Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC YẾU TỐ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.81 KB, 46 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------oOo -------

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢO
SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC YẾU TỐ VÀ
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH SẢN XUẤT

Tên nhiệm vụ: “PHÁT TRIỂN VÀ THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG
KHUNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ SẢN SUẤT CHO CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP THEO MƠ
HÌNH HỖ ĐÁNH GIÁ SỰ TRƯỞNG THÀNH”

(Maturity model)
Chủ nhiệm nhiệm vụ

:

Nguyễn Đức Trung

Cơ quan chủ trì

:

Cơng ty TNHH Tư vấn giải pháp Quản lý
Năng suất Chất lượng (P&Q Solutions)

Cơ quan quản lý

:


Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Công
Thương

Thời gian thực hiện

:

12 tháng (Từ 01/2020 đến 31/12/2020)

HÀ NỘI - Năm 2020


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU/MINH HỌA ....................................................... 3
1

TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ ..................................................................... 4

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ ........................................................ 4
1.1.1 Tên nhiệm vụ ........................................................................................ 4
1.1.2 Đối tượng thụ hưởng ............................................................................ 4
1.1.3 Phạm vi thực hiện đề án ....................................................................... 4
1.1.4 Tổ chức chủ trì đề án: .......................................................................... 4
1.1.5 Chủ nhiệm đề án .................................................................................. 4
1.2 MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ ...................................................................... 5
1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 5
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 5
2

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG VIỆC ..................................................................... 7


2.1 MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG VIỆC .................................................................... 7
2.2 CÁC CƠNG VIỆC TRIỂN KHAI ................................................................. 7
3

KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ............................................................................... 7

3.1 TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH VỀ SẢN XUẤT .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2 XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ CHO TỪNG YẾU TỐ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH .......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 7

4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG ................................................................................... 45
4.2 KẾT LUẬN .................................................................................................. 45
4.3 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 45
5

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 46

 

Trang 2 / 46


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU/MINH HỌA
Bảng 1: Bảng lĩnh vực và nhóm yếu tố - Khung năng lực cạnh tranh sản xuất
............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2: Danh sách 33 nhóm yếu tố cạnh tranh thuộc 7 lĩnh vực năng lực cạnh
tranh sản xuất ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3: Phẩn bố của 90 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh
trong 33 nhóm yếu tố, 7 lĩnh vực đánh giá ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4: 14 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực
Chiến lược cạnh tranh ......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5: 8 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực Hệ thống
quản lý ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 6: 12 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực
Cơ cấu tổ chức & Phát triển nhân sự................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: 13 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực
Triển khai sản phẩm mới & Quản lý vòng đời sản phẩm .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 8: 13 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực
Quản lý chuỗi cung ứng ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9: 10 yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh sản xuất trong lĩnh vực
Quản lý kết quả, cải tiến, đổi mới và quản lý tri thức ........ Error! Bookmark not
defined.

 

 

Trang 3 / 46


1

TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ


1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ
1.1.1 Tên nhiệm vụ
Phát triển và thí điểm áp dụng Khung năng lực cạnh tranh về sản xuất cho các
doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp theo mơ hình đánh giá sự trưởng thành
(maturity model).
1.1.2 Đối tượng thụ hưởng
Đối tượng của Nhiệm vụ là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong đó
trọng điểm là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ.
1.1.3 Phạm vi thực hiện đề án
Phạm vi địa lý của Nhiệm vụ: thực hiện hiện nghiên cứu và thí điểm áp dụng
với các doanh nghiệp tại Việt Nam, bao gồm cả Miền Bắc và Miền Nam.
Thời gian thực hiện: thực hiện trong năm 2020.
1.1.4 Tổ chức chủ trì đề án:
Tên tổ chức: Cơng ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Quản Lý Năng Suất Chất Lượng
(P&Q Solutions Co., Ltd.)
Địa chỉ:

Tầng 3, Số 37 Nguyễn Sơn, Phường Ngọc Lâm, Quân Long Biên,
Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0243 793 0696
Fax:

0243 793 0695

E-mail:



Website:


www.pnq.com.vn

1.1.5 Chủ nhiệm đề án
Họ và tên: Nguyễn Đức Trung
Ngày, tháng, năm sinh: 12/7/1983
Giới tính:

Nam

Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Kỹ sư
Chức danh khoa học:

Chuyên gia tư vấn cải tiến năng suất chất lượng

Trang 4 / 46


Chức vụ:

Phó Giám đốc Cơng ty TNHH Tư vấn Giải pháp Quản
lý Năng suất Chất lượng

Điện thoại cố định:

0243 793 0696

Mobile:

091 810 5088


Fax:

0243 793 0695

E-mail:



Tên tổ chức đang công tác: Công ty TNHH Tư vấn Giải pháp Quản lý Năng suất
Chất lượng
Địa chỉ tổ chức:

Tầng 3, Số 37 Nguyễn Sơn, Phường Ngọc Lâm, Quân
Long Biên, TP. HN

1.2 MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ
1.2.1 Mục tiêu chung
Hình thành khn khổ tổng thể các nhóm tiêu chí năng lực cạnh tranh về
sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp làm căn cứ cho các hoạt động so
sánh chuẩn đối sánh (benchmarking) và dẫn dắt chiến lược cải tiến của doanh
nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xây dựng hoàn chỉnh một bộ Khung năng lực cạnh tranh về sản xuất cho
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, bao gồm:
 Các yếu tố và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh về sản xuất chung cho
doanh nghiệp
 Phương pháp đánh giá và cho điểm đảm bảo tính nhất quán để đảm bảo kết
quả đánh giá giữa các doanh nghiệp có thể so sánh được cho mục đích
benchmarking cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp;

