Tải bản đầy đủ (.docx) (229 trang)

GIÁO án PHẦN địa lí 7 23 bài và 2 CHỦ đề CHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 229 trang )

1

Trường:
Tổ:

Họ và tên giáo viên:

GIÁO ÁN 23 BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC 2022-2023
CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU
BÀI 1. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Phần: Địa lí,
Lớp: 7,
Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hố khí hậu; xác
định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga; các đới thiên nhiên.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
+ Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hố khí hậu,
các đới thiên nhiên.


- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr97-101.
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 1.1 SGK tr99 để xác định vị trí, hình dạng và kích thước
lãnh thổ châu Âu, xác định các dãy núi, đồng bằng và các con sông cửa châu lục.
+ Sử dụng lược đồ hình 1.2 SGK tr99 và biểu đồ hình 1.4 trang 101 để kể tên và trình
bày đặc điểm các đới và kiểu khí hậu của châu Âu.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm những
hình ảnh về sơng ngịi hoặc đới thiên nhiên của châu Âu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi những thơng tin
khoa học về thiên nhiên châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu, hình 1.2 SGK tr99, 1.3 SGK tr101 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV soạn: Phạm Hữu Quý


2

1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:


1

2

3

4

* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có
quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần q
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Beclin là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2. Quốc gia nào được mệnh danh là “xứ sở sương mù”?
Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước hình chiếc ủng”?
Câu 4. Tháp Eiffel là biểu tượng của quốc gia nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
GV soạn: Phạm Hữu Quý



3

* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Đức
Câu 2: Anh
Câu 3: I-ta-li-a
Câu 4: Pháp

CHÂU ÂU
chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản

* HS khác lắng nghe, bổ sung,
phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu là một bộ phận của lục địa ÁÂu, có phần lớn lãnh thổ nằm trong đới ôn hòa. Thiên nhiên nơi đây đẹp như một bức
tranh đầy màu sắc. Vậy, thiên nhiên châu Âu có những đặc điểm gì nổi bật và phân hóa
như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu (25 phút)
a.
Mục
tiêu: HS trình bày được
đặc điểm vị trí
địa lí, hình dạng và kích
thước châu Âu.
b.
Nội
dung: Quan sát quả Địa
cầu, hình 1.1
kết hợp kênh chữ SGK

tr 97, 98 suy
nghĩ cá nhân để trả lời
các câu hỏi của
GV.

GV soạn: Phạm Hữu Quý


4

c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu lên bảng.

Nội dung ghi bài
1. Vị trí địa lí, hình dạng
và kích thước lãnh thổ
châu Âu

- Nằm ở phía tây lục địa
Á-Âu, trên bán cầu Bắc,
trải dài từ khoảng 360B và
710B.
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng
Dương.
+ Phía nam giáp Địa

Trung Hải.
+ Phía tây giáp Đại Tây
Dương.
+ Phía đơng giáp châu Á.
- Diện tích: khoảng 10,5
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
2
* HS quan sát hình 1.1, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và đọc triệu km .
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, TBĐ Địa lý 7,
quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:
1. Châu Âu nằm trên lục địa nào? Thuộc bán cầu nào?
Trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Âu.
3. Châu Âu có diện tích là bao nhiêu?
4. Đường bờ biển châu Âu dài bao nhiêu km?
5. Nêu tên các biển, bán đảo, đảo ở châu Âu.
6. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế?

GV soạn: Phạm Hữu Quý


5


1. Nằm ở phía tây lục địa Á-Âu, trên bán cầu Bắc, trải dài
từ khoảng 360B và 710B.
2. Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía nam giáp Địa Trung Hải.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
+ Phía đơng giáp châu Á.
3. Diện tích: khoảng 10,5 triệu km2.
4. Đường bờ biển châu Âu dài 43000km.
5. Các biển: Biển Bắc, biển Ban-tích, biển Đen…; các bán
đảo: Xcan-đi-na-vi, I-ta-li-a, I-bê-rich…; các đảo: Ai-xơlen, Ai-len, Xi-xin…
6. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng
hóa với các châu lục khác.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Âu (75 phút)
a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân
hố khí hậu; xác định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga;
các đới thiên nhiên.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 kết hợp kênh chữ SGK tr98-101, thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.

