KHBD ÂM NHẠC 3 KNTT HỌC KÌ 1 – 4 CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1:
LỄ HỘI ÂM THANH (4 tiết)
* NỘI DUNG.
- Hát: Múa lân
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống dân tộc
- Đọc nhạc: Bài số 1
- Vận dụng sáng tạo: Biểu diễn bài hát, vận động cơ thể theo nhịp điệu và đọc
nhạc theo kí hiệu bàn tay.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc:
- HS nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu và lời ca, cảm nhận được
tính chất vui tươi, rộn ràng của giai điệu và khung cảnh vui chơi trong đêm trung thu
của các bạn thiếu nhi qua bài hát Múa lân.
- Biết hát kết hợp với vận động cơ thể hoặc gõ đệm cho bài hát.
- Nhận biết được dàn trống dân tộc và âm thanh của trống, biết thể hiện biểu cảm
khi nghe/ xem biểu diễn trống.
- Nhớ tên nốt, đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết hợp với nhạc đệm.
- Biết biểu diễn bài hát Múa lân theo các hình thức khác nhau. Biết vận động cơ thể
theo nhịp điệu bài Chiếc đèn ông sao. Biết kết hợp giữa đọc tên nốt theo kí hiệu bàn
tay và hình tiết tấu.
Có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp cùng bạn/ nhóm bạn biểu diễn bài hát, thể hiện bài
đọc nhạc và tham gia các hoạt động học tập.
*Năng lực chung:
Tự tin, tích cực phát biểu và phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập
thể, cặp đơi, cá nhân.
*Phẩm chất:
Biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có ý thức trách nhiệm trong học tập và
cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên.
- Đàn phím điện tử nhạc cụ theo điều kiện của địa phương; bài giảng điện tử, loa
Bluetooth (nếu cần), các file học liệu mp3, mp4 đi kèm nội dung của chủ đề.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh, clip về đêm rằm trung thu
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 3 và Vở bài tập âm nhạc 3
- Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1: HÁT MÚA LÂN
* Yêu cầu cần đạt:
- HS nêu được tên bài hát và tác giả, bước đầu hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện
sắc thái của bài hát Múa lân.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Biết lắng nghe và kết hợp cùng nhóm, tập thể trong khi học và thể hiện bài hát.
Tiến trình bài dạy
1.Hoạt động mở đầu
* Cùng đọc và vỗ tay theo tiết tấu
– GV và HS cùng đọc lời ca và vỗ tay hoặc gõ
đệm theo tiết tấu lời ca tạo khơng khí vui tươi,
phấn khởi để dấn dắt vào bài hát Múa lân trong
chủ đề Lễ hội âm thanh
– HS được rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủ
đạo của bài hát Múa lân của tác giả Y Vân – Phùng
Sửu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Học bài hát Múa lân
Hoạt động của GV và HS
- GV đàm thoại với HS trong tiết học
đầu tiên của môn học và dẫn dắt vào
hoạt động khởi động.
- HS trả lời câu hỏi và tương tác với GV.
-HS quan sát hình tiết tấu, lắng nghe GV
hướng dẫn và cùng tương tác.
- HS thực hiện theo hình thức tập thể và
nhóm/ cá nhân.
-GV khích lệ HS tự tin để cùng phối hợp
thể hiện.
GV có thể gợi mở để một vài HS chia sẻ
cảm nhận của mình khi được tham gia lễ
hội trăng rằm linh hoạt tùy theo thực tế).
-GV nêu câu hỏi và đàm thoại với HS:
+ Các em đã tham gia rước đèn trong
đêm rằm trung thu chưa? Quang cảnh
đêm trung thu như thế nào? Trường, lớp
đã tổ chức những hoạt động gì trong
ngày trung thu cho các em?... sau đó GV
dẫn dắt vào hoạt động nghe bài hát.
Nghe hát mẫu
Tìm hiểu về bài hát:
– Đọc lời ca và chia câu hát
Phần mở đầu: bùng bùng… bùng.
+ Câu hát 1: Cịn gì vui … rằm tháng tám.
+ Câu hát 2: Cịn gì hay … múa lân.
+ Câu hát 3: Em đánh phèng … đánh trống.
+ Câu hát 4: Em ông Địa … múa lân.
+ Câu hát 5: Em rước đèn … múa rối.
+ Câu hát 6: Vui lên nào… sáng trăng.
– Tập hát:
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
-Hát với nhạc đệm kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV hát hoặc mở file mp3 cho HS nghe
để cảm nhận. (HS quan sát SGK hoặc
power point)
- GV có thể chia câu hát hoặc hướng
dẫn HS (theo khả năng) chia bài hát
thành 6 câu hát; GV đánh dấu những chỗ
lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
-GV hát mẫu/ HS nghe file tư liệu
- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu.
GV đưa câu hỏi cho HS nhận xét về các
hát 3, 4, 5, 6 có tiết tấu giống nhau như
thế nào? (câu 3 giống câu 5; câu 4 giống
câu 6).
- GV nhắc nhở HS hát đúng giai điệu và
lời ca khi kết nối các câu, thực hiện đúng
các kí hiệu âm nhạc theo hướng dẫn của
GV như: dấu quay lại, khung thay đổi,
những chỗ ngắt, nghỉ,…
- GV đệm đàn/ sử dụng file học liệu
hướng dẫn HS hát cả bài=> yêu cầu: HS
hát nhấn vào phách mạnh.
– GV nhắc HS lấy hơi đúng cách, không
hát quá to, phát âm và điều chỉnh hơi thở
để thể hiện được sắc thái to – nhỏ trong
khi hát.
- GV chỉ định các nhóm HS hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp/ phách; các nhóm/ cá
nhân nhận xét cho nhau.
-GV quan sát và sửa sai cho HS.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp với các hình thức tập thể,
nhóm, đơi bạn.
- GV điều khiển HS luyện tập theo các
nhóm đồng đẳng và phân hóa.
- HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai
sau mỗi lần HS hát (nếu có).
- GV đặt câu hỏi giúp HS cảm thụ bài
*Tổng kết tiết học:
GV cùng HS chốt lại nội dung:
Học bài hát Múa lân.
hát một cách đầy đủ hơn, qua đó từng
bước nâng cao năng lực cảm thụ âm
nhạc, VD: Nhịp điệu bài hát “Múa lân”
nhanh hay chậm, vui tươi sôi nổi hay êm
dịu, nhẹ nhàng? Nội dung bài hát nói về
điều gì?