 Xây dựng, hướng dẫn đánh giá và thiết lập kế hoạch cải tiến năng lực cạnh
tranh về sản xuất trung hạn (24 đến 36 tháng).
 Tổ chức 01 khóa đào tạo tập trung về cách thức áp dụng khung năng lực
cạnh tranh về sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo mô

Trang 5 / 46


hình đánh giá sự trưởng thành (maturity model) tại TP. Hà Nội (04 ngày/ 1
khóa)
(1) Sử dụng Khung năng lực cạnh tranh và Hướng dẫn đánh giá để đánh giá

năng lực cạnh tranh và thiết lập Kế hoạch cải tiến năng lực cạnh tranh trung
hạn cho 10 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở quy mô vừa và nhỏ thuộc
tối thiểu 02 ngành sản xuất công nghiệp.
(2) Tư vấn, hướng dẫn 06 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đã được đánh

giá năng lực cạnh tranh, thuộc tối thiểu thuộc 02 ngành sản xuất công
nghiệp thực hiện kế hoạch cải tiến năng lực 6 tháng theo bộ Khung năng
lực được xây dựng và đánh giá hiệu quả và sự thay đổi về kết quả đánh giá
năng lực cạnh tranh.
(3) Tổ chức hội thảo khoa học về cách thức áp dụng Khung năng lực cạnh tranh

về sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp theo mơ hình đánh
giá sự trưởng thành (maturity model)
(4) Thực hiện 04 bài viết chuyên đề tuyên truyền về kết quả nghiên cứu và triển

khai nhiệm vụ, chia sẻ trên các phương tiện truyền thông. 

Trang 6 / 46



2

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG VIỆC

2.1 MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG VIỆC
Cơng việc khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp sản xuất về các lĩnh vực, nhóm
yếu tố và yếu tố năng lực cạnh tranh là một bước quan trọng, sau xác ddihj các
yếu tố và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh về sản xuất, của chương trình
nghiên cứu khung năng lực cạnh tranh về sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất
cơng nghiệp.
Mục đích của cơng việc là lấy ý kiến đánh giá và phản hồi của doanh nghiệp
về tầm quan trọng của các lĩnh vực và yếu tố năng lực cạnh tranh mà nhóm nghiên
cứu đã xây dựng ở trong các bước nghiên cứu trước.
2.2 CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI
Trong hạng mục này, nhóm nghiên cứu đã triển khai các công việc cụ thể
sau đây:
 Xác định danh sách doanh nghiệp điển hình cho lĩnh vực sản xuất công
nghiệp.
 Xây dựng phiếu khảo sát.
 Gửi phiếu đánh giá, lấy ý kiến của tối thiểu 20 doanh nghiệp và tổng
hợp kết quả.
 Thực hiện phỏng vấn và đánh giá với 20 lãnh đạo doanh nghiệp tại cơ
sở của doanh nghiệp để xác nhân và làm rõ hơn ý kiến, quan điểm và
vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp này.
 Tổng hợp kết quả đánh giá/khảo sát về hiện trạng, ý kiến đánh giá của
các chủ doanh nghiệp và hồn thiện yếu tố, tiêu chí đánh giá (nếu cần)..

3


KẾT QUẢ TRIỂN KHAI

3.1 Xác định danh sách doanh nghiệp gửi phiếu khảo sát
Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thuộc
nhóm cơng nghiệp hỗ trợ và không phải công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ở các
vị trí nhóm nhà cung cấp cấp khác nhau trong chuỗi cung ứng ở cả hai miền Nam
và Bắc để đảm bảo tính đại diện của kết quả.
Danh sách đầy đủ của doanh nghiệp gửi phiếu khảo sát được thể hiện trọng
hình minh họa dưới đây.

Trang 7 / 46


Hình minh họa 1: Danh sách các doanh nghiệp được gửi phiếu khảo sát

3.2 Thiết kế phiếu khảo sát
Nhóm nghiên cứu đã thiết kế Phiếu gửi đánh giá lấy ý kiến và các yếu tố
được lựa chọn cho việc đánh giá năng lực và tiêu chí đánh giá cho điểm để đại
diện cho các doanh nghiệp góp ý.
Phần Thơng tin chung và Thông tin về hoạt động sản xuất trong phiếu khảo
sát cùng với một ví dụ về các câu hỏi cho khảo sát đối với các lĩnh vực và yếu tố
đề xuất được thể hiện trong các Hình minh họa dưới đây.
Ở phần câu hỏi khảo sát, doanh nghiệp được đề nghị đánh giá, theo quan
điểm của mình và mức độ quan trọng của các lĩnh vực năng lực cạnh tranh cùng
với các yếu tố năng lực cạnh tranh cụ thể. Việc đánh giá mức độ quan trọng được
Trang 8 / 46


thực hiện theo thang điểm 5, trong đó 1 - Khơng quan trọng, 2 - Ít quan trọng, 3 Quan trọng, 4 - Rất quan trọng, 5 - Liên quan đến lợi thế cạnh tranh chiến lược.

Ngoài ra, ở mỗi phần khảo sát, doanh nghiệp được đề nghị bổ sung lĩnh vực năng
lực cạnh tranh hoặc yếu tố năng lực cạnh tranh mà doanh nghiệp thấy là quan
trọng nhưng chưa được đề cập trong phiếu khảo sát.
Theo dự kiến của nhóm nghiên cứu, nếu lĩnh vực hoặc yếu tố nào có điểm
số đánh giá tầm quan trọng trung bình dưới 3 điểm thì sẽ được xem xét và đánh
giá lại trong nhóm nghiên cứu. Các lĩnh vực hoặc yếu tố nào có điểm số đánh giá
tầm quan trọng trung bình dưới 2 điểm sẽ được loại bỏ khỏi khung năng lực. Các
lĩnh vực và yếu tố được đề xuất bổ sung bởi doanh nghiệp mà có nhiều hơn 25%
doanh nghiệp đề xuất với điểm quan trọng trung bình từ 3 trở lên sẽ được xem xét
bổ sung.

