Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

BẢI GIẢNG điện tử môn cscgkl b2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 8 trang )

ISO 9001 : 2015

“Nơi khởi đầu sự nghiệp”

BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI
GIÁO VIÊN: UNG THANH VŨ
KHOA: CƠ KHÍ
Tháng 07/2021


MỤC TIÊU MƠN HỌC
*Về kiến thức:
+ Trình bày được các yêu cầu cơ bản đối với dụng cụ cắt như: Vật liệu, kết cấu và thơng số hình học của dụng cụ cắt;
+ Trình bày được các chuyển động trong máy cơng cụ;
+ Trình bày được đặc trưng cơ bản, khả năng công nghệ của các loại máy công cụ: Tiện, Phay, Mài;
*Về kỹ năng:
+ Tính tốn và chọn được chế độ cắt gia cơng cơ khí;
+ Đọc được sơ đồ động các loại máy công cụ: Tiện, Phay, Mài;
+ Tính tốn và chọn được bánh răng thay thế để gia cơng ren chính xác trên máy tiện;
*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm.
+ Đánh giá kết quả hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện.

20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

2


Chương 1: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT



Có thể chia hợp kim cứng ra làm ba nhóm như:
a) Hợp kim cứng có một Các bit: ký hiệu là BK
Tổ chức của nó gồm có: WC+Co(chất dính kết)
Vd: BK8(8%Co,92%WC)
b) Hợp kim cứng có hai Các bit: ký hiệu là TK
Tổ chức của nó gồm có: WC+TiC+Co
Vd:T5K10 (10% Co; 5% TiC; cịn lại 85% WC)
c)Hợp kim cứng có ba Các bit: ký hiệu là TT...K...
Tổ chức của nó gồm có: WC+TiC+TaC+Co
Vd:TT7K15 (15% Co;7% (TaC+ TiC); còn lại 75% WC)
Nhận xét: hợp kim cứng tổ chức của nó phần lớn WC

20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

3


Chương 1: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT

1.2.5. Vật liệu sứ:
- Nhờ có tính cắt tốt, tính chịu nóng và tính chịu mòn cao loại vật liệu làm dao mới: sứ (oxít alumin Al 2O3) ngày càng được
chú ý nhiều.
- Tuy nhiên do giới hạn bền uốn còn quá thấp nên vật liệu sứ mới chỉ sử dụng có kết quả để gia công bán tinh và gia công
tinh kim loại khi khơng có va chạm và rung động

1.2.6. Kim Cương:
Ngồi kim cương tự nhiên đã biết từ lâu, trong thời gian gần đây do việc tổng hợp được kim cương nhân tạo nên kim cương

càng được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Việc sử dụng kim cương nhân tạo đặc biệt có hiệu quả khi gia cơng hợp kim
cứng và các loại vật liệu khó gia cơng khác (làm dụng cụ sữa đá mài)

20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

4


Chương 2: THƠNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT CỦA DỤNG CỤ

2.1. Những bộ phận chính của dụng cụ cắt
2.1.1. Phần làm việc của dụng cụ cắt:
Trên đó có các lưỡi cắt
2.1.2. Phần thân dao:
Dùng để gá đặt, kẹp chặt, định hướng và là phần dự trữ khi phần cắt bị mòn hoặc gẫy

20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

5


Chương 2: THƠNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT CỦA DỤNG CỤ

2.2. Thơng số hình học phần làm việc của dụng cụ cắt

Hình 2.1: Kết cấu của dao tiện


20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

6


Chương 2: THƠNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT CỦA DỤNG CỤ

* Phần cắt của dao do các mặt sau đây tạo nên:






Mặt trước: là mặt theo đó phoi thốt ra trong q trình cắt.
Mặt sau chính: là mặt của dao, đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết
Mặt sau phụ: là mặt của dao, đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết
Thông thường các mặt nói trên là các mặt phẳng. Giao tuyến của chúng tạo thành các lưỡi cắt của dao. Người ta phân
biệt:




Lưỡi cắt chính: là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính, giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình làm việc
Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ. Trong quá trình làm việc một phần của lưỡi cắt phụ tham
gia cắt




Đỉnh dao: là điểm nối giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ

20/07/2021

Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh

7


TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT NGUYỄN HỮU CẢNH
ĐỊA CHỈ: 500-502 HUỲNH TẤN PHÁT - P.BÌNH THUẬN - Q.7 – TP.HCM
ĐIỆN THOẠI: (028) 3.8730.194 - (028) 3.8732.088 - FAX: (028) 3.8733.624
ISO 9001 : 2015

ISO 9001 : 2015

“Nơi khởi đầu sự nghiệp”

CHÂN THÀNH CẢM ƠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!



×