– GV gợi mở: Bài hát giúp chúng ta Tuy
nhớ lại những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ cùng
khơng khí rộn ràng, trải dài khắp các
miền q với điệu múa lân, sư tử,… Đặc
biệt là tiếng trống “Tùng rinh rinh cắc
tùng rinh rinh” để diễn tả niềm hân hoan,
vui sướng của trẻ thơ trong đêm hội
trăng rằm. GV lồng ghép giáo dục HS về
lịng nhân ái, tình u thương, sự tự tin
và tinh thần trách nhiệm trong khi tham
gia các hoạt động học tập, vui chơi,…
-GV mời một hai nhóm/ cá nhân thể hiện
lại bài hát.
-GV khen ngợi, động viên và nhắc nhở
HS ( nếu cần).
- GV yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá
đã thuộc lời ca của bài hát và hát đúng
theo giai điệu hay chưa?
-GV nhận xét HS trả lời, nhắc nhở và
động viên HS luyện tập thêm.
-GV dặn dò HS về nhà chia sẻ cảm nhận
về giờ học nhạc đầu tiên của lớp 3 và hát
bài Múa lân cho người thân cùng nghe.
- Khuyến khích HS đọc sách giáo khoa
hoặc trên hanhtrangso.nxbgd.vn tìm hiểu
về bài đọc nhạc số 1.
TIẾT 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA LÂN
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
* Yêu cầu cần đạt:
– HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Múa lân, biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách
– Đọc được bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay và biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách.
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động mở đầu
-GV yêu cầu HS nghe và trả lời câu hỏi:
Nghe trích đoạn video bài hát Tiếng trống đêm -Những hình ảnh vừa xem giúp em nhớ
trăng hoặc một bài hát khác về tết Trung thu
đến bài hát nào mới được học? Tác giả
của bài hát là ai?
+ Em hãy hát đơn ca (hoặc chọn
bạn hát cùng).
- GV nhận xét và chuyển tiếp nội dung.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
Ôn tập bài hát: Múa lân.
- Hát kết hợp các hình thức
- Các nhóm, cặp đơi, cá nhân thể hiện bài hát
– GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát.
– GV chia lớp thành các nhóm: 2 nhóm
hát lời ca; 2 nhóm gõ đệm. Sau đổi ln
phiên tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi.
– GV chia lớp làm 4 nhóm. HS luyện
tập theo tổ, nhóm, cá nhân. GV nhắc
HS hát thể hiện sắc thái mạnh - nhẹ và
sửa sai (nếu có); sau khi hát 2 lượt lời
– GV cho HS hát kết hợp vận động cơ thể theo ý ca, các nhóm cùng đọc và gõ đệm cho
câu kết bài.
thích.
- GV yêu cầu các nhóm nghe và nhận
xét- sửa sai cho nhau => GV chốt các ý
kiến.
–GV khen ngợi tuyên dương các ý
tưởng mới của HS (nếu có).
3. Hoạt động vận dụng- trải nghiệm
- Hoạt động nhóm
-Hoạt động tương tác nhóm/ cặp đơi/ cá nhân.
*Tùy theo điều kiện của địa phương, GV có thể
hướng dẫn hoặc khuyến khích HS sáng tạo các
động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát
Múa lân với các hình thức:
-Các nhóm nhỏ cùng phối hợp thể hiện bài hát
gồm:
+ Nhóm hát
+ Nhóm vận động phụ họa
+ Nhóm gõ đệm
+ Sáng tạo khác của HS.
4. Hoạt động hình thành kiến thức mới
*Đọc nhạc Bài số 1
Đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay
- GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát
theo nhóm: 5 HS hát lời ca; 4 HS gõ
đệm theo phách và 3 HS vận động cơ
thể. GV có thể thay đổi các thành viên
trong nhóm để huy động được nhiều HS
tham gia.
– GV khuyến khích HS tự sáng tạo
các động tác vận động phụ hoạ cho bài
hát đồng thời khen ngợi, động viên
những HS thực hiện tốt, nhắc nhở các
HS cần luyện tập thêm.
– GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em đã
được biết tên các nốt nhạc nào? Bài đọc
nhạc số 1 có những tên nốt nhạc nào?
– HS trả lời câu hỏi và quan sát kí hiệu
bàn tay để nói tên các nốt nhạc (Đô –
Rê – Mi – Pha – Son – La).
– HS nghe âm thanh đàn và đọc theo
trình tự các nốt
-Tùy theo khả năng của HS ở địa
phương, GV có thể đánh hốn đổi vị trí
các nốt để HS cảm nhận và đọc theo,…
* Tập vỗ tay hoặc gõ tiết tấu
– GV yêu cầu HS quan sát và vỗ tay
theo 2 mẫu tiết tấu; GV quan sát và sửa
sai cho HS (nếu cần).
- HS thực hiện và tự nhận xét
– HS nhận biết tên các nốt nhạc trong
bài đọc nhạc số 1.
*Tập vỗ tay hoặc gõ tiết tấu
5. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Đọc với nhạc đệm
– GV hướng dẫn các tổ, nhóm, cá nhân
luyện tập đọc từng câu và ghép cả bài
theo tiếng đàn của GV hoặc file mp3.
– HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
GV nhắc nhỏ HS đọc nhấn mạnh hơn
vào trọng âm của nhịp.
– HS đọc kết hợp vận động theo nhịp
điệu=> GV nghe và sửa sai (nếu có).
– HS nhận xét bạn. GV nhận xét, đánh
giá mức độ thực hiện của HS.
* Đánh giá và tổng kết tiết học
GV và HS cùng chốt nội dung của tiết học
-Ôn bài hát Múa lân
-Bài đọc nhạc số 1
- GV yêu cầu HS tự nhận xét và đánh
giá mình đã thuộc kí hiệu bàn tay các
nốt nhạc? đã tự tin khi đọc bài đọc nhạc
hay chưa?
- GV khen ngợi HS thực hiện tốt nội
dung của bài học; nhận xét và nhắc nhở
(nếu có) HS cần luyện tập thêm bài Bài
đọc nhạc số 1, bài hát Múa lân với các
hình thức khác để đọc/ hát cho người
thân nghe.
TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC
* Yêu cầu cần đạt:
– HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợp
vỗ tay theo phách.