Hình minh họa 2: Phần Thông tin chung và Thông tin về hoạt động sản xuất
trong Phiếu khảo sát doanh nghiệp

Trang 9 / 46


Hình minh họa 3: Câu hỏi khảo sát doanh nghiệp về lĩnh vực
năng lực cạnh tranh sản xuất

Trang 10 / 46


Hình minh họa 4: Câu hỏi khảo sát về yếu tố năng lực cạnh sản xuất trong
lĩnh vực Hệ thống quản lý

Một mẫu phiếu khảo sát đầy đủ được đính kèm trong phụ lục của báo cáo
này.
3.3 Gửi phiếu đánh giá và lấy ý kiến đến các doanh nghiệp nhằm có được
đánh giá của tối thiểu lãnh đạo 20 doanh nghiệp

Dựa trên danh sách doanh nghiệp và mẫu phiếu được thiết kế, nhóm nghiên
cứu liên lạc với doanh nghiệp về hoạt động khảo sát và gửi phiếu khảo sát để
doanh nghiệp xem xét, điền ý kiến đánh giá và gửi lại.
Các phiếu khảo sát sau khi điền bởi doanh nghiệp có thể được gửi lại cho
nhóm nghiên cứu qua đường công văn hoặc email. Các doanh nghiệp cần hỗ trợ
trong q trình điền phiếu có thể liên lạc với thành viên nhóm nghiên cứu để được
giải đáp và hướng dẫn.
Sau khi khảo sát, tổng cộng 20 Phiếu khảo sát được gửi lại để tổng hợp.
Danh sách đầy đủ của 20 doanh nghiệp có phiếu khảo sát được gửi lại và lựa chọn
cho phỏng vấn được thể hiện trong Hình minh họa số 1 ở trên. Tổng hợp kết quả
khảo sát 20 doanh nghiệp được thể hiện trong bảng tổng hợp ở các trang tiếp theo.

Trang 11 / 46


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
VỀ LĨNH VỰC VÀ YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN XUẤT
KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
VỀ YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN XUẤT

DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT QUA PHIẾU - THỨ TỰ THEO DANH SÁCH
DOANH NGHIỆP Ở HÌNH MINH HỌA 1 CỦA BÁO CÁO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TB

TB
chung

3. ĐÁNH GIÁ VỀ LĨNH VỰC NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Lĩnh vực năng

lực cạnh tranh

Mơ tả tóm tắt
Năng lực phát triển và triển khai được các chiến lược
cạnh tranh hiệu quá trong toàn tổ chức để dẫn dắt 4 3 2 3 4 5 4 4 2
việc đạt được các thành công lâu dài

3

3

3

4

5

3

3

3

5

2

3

3.4


Năng lực quản lý các lĩnh vực chất lượng, an tồn,
mơi trường và trách nhiệm xã hội dựa trên các thực
Hệ thống quản lý
5 5 2 4 5 3 5 2 3
hành, tiêu chuẩn quốc tế theo tinh thần làm chủ và
chủ động

2

2

5

2

5

3

5

4

5

4

3


3.7

Cơ cấu và phát
triển nhân sự

Năng lực phát triển cơ cấu tổ chức phù hợp và thúc
đẩy thực thi chiến lược trên cơ sở đội ngũ nhân sự 2 5 4 5 4 4 2 4 3
gắn kết, giàu động lực và năng lực thực thi cao

4

4

4

2

4

5

4

3

2

2

5


3.6

Triển khai sản
phẩm mới và
Quản lý vòng đời
sản phẩm

Năng lực thực hiện triển khai sản phẩm mới có thể
đáp ứng yêu cầu chất lượng, năng suất, giá thành sản
4 5 3 4 5 2 3 5 3
xuất và các chỉ tiêu trọng yếu khác từ những lô đầu
tiên và trong suốt vòng đời sản phẩm

4

5

2

2

2

2

3

5


3

3

5

3.5

Năng lực đảm bảo các điều kiện sản xuất, kiểm sốt
q trình, điều hành hằng ngày và giải quyết vấn đề
3 5 5 5 5 4 5 4 2
Vận hành sản xuất
phát sinh để đảm bảo thực thi các kết quả trọng tâm
của sản xuất

3

2

4

2

2

2

2

2


2

3

4

3.3

Chiến lược cạnh
tranh

Trang 12 / 46

3.56


Năng lực phát triển và duy trì một chuỗi cung ứng
đáng tin cậy với dòng chày trơn tru, liên tục và hiệu
4 4 4 5 4 4 4 3 4
quả của thông tin và vật chất trong suốt chuỗi cung
ứng - từ nhà cung cấp đến khách hàng.

4

4

5

5


5

3

3

3

3

5

4

4

Năng lực ra quyết định và lập kế hoạch hiệu quả từ
Quản lý kết quả,
dữ liệu kết quả, phát triển tài sản tri thức và thay đổi
4 2 4 3 3 3 5 2 3
cải tiến, đổi mới
một cách cân bằng với đổi mới đột phá và cải tiến
và quản lý tri thức
liên tục

4

3


2

4

4

2

4

4

5

2

5

3.4

Quản lý chuỗi
cung ứng

4. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH"
Nhóm yếu tố

3.48

Yếu tố


4.1 Tầm nhìn và a. Có tầm nhìn của doanh nghiệp được tuyên bố và
Chiến lược
ban hành

3 5 5 4 5 3 4 2 5

2

3

3

3

3

3

2

4

4

5

4

4.1 Tầm nhìn và b. Có chiến lược kinh doanh bằng văn bản để thực

Chiến lược
hiện tầm nhìn của doanh nghiệp

4 2 5 4 3 2 5 3 5

4

3

5

4

5

4

3

5

4

2

5 3.85

c. Các hành động và chỉ tiêu cần thiết để thực hiện
4.1 Tầm nhìn và
tầm nhìn và chiến lược đã được triển khai trong

