông dân
Các tổ chức cung øng tÝn dơng phơc vơ n«ng nghiƯp n«ng th«n v hộ
nông dân ở Việt Nam hoạt động ở ba khu vực:
* Khu vực chính thống bao gồm:
- Các ngân h ng thơng mại quốc doanh trong đó Ngân h ng Nông
nghiệp v Phát triển nông thôn đóng vai trò chủ đạo.
- Ngân h ng Chính sách X hội
- Các hợp tác x tín dụng, hệ thống quỹ tín dụng nh©n d©n

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

17


- Các công ty t i chính v các công ty bảo hiểm.

Với mạng lới rộng có trên 1000 các điểm giao dịch phân bố trên to n
quốc NHNo&PTNT hiện l ngân h ng chiếm thị phần lớn trên thị trờng nông
thôn, gắn bó với nông dân v cũng l ngời bạn đồng h nh cùng nông dân từ
khi th nh lËp (1988) cho tíi nay. Cïng víi NHNo&PTNT, Ng©n h ng Chính
sách X hội tiền thân l Ngân h ng Nông nghiệp với chức năng thực hiện các
chơng trình tín dụng của nh nớc, xoá đói giảm nghèo l nơi cung cấp một
khối lợng lớn vốn tín dụng u đ i cho các hộ nông dân nghèo, hộ cận nghèo v
có mối quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn v nông dân.
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn đang đợc nh nớc quan tâm đầu t,
có tốc độ tăng trởng khá nhanh, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tƯ ng y c ng
më réng, nhiỊu ng©n h ng cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân ra đời tổ chøc huy
®éng vèn víi l i st cao, cho vay cao, đồng thời với các thủ tục gọn nhẹ,
nhanh chóng cũng đ góp phần đáng kể về nhu cầu vốn cho các hộ nông dân.
* Khu vực bán chính thống bao gồm:
- Các chơng trình tín dụng của Chính phủ.
- Các chơng trình tín dụng của các đo n thể x hội nh: Hội Nông
dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... những tổ chức n y giữ vai trò chđ
u l ng−êi cho vay ci cïng tíi ng−êi n«ng dân trong cơ chế phân phát
vốn tín dụng. Mặt khác, các tổ chức n y còn đứng ra bảo l nh, tín chấp
cho các hộ nông dân nghèo trong nông thôn đợc vay vốn từ các tổ chức tín
dụng chính thống.
Các chơng trình tín dụng của các tổ chức phi chÝnh phđ n−íc ngo i
nh− WB, ADB, RDF... C¸c tỉ chức n y cung vốn tín dụng thông qua các dự án
phát triển nông nghiệp, nông thôn, cho hộ nông dân vay vốn sản xuất kinh
doanh. Đây cũng l một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động tín
dụng nông thôn phát triển .

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ……………………………….

18



×