GV soạn: Phạm Hữu Quý



6

. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bài

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 1.2 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3
và thơng tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để
trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1

2. Đặc điểm tự nhiên
châu Âu
a. Địa hình
- Đồng bằng: chiếm phần
lớn diện tích, phân bố ở
phía đơng và trung tâm.
- Miền núi: gồm núi già
phân bố ở phía bắc, trung
tâm và núi trẻ phân bố ở
phía nam.
b. Khí hậu
Khí hậu châu Âu phân hóa
đa dạng thành các đới và

kiểu khí hậu:

Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên các
đồng bằng ở
châu Âu và nơi
phân bố.
- Kể tên các dãy
núi già, núi trẻ ở
châu Âu và nơi
phân bố.

- Đới khí hậu cực và cận
cực phân bố ở phía bắc.

2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên, nêu đặc
điểm và nơi
phân bố các đới,
các kiểu khí hậu
ở châu Âu.

- Đới khí hậu cận nhiệt:

phân bố ở phía nam.
c. Sơng ngịi

3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3

GV soạn: Phạm Hữu Quý

+ Ôn đới hải dương: phân
bố ở các đảo và ven biển
phía tây.
+ Ơn đới lục địa: phân bố
ở vùng trung tâm và phía
đơng.

- Giải thích vì
sao phía tây
châu Âu có khí
hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở
phía đơng?
Phần câu hỏi

- Đới khí hậu ơn đới gồm
2 kiểu khí hậu:

Phần trả lời

- Mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, phần lớn các sơng đầy
nước quanh năm, khơng

có lũ lớn.


7

- Nêu đặc điểm
sơng ngịi châu
Âu.

- Các sơng quan trọng
nhất: Von-ga, Đa-nuyp,
Rai-nơ.

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
các con sơng
quan trọng nhất
châu Âu. Cho
biết các sơng đó
đổ ra biển và đại
dương nào?

d. Các đới thiên nhiên
- Đới lạnh: phân bố ở phía
bắc châu lục với động thực
vật nghèo nàn.
- Đới ơn hịa: thiên nhiên
phân hóa đa dạng:

4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4

Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
nơi phân bố các
đới thiên nhiên ở
châu Âu.
- Cho biết thiên
nhiên ở đới ơn
hịa của châu Âu
có sự phân hóa
như thế nào?
Giải
thích
ngun nhân.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3 và thơng tin
trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
GV soạn: Phạm Hữu Quý


+ Khu vực ven biển phía
tây: phổ biến rừng lá rộng.
+ Khu vực lục địa phía
đơng: từ bắc xuống nam
chuyển từ rừng lá kim =>
rừng hỗn giao => thảo
nguyên => bán hoang
mạc.
+ Phía nam châu lục: có
rừng lá cứng địa trung hải.


8

- Kể tên các đồng bằng ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các đồng bằng: Pháp, Bắc Âu, Đông Âu,…
- Phân bố ở phía đơng và trung tâm.
- Kể tê
các dãy núi già, núi trẻ ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các dãy núi già: Xcan-đi-na-vi, U-ran phân bố ở phía
bắc và trung tâm.
- Các dãy núi trẻ: Pi-rê-nê, An-pơ, Ban-căng,…phân bố ở
phía nam.
2. Nhóm 3 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên, nêu đặc

điểm và nơi
phân bố các đới,
các kiểu khí hậu
ở châu Âu.