– Nhận biết được dàn trống dân tộc và âm thanh của trống khi nghe/ xem biểu diễn.
Biết lắng nghe và chia sẻ cảm xúc sau khi nghe biểu diễn dàn trống dân tộc.
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động mở đầu
* Trò chơi: Xem tranh – nói tên nhạc cụ
– GV chuẩn bị các mảnh của 3 bức
tranh để HS ghép thành hình các nhạc
cụ dân tộc đã học (Đàn bầu, Trống cái,
Song loan). Các nhóm/cá nhân lên bảng
ghép tranh và nói về âm thanh của nhạc
cụ đó.
– GV khen ngợi và gợi mở HS có thể
nêu tên các nhạc cụ dân tộc của địa
phương (nếu có).
GV dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài đọc nhạc số 1
*Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhóm/ cá nhân
Ơn đọc nhạc Bài số 1
– GV bắt nhịp cả lớp HS đọc lại bài
đọc nhạc
– GV mời các nhóm HS thể hiện bài
đọc nhạc kết hợp gõ đệm/ vận động cơ
thể/đọc nối tiếp theo nhóm và nhắc nhở
HS thể hiện sắc thái khi đọc.
-GV khuyến khích HS thể hiện bài đọc
nhạc bằng các hình thức khác nhau theo
cách riêng của mình…hoặc kết hợp
cùng nhóm, cặp đôi, …
– HS nhận xét bạn. GV nhận xét HS,
khen ngợi và chốt các ý kiến.
– GV đàm thoại với HS gợi mở, đưa
hình ảnh và đặt câu hỏi cho HS trả lời:
Em đã nhìn thấy dàn trống dân tộc bao
giờ chưa? Âm thanh của dàn trống dân
tộc vang lên như thế nào? Trong dàn
trống dân tộc, trống có kích thước và
âm thanh to nhất có tên gọi là gì?
Tùy theo mức độ của HS giáo viên linh
hoạt khai thác tri thức HS đã biết hoặc
GV chủ động giới thiệu dẫn dắt vào bài.
-GV mời HS chia sẻ cảm nhận về âm
thanh của tiếng trống trường, tiếng
trống sư tử và trống báo trong ngày hội
làng ở địa phương (nếu có theo thực
tế). GV chốt các ý kiến.
* Đọc nhạc kết hợp các hình thức
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc
-Giới thiệu về dàn trống dân tộc
4. Hoạt động luyện tập thực hành
Nghe bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi.
-GV dẫn dắt từ hình ảnh dàn trống và
cho HS nghe bài hát.
- HS nghe từ 1->2 lần và nêu cảm nhận
của mình qua trả lời các câu hỏi của
GV như: Giai điệu của bài hát như thế
nào? Em thích câu hát nào nhất? Âm
thanh tiếng trống gợi cho em cảm nhận
gì? Sau khi nghe bài hát em có thể đưa
ra các động tác vỗ tay hay vận động
theo nhạc của mình được khơng?
-Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và
chốt các ý kiến.
-GV có thể cho HS xem thêm tiết mục
Tiếng vọng núi sông của NSND
Nguyễn Tiến và nêu cảm nhận sau khi
nghe.
*Tổng kết nhận xét tiết học
-GV yêu cầu HS tự nhận thấy mình đã
GV cùng HS chốt nội dung của bài học:
ghi nhớ hình ảnh và âm thanh của dàn
-Ơn bài đọc nhạc số 1
trống khi nghe hay chưa? HS cảm nhận
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống dân như thế nào về âm sắc của dàn trống và
tộc.
tiếng trống trường và trống hội làng ở
địa phương (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và
khích lệ HS chia sẻ nội dung bài học
với người thân.
- Dặn dò HS luyện tập bài Múa lân để
chuẩn bị cho tiết kết thúc chủ đề.
TIẾT 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
* Yêu cầu cần đạt:
- HS cảm nhận được tính chất vui tươi, rộn ràng sau khi nghe bài Chiếc đèn ông
sao, biết thể hiện ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm khi vận động theo nhịp điệu của
bài hát.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc bài đọc nhạc với cao độ mới.
- HS biểu diễn bài hát Múa lân kết hợp với những ý tưởng sáng tạo trong phối hợp
nhóm, cặp đơi và cá nhân.
- Biết thể hiện tình nhân ái, chia sẻ và hỗ trợ bạn trong các hoạt động học tập,…
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động mở đầu:
- Vận động cơ thể theo nhạc. (Body - GV mở file nhạc và hướng dẫn HS
percussion)
vận động cơ thể tay, vai, đùi, giậm
chân, … theo nhịp điệu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS và
liên kết giới thiệu vào nội dung bài
mới.
2. Luyện tập – thực hành:
* Nghe, gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo - GV giới thiệu và cho nghe hoặc
nhịp điệu bài hát Chiếc đèn ông sao.
cho HS nghe luôn bài hát Chiếc đèn
ơng sao, sau đó đưa ra câu hỏi xem
HS đã nghe? Đã biết bài hát hay
chưa?
- GV chia nhóm HS, phân nhạc cụ
và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc
lời ca của bài hát và gõ nhạc cụ theo
hình minh họa.
- GV điều hành các nhóm HS gõ
đệm theo bài hát; khuyến khích các
HS thuộc bài có thể hát theo; các
nhóm đổi nhạc cụ sau mỗi lần thực
hiện.
-GV khuyến khích HS sáng tạo các
động tác phụ họa cho bài hát. =>
HS tự nhận xét và nhận xét cho bạn
sau mỗi lần thực hiện. GV nhận xét
và khen ngợi, khích lệ HS.
- GV trình chiếu hình tiết tấu hoặc
yêu cầu HS quan sát hình tiết tấu
của câu 2 ở trang 12 và trả lời câu
hỏi: ‘
+ Em thấy hình tiết tấu có giống với
bài đọc nhạc số 1 khơng?
+ Hãy gõ hai hình tiết tấu bằng nhạc
* Đọc tên các nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay
cụ mà em u thích
với hai hình tiết tấu:
-GV u cầu HS: Quan sát kí hiệu
bàn tay và nói đúng tên nốt nhạc
theo hình tiết tấu.
