Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ KIÊN GIANG " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.8 KB, 56 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH
DOANH




NGUYỄN THỊ NGỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH CƠ KHÍ KIÊN GIANG


Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Long Xuyên, tháng 06, năm 2008









GVHD: Ths. Ngô Văn Quí








Người chấm, nhận xét 1:










Người chấm, nhận xét 2:












Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày… tháng……năm…….








LỜI CÁM ƠN



Kiến thức chuyên môn luôn cần và
không thể thiếu để có thể hoàn thành tốt công
việc mà mình phụ trách.
Qua 4 năm, được học tập tại trường
ĐHAG, được sự nhiệt tình giảng dạy của quý
thầy cô trường ĐHAG, em đã được trang bị
những kiến thức vô cùng quý báu về các lĩnh
vực: chính trị, văn hoá, xã hội và đặc biệt là
những kiến thức chuyên môn về kinh tế. Đó là

cẩm nang, là hành trang trong cuộc sống, nó
sẽ giúp em đứng vững trong cuộc sống, vững
vàng trong công việc và luôn hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến quý thầy cô trường ĐHAG, nhất
là các thầy cô khoa Kinh Tế - QTKD, các thầy cô thỉnh giảng từ trường Đại học
Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình quan tâm dạy bảo và truyền đạt cho
em những kiến thức cơ bản nhất trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Được sự giới thiệu của khoa Kinh Tế - QTKD và được sự chấp thuận của
Ban Giám Đốc và các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang,
em đã được thực tập tại đây và được tiếp xúc với thực tế tình hình sản xuất kinh
doanh tại Công ty, giúp em có điều kiện gắn lý thuyết đã học với thực tiễn công
việc.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc Công ty cùng toàn thể
các cô chú, anh chị và đặc biệt nhất là các cô chú, anh chị trong phòng Kế Toán
đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, cung cấp số liệu để em hoàn
thành báo cáo khóa luận này.
Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Ngô Văn Quí, đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo khoá luận này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng sự hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế,
nên chắc chắn bản báo cáo không thể tránh khỏi những sai xót. Kính mong được
sự đánh giá, góp ý quý báu của quý thầy cô và các anh chị, cô chú trong Công ty
để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô cùng toàn thể các Cô Chú, Anh
Chị trong Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang sức khỏe và thành đạt.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Ngọc







MỤC LỤC


Tiêu đề Trang
TÓM TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Chương 1: Tổng quan về đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh Error!
Bookmark not defined.
1.1. Lý do chọn đề tài: Error! Bookmark not defined.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
1.3. Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
1.4. Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về vốn kinh doanh Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phân loại Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. Vốn lưu động Error! Bookmark not defined.
2.1.3.2. Vốn cố định Error! Bookmark not defined.

2.1.3.3. Nguồn vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined.
2.1.3.4. Các khoản nợ phải trả Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanhError! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Đầu tư tài sản Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích. Error! Bookmark not
defined.
2.2.4. Phân tích Dupont Error! Bookmark not defined.
2.3. Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
Chương 3: Giới thiệu về Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang. Error! Bookmark
not defined.
3.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang
Error! Bookmark not defined.
3.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Error! Bookmark
not defined.




3.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Chứng từ, hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty. Error! Bookmark
not defined.
3.4. Thuận lợi và khó khăn của Công ty Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thuận lợi: Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Khó khăn: Error! Bookmark not defined.

3.5. Định hướng phát triển của công ty Error! Bookmark not defined.
Chương 4: Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn Error! Bookmark not
defined.
4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Error! Bookmark not
defined.
4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản. .Error! Bookmark not
defined.
4.2.1.1 Tài sản ngắn hạn Error! Bookmark not defined.
4.1.1.2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Error! Bookmark not defined.
4.5.2. Khả năng tự tài trợ tài sản cố định Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Tình hình nguồn vốn Error! Bookmark not defined.
4.1.2.1. Nợ phải trả Error! Bookmark not defined.
4.1.2.2. Vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined.
4.3. Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Error! Bookmark not defined.
4.4. Sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Nhóm chỉ số thanh toán Error! Bookmark not defined.
4.4.3. Nhóm tỷ số hoạt động Error! Bookmark not defined.
Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Cơ khí
Kiên Giang Error! Bookmark not defined.
Phần kết luận Error! Bookmark not defined.























DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang



Bảng 4.1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn
2005 - 2007. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2. Tài sản của Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang trong 3 năm 2005,
năm 2006 và năm 2007 Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3. Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.4. Tình hình các khoản phải thu Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.5. Tình hình hàng tồn kho Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.6. Tỷ suất đầu tư TSCĐ Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.7. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.8: Khả năng tự tài trợ tài sản cố định Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.9. Biến động nguồn vốn trong 3 năm 2005-2007 Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.10. Nợ phải trả Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.11. Các khoản đi chiếm dụng Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.12. Vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.13. Chỉ tiêu đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.14. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.15. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.16. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.17. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.18. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.19. Khả năng thanh toán của Công ty Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.20. Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.21. Khả năng thanh toán của Công ty theo vốn luân chuyển Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.22. Khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng
tồn kho Error! Bookmark not defined.








DANH MỤC HÌNH


Tên hình Trang

Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Error! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 4.1. Phân tích Dupont so sánh các tỷ số tài chính của 2 năm 2005 và
2006 của Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang 37
Sơ đồ 4.2. Phân tích Dupont So sánh các tỷ số tài chính của 2 năm 2006 và
2007 của Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang 39



























DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 4.1. Biến động tài sản của Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang 2005-
2007 19
Biểu đồ 4.2. Biến động nguồn vốn trong 3 năm 2005-2007 25
Biểu đồ 4.3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 29
Biểu đồ 4.4. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 30
Biểu đồ 4.5. thể hiện tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 31
Biểu đồ 4.6. Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 4.7. Hiệu suất sử dụng Tài sản lưu động 3Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 4.8. Khả năng thanh toán của Công ty năm 2005-2007 Error!
Bookmark not defined.






























CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và mang tính cạnh tranh như
hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn phát triển và đứng vững trên thị
trường đòi hỏi cần phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ, kỹ thuật, tay nghề
cao cùng với một cơ sở vật chất hạ tầng hiện đại. Một doanh nghiệp nếu chỉ có
con người với kỹ thuật công nghệ thôi thì vẫn chưa đủ để cho quá trình sản xuất

kinh doanh diễn ra mà cần phải có vốn kinh doanh.
Đúng vậy, vốn rất quan trọng không những đối với mỗi doanh nghiệp mà
còn rất quan trọng trong nền kinh tế của cả thế giới. Để doanh nghiệp được hình
thành và có thể tiến hành sản xuất kinh doanh được thì bắt buộc doanh nghiệp đó
phải có vốn để hoạt động. Hơn thế nữa, một doanh nghiệp biết sử dụng nguồn
vốn của mình một cách hiệu quả nhất sẽ tồn tại, phát triển và đứng vững được
trên toàn thị trường. Những phần lợi nhuận từ việc sử dụng hiệu quả của nguồn
vốn đem lại sẽ được đầu tư, tiến hành để tái sản xuất mở rộng quy mô, đưa doanh
nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh hơn.
Vậy hoạt động quản trị vốn ở Công ty TNHH Cơ Khí Kiên Giang như thế
nào? Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty ra sao, đạt hiệu quả cao hay thấp?
Để có thể duy trì hoạt động kinh doanh đồng thời chiếm lĩnh thị trường Công ty
đã sử dụng một cách tối đa đồng vốn của mình? Cơ cấu vốn của Công ty đã hợp
lý chưa? Để giải quyết các nghi vấn này, đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng
nguồn vốn của Công ty TNHH Cơ Khí Kiên Giang” đã được chọn nghiên cứu.
Qua việc tìm hiểu tình hình biến động vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn tài
trợ, để tìm ra được những điểm yếu, mặt hạn chế để khắc phục, đồng thời phát
huy những mặt mạnh, tích cực của việc sử dụng nguồn vốn. Từ đó, giúp Công ty
đạt được hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng nguồn vốn của mình. Bên cạnh đó,
đề tài cũng trang bị cho bạn đọc kiến thức chuyên ngành về quản trị kinh doanh
nhất là kiến thức về lĩnh vực quản trị tài chính.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Như phần lý do nêu trên và qua việc tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty,
với việc chọn đề tài nghiên cứu này là nhằm chỉ ra các mục tiêu cụ thể như sau:
 Đánh giá tình hình biến động vốn của công ty TNHH Cơ Khí Kiên Giang.
 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty.
 Tìm ra những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn tại Công ty.
 Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
Ngành nghề của Công ty rất đa dạng , từ kinh doanh ôtô, thép…tới sản