- Đới khí hậu cực và cận cực: khí
hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa
ít; phân bố ở phía bắc.
- Đới khí hậu ơn đới gồm 2 kiểu khí
hậu:
+ Ơn đới hải dương: khí hậu điều
hịa, mùa hè mát, mùa đông không
lạnh lắm, mưa quanh năm; phân bố
ở các đảo và ven biển phía tây.
+ Ơn đới lục địa: mùa hè nóng hơn,
mùa đơng lạnh hơn, lượng mưa ít;
phân bố vùng trung tâm và phía
đơng.
- Đới khí hậu cận nhiệt: mùa hè
nóng khơ, mùa đơng ấm có mưa rào;
phân bố ở phía nam.

- Giải thích vì
sao phía tây
châu Âu có khí
hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở
phía đơng?

Phía tây châu Âu giáp biển, có dịng

biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió
tây ơn đới mang theo hơi ẩm và ấm
vào trong đất liền gây mưa lớn ở
vùng ven biển; càng vào sâu phía
đơng và đơng nam, ảnh hưởng của
biển ít đi nên lạnh và khơ hơn.

3. Nhóm 5 – phiếu học tập số 3

Phần câu hỏi
GV soạn: Phạm Hữu Quý

Phần trả lời


9

sơng ngịi châu lớn các sơng đầy nước quanh năm,
Âu.
khơng có lũ lớn.
- Kể tên và xác
định trên bản đồ
các con sơng
quan trọng nhất
châu Âu. Cho
biết các sơng đó
đổ ra biển và đại
dương nào?

- Các sông quan trọng nhất: Von-ga,

Đa-nuyp, Rai-nơ.
+ Von-ga đổ ra biển Cax-pi.
+ Đa-nuyp đổ ra biển Đen.
+ Rai-nơ đổ ra biển Bắc.

4. Nhóm 7 – phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
nơi phân bố các
đới thiên nhiên ở
châu Âu.

- Đới lạnh: phân bố ở phía bắc châu
lục.

- Cho biết thiên
nhiên ở đới ơn
hịa của châu Âu
có sự phân hóa
như thế nào?
Giải
thích
ngun nhân.

- Đới ơn hịa: thiên nhiên phân hóa
đa dạng:

+ Khu vực ven biển phía tây: phổ
biến rừng lá rộng. Nguyên nhân: khí
hậu ấm áp, mưa quanh năm.
+ Khu vực lục địa phía đơng: từ bắc
xuống nam chuyển từ rừng lá kim
=> rừng hỗn giao => thảo ngun
=> bán hoang mạc. Ngun nhân:
phía bắc có khí hậu lạnh, càng
xuống phía nam khí hậu nóng và
khơ hơn.
+ Phía nam châu lục: có rừng lá
cứng địa trung hải. Nguyên nhân:
mùa hè nóng khơ, mùa đơng ấm, có
mưa rào.

- Đới ơn hịa: chiếm phần lớn lãnh
thổ châu Âu (phía tây, phía đơng và
phía nam châu lục).

* HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV soạn: Phạm Hữu Quý


10

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.

* Mở rộng: Ở các dãy núi cao phía nam châu Âu, thảm
thực vật có sự thay đổi theo độ cao. Ví dụ ở sườn bắc dãy
An-pơ:
+ Từ 200-800m: rừng lá rộng.
+ Từ 800-1800m: rừng hỗn giao.
+ Từ 1800-2200m: rừng lá kim.
+ Từ 2200-3000m: đồng cỏ núi cao.
+ Trên 3000m: băng tuyết.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.2, 1.4 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi
sau:
a. Cho biết trạm khí tượng Bret (Pháp) và Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu nào?
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tại hai trạm khí tượng trên.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 1.2, 1.4, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi.

* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
GV soạn: Phạm Hữu Quý



11

* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
a. - Trạm khí tượng Bret (Pháp) thuộc kiểu khí hậu ơn đới hải dương.
- Trạm khí tượng Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục địa.
b. * Trạm khí tượng Bret (Pháp)
- Nhiệt độ:
+ Khơng có tháng nào trong năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 18 oC (tháng 8), nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng
80C (tháng 1), biên độ nhiệt năm không quá lớn (10oC).
- Lượng mưa: 820mm/năm.
=> Khí hậu mùa hè mát, mùa đơng khơng lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa
nhiều.
* Trạm khí tượng Ca-dan (Nga)
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 20oC (tháng 6, 7), nhiệt độ thấp nhất khoảng –
8oC (tháng 1), biên độ nhiệt năm lớn (28oC).
- Lượng mưa: 443 mm/năm.
=> Khí hậu mùa hè nóng, mùa đơng lạnh khơ, lượng mưa ít.
* HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hồn thành bài tập ở
nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy lựa chọn thực hiện một
trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Hãy sưu tầm những thơng tin về khí hậu ở châu Âu hiện nay và viết
một đoạn văn ngắn thể hiện tóm tắt những thông tin em sưu tầm được.
Nhiệm vụ 2: Hãy sưu tầm những hình ảnh về sơng ngịi hoặc đới thiên nhiên của
châu Âu. Chia sẻ với các bạn.
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu khơng cịn
thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thơng tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:

GV soạn: Phạm Hữu Quý


12

* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (Chọn nhiệm vụ 2)
Sông Von-ga
Sông Đa-nuyp
Sông Rai-nơ
* HS còn lại lắng nghe,
bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp bạn và sản
phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU

Phần: Địa lí,
Lớp: 7,
Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu.
- Trình bày được đặc điểm di cư và đơ thị hóa ở châu Âu.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng cơng cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu.
+ Trình bày được đặc điểm di cư và đơ thị hóa ở châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr102-105.
+ Sử dụng hình 2.1 SGK tr102 để nhận xét sự thay đổi quy mô dân số châu Âu.
+ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ hình 2.2 SGK tr103 để trình bày cơ cấu dân cư châu
Âu.
+ Sử dụng lược đồ hình 2.3 SGK tr104 để trình bày sự phân bố dân cư và đô thị châu
Âu.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu ảnh hưởng
của cơ cấu dân số già đến phát triển kinh tế châu Âu hiện nay.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi những thơng tin
khoa học về dân cư, xã hội châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV soạn: Phạm Hữu Quý



13

1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7.
- Bản đồ dân cư và đơ thị châu Âu, hình 2.1, 2.2 SGK phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ghép cột” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ghép cột” do GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
Tên Thành phố

Hình ảnh

1. Pa-ri

2. Rơ-ma

a.
b.

3. Ma-xcơ-va


c.

4. Luân Đôn

d.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tiến hành nối cột.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu có lịch sử phát triển kinh tế và
định cư lâu đời. Những yếu tố này đã tạo nên đặc điểm gì nổi bật về cơ cấu dân cư, tình
hình di dân và đơ thị hóa ở châu Âu? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài học hơm nay.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


14

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư châu Âu (30 phút)
a. Mục tiêu: trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.1, 2.2 kết hợp kênh chữ SGK tr102-103, thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bài

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 2.1, 2.2 SGK lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2, bảng số liệu và
thơng tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời
các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1

1. Đặc điểm dân cư châu
Âu
a. Quy mô và gia tăng
dân số
- Năm 2020, số dân châu
Âu đạt khoảng 747,6 triều
người, xếp thứ tư trong
các châu lục.
- Hiện nay, quy mô dân số
châu Âu tăng chậm.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên của châu Âu rất thấp
(-0,1% năm 2020).
b. Cơ cấu dân cư

Phần câu hỏi


Phần trả lời

- Năm 2020, dân
số và tỉ suất gia
tăng dân số tự
nhiên châu Âu là
bao nhiêu?
- Nhận xét sự
thay đổi quy mô
dân số châu Âu
giai đoạn 19502020. Vì sao tỉ
suất gia tăng
dân số tự nhiên
châu Âu đạt giá
trị âm nhưng
dân số vẫn tăng?
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2
GV soạn: Phạm Hữu Quý

- Cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi: châu Âu có cơ cấu
dân số già với tỉ lệ dân số
từ 65 tuổi trở lên ngày
càng tăng, năm 2020
chiếm 19% dân số.
- Cơ cấu dân số theo giới
tính: tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ
nam và đang có sự thay
đổi. Năm 2020 tương ứng



15

Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Nhận xét cơ
cấu dân số theo
tuổi châu Âu từ
1950-2020. Cơ
cấu dân số già
có thuận lợi và
khó khăn gì đối
với kinh tế châu
lục?
- Nhận xét tỉ lệ
nam, nữ của
châu Âu giai
đoạn 1950-2020.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 2.1, 2.2, bảng số liệu và thơng tin
trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:

1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Năm 2020, dân - Năm 2020, dân số và tỉ suất gia
số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Âu lần
tăng dân số tự lượt là 747,6 triệu người và -0,1%.
nhiên châu Âu là
bao nhiêu?
- Nhận xét sự - Quy mô dân số châu Âu tăng chậm
thay đổi quy mô và tăng 198,3 triệu người.
dân số châu Âu - Nguyên nhân: chủ yếu do nhập cư.
giai đoạn 19502020. Vì sao tỉ
suất gia tăng
dân số tự nhiên
châu Âu đạt giá
trị âm nhưng
GV soạn: Phạm Hữu Quý

là 51,7% và 48,3%.


16

dân số vẫn tăng?
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi

Phần trả lời


- Nhận xét cơ
cấu dân số theo
tuổi châu Âu từ
1950-2020. Cơ
cấu dân số già
có thuận lợi và
khó khăn gì đối
với kinh tế châu
lục?

- Châu Âu có cơ cấu dân số già với
tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày
càng tăng, năm 2020 chiếm 19% dân
số.
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít,
nhiều lao động có kinh nghiệm lâu
năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc
lợi xã hội cho người già lớn, gây sức
ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.

- Nhận xét tỉ lệ
nam, nữ của
châu Âu giai
đoạn 1950-2020.

- Cơ cấu dân số theo giới tính: tỉ lệ

nữ cao hơn tỉ lệ nam và đang có sự
thay đổi: tỉ lệ nữ ngày càng giảm, tỉ
lệ nam ngày càng tăng.
- Năm 2020 tương ứng là 51,7% và
48,3%.

- HS các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* Mở rộng: Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn: Dân số
châu Âu có trình độ học vấn cao. Năm 2019, số năm đi
học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là
11,8 năm; thuộc nhóm cao trên thế giới.
2.2. Tìm hiểu di cư châu Âu (15 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm di dân châu Âu.
b. Nội dung: HS đọc kênh chữ SGK tr 103 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu
hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


17

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:


Nội dung ghi bài
2. Di cư ở châu Âu

* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.

- Từ giữa thế kỉ XX đến
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả nay, người nhập cư vào
châu Âu tăng mạnh. Năm
lời các câu hỏi sau:
2020, châu Âu tiếp nhận
1. Đặc điểm di dân ở châu Âu.
khoảng 867 triệu người di
2. Người nhập cư vào châu Âu có nguồn gốc từ đâu?
3. Người nhập cư mang đến những thuận lợi và khó khăn cư quốc tế.
- Người nhập cư đến châu
gì cho phát triển kinh tế xã hội châu Âu?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
Âu chủ yêu là lao động
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu đến từ các khu vực của
hỏi.
châu Á và Bắc Phi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Từ giữa thế kỉ XX đến nay, người nhập cư vào châu Âu
tăng mạnh. Năm 2020, châu Âu tiếp nhận khoảng 867
triệu người di cư quốc tế.
2. Người nhập cư đến châu Âu chủ yêu là lao động đến

từ các khu vực của châu Á và Bắc Phi.
3.
+ Thuận lợi: giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, tăng
nhu cầu các sản phẩm và dịch vụ.
+ Khó khăn: việc nhập cư trái phép gây ra mất an ninh
trật tự với nhiều quốc gia.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu đơ thị hóa ở châu Âu (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm đơ thị hóa ở châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.3 kết hợp kênh chữ SGK tr 104, 105 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


18

c. Sản phẩm: trả lời
d. Tổ chức thực
Hoạt động của GV và HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.