Chiến lược
toàn tổ chức theo một cách có hệ thống

5 5 5 3 3 5 3 2 3

4

5

5

5

2

5

3

5

4

4

3 3.95

4.2 Kế hoạch kinh a. Một kế hoạch kinh doanh được thiết lập và xem
doanh
xét bởi các lãnh đạo với tần xuất phù hợp


5 3 2 3 2 3 2 2 2

3

5

2

2

2

2

2

5

4

4

2 2.85

b. Một kế hoạch kinh doanh được triển khai đến
4.2 Kế hoạch kinh mục tiêu cấp đơn vị và bộ phận. Các hoạt động xem
2 2 2 2 3 3 5 5 4
doanh
xét có hiệu quả được thực hiện và hành động được

triển khai

3

5

5

4

4

3

3

3

5

4

5

Trang 13 / 46

3.6

3.6



c. Các hoạt động với tư duy theo nguyên tắc rủi ro
4.2 Kế hoạch kinh
được thực hiện như là một tiếp cận tiêu chuẩn trong 2 5 4 2 4 2 4 2 5
doanh
các hoạt động hoạch định kinh doanh

2

4

5

2

2

2

2

3

4

3

2 3.05

4.3 Triển khai

chính sách

a. Tầm nhìn, chiến lược và kế hoạch kinh doanh
được truyền thông đến mọi nhân viên bởi quản lý
cấp cao

2 4 5 5 2 3 3 5 2

3

3

4

4

5

3

5

2

5

5

5 3.75


4.3 Triển khai
chính sách

b. Tầm nhìn, chiến lược và kế hoạch kinh doanh
được triển khai xuyên suốt trong tổ chức một cách
có hệ thống

4 3 2 4 3 5 3 2 2

2

3

4

4

3

5

5

2

5

4

5


2 5 5 2 5 2 4 4 3

3

3

3

3

2

5

3

4

4

4

5 3.55

b. Tổ chức vận hành với sự kết hợp một cách cân
4.4 Sự lãnh đạo,
bằng giữa hình thức quản lý và lãnh đạo, hỗ trợ mọi
3 3 5 5 3 4 2 3 2
văn hóa, giá trị và

cá nhân thực hiện công việc với năng lực tốt nhất
hành vi
của mình

2

2

3

4

4

4

2

2

2

3

2

4.5 Quản lý tài
chính

a. Tổ chức sẵn sàng cởi mở và minh bạch liên quan

đến tình trạng và các kế hoạch tài chính của mình
5 2 2 5 2 4 3 4 3
nếu khách hàng yêu cầu

4

3

3

5

4

3

3

5

3

5

3 3.55

4.5 Quản lý tài
chính

b. Các điều khoản thanh tốn thích hợp được thống

nhất với khách hàng, nhà cung ứng và được tuân
3 4 4 3 4 5 5 3 4
thủ theo

4

4

4

5

4

2

4

3

5

3

3

4.5 Quản lý tài
chính

c. Sẵn có và áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro

tài chính

4

2

2

3

2

4

4

2

3

3

3 3.15

4.4 Sự lãnh đạo,
a. Tổ chức đang trong q trình chuyền từ cách
văn hóa, giá trị và
"quản lý" truyền thống sang mơ hình "lãnh đạo"
hành vi


4 4 5 3 3 2 2 5 3

Trang 14 / 46

3.5

3

3.8


4.5 Quản lý tài
chính

d. Dịng tiền được hoạch định và quản lý để đảm
bảo rủi ro được kiểm soát hiệu quả và dòng tiền
được quay vòng với thời gian ngắn nhất

2 2 4 2 2 3 5 5 5

3

4

2

4

2


5

4

3

5

4

4

3.5

5. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "HỆ THỐNG QUẢN LÝ"
Nhóm yếu tố

3.42

Yếu tố

5.1 Hệ thống quản a. Một hệ thống quản lý chất lượng đã được áp
lý chất lượng
dụng

2 4 4 5 2 5 5 2 3

2


3

2

2

5

2

5

4

5

2

3 3.35

b. Một hệ thống quản lý chất lượng đã được chứng
nhận, bởi tổ chức chứng nhận được công nhận, theo
5.1 Hệ thống quản
các yêu cầu của khách hàng hiện tại và khách hàng 4 2 5 3 5 2 4 2 5
lý chất lượng
tiềm năng. Điều này được hỗ trợ bởi một q trình
đánh giá thích hợp

3


2

3

2

3

5

4

2

4

5

4 3.45

c. Hoạt động kinh doanh được tổ chức xoay quanh
5.1 Hệ thống quản
các quá trình chính, điều này được phản ảnh trong
lý chất lượng
cơ cấu của hệ thống quản lý chất lượng

3 3 4 3 2 2 3 5 5

2


4

4

3

2

2

3

5

3

4

5 3.35

5.2 Hệ thống quản a. Các yêu cầu và cải tiến về an toàn, sức khỏe và
lý an tồn, sức
mơi trường được tích hợp trong hệ thống quản lý
khỏe, môi trường của doanh nghiệp

3 3 2 4 3 4 5 2 3

5

2


5

2

4

2

4

3

3

5

5 3.45

b. Các yêu cầu và cải tiến về an toàn, sức khỏe và
5.2 Hệ thống quản mơi trường được tích hợp trong hệ thống quản lý
của doanh nghiệp được chứng nhận, bởi tổ chức
lý an tồn, sức
khỏe, mơi trường chứng nhận được cơng nhận, với một văn hóa cải
tiến