-HS nghe đàn kết hợp quan sát kí
hiệu bàn tay và đọc cao độ theo gợi
ý sau:
+ Lần 1: đọc tên các nốt theo hình
tiết tấu; Lần 2: đọc với âm “la” theo
các độ các nốt; Lần 3: đọc mô
phỏng tiếng kêu của con vật (mèo,
gà trống gáy,…)
- GV yêu câu HS nhận xét cho nhau
xem ai hoặc nhóm nào đọc đúng
nhất và thực hiện kí hiệu bàn tay
chuẩn nhất? GV nhận xét, động
viên và khen ngợi HS.
.
3. Vận dụng – trải nghiệm
* Biểu diễn bài Múa lân với hình thức tự - GV chia nhóm hoặc giao nhiệm vụ
chọn
cho HS lớp trưởng/ quản ca điều
hành chia nhóm theo năng lực/ ý
thích: nhóm hát, nhóm chơi nhạc
cụ, nhóm vận động phụ họa, …
- Các nhóm HS thảo luận sáng tạo
các động tác và biểu diễn bài hát kết
hợp với gõ đệm nhạc cụ (nếu có
thể) theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, …
- Các nhóm/cá nhân tự nhận xét và
nhận xét cho nhau theo các tiêu chí:
+ HS đã hát thuộc và thể hiện bài
hát đã hay chưa?
+ Đã gõ đệm đã đúng theo hình
tiết tấu? đã phối hợp nhịp nhàng và
gõ đều với bạn và nhóm hay chưa?
+ Các động tác phụ họa đã nhịp
nhàng theo giai điệu và lời ca của
bài hát chưa?
- GV quan sát các nhóm HS thực
hiện, nhận xét đánh giá mức độ HS
thể hiện bài hát, sự phối hợp và tinh
thần thái độ của các nhóm , cá nhân
trong khi biểu diễn.
- GV chốt các ND bài học và hỏi
HS thích nội dung nào trong chủ đề
1? Tại sao? (tùy theo thực tế có thể
có hoặc khơng hỏi câu này).
HS tự nhận thấy mình thực hiện nội
dung nào tốt nhất?
-GV đàm thoại và khích lệ HS về
nhà tự tin thể hiện bài hát Múa lân
* Tổng kết chủ đề.
và đọc bài đọc nhạc số 1 cho người
- GV cùng HS chốt các nội dung đã học trong thân cùng nghe.
chủ đề:
- GV dặn dị HS đọc sách và tìm
-Hát Múa lân
hiểu nội dung ở chủ đề 2 Em yêu
-Đọc nhạc bài số 1
Tổ quốc Việt Nam ở sách giáo
-Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống khoa
hoặc
trên
dân tộc
hanhtrangso.nxbgd.vn.
-Vận dụng- sáng tạo:
+Nghe và cảm thụ nhịp điệu bài Chiếc đèn
ông sao.
+Đọc tên nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay với
hai hình tiết tấu
+Biểu diễn bài Múa Lân với hình thức tự
chọn
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
– Hát: Quốc ca Việt Nam
– Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc
– Nhạc cụ: Ma-ra-cát (maracas)
– Vận dụng – Sáng tạo
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
* Năng lực âm nhạc
– HS biết bài hát Quốc ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, hát đúng giai điệu
và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam; biết hát với nhạc đệm, kết hợp vỗ tay theo phách
và thể hiện được theo tính chất hành khúc.
– Biết lắng nghe, cảm nhận được tính chất và chia sẻ ý kiến sau khi nghe bài hát Ca
ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hồng Vân; có ý tưởng sáng tạo các hình thức vận động sau
khi nghe nhạc.
– Phân biệt được âm sắc của nhạc cụ maracas, biết thể hiện nhạc cụ ma-ra-cát gõ
theo hình tiết tấu và phối hợp với các nhạc cụ đã học đệm cho bài hát Quốc ca Việt
Nam.
* Năng lực chung
– Biết lắng nghe và phối hợp với bạn trong các hoạt động học tập.
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
* Phẩm chất
– Biết thể hiện tình cảm yêu quý và tình cảm tự hào về quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Sách giáo viên.
– Đàn phím điện tử/ nhạc cụ theo điều kiện của địa phương, bài giảng điện tử, các
file học liệu: mp3, mp4 đi kèm với nội dung của bài học, các hình ảnh và video phong
cảnh đất nước, hình ảnh các nhạc cụ,...
2. Học sinh
– Sách giáo khoa Âm nhạc 3 và Vở bài tập Âm nhạc 3.
– Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 5
HỌC BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM
Yêu cầu cần đạt
– HS nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
– Hát đúng giai điệu và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam, biết hát với nhạc đệm và
kết hợp vỗ tay theo phách.
– Biết hát theo nhịp hành khúc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động mở dầu:
– GV cho HS xem hình ảnh các chú bộ đội
* Nghe và vận động theo nhịp hành đang duyệt binh hoặc các bạn thiếu nhi đang
khúc:
-Nghe file mp3
-Xem file mp4
duyệt đội và đưa ra các câu hỏi đàm thoại với
HS => GV dẫn dắt và cho HS nghe file mp3
câu nhạc hành khúc, khuyến khích HS thể
hiện vận động theo cảm nhận của mình.
– GV quan sát và nhận xét HS thực hiện.
– GV cho HS xem file học liệu mp4 hình ảnh
bộ đội duyệt binh và yêu cầu HS đứng tại chỗ
vận động theo nhạc theo nhịp hành khúc
=>HS thực hiện và tự nhận xét, nhận xét cho
nhau; GV chốt các ý kiến và chuyển tiếp nội
dung vào bài.
Hoạt động hình thành kiến thức
mới
Học bài hát Quốc ca Việt Nam
Thông tin cho GV:
*Bài hát Quốc ca Việt Nam trước có
tên là Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn
Cao sáng tác năm 1944, với nội
dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu
nước. Quốc ca Việt Nam được hát
khi làm lễ chào cờ, khi hát hoặc
nghe cử nhạc Quốc ca Việt Nam
phải đứng nghiêm trang vàmắt
hướng nhìn Quốc kì.
– GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội
dung bài hát: Bài hát Quốc ca Việt Nam*.
(thơng tin cột bên*)
– GV cho HS quan sát hình ảnh Quốc kì Việt
Nam và lễ chào cờ (qua powerpoint hoặc trang
sách).
– HS nghe bài hát (GV đàn và hát hoặc sử
dụng file mp3).
– GV yêu cầu HS đọc 2 lượt lời ca 1 của bài
hát.