được các câu hỏi của GV.
hiện:
Nội dung ghi bài

3. Đơ thị hóa ở châu Âu

- Phân bố dân cư: không
* GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu lên đều:
+ Tập trung ở các đồng
bảng.
bằng, các thung lũng lớn
* GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 2.3 SGK và thông và các vùng duyên hải.
tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Thưa thớt ở các vùng
1. Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Âu.
khí hậu lạnh giá phía bắc.
2. Tỉ lệ dân thành thị năm 2020 ở châu Âu là bao nhiêu?
Vì sao khu vực Tây Âu lại tập trung đông dân cư thành - Đơ thị hóa:
thị?
+ Châu Âu hiện có mức độ
3. Nhận xét mạng lưới đô thị ở châu Âu.
đơ thị hố cao với 75% số
4. Kể tên và xác định trên lược đồ các đơ thị có quy mô dân số sống trong các đô
trên 5 triệu người.
thị (năm 2020).
5. Phân tích thuận lợi và khó khăn của q trình đơ thị
+ Mạng lưới đơ thị phát
hóa châu Âu.
triển rộng khắp với nhiều
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 2.3, đọc kênh chữ trong SGK, suy thành phố đông dân và
hiện đại, các đô thị vệ tinh
nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái xuất biện ngày càng nhiều.

độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Phân bố dân cư: khơng đều:
+ Tập trung ở các đồng bằng, các thung lũng lớn và các
vùng duyên hải.
+ Thưa thớt ở các vùng khí hậu lạnh giá phía bắc.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


19

2. Châu Âu hiện có mức độ đơ thị hố cao với 75% số dân
số sống trong các đô thị (năm 2020). Những vùng phát
triển công nghiệp lâu đời, hoạt động kinh tế sôi động ở
Tây Âu tập trung đông dân cự thành thị.
3. Mạng lưới đô thị phát triển rộng khắp với nhiều thành
phố đông dân và hiện đại, các đô thị vệ tinh xuất biện
ngày càng nhiều.
4. Pari, Luân Đôn, Ma-xcơ-va, Bac-xê-lô-na, Ma-đric.
5.
+ Thuận lợi: thúc đẩy quá trình đơ thị hóa nơng thơn, đời
sống người dân nơng thôn được nâng cao, lối sống văn
minh, hiện đại, ứng xử văn hóa…
+ Khó khăn: ơ nhiễm mơi trường, ùn tắt giao thông, tệ
nạn xã hội…
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn
thành bài tập. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 2.3 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu
hỏi sau:
1. Vẽ sơ đồ hệ thống hóa các đặc điểm dân cư châu Âu.
2. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tại hai trạm khí tượng trên.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 2.3, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
GV soạn: Phạm Hữu Quý


20

* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
1.
2. 3 thành

phố của châu
Âu nằm ở ven
biển: Pooc-tơ,
Na-pơ-li, Đublin.
* HS cịn lại
lắng nghe, bổ
sung,
chỉnh
sửa sản phẩm
giúp bạn và
sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở
nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy sưu tầm thông tin và
một số hình ảnh về sự phát triển của các đơ thị ở châu Âu.
Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tìm kiếm thơng tin trên Internet để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình: (Vào tiết học sau)