2 2 2 4 5 2 4 5 4

3


5

5

2

2

4

2

5

2

3

4 3.35

Trang 15 / 46


c. Các yêu cầu và cải tiến về an toàn, sức khỏe và
5.2 Hệ thống quản
môi trường được triển khai đến từng khu vực, có
4 3 4 5 3 2 2 3 4
lý an toàn, sức
được sự sở hữu của quản lý khu vực và sự tham gia
khỏe, môi trường

của mọi thành viên

2

4

4

3

2

3

4

3

3

3

5

5.3 Hệ thống quản d. Các yêu cầu của khách hàng và pháp luật liên
lý trách nhiệm xã quan đến trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh 3 3 4 4 4 3 4 3 3
được đáp ứng
hội

3


3

5

4

5

3

4

5

2

4

4 3.65

5.3 Hệ thống quản e. Một hệ thống quản lý đạo đức kinh doanh và
lý trách nhiệm xã trách nhiệm xã hội được áp dụng và chứng nhận
hội
theo định hướng chiến lược

3

4


2

2

3

3

5

2

4

3

3 3.45

4 5 4 3 5 3 3 4 4

3.3

6. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "CƠ CẤU VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ"
Nhóm yếu tố

3.49

Yếu tố


6.1 Cơ cấu tổ
chức

a. Cơ cấu tổ chức thích hợp với việc thực thi tầm
nhìn, chiến lược và kế hoạch kinh doanh

3 4 2 3 3 5 3 4 3

3

5

2

3

5

3

3

3

3

4

3 3.35


6.1 Cơ cấu tổ
chức

b. Vai trò, trách nhiệm và mô tả công việc được xác
2 5 5 3 2 4 5 3 5
định cho tất cả các vị trí trong tổ chức

5

3

4

4

5

2

3

2

4

2

2

2


2

3

4

2

4

3

5

5

2

2 3.45

2

5

3

3

3


4

2

3

4

4

4

6.1 Cơ cấu tổ
chức

6.1 Cơ cấu tổ
chức

c. Cơ cấu tổ chức quản lý chương trình triển khai
sản phẩm mới, bao gồm vai trò - trách nhiệm - yêu
cầu kỹ năng được xác định, thích hợp để hỗ trợ việc 3 2 5 5 4 2 4 5 5
thực thi tầm nhìn, chiến lược và kế hoạch kinh
doanh
d. Vai trò, trách nhiệm và các yêu cầu kỹ năng được
xác định cho tất cả các vai trò tác nghiệp sản xuất 2 2 3 3 3 5 4 5 4
trong tổ chức.

Trang 16 / 46


3.5

3.4


6.1 Cơ cấu tổ
chức

e. Vai trò, trách nhiệm và các yêu cầu kỹ năng được
xác định cho tất cả các vai trò quản lý chuỗi cung 4 4 5 4 2 5 3 2 3
ứng trong tổ chức

4

4

5

3

3

2

3

5

4


4

4 3.65

6.1 Cơ cấu tổ
chức

f. Cơ cấu tổ chức, vai trò và trách nhiệm được sử
dụng như một nền tảng cho các hoạt động phối hợp
4 2 2 2 4 2 5 2 3
đa chức năng để điều hành hằng ngày, giải quyết
vấn đề và cải tiến

5

4

2

5

5

2

4

3

5


2

2 3.25

6.2 Phát triển
nhân sự

a. Nhu cầu đào tạo và phát triển được xác định và
giải quyết cho nhân sự ở tất cả các cấp, chức năng
trong tổ chức

2 5 5 2 5 4 3 3 3

4

5

4

4

3

3

5

3


2

5

3 3.65

6.2 Phát triển
nhân sự

b. Một chương trình phát triển lãnh đạo có hệ
thống đã được triển khai nhằm cung cấp các năng
lực cần thiết để thực thi tầm nhìn, chiến lược và kế
hoạch kinh doanh

3 5 4 5 2 4 2 4 2

5

5

4

4

4

4

3


4

5

5

3 3.85

6.2 Phát triển
nhân sự

c. Một chương trình phát triển có hệ thống được
thực hiện nhằm cung cấp những năng lực triển
khai sản phẩm mới, vận hành sản xuất, quản lý
chuỗi cung ứng cần thiết để thực thi tầm nhìn,
chiến lược và kế hoạch kinh doanh

2 5 3 4 3 3 2 5 3

5

2

3

2

5

5


4

5

2

4

2 3.45

6.2 Phát triển
nhân sự

d. Một chương trình phát triển nhân sự sản xuất đa
kỹ năng được triển khai trên cơ sở thực hành đào
tạo trên công việc hiệu quả

4 5 5 4 5 2 4 5 2

2

2

2

4

2


3

4

5

3

4

4 3.55

3 5 4 5 4 5 3 4 5

3

5

5

3

2

3

2

4


3

4

2

6.3 Quản lý sự
a. Các yếu tố tạo động lực cho nhân sự trong tổ
tham gia của mọi chức được xác định cho các cấp, chức năng hoặc
người
nhóm cơng việc

Trang 17 / 46

3.7


b. Một chương trình quản lý động lực được triển
6.3 Quản lý sự
khai, xem xét đến các yếu tố động lực khác nhau
tham gia của mọi
cho nhân sự ở các cấp, chức năng hoặc nhóm cơng
người
việc

5 3 4 3 3 3 2 3 4

2

2


3

4

3

2

3

2

4

2

4 3.05

7. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "TRIỂN KHAI SẢN PHẨM MỚI VÀ QUẢN LÝ VỊNG
ĐỜI SẢN PHẨM"
Nhóm yếu tố