xuất trụ điện, rồi thi công công trình điện…Vì vậy việc nghiên cứu phân tích chỉ




đi vào phân tích chỉ số tài chính chung của toàn công ty chứ không phân tích kỹ
từng bộ phận kinh doanh.
Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề vốn của công ty như: tình hình
vốn, vấn đề phân bổ, tài trợ, huy động vốn, khả năng thanh toán và hiệu quả sử
dụng vốn.
Số liệu được thu thập trong 3 năm 2005, 2006 và năm 2007.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu tại công ty thông qua các
báo cáo tài chính, các sổ sách chứng từ khác tại công ty. Phỏng vấn các nhân viên
của công ty. Ngoài ra còn cập nhật thông tin từ bên ngoài trên các phương tiện
thông tin như: sách, báo, internet,…
Phương pháp xử lý số liệu:
Từ các số số liệu thu thập được, sau đó áp dụng các công thức tính chỉ số
có sẵn tính ra được các chỉ số tài chính của Công ty. Và liên hệ với tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty qua các năm để đánh giá.
Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích:
Tổng hợp báo cáo, chỉ số của các Công ty trong ngành để tiến hành phân tích và
so sánh các chỉ số tương ứng với nhau, từ đó đưa ra nhận xét về chúng.























Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Khái quát về vốn kinh doanh
2.1.1. Khái niệm
Một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được thì điều
trước tiên là họ phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện những khoản
đầu tư ban đầu như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, trả
công,…để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của một doanh nghiệp. Người ta gọi
chung các loại vốn tiền tệ đó là vốn sản xuất kinh doanh.
Vốn sản xuất kinh doanh được coi là tiền đề cho mọi quá trình đầu tư sản
xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, nó là tiềm lực về tài chính của một doanh
nghiệp. Và vốn sản xuất kinh doanh có rất nhiều chủng loại, các hình thái vật chất,
các thước đo khác nhau ở khắp nơi rải rác trong phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp.

2.1.2. Đặc điểm
Trong nền kinh tế hàng hóa, vốn sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới
hai hình thức: hiện vật và giá trị, nó có những đặc điểm sau:
 Vốn biểu hiện giá trị của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm
nhất định, là lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình.
 Vốn được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy
được tác dụng. Các nhà quản lý, nhà đầu tư không chỉ khai thác mọi tiềm
năng của vốn mà còn phải cân nhắc, tính toán, tìm cách chọn nguồn huy
động đủ để đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử
dụng của mỗi đồng vốn.
 Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Nếu tồn tại
những đồng vốn vô chủ từc là có sự chi tiêu lãng phí, thất thoát và kém hiệu
quả.
 Tiền chỉ là dạng tiềm năng, là hình thái ban đầu của vốn. Để trở thành vốn,
thì tiền phải được đưa đi đầu tư, sản xuất kinh doanh và sinh lời. Và đồng
thời, vốn không ngừng được bảo toàn, bổ sung và phát triển để thực hiện
việc tái sản xuất.
 Luôn luôn phải trả một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn.
2.1.3. Phân loại
 Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn trong chu kỳ sản xuất kinh
doanh, vốn được chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động.
2.1.3.1. Vốn lưu động
 Khái niệm về vốn lưu động
Vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền
lương, tồn tại dưới hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành
phẩm, hàng hoá và tiền tệ. Vốn lưu động luân chuyển giá trị toàn bộ ngay trong
một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.





Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động vật tư.
Vốn lưu động vận chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số vật tư sử dụng tiết
kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý không. Do
vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra việc cung
cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. (Nguồn: PGS.PTS. Nguyễn Thị Diễm
Châu. 1999. Tài chính doanh nghiệp. Đại học quốc gia TP. HCM. NXB: Tài
chính)
 Phân loại, kết cấu và nội dung vốn lưu động
* Phân loại
Vốn lưu động và tính chất sử dụng của nó có quan hệ với những chỉ tiêu
hoạt động cơ bản của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm, quản lý
tốt vốn lưu động thì đạt hiệu quả kinh tế.
Để quản lý tốt vốn lưu động, có nhiều cách để phân loại. Tùy thuộc vào
tính chất hay mục đích sử dụng, phân loại vốn lưu động: theo vai trò trong quá
trình sản xuất, theo hình thái biểu hiện hay theo nguồn hình thành. Ở đây dựa vào
hình thái biểu hiện vốn lưu động được chia thành:
 Vốn vật tư hàng hoá: nguyên vật liệu, vật liệu phụ, vốn sản phẩm đang chế
tạo, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài,….Các khoản vốn này nằm trong
lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lưu thông và luân chuyển theo một quy luật nhất
định. Có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, mức tiêu hao, điều kiện sản xuất, cung
tiêu của doanh nghiệp để xác định mức dự trữ hợp lý là cơ sở xác định nhu cầu
vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh.
 Vốn tiền tệ: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn thanh toán. Các
khoản vốn này nằm trong lĩnh vực lưu thông, luôn luân chuyển biến động không
theo một quy luật nhất định, thời gian giữ tiền không lâu, càng luân chuyển càng
nhanh càng tốt.
* Kết cấu
Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động
chiếm trong tổng số và tỷ trọng trong mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn

luân chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động. Đồng thời tìm
biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động: sản xuất, cung tiêu và
thanh toán.
* Nội dung bao gồm:
 Vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Xu hướng
chung vốn bằng tiền giảm được đánh giá là tích cực, không nên dự trữ lượng tiền
mặt và tiền gửi ngân hàng mà phải đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay
vốn hoặc hoàn trả nợ. Mặt khác sự gia tăng vốn bằng tiền làm tăng khả năng thanh
toán nhanh.
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: các khoản đầu tư chứng khoán,
góp vốn liên doanh và đầu tư tài chính khác có thời hạn dưới một năm. Giá trị này
tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng liên doanh và đầu tư, sự gia tăng này có
tích cực hay không còn phải xem xét hiệu quả việc đầu tư.




 Các khoản phải thu: phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán,
thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác. Là
giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng. Các khoản phải
thu giảm, được đánh giá là tích cực, vấn đề đặt ra là phải xem xét tính hợp lý của
số vốn bị chiếm dụng.
 Hàng tồn kho: hàng mua đang đi trên đường, nguyên vật liệu tồn kho,
công cụ, dụng cụ trong kho, chi phí sản xuất kinh doanh, thành phẩm, hàng hoá
tồn kho, hàng gửi bán. Hàng tồn kho tăng do quy mô sản xuất mở rộng, nhiệm vụ
sản xuất tăng lên nhưng các định mức dự trữ phải hợp lý.
 Vốn lưu động khác: tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài
sản thiếu chờ xử lý, các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
2.1.3.2. Vốn cố định

 Khái niệm vốn cố định
Vốn cố định là số vốn ứng trước về những tư liệu sản xuất chủ yếu mà đặc
điểm của nó là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho
đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành một
vòng luân chuyển.
Các tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là
tài sản cố định khi và chỉ khi tài sản đó thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn:
Một là: chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
tài sản đó.
Hai là: nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Ba là: có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành( từ 10 triệu đồng
trở lên).
Bốn là: thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
(Theo: Chuẩn mực số 03 – Thông tư số 89/2002/TT–BTC ngày 9/10/2002
– Quyết định 206/2003/QĐ-BTC).
Tài sản cố định của doanh nghiệp còn bao gồm những tài sản không có
hình thái hiện vật và chuyển dịch vào sản phẩm mới cũng tương tự như loại tài
sản có hình thái hiện vật.
Tài sản cố định và vốn cố định có sự khác nhau. Lúc mới hoạt động, giá trị
vốn cố định bằng giá trị nguyên thuỷ của tài sản cố định. Về sau, giá trị vốn cố
định thường là thấp hơn giá trị nguyên thuỷ của tài sản cố định do khoản khấu hao
đã trích.
Trong quá trình hoạt động, vốn cố định một mặt được giảm dần do trích
khấu hao và thanh lý tài sản cố định, mặt khác lại tăng thêm giá trị do mua mới và
đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.