Thời trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ
của các đơ thị, đặc biệt là ở Tây Âu. Dân số của những đô thị lớn như Pa-ri (Pháp),
Luân Đôn (Anh), Mi-lan và Vơ-ni-dơ (I-ta-li),… vào khoảng 70 000 đến 250 000
người, trong đó thương nhân có vai trị đặc biệt quan trọng.
Thương nhân và thợ thủ công nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính của các đơ thị.
Thương nhân lập ra các thương hội, tổ chức các hội chợ để trao đổi và bn bán hàng
hóa giữa các vùng.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


21

Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đơ thị, góp
phần phá vỡ tính chất khép kín của các lãnh địa, tạo ra sự kết nối giữa các vùng, thúc
đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, đặt cơ sở cho việc thống nhất thị trường trong nước.
Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt của thường nhân thúc đẩy
sự phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật tại các đô thị trung đại.

Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Phần: Địa lí,
Lớp: 7,
Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường châu Âu.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một vấn đề bảo vệ mơi trường
châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr106-108.
+ Sử dụng biểu đồ hình 3 SGK tr107 để so sánh tỉ lệ một số chất gây ơn nhiễm khơng
khí ở châu Âu.
+ Sử dụng bảng số liệu để so sánh tỉ lệ che phủ rừng ở một số nước châu Âu.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu được một số
hoạt động bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, đa dạng sinh học ở địa phương.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


22

3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
và bảo vệ môi trường châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 3 và bảng số liệu SGK tr107 phóng to.
- Một số hình ảnh về ơ nhiễm mơi trường ở châu Âu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trị chơi ơ chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trị chơi ơ chữ lên bảng:
1

2

3

4

5

* GV phổ biến luật chơi:
- Trị chơi ơ chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 6 và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần q nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ơ chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong q trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ơ chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Dân số châu Âu 2020 là bao nhiêu triệu người?
A. 747,6
B. 757,6
C. 767,6
D. 777,6

Câu 2. Đơ thị nào sau đây có số dân trên 10 triệu?
A. A-ten
B. Pa-ri
C. Rô-ma
D. Bec-lin
Câu 3. Đô thị Ma-đrit thuộc quốc gia nào?
A. Bồ Đào Nha B. Anh
C. Tây Ban Nha
D. I-ta-li-a
Câu 4. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu:
A. rất cao
B. cao
C. thấp
D. rất thấp
Câu 5. Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ở châu Âu năm 2020 là:
A. 19%

B. 20%

C. 30%

D. 40%

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
GV soạn: Phạm Hữu Quý


23


Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
B Ả O V Ệ
Câu 4: D
Câu 5: A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Các quốc gia châu Âu luôn hướng đến
mục tiêu bảo vệ môi trường trong việc khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển bền
vững. Vậy châu Âu bảo vệ mơi trường như thế nào nhằm duy trì sự phát triển lâu dài và
bền vững? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu về bảo vệ mơi trường nước (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được thực trạng khai thác và bảo vệ môi trường nước
ở châu Âu.
b. Nội dung: Đọc kênh chữ SGK tr 106 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi
của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1. Chứng minh nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và
sản xuất ở châu Âu phong phú.

2. Nêu thực trang khai thác môi trường nước ở châu Âu.
Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó?
3. Ơ nhiễm nước ở châu Âu gây ra hậu quả gì?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ mơi trường nước ở châu Âu.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
GV soạn: Phạm Hữu Quý

Nội dung ghi bài
1. Bảo vệ môi trường
nước
- Thực trạng khai thác:
trước đây, tình trạng khai
thác nguồn nước q mức,
các hóa chất từ sản xuất
nơng nghiệp, nước thải từ
sản xuất công nghiệp, sinh
hoạt,… khiến môi trường
nước châu Âu bị ô nhiễm.
- Bảo vệ môi trường
nước:
+ Ban hành các quy định
về nước, nước thải đô thị,
nước uống để kiểm soát
chất lượng, cải tiến kĩ