3.51

Yếu tố

7.1 Quản lý danh a. Cơ cấu danh mục sản phẩm được xem xét định
mục sản phẩm

kỳ theo chiến lược kinh doanh

5 5 2 4 4 3 4 2 5

4

3

4

2

3

2

5

2

3

3

4 3.45

b. Danh mục sản phẩm được quản lý và tiếp thị một
7.1 Quản lý danh
cách chủ động, xem xét đến xu hướng và phân tích 5 5 5 3 4 3 2 3 2
mục sản phẩm

thị trường, yêu cầu khách hàng

5

3

3

4

5

4

3

4

5

5

4 3.85

7.2 Quản lý
chương trình triển
khai sản phẩm
mới

a. Chương trình triển khai sản phẩm mới sử dụng

tiếp cận tiêu chuẩn và nhất nhất quá trong thực thi
các quá trình triển khai sản phẩm mới được xác
định

2 2 5 5 3 5 4 4 2

4

2

2

4

3

5

3

5

3

5

4

7.2 Quản lý
chương trình triển

khai sản phẩm
mới

b. Tiếp cận quản lý chương trình triển khai sản
phẩm mới đảm bảo ban quản lý dự án / người phê
3 4 5 5 5 3 4 2 4
duyệt đưa ra quyết định với mức độ tiếp tục khả thi
về kinh doanh của chương trình

4

3

2

4

2

5

2

5

3

5

3 3.65


Trang 18 / 46

3.6


7.2 Quản lý
chương trình triển
khai sản phẩm
mới

c. Tiếp cận quản lý chương trình triển khai sản
phẩm mới đảm bảo quản lý rủi ro được tích hợp vào
4 2 5 5 5 3 2 3 5
các chốt xem xét định kỳ với mức độ tiếp tục khả
thi về kinh doanh của chương trình

4

3

3

3

3

4

3


3

5

3

3 3.55

7.2 Quản lý
chương trình triển
khai sản phẩm
mới

d) Tiếp cận quản lý chương trình triển khai sản
phẩm mới đảm bảo cải tiến liên tục quá trình triển
khai sản phẩm mới và kết quả kinh doanh được cải
thiện thông qua quá trình học tập liên dự án

2 5 2 5 2 5 3 4 2

2

4

5

4

2


3

5

5

2

4

3 3.45

7.3 Quản lý chi
phí và giá sản
phẩm

a. Có tiếp cận nhất qn trong tồn bộ các dự án
triển khai sản phẩm mới về quản lý tính chi phí sản 3 4 3 4 2 3 2 2 4
xuất và giá sản phẩm

2

4

2

2

4


5

3

3

4

5

2 3.15

7.3 Quản lý chi
phí và giá sản
phẩm

b. Kết quả hoạt động về tài chính của các dự án
triển khai sản phẩm mới cho thấy tình trạng sinh lời 3 5 5 2 2 2 3 4 5
ổn định

5

5

2

3

2


2

4

5

2

2

2 3.25

7.7 Hoạch định
chất lượng sản
phẩm và Phê
duyệt sản phẩm

a. Quá trình triển khai và phê duyệt sản phẩm mới
được xác định rõ ràng như là một phần trong hệ
thống quản lý chất lượng. Nhận thức về các phương 2 3 5 3 4 5 5 5 2
pháp tổng hợp hơn (như APQP và PPAP) có trong
quản lý chương trình triển khai sản phẩm mới

5

4

4


5

5

4

2

5

5

3

3 3.95

7.7 Hoạch định
chất lượng sản
phẩm và Phê
duyệt sản phẩm

b. Các nguyên tắc được chứng tỏ hiệu quả từ các
phương pháp triển khai và phê duyệt sản phẩm mới
2 5 2 3 5 5 3 4 3
được áp dụng để cung cấp các lợi ích về kinh doanh
doanh.

2

5


4

2

5

3

4

2

2

4

3

Trang 19 / 46

3.4


7.7 Hoạch định
chất lượng sản
phẩm và Phê
duyệt sản phẩm

c. Chu trình phản hồi kinh nghiệm khép kín từ việc

áp dụng APQP và PPAP thúc đẩy cải tiến kết quả
5 5 2 5 2 2 2 4 3
thực hiện các chương trình triển khai sản phẩm mới

5

2

3

4

4

3

2

4

3

5

3

7.5 Giá trị sản
phẩm theo vịng
đời


a. Tình trạng vịng đời sản phẩm được xem xét đến
trong dự báo kế hoạch kinh doanh và hoạch định
kết quả tài chính

5 2 4 4 2 5 4 3 5

3

5

2

5

3

3

2

4

3

5

2 3.55

7.5 Giá trị sản
phẩm theo vòng

đời

b. Giá trị sản phẩm theo vịng đời được tối ưu hóa
qua xem xét liên tục các giai đoạn vòng đời như là
một phần của chiến lược kinh doanh nhằm phản
ánh thay đổi ở mơi trường bên ngồi

3 4 4 2 5 4 2 3 2

2

5

5

2

4

5

2

4

2

3

5


3.4

3.4

8. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "VẬN HÀNH SẢN XUẤT"
Nhóm yếu tố

3.46

Yếu tố

a. Tổ chức sử dụng một chương trình bảo dưỡng có
8.1 Thiết bị và cơ
hệ thống nhằm hỗ trợ sự sẵn sàng và kết quả hoạt
4 5 4 4 2 4 4 2 5
sở hạ tầng
động của thiết bị

3

2

4

3

2


2

5

5

4

5

4 3.65

b. Tổ chức thực hiện phân tích chi tiết tổn thất cho
8.1 Thiết bị và cơ các thiết bị trọng yếu với tiếp cận cải tiến mạnh mẽ
4 3 2 3 5 4 4 4 2
sở hạ tầng
nhằm thúc đẩy cải tiến và ngăn ngừa tái diễn các sự
cố

5

2

4

5

2

3


2

5

5

2

3 3.45

Trang 20 / 46


c. Tổ chức đã áp dụng các nguyên tắc của Tự bảo
8.1 Thiết bị và cơ dưỡng (người vận hành chăm sóc thiết bị) để bảo
dưỡng thiết bị ở tình trạng hoạt động tốt nhất dưới
sở hạ tầng
tác động của việc xuống cấp tự nhiên