 Phân loại, kết cấu và nội dung vốn cố định
* Phân loại





Tài sản cố định được phân loại khác nhau theo: hình thái biểu hiện, công
dụng kinh tế, tình hình sử dụng vốn hoặc theo quyền sở hữu tuỳ theo mục đích
nghiên cứu. Dưới đây ta chọn cách phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách
này, tài sản cố định được chia làm 2 loại:
 Loại tài sản cố định hữu hình: là những tài sản biểu hiện bằng hình thái
hiện vật cụ thể: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc,…
 Loại tài sản cố định vô hình: là những tài sản không biểu hiện bằng hình
thái hiện vật mà là những khoản chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh gồm: chi
phí thành lập, chi phí phát triển, quyền đặc nhượng, quyền khai thác, bằng sáng
chế phát minh, lợi thế thương mại.
Phương pháp phân loại này giúp người quản lý thấy rõ toàn bộ cơ cấu đầu
tư của doanh nghiệp để có những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình thực
tế của doanh nghiệp.
* Kết cấu
Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố
định chiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp, qua
đó có thể thấy được tính hợp lý của tình hình phân bổ vốn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định như: tính chất sản xuất,
đặc điểm quy trình công nghệ, trình độ trang bị kỹ thuật, hiệu quả vốn và phương
tiện tổ chức sản xuất.
* Nội dung tài sản cố định và đầu tư dài hạn bao gồm:
 Các khoản phải thu dài hạn: phải thu nội bộ dài hạn, phải thu dài hạn
khác, dự phòng phải thu dài hạn khó đòi.
 Tài sản cố định: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và
tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng sử dụng
được đánh giá là tích cực khi sử dụng tối đa công suất của nó.
 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: đầu tư vào công ty con, đầu tư vào

công ty liên kết, liên doanh, đầu tư dài hạn khác. Để đánh giá hợp lý sự gia tăng
này cần xem xét hiệu quả của đầu tư, hiệu quả đầu tư gia tăng là biểu hiện tốt.
 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: tăng thêm do xây dựng thêm và sửa
chữa lớn, đây là biểu hiện tốt nhằm tăng cường năng lực hoạt động của máy móc
thiết bị.
 Tài sản dài hạn khác: chi phí trả trước dài hạn. Khoản mục này tăng lên
được đánh giá là không tốt.
 Ký quỹ, ký cược dài hạn: các khoản này biến động do thu hồi các khoản
ký cược, ký quỹ hết thời hạn hoặc thực hiện thêm những khoản ký quỹ mới.
 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, vốn có thể phân
thành hai loại: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả.Và chúng ta sẽ
nghiên cứu về hai loại vốn này.
2.1.3.3. Nguồn vốn chủ sở hữu
Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mới
được thành lập thì nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ do chủ doanh




nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn được sử dụng để đầu tư, mua sắm các loại tài sản
của doanh nghiệp.Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung
từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh
nghiệp chủ động hoàn toàn trong sản xuất. Chủ doanh nghiệp có cơ sở để chủ
động và kịp thời đưa ra các chính sách, quyết định trong kinh doanh để đạt mục
tiêu của mình mà không phải tìm kiếm và phụ thuộc vào nguồn tài trợ.
Tuy nhiên nguồn vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên không thể đáp
ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn
này không phải chịu sức ép về chi phí sử dụng vốn và có thể thiếu sự kiểm tra,