– GV giải thích các từ khó trong bài để HS dễ
hiểu nội dung lời ca:
+ Sa trường: chiến trường.
+ Chiến khu: khu vực tác chiến của quân
đội rộng lớn có ý nghĩa chiến lược.
GV lưu ý: trong bài có những tiếng
ngân hoặc nghỉ đến 3 phách, GV chú
ý để hướng dẫn HS hát cho đúng (…
gập ghềnh xa; ... mang hồn nước; …
quân hành ca; … lập chiến khu;…
Tiến lên!; Cùng tiến lên!).
- Nghe hát mẫu
– GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file mp3 từ
một 1-2 lần.
- GV cùng HS chia bài thành 6 câu hát (cột
bên)
-Tìm hiểu bài hát
Bài hát gồm 6 câu:
+ Câu hát 1: Đồn qn Việt
Nam đi chung lịng cứu quốc, bước
chân dồn vang trên đường gập ghềnh
xa.
+ Câu hát 2: Cờ in máu chiến
thắng mang hồn nước.
+ Câu hát 3: Súng ngoài xa chen
khúc quân hành ca.
+ Câu hát 4: Đường vinh quang
xây xác quân thù. Thắng gian lao
cùng nhau lập chiến khu.
+ Câu hát 5: Vì nhân dân chiến
đấu khơng ngừng. Tiến mau ra sa
trường.
+ Câu hát 6: Tiến lên! Cùng tiến
lên! Nước non Việt Nam ta vững
bền.
Tập hát: lời1
Lời 2: tại trang 14 -SGK
Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hát với nhạc đệm
Đánh giá và tổng kết tiết học:
GV cùng HS chốt nội dung
-Học bài hát Quốc ca.
– GV cho HS tập hát từng câu, mỗi câu hát từ
1 đến 2 lượt để HS thuộc lời và hát đúng giai
điệu; sau đó nối tiếp từng đơi câu và ghép
hồn thiện cả bài.
– GV hướng dẫn kĩ HS hát 2 câu hát giai điệu
tương đối giống nhau, chỉ khác cao độ ở 2
tiếng cuối:
… Đường vinh quang xây xác quân thù.
…Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng.
– GV u cầu HS quan sát sách giáo khoa/
trình chiếu power point và nghe nhạc để tập
hát lời 2 của bài hát từ 2-3 lần.
– GV nghe và sửa sai cho HS (nếu có) và
chuyển tiếp nội dung.
– GV đưa câu hỏi để HS trả lời về tư thế đứng
và ánh mắt như thế nào khi các em đã từng
tham dự các buổi Lễ chào cờ và hát Quốc ca.
– HS trả lời => GV nhận xét và chốt các ý
kiến.
– GV giao nhiệm vụ cho các tổ/nhóm/cá nhân
thực hành luyện tập bài hát và thực hiện đúng
các nghi thức chào cờ.
– GV nhận xét HS, khen ngợi và động viên
những HS thực hiện tốt đồng thời nhắc nhở và
sửa cho các HS cịn sai ( nếu có).
– GV mời HS tự nhận xét và nhận xét cho
nhau; GV nhận xét và chốt các ý kiến.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá xem đã hát thuộc
lời ca và đúng giai điệu hay chưa? Còn chỗ
nào hát chưa đúng? GV nhận xét, nhắc nhở
HS.
- GV khen ngợi và động viên các HS thực
hiện tốt, khuyến khích HS về nhà luyện tập
thêm và chia sẻ những cảm xúc của mình sau
tiết học âm nhạc với người thân.
Tiết 6
ÔN BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM
NGHE NHẠC CA NGỢI TỔ QUỐC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Hát đúng giai điệu và lời ca 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
– Biết chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc.
– Biết thể hiện tình cảm tự hào khi hát và nghe hai bài hát trong chủ đề Em yêu Tổ
quốc Việt Nam.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động mở đầu
– GV dẫn dắt và đàn hoặc hát bằng âm
* Nghe giai điệu và đoán câu hát trong la một vài câu hát trong bài Quốc ca Việt
bài Quốc ca Việt Nam
Nam; GV yêu cầu HS đốn đó là câu hát
nào ( khuyến khích HS hát lại câu hát
đó), hoặc:
– GV đàn và hát bài Quốc ca Việt Nam
và dừng ở 1 đến 2 câu hát, HS nghe giai
điệu, lời ca và hát câu tiếp theo.
– GV nhận xét và khen ngợi HS.
Hoạt động luyện tập, thực hành
Hát bài Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang.
1. Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam
– GV yêu cầu HS đứng đúng theo tư
* Hát với nhạc đệm
thế chào cờ: đứng nghiêm trang, mắt
hướng nhìn về Quốc kì.
– HS thể hiện đúng theo tư thế đứng
nghiêm trang và hát Quốc ca theo nhạc
đệm.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS (nếu cần);
GV chuyển tiếp nội dung.
– HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
– GV đặt một số câu hỏi sau khi dạy bài
hát:
+ Tác giả của bài hát “Quốc ca Việt
Nam” là ai?
+ Bài hát “Quốc ca Việt Nam” được
hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng như
thế nào?
– GV nhận xét và nhắc nhở HS khi tham
dự lễ chào cờ, hát Quốc ca Việt Nam cần
hát nhẩm theo và thể hiện sự trang
nghiêm; GV chuyển tiếp nội dung.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nghe nhạc bài Ca ngợi Tổ quốc
Đánh giá và tổng kết tiết học:
GV cùng HS chốt nội dung:
- Ôn bài hát Quốc ca
- Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc.
– GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và
cho HS nghe bài hát từ 2 đến 3 lần.
– Bài hát Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ
Hồng Vân được trích trong Đại hợp
xướng Hồi tưởng.
– GV tự trình bày hoặc cho HS nghe
file mp3/ xem mp4 từ 1 đến 2 lần.
– GV hướng dẫn cả lớp cùng đứng lên
và vận động theo nhịp của bài hát; GV
và HS cùng tương tác và thể hiện biểu
cảm qua động tác, nét mặt. Khuyến
khích HS thể hiện cảm xúc theo cảm
nhận của mình.
– GV đặt câu hỏi:
+ Hãy chia sẻ cảm nhận của em về
giai điệu và nội dung lời ca của bài hát.
Bài hát có tốc độ nhanh hay chậm? Khi
nghe em cảm thấy vui tươi, trong sáng
hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em thích nhất những hình ảnh nào
trong bài hát?