24

trình bày sản phẩm của mình:
1. Lượng nước sơng và nước ngầm chiếm 88%, từ các hồ
chiếm khoảng 12%.
2. Thực trạng khai thác: trước đây, tình trạng khai thác
nguồn nước q mức, các hóa chất từ sản xuất nơng
nghiệp, nước thải từ sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,…
khiến môi trường nước châu Âu bị ô nhiễm, chỉ khoảng
44% nguồn nước sông, hồ và 75% nguồn nước ngầm đạt
chất lượng tốt.
3.
+ Gây hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen, gây tác hại
mọi mặt đến hệ sinh thái biển.
+ Gây thiệt hại về kinh tế do sự xuất hiện của bật tật, ảnh
hưởng đến nông sản và thủy sản, thiệt hại cho hoạt động
du lịch..
4. Bảo vệ môi trường nước:
+ Ban hành các quy định về nước, nước thải đô thị, nước
uống để kiểm soát chất lượng, cải tiến kĩ thuật, đổi mới
cơng nghệ xử lí nước thải.
+ Giảm sử dụng hóa chất trong sản xuất nơng nghiệp,
nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi
trường nước,…
+ Giảm lượng nước sử dụng cho các ngành kinh tế, giảm
nồng độ các chất gây ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước
với chất lượng tốt cho sinh hoạt, sản xuất.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp

bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.

thuật, đổi mới công nghệ
xử lí nước thải.
+ Giảm sử dụng hóa chất
trong sản xuất nông
nghiệp, nâng cao ý thức
của người dân trong việc
bảo vệ môi trường nước,

+ Giảm lượng nước sử
dụng cho các ngành kinh
tế, giảm nồng độ các chất
gây ô nhiễm, đảm bảo
cung cấp đủ nước với chất
lượng tốt cho sinh hoạt,
sản xuất.

2.2. Tìm hiểu về bảo vệ mơi trường khơng khí và đa dạng sinh học (45 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được thực trạng khai thác và bảo vệ môi trường khơng
khí và đa dạng sinh học ở châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát hình 3, bảng số liệu kết hợp kênh chữ SGK tr06-108,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của
GV.
GV soạn: Phạm Hữu Quý



25

c. Sản phẩm: trả lời được các câu
hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bài

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2, 3 SGK.
* GV treo hình 3 và bảng số liệu SGK tr107 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 3, bảng số liệu và
thơng tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời
các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1

2. Bảo vệ mơi trường
khơng khí
- Thực trạng: hoạt động
giao thông vận tải, hoạt
động sản xuất công
nghiệp, sản xuất điện, sinh
hoạt của hộ gia đình, sản
xuất nơng nghiệp đã tạo ra
một lượng đáng kể chất ô
nhiễm không khí: NO2,
SO2, PN2.5…

- Biện pháp bảo vệ:
+ Giảm sử dụng than đá,
dầu mỏ, khí tự nhiên,…
trong sản xuất điện.
+ Làm sạch khí thải nhà
máy điện và các nhà máy
cơng nghiệp.
+ Xây dựng các khu phát
thải thấp ở các thành phố,
sử dụng tiêu chuẩn xe ô tô
của châu Âu để hạn chế
nguồn khí phát thải.
+ Phát triển nơng nghiệp
sinh thái giúp giảm thiểu ô
nhiếm chất thải của sản
xuất nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh ứng dụng
cơng nghệ để kiểm sốt
lượng khơng khí.

Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Nhận xét sự
thay đổi tỉ lệ một
số chất gây ơ
nhiễm khơng khí
ở châu Âu năm
2019 so với năm

2005. Giải thích
vì sao có sự thay
đổi đó?
- Nêu các biện
pháp bảo vệ mơi
trường khơng khí
ở châu Âu.
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
- Nêu vai trò và
hiện trạng đa
dạng sinh học ở
châu Âu.
- Nêu các biện
pháp bảo vệ đa
dạng sinh học ở
châu Âu.
GV soạn: Phạm Hữu Quý

Phần trả lời

3. Bảo vệ đa dạng sinh
học


×