giám sát hoặc tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức như trong sử dụng vốn đi
vay, do đó có thể hiệu quả sử dụng vốn không cao hoặc có thể có những quyết
định đầu tư không khôn ngoan.
2.1.3.4. Các khoản nợ phải trả
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các chủ thể khác
qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng…Doanh nghiệp được quyền sử dụng
tạm thời trong một thời gian sau đó phải hoàn trả cho chủ nợ.
Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả gồm:
Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ trong
một thời gian ngắn dưới một năm, bao gồm các khoản mục như: vay ngắn hạn;
phải trả cho người bán, người nhận thầu; người mua trả tiền trước; thuế và các
khoản phải nộp cho nhà nước; các khoản phải trả, phải nộp khác.
Nợ dài hạn: là các khoản vốn mà doanh nghiệp nợ các chủ thể khác trên
một năm mới phải hoàn trả, bao gồm vay dài hạn cho đầu tư phát triển, nợ thuê
mua tài sản cố định, phát hành trái phiếu…
Nợ khác: là các khoản phải trả như nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, các
khoản chi phí phải trả khác.
Việc huy động vốn này rất quan trọng đối với doanh nghiệp để đảm bảo
cung ứng đầy đủ, kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Sức ép về chi phí sử dụng vốn
vay, thời hạn hoàn trả vốn sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu
quả. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn này cũng có những mặt trái của nó.
Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn vay, tốn kém về chi phí, thời gian. Mặt
khác , nếu không tính toán chính xác và thận trọng thì hiệu quả kinh doanh và lợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiền vay.
2.2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh
Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn kinh doanh, ta căn cứ vào số liệu
phản ánh trên bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên số liệu trên bảng kế toán chỉ mang
tính thời điểm, để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của Công ty chúng ta cần
phải nắm được thực tế những biến độngvề tài sản và nguồn vốn trong năm thể
hiện qua từng bảng phân tích cụ thể.

2.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp sao cho lợi nhuận




đạt được là cao nhất với tổng chi phí thấp nhất. Đồng thời có khả năng tạo nguồn
vốn cho hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất, đổi
mới trang thiết bị và có hướng phát triển lâu dài, bền vững trong tương lai.
(Nguồn: Lê Thị Hương Lan. 2005. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học An
Giang. Khoa Kinh tế - QTKD).
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao
gồm các chỉ tiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh
được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại
vốn (kể cả tổng số và phần gia tăng). Dựa vào các chỉ tiêu đó, đề ra một số giải
pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế cũng như phát huy tính tích cực của việc sử
dụng nguồn vốn, từ đó khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh
doanh.
2.2.2. Đầu tư tài sản
Có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm, cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp có được tăng cường, bổ sung hay không thể hiện
qua tình hình tăng thêm hay giảm xuống của tài sản cố định.
Khoản đầu tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp.
Đầu tư mua sắm trang thiết bị, đầu tư chiều sâu được đánh giá thông qua chỉ tiêu
tỷ suất đầu tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể
hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư được tính bằng công thức sau:




Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, các nhà
đầu tư và các đối tượng quan tâm khác cần phải xem xét, phân tích kết cấu nguồn
vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp
cũng như sự tự chủ, chủ động trong kinh doanh đồng thời nắm được những trở
ngại mà doanh nghiệp phải đương đầu. Điều này được thể hiện thông qua việc xác
định tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập của doanh
nghiệp cao, hay doanh nghiệp có khả năng tự tài trợ tốt.
Công thức xác định tỷ suất tự tài trợ như sau:





2.2.3. Sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích.
 Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn:
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản cố định và dầu tư dài hạn
* 100 %
Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
* 100 %




 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Tỷ số này nói lên một đồng

doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn
chứnh tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh
càng lớn.



 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE): Đây là chỉ số mà các nhà đầu
tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn mà họ
bỏ ra để đầu tư vào Công ty.



 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA): Đo lường khả năng sinh lợi
trên một đồng vốn đầu tư vào Công ty.



 Nhóm tỷ số hoạt động:
 Vòng quay vốn cổ phần: Đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn
cổ phần



 Vòng quay tài sản cố định: Tỷ số này cho biết một dồng tài sản cố định
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.



 Vòng quay toàn bộ tài sản:
Đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh

doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.



 Vòng quay khoản phải thu:
Vòng quay vốn cổ phần =

Doanh thu thuần
Vốn cổ phần
Doanh thu thuần
Tỷ suất LN/DT =
Lợi nhuận ròng
* 100 %
Vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên VCP =
Lợi nhuận ròng
* 100 %
Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên TTS =
Lợi nhuận ròng
* 100 %
Vòng quay tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Vòng quay toàn bộ tài sản =
Doanh thu thuần
Toàn bộ tài sản





Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn
thận việc thanh toán các khoản phải thu v.v. Khi khách hàng thanh toán tất
cả các hóa đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay được mộy vòng.



 Vòng quay hàng tồn kho: Là một tiêu chuẩn đánh giá Công ty sử dụng
hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào.



 Nhóm tỷ số đòn bẩy
 Tỷ sô nợ trên tổng tài sản: Tỷ số này cho biết bao nhiêu phần trăm tài
sản của Công ty được tài trợ bằng vốn vay.



 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần:



 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần: Tính toán mức độ đi vay mà Công
ty đang gánh chịu.




2.2.4. Phân tích Dupont
Phân tích Dupont các chỉ số tài chính. Các chỉ số tài chính được trình bày

ở dạng phân số. Điều đó có nghĩa là mỗi chỉ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy
thuộc vào hai yếu tố là tử số và mẫu số của phân số đó. Hay nói một cách khác,
lúc này một tỷ số tài chính đã được trình bày bằng tích một vài tỷ số tài chính
khác.



2.3. Mô hình nghiên cứu
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Tỷ số nợ =
Tổng nợ
Tổng tài sản
* 100 %
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần =

T
ổng
n


Vốn cổ phần
* 100 %
Vốn cổ phần
Tổng tài sản trên VCP =
Toàn bộ tài sản

* 100 %




Để làm rõ đề tài nghiên cứu trên, mô hình nghiên cứu được đề nghị như sau:
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu

Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty sẽ được tập trung vào tình hình sử dụng
vốn trong 3 năm, và tập trung vào phân tích liên hoàn nhóm tỷ số hiệu quả sử
dụng vốn. Các chỉ số khác cũng được phân tích với mức ý nghĩa minh chứng cho
nhóm tỷ số trên. Cuối cùng là phân tích tổng hợp chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn
cổ phần qua sơ đồ Dupont để tìm mối liên kết giữa các chỉ số tài chính. Để từ đó
đưa ra được giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của
Công ty.












Hiệu quả sử
dụng vốn
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

Sơ đồ phân tích Dupont các chỉ số
tài chính

Hiệu quả sử dụng Tổng tài sản
Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Giải pháp nâng
cao hiệu quả sử
dụng vốn




Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ
KIÊN GIANG

3.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang.
Tên Công ty: Công ty TNHH Nhà ngước một thành viên Cơ Khí Kiên Giang
Tên giao dịch: Công ty TNHH Cơ Khí Kiên Giang
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước
Giám đốc: Lưu Chí Thịnh
Vốn điều lệ: 13.200 triệu đồng do Công ty Đầu tư xây dựng và phát triển nhà Kiên
Giang đầu tư 100% vốn và làm chủ sở hữu.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Trụ sở và Nhà máy Công ty đặt tại số 181 đường Cách mạng Tháng Tám -
Phường Vĩnh Lợi – Thành phố Rạch Giá – Kiên Giang.
Điện thoại: 077.917298 – 077864053

Fax: 077.913056
3.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang
Năm 1978 Xí nghiệp Cơ khí được sở Công nghiệp thành lập tại 139 đường
Cách mạng Tháng Tám - Phường Vĩnh Lợi - Thị xã Rạch Giá – Kiên Giang. Đến
năm 1984, theo chủ trương của tỉnh, Xí nghiệp Cơ khí được mở rộng quy mô
thành Nhà máy Cơ khí trung tâm tỉnh với sự xáp nhập của 3 Xí nghiệp là Xí
nghiệp Cơ khí, Xí nghiệp Sửa chữa điện cơ, và Xí nghiệp Cơ khí Châu Thành.
Hoán chuyển vị trí về 181 đường Cách mạng Tháng Tám - Phường Vĩnh Lợi –
Thành phố Rạch Giá – Kiên Giang xây dựng cơ bản đến năm 1986