– HS trả lời, GV nhận xét, khen ngợi và
động viên HS.
– GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ
về giờ học và những hiểu biết về bài hát
Quốc ca Việt Nam cho người thân cùng
nghe.
Tiết 7: NHẠC CỤ MA-RA-CÁT (MARACAS)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– HS biết được cấu tạo và âm sắc của nhạc cụ ma-ra-cát.
– Biết thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ ma-ra-cát gõ đệm theo nhịp bài hát
Ca ngợi Tổ quốc.
– Biết kết hợp các nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu đệm cho bài hát Quốc ca Việt nam
cùng nhóm và tập thể.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiến trình tiết học
Hoạt động mở đầu
* Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ
Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Nhạc cụ ma-ra-cát
Tìm hiểu nhạc cụ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ
– GV chuẩn bị sẵn các nhạc cụ đã học
(thanh phách, song loan, trống nhỏ và gõ
cho HS nghe từng loại, với điều kiện HS
khơng nhìn thấy nhạc cụ, HS lắng nghe
và đốn xem đó là âm sắc của nhạc cụ
nào.
– Sau khi HS nhận biết, GV chỉ định 1, 2
HS lên thực hiện trước lớp, nhưng thay
đổi thứ tự các nhạc cụ.
– GV nhận xét và động viên HS.
– GV chia sẻ những thông tin về nguồn
gốc, cấu tạo và đặc điểm của nhạc cụ:
*Ma-ra-cát là nhạc cụ gõ, cấu tạo gồm
bầu rỗng có tay cầm, bên trong đựng
những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu.
Người ta thường chơi nhạc cụ này theo
cặp đôi và lắc tay cầm để tạo ra âm
thanh. Nhạc cụ ma-ra-cát đã được biết
đến trong nhiều thế kỉ. Đây là nhạc cụ
gõ truyền thống của người Ấn Độ, người
bản địa của Antilles. Ngày nay, nhạc cụ
này rất phổ biến ở Mĩ La tinh và trở
thành n cho GV một phần không thể
thiếu trong âm nhạc địa phương.
* Gõ theo hình tiết tấu
– GV hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ
ma-ra-cát (hoặc nhạc cụ gõ tự chế) để gõ
theo mẫu tiết tấu (cột bên).
– HS gõ nối tiếp theo tổ, nhóm, GV có
thể cho mỗi tổ hoặc nhóm sử dụng gõ
một loại nhạc cụ.
– HS chia sẻ ý kiến với các bạn về các
nhạc cụ gõ đã được học.
- GV yêu cầu HS so sánh âm sắc của các
nhạc cụ? Sau khi nghe và cảm nhận âm
âm thanh các nhạc cụ, tưởng tượng đến
những âm thanh nào trong cuộc sống?
- HS trình bày cảm nhận, GV nhận xét
và chốt các ý kiến.
* Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu
- GV hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4;
HS lắng nghe và thực hiện theo.
- GV hát hoặc mở file mp3. HS sử dụng
ma-ra-cát và các nhạc cụ gõ đã học để
đệm theo bài hát.
- Chia lớp thành các nhóm: Nhóm gõ
đệm bằng trống nhỏ; nhóm gõ bằng mara-cát. Sau đổi luân phiên.
* Nghe và gõ đệm theo bài Ca ngợi Tổ - GV yêu cầu HS tự nhận xét và nhận
quốc
xét cho nhau; GV nhận xét, chốt các ý
kiến và khen ngợi HS.
*Tùy theo điều kiện của địa phương, GV
có thể lựa chọn các mẫu tiết tấu khác
cho HS gõ đệm; hoặc khuyến khích HS
tự sáng tạo tiết tấu đệm cho giai điệu bài
Ca ngợi Tổ quốc.
Hoạt động luyện tập, thực hành
* Kết hợp các nhạc cụ gõ
Thông tin cho GV:
Sử dụng các vật liệu, đồ dùng tái chế
Sử dụng vỏ lon nước ngọt, lon bia hoặc
chai nước nhựa với kích cỡ khác nhau.
Cho những viên đá nhỏ hoặc những hạt
đậu vào, dán kín để tạo ra những âm sắc
khác nhau. HS nhận biết và chia sẻ cùng
các bạn.
Nhạc cụ làm bằng gáo dừa (đã tách
sẵn)
Dùng giấy nhám để xử lí bề mặt của vỏ
gáo dừa. Đổ những viên đá nhỏ hoặc
những hạt đậu vào bên trong. Khoét hai
lỗ trên nắp và kéo căng một sợi dây hoặc
ruy băng qua gáo dừa. Sau đó tạo một lỗ
trong nắp để đường kính phù hợp với tay
cầm. Dùng keo và băng dính kết nối các
bộ phận với nhau.
– GV mời HS chia sẻ ý kiến nhận xét về
âm sắc của từng loại nhạc cụ gõ đã học.
– GV chia sẻ với HS cách sử dụng một
số vật liệu để làm nhạc cụ tự tạo cho HS
luyện tập, ví dụ:
+ Nhạc cụ bằng vật liệu tái chế.
+ Nhạc cụ làm bằng gáo dừa.
+ Trang trí hoa văn
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm sử dụng một loại nhạc cụ đã học
như: thanh phách, song loan, trống nhỏ
và ma-ra-cát để đệm cho bài hát đã học:
Múa lân, Quốc ca Việt Nam,...
– GV khen ngợi, khích lệ những HS thể
hiện tốt yêu cầu bài học, đồng thời nhắc
nhở những HS thực hiện chưa đúng cần
luyện tập thêm.
– GV nhắc nhở HS ôn lại lời 1 bài hát
Quốc ca Việt Nam
– Khuyến khích HS vẽ tranh về chủ đề
Em yêu Tổ quốc Việt Nam để chia sẻ với
+Trang trí ma-ra-cát với hoa văn tuỳ ý. các bạn ở tiết học sau.
HS vẽ các hoa văn, màu sắc theo ý thích.
+ Nhạc cụ làm bằng vỏ quả trứng
nhựa, thìa nhựa và những viên đá nhỏ,
đổ những viên đá nhỏ hoặc những hạt
đậu vào bên trong. Kẹp 2 thìa nhựa và
dán trang trí theo mong muốn.
*Đánh giá và tổng kết tiết học
GV và HS chốt nội dung của bài học
-Thể hiện hình tiết tấu bằng nhạc cụ
ma -ra- cat
- Thể hiện các nhạc cụ đã học đệm cho
bài hát Quốc ca Việt Nam.
Tiết 8 :TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Yêu cầu cần đạt
– HS cảm nhận và và gõ đệm được theo giai điệu bài hát Lên đàng.
– Đọc được lời ca theo hình tiết tấu câu hát trong bài Ca ngợi Tổ quốc.
– Biết chia sẻ, trình bày về ý tưởng của bức tranh vẽ theo nội dung chủ đề Em yêu
Tố quốc Việt Nam.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
1.Nghe và gõ đệm theo bài hát Lên - GV dẫn dắt và giới thiệu vào bài hát
đàng (Lưu Hữu Phước)
Lên đàng.
- HS nghe bài hát Lên đàng 1-2 lượt qua
học liệu điện tử.
- GV chia lớp thành các nhóm sử dụng
nhạc cụ gõ: Nhóm ma-ra-cát/Nhóm trống
nhỏ và gõ theo mẫu tiết tấu
- GV mời 2 tốp HS lên thực hiện trước
lớp. Có thể một tốp vỗ tay/ một tốp sử
dụng ma-ra-cát.
- GV mời HS tự nhận xét và nhận xét
cho nhau; GV chốt các ý kiến.
- GV linh hoạt thay đổi các hình thức
hoạt động khác để mang lại hiệu quả cho
tiết học.
– GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo
* Tùy theo điều kiện ở địa phương, GV
có thể lựa chọn 1-2 mẫu tiết tấu khác
phù hợp cho HS gõ đệm (nếu cịn thời
gian).
2.Đọc lời ca theo hình tiết tấu
3. Giới thiệu bức tranh đã vẽ về chủ đề
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
*Đánh giá và tổng kết chủ đề:
GV cùng HS chốt các nội dung:
-Học bài hát Quốc ca
- Nghe, cảm nhận và gõ đêm theo bài hát
Ca ngợi Tổ quốc.
-Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ maraca theo
câu hát trong bài Ca ngợi Tổ quốc.
– GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm
đọc lời ca; nhóm gõ đệm. Sau đó GV đổi
lại. Có thể cho HS gõ đệm bằng các nhạc
cụ gõ tự chế hoặc những vật dụng sẵn có
như: bút chì, bút bi, thước kẻ, cốc nhựa,
…
– GV tổ chức cho các nhóm hoạt
động:
+ Nhóm 1: gõ đệm theo hình tiết tấu.
+ Nhóm 2: đọc lời ca.
+ Nhóm 3: vận động cơ thể theo nhịp
điệu.
– GV động viên, khuyến khích HS tự
sáng tạo những động tác vận động khác.
Tùy vào đặc điểm của HS trường mình,
GV khích lệ HS sáng tạo lời ca mới để
đọc theo hình tiết tấu trên.
– GV mời HS treo các bức tranh đã
chuẩn bị lên bảng/ khung giá đỡ và
thuyết trình về ý tưởng và nội dung của
tranh.
Phần giới thiệu theo một số gợi ý sau:
+ Về bố cục: các hình ảnh/ nhân vật có
trong bức tranh và khoảng cách xa, gần,
hình to nhỏ,…
+ Về màu sắc: màu nóng, màu lạnh,
màu trung tính, tại sao lại sử dụng các
màu như vậy?
+ Cảm nghĩ sau khi vẽ bức tranh và
mong muốn chuyển tải điều gì đến mọi
người?
- Các nhóm/ cá nhân chia sẻ cảm xúc
của mình…
GV có thể lồng ghép nhạc bài hát hoặc
bản nhạc có giai điệu nhẹ nhàng, âm
lượng vừa phù hợp.
-GVđàm thoại và gợi mở, cung cấp thêm
kiến thức về màu sắc và hình khối cho
HS sau khi HS trình bày ( nếu cần).
-GV nhận xét và khen ngợi, khích lệ các
ý tưởng sáng tạo của cá nhân/ nhóm.
- GV yêu cầu HS tự nhận xét và đánh giá
mức độ thực hiện các nội dung của chủ
đề theo một số tiêu chí sau:
+HS hát thuộc và thể hiện bài hát đã hay
chưa?
+ HS đã tập trung lắng nghe? có cảm
hình tiết tấu và kết hợp các nhạc cụ đã nhận và gõ đệm nhịp nhàng được theo
học đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam.
bài hát Ca ngợi Tổ quốc hay không?
+ HS gõ đệm nhạc cụ ma-ra-cat đã đúng
theo hình tiết tấu; đã phối hợp nhịp
nhàng khi thể hiện các nhạc cụ gõ/ nhạc
cụ tự tạo để đệm được cho bài hát Quốc
ca Việt Nam hay chưa?
- HS tự đánh giá; GV nhận xét, đánh giá
và chốt các ý kiến.
- GV nhắc nhở HS cần tích cực và có
tinh thần trách nhiệm trong khi tham gia
các hoạt động tập thể trong các buổi lễ
như: Khai giảng, Lễ chào cờ, các sự kiện
do nhà trường tổ chức.
-GV khuyến khích HS tìm hiểu nội dung
chủ đề 3 Vui đến trường ở sách giáo
khoa hoặc trên hanhtrangso.nxbgd.vn.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Chủ đề 3
VUI ĐẾN TRƯỜNG
Hát: Vui đến trường
Đọc nhạc: Bài số 2
Nghe nhạc: Đi học
I. MỤC TIÊU
* Năng lực âm nhạc
– Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tính chất vui tươi, rộn ràng của bài hát
Vui đến trường.
– Biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp và sáng tạo theo cách riêng của cá
nhân/cặp đơi/nhóm.
– Đọc đúng cao độ, trường độ. Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo Bài đọc nhạc
số 2.
– Cảm nhận được giai điệu, lời ca; biết thể hiện và vận động cơ thể phù hợp theo
nhịp điệu khi nghe nhạc.
* Năng lực chung
– Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm. Có sáng tạo khi tham gia các hoạt động
âm nhạc.
– Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/nhóm/GV.
– Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
* Phẩm chất
– Kính trọng thầy cơ.
– Biết gắn kết tình cảm bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– SGV, đồ dùng, tranh ảnh,… để tổ chức các hoạt động.
– Nhạc cụ và các phương tiện học liệu điện tử.
2. Học sinh
– SGK.
– Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 9
HỌC BÀI HÁT VUI ĐẾN TRƯỜNG
Mục tiêu
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả bài Vui đến trường.
– Bước đầu HS hát được giai điệu và lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp bài Vui đến
trường.
– HS cảm nhận được sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài hát.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 – 3 phút)
* Cùng vận động cơ thể theo hình tiết tấu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
-Tùy theo khả năng của HS, GV có thể
gợi ý/ yêu cầu HS quan sát và thực hiện
vận động cơ thể (theo cột bên) hoặc GV
làm mẫu cho HS quan sát và thực hiện=>
GV nhận xét/ góp ý - nếu cần.
- GV có thể khuyến khích HS lựa chọn
thêm cách vận động cơ thể theo cách
khác nhau:
– HS vận động theo ý thích.
– GV khen ngợi HS và dẫn dắt vào bài
học mới.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(12 – 13 phút)
* Học hát:
Thông tin cho GV: Bài hát Vui đến trường
* GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng có lời ca gần gũi,
giàu hình ảnh và giai điệu vui tươi, rộn
ràng. Bài hát nói lên niềm vui hân hoan của
các bạn học sinh mỗi khi đến trường. Mái
trường, nơi có bạn bè và thầy cô, nơi chắp
cánh bao điều ước mơ để chúng ta bay
cao, bay xa. Bài hát cũng thể hiện lòng biết
ơn và kính trọng của các bạn HS đối với
thầy cô giáo.
Vui đến trường
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tìm hiểu bài hát
* Tập hát
– Học liệu mp3/mp 4: melody/karaoke
– Đọc lời ca
– Slide trình chiếu hoặc SGK tr. 20.
– Tập hát từng câu
Câu 1: Vui đến trường… hoa nở.
Câu 2: Hương thơm… thân quen.
Câu 3: Nụ hoa xinh… chiếc lá nhỏ.
Câu 4: Như lời thầy… ước mơ.
Câu 5: Cây xanh xanh... đi đến trường.
Câu 6: Chim reo vang… thân thương.
Câu kết: La la la…
GV lưu ý: Thể hiện sắc thái trong từng câu
hát. Hướng dẫn HS cách lấy hơi, cách giữ
nhịp; lưu ý đảo phách và dấu luyến có trong
bài. Quan sát, sửa lỗi sai cho HS trong quá
trình tập hát. Lưu ý học sinh lắng nghe
nhau để điều chỉnh giọng hát. Không hát
quá to át giọng của bạn.
* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
Vui đến trường lòng rộn ràng như hoa nở
Hương thơm ngọt ngào từng góc phố thân
quen… (SGK tr. 21)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
‒ GV tự trình bày bài hát hoặc cho nghe
qua học liệu điện tử.
‒ Đặt câu hỏi gợi mở để HS cảm nhận rõ
hơn tính chất bài hát:
+ Cảm nhận ban đầu của em khi nghe
bài hát có vui khơng?
+ Tốc độ bài hát nhanh hay chậm?
‒ GV yêu cầu học sinh tự tìm hiểu lời ca.
‒ HS đọc thầm lời ca (có thể tự chia câu).
‒ GV chia câu hát hướng dẫn HS đọc lời
ca. HS thực hiện cùng GV.
‒ GV hát mẫu từng câu với tốc độ vừa
phải, rõ ràng.
‒ HS lắng nghe và tập hát từng câu theo
GV (nhóm/cả lớp).
‒ GV hướng dẫn HS hát nối câu cho đến
hết bài.
‒ HS thực hiện yêu cầu của GV.
‒ GV làm mẫu, hát kết hợp vỗ tay theo
nhịp.
‒ HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
‒ GV bắt nhịp cho HS hát cả bài.
‒ HS hát cả bài kết hợp vỗ tay/gõ đệm
theo nhịp (cả lớp/nhóm).
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
(12 – 13 phút)
* Hát với nhạc đệm
‒ Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Vui đến trường lòng rộn ràng như hoa nở
Hương thơm ngọt ngào tưng góc phố thân
quen (SGK tr. 21)
‒ Học liệu:
mp3/mp4/melody/karaoke/beat.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
‒ GV làm mẫu, hát vỗ tay theo phách.
Lưu ý HS vỗ tay đúng ở câu hát có đảo
phách (Nụ hoa xinh… như lời thầy cho
em những ước mơ).
‒ HS quan sát và lắng nghe và thực hiện.
‒ HS hát với nhạc đệm kết hợp vỗ tay/gõ
đệm theo phách (cả lớp).
‒ GV chia nhóm luyện tập – thực hành.
‒ Quan sát và hỗ trợ các nhóm trong q
trình luyện tập.
‒ HS nhóm thảo luận và thống nhất cách
luyện tập:
+ Nhóm Đơ: hát kết hợp vỗ tay/gõ đệm
theo nhịp.
+ Nhóm Rê: hát kết hợp vỗ tay/gõ đệm
theo phách.
+ Nhóm Mi: hát kết hợp nhún chân hoặc
vận động theo ý thích.
‒ Các nhóm trình bày trước lớp.
‒ HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
GV nhận xét và đánh giá.
* Trò chơi: Hộp q bí ẩn (Trị chơi có tính
chất củng cố và ghi nhớ bài học)
Mỗi hộp quà bên trong có các mảnh giấy
ghi câu hát cịn thiếu bất kì ở trong bài.
HS chơi theo nhóm/cá nhân.
* Tổng kết và tổng kết tiết học (3 – 4 phút)
GV và HS cùng HS nhắc lại nội dung của tiết
học: học bài hát Vui đến trường.
‒ GV tổ chức trị chơi.
‒ Cá nhân/nhóm xung phong hát lại giai
điệu phù hợp với lời ca ghi ở giấy trong
hộp quà.
‒ GV khen ngợi và tuyên dương HS.
‒ GV và HS cùng nhắc lại những nội dung
đã học.
‒ GV yêu cầu HS:
- Tự nhận xét mình đã thuộc được lời ca
của bài hát hay chưa ? đã hát được đúng
theo giai điệu của bài hát theo nhạc đệm
? Cịn chỗ nào chưa/ hoặc gặp khó khăn
khi hát => GV nhận xét và nhắc nhở HS
(nếu cần).
‒ HS chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
‒ GV khen ngợi và động viên HS. Khuyến
khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc
sau tiết học âm nhạc cho người thân của
mình nghe.