2 5 4 5 2 5 3 5 3

5

2

3

2


3

3

2

3

5

4

5 3.55

d. Tổ chức đã áp dụng tiếp cận Bảo dưỡng phòng
8.1 Thiết bị và cơ
ngừa để thúc đẩy tình trạng "Khơng sự cố" với mức 4 4 2 3 4 3 3 3 4
sở hạ tầng
chi phí tối ưu

4

3

5

2

2


3

4

3

3

5

4

3.4

e. Tổ chức đã áp dụng tiếp cận phòng ngừa sai lỗi
8.1 Thiết bị và cơ
(Poka Yoke) và tự động hóa thơng minh (Jidoka)
sở hạ tầng
vào vận hành và quản lý thiết bị

3 4 2 4 2 2 2 3 2

3

5

3

2


2

2

5

4

3

2

5

3

f. Tổ chức có tiếp cận có hệ thống khi đưa vào thiết
8.1 Thiết bị và cơ
bị mới nhằm đảm bảo quá trình ổn định nhanh
5 5 4 3 2 2 3 5 2
sở hạ tầng
(vertical ramp up) với tổn thất ở mức tối thiểu

4

5

3

5


4

2

2

4

5

3

3 3.55

8.2 Các quá trình a. Các q trình được kiểm sốt với tiêu chuẩn
vận hành sản xuất được xác định và văn bản hóa

5 4 5 5 5 2 3 5 4

4

2

5

2

2


4

4

2

2

4

2 3.55

b. Công việc tiêu chuẩn được sử dụng như là một
8.2 Các quá trình
bước quan trọng trong các hoạt động cải tiến vận
vận hành sản xuất
hành và được áp dụng đầy đủ

5 4 3 4 2 2 5 4 2

5

3

4

5

3


5

5

4

2

5

4

3.8

c. Công việc tiêu chuẩn được xây dựng với nhịp sản
8.2 Các quá trình
xuất mục tiêu (cycle time) trên cơ sở xem xét đến
4 4 4 5 5 5 2 4 5
vận hành sản xuất
nhịp yêu cầu khách hàng (Takt time)

5

5

3

2

5


2

2

4

4

2

2

3.7

Trang 21 / 46


d. Bảng trực quan An tồn, Chất lượng, Chi phí,
Giao hàng và Nhân sự cùng với Quản lý chu kỳ
8.2 Các quá trình
ngắn được sử dụng để theo dõi kết quả hoạt động
4 3 3 4 2 3 4 3 3
vận hành sản xuất
của khu vực (chuyền/tổ) và nhận diện các cơ hội cải
tiến

3

3


5

5

4

2

4

2

3

5

5

3.5

e. Các cuộc họp quản lý hằng ngày được tổ chức để
8.2 Các quá trình trao đổi về kết quả, các hành động được thống nhất
5 3 5 5 5 2 2 2 3
vận hành sản xuất và thiết lập các chỉ tiêu hằng ngày ở mỗi cấp trong
tổ chức

3

5


5

3

2

4

5

2

3

2

4

3.5

f. Các quá trình được cải tiến liên tục nhằm loại bỏ
8.2 Các q trình lãng phí, rút ngắn thời gian chu trình sản xuất và
vận hành sản xuất yếu tố công việc, … nhất quán với các mục tiêu
kinh doanh

5 5 2 3 5 5 3 3 4

3


5

4

4

2

3

4

5

3

3

3

3.7

8.3 Môi trường
a. Môi trường làm việc của tổ chức đã được phát
làm việc - 8S và triển thành một nơi an toàn, ngăn nắp và hào hứng
Quản lý trực quan để làm việc

4 3 2 4 3 4 2 2 5

5


4

3

3

3

2

3

2

2

2

3 3.05

b. Các công cụ tổ chức môi trường làm việc được
8.3 Môi trường
sử dụng một cách chủ động để thúc đẩy hiệu suất và
4 2 4 4 4 3 2 3 5
làm việc - 8S và
an toàn như một phần của hoạt động cải tiến quá
Quản lý trực quan
trình


2

2

2

3

4

5

2

3

5

3

3 3.25

8.3 Mơi trường
c. Cách tổ chức mơi trường làm việc và quản lý trực
làm việc - 8S và quan làm nổi bật những bất thường một cách nhanh 5 5 5 4 2 5 3 5 2
Quản lý trực quan chóng và kích hoạt đối sách khắc phục

2

3


2

3

5

3

5

5

5

2

2 3.65

Trang 22 / 46


8.4 Quản lý chất
lượng

a. Kết quả thực hiện về chất lượng được đo lường
và đạt được các chỉ tiêu do khách hàng đưa ra. Các
bộ phận vận hành nhận trách nhiệm về các vấn đề
chất lượng và giải pháp


5 3 5 3 5 2 4 3 4

5

3

3

5

3

3

5

3

3

2

4 3.65

8.4 Quản lý chất
lượng

b. Sẵn có và áp dụng một q trình giải quyết vấn
đề hiệu quả, doanh nghiệp phản ứng với các quan
ngại về chất lượng một cách chuyên nghiệp và kịp

thời

2 3 4 4 2 2 5 3 3

4

2

3

2

4

4

3

5

2

3

3 3.15

8.4 Quản lý chất
lượng

c. Văn hóa của doanh nghiệp thể hiện rằng chất

lượng là trách nhiệm của mọi người và điều này
được hỗ trợ đầy đủ bởi lãnh đạo

5 2 3 2 2 3 4 3 5

3

3

5

3

2

3

3

4

3

5

5

3.4

4 4 5 2 5 5 4 4 4


4

2

3

5

2

3

5

3

2

2

2

3.5

8.8 Tiêu thụ năng
b. Tổ chức đo lường tổn thất về nguyên vật liệu làm
3 2 2 4 5 2 2 3 3
lượng, tài nguyên
cơ sở cho các hoạt động cải tiến giảm thiểu tổn thất

và vật liệu

2

4

2

4

2

4

3

2

5

4

4

3.1

8.8 Tiêu thụ năng a. Tổ chức đo lường mức sử dụng năng lượng và
lượng, tài nguyên thúc đẩy các hoạt động cải tiến nhằm tối thiểu hóa
và vật liệu
tổn thất năng lượng


9. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG"
Nhóm yếu tố

3.53

Yếu tố

9.1 Hoạch định và a. Sẵn có và áp dụng một quá trình lập kế hoạch sản
3 4 2 2 4 2 5 5 4
điều độ sản xuất xuất

2

4

5

4

2

5

5

3

5


4

3 3.65

9.1 Hoạch định và b. Quá trình lập kế hoạch sản xuất được tích hợp
điều độ sản xuất đầy đủ trong một thủ tục tồn Cơng ty

2

2

3

4

4

4

4

4

4

4

3


3 2 4 4 2 4 3 4 2

Trang 23 / 46

3.3


9.2 Kết quả giao
hàng

a. Các tác nghiệp và quá trình nội bộ ổn định và
hiệu quả trong đảm bảo kết quả giao hàng

5 5 5 5 5 3 2 2 5

2

3

2

3

3

4

2

5


2

4

4 3.55

9.3 Tiếp vận giao a. Sẵn có tiêu chuẩn cho tiếp vận giao hàng và đóng
4 3 3 4 2 2 3 4 4
hàng
gói và các tiêu chuẩn này được tuân thủ

2

3

4

5

4

3

2

3

4


5

2

b. Các quá trình tiếp vận được quản lý một cách
9.3 Tiếp vận giao
hiệu quả nhằm đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ kế
hàng
hoạch giao hàng và mong đợi của khách hàng

3 4 5 2 4 4 4 3 5

4

3

4

3

3

4

3

3

5


5

4 3.75

9.4 Tiếp vận nhận a. Các phương tiện vận tải đến /đi tại các thời điểm
hàng
được xác định và theo một phương thức an toàn

2 5 4 3 2 4 3 3 5

3

2

5

5

5

3

5

3

5

5


4

a. Mức hàng tồn kho được quản lý với quá trình
9.5 Quản lý hàng
Nhập trước Xuất trước nhằm kiểm sốt quay vịng
tồn kho
hàng tồn kho và chất lượng

5 3 3 4 4 4 5 2 2

5

5

3

2

4

4

4

4

4

2


2 3.55

b. Mức hàng tồn kho được xác định một cách chiến
9.5 Quản lý hàng
lược và quản lý nhằm đảm bảo sự cân bằng thích
4 3 4 3 4 2 4 2 4
tồn kho
hợp giữa dòng tiền và sự liên tục của cung ứng

2

2

3

5

5

4

5

2

4

4

2


9.9 Mặt bằng nhà a. Sơ đồ mặt bằng và dòng chảy được thiết kế để tối
máy và dịng chảy ưu hóa sự lưu chuyển của vật tư/thơng tin xuyên
3 4 2 5 5 2 5 2 4
nguyên liệu
suốt nhà máy

5

5

4

2

3

3

4

5

3

3

4 3.65

3


5

5

4

4

2

3

5

2

3

3 3.25

9.7 Quản lý nhà
cung ứng

a. Kết quả thực hiện của nhà cung ứng được đo
lường và quản lý nhằm đảm bảo sự cung ứng ổn
định

2 3 2 5 2 5 2 2 3


Trang 24 / 46

3.3

3.8

3.4


9.7 Quản lý nhà
cung ứng

b. Có một q trình chính thức cho việc hoạch định
các yêu cầu, đảm bảo sự tuân thủ và cải tiến kết quả 5 3 3 2 2 5 4 3 4
thực hiện của các đối tác trong luồng cung ứng

2

5

4

5

2

2

3


5

4

2

5

2 5 4 3 3 5 3 2 4

5

3

3

5

4

3

5

4

2

5


3 3.65

b. Hoạt động lập kế hoạch theo chu kỳ cố định, xác
9.8 Nhu cầu cung định trước được sử dụng nhằm cho phép việc cấp
4 3 4 5 5 2 2 5 4
ứng
nguyên liệu cân đối và hiệu quả trên cơ sở mức quy
định, nhất quán với yêu cầu của khách hàng

2

3

4

2

5

2

5

2

5

3

5


a. Các tín hiệu chính xác về cầu (xác nhận và dự
9.8 Nhu cầu cung
báo) được sử dụng để xây dựng và trao đổi thông
ứng
tin về kế hoạch sản xuất

3.5

3.6

10. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TRONG LĨNH VỰC CẠNH
TRANH "QUẢN LÝ KẾT QUẢ, CẢI TIẾN, ĐỔI MỚI VÀ QUẢN
LÝ TRI THỨC"
Nhóm yếu tố

3.37

Yếu tố

10.1 Quản lý kết
quả

a. Kết quả thực hiện được đo lường, theo dõi với
mức và xu hướng ở các cấp, chức năng và quá trình 2 4 2 3 2 3 5 2 4
trong tổ chức

2

4


2

4

5

2

3

5

5

2

5

3.3

10.1 Quản lý kết
quả

b. Có một tiếp cận trong tồn tổ chức về phân tích
và xem xét kết quả thực hiện để ra các kết luận
đáng tin cậy trong mối quan hệ với các mục tiêu
chiến lược và kế hoạch

4


4

3

2

2

3

3

2

3

2

2

3

3 3 2 5 3 4 2 3 5

Trang 25 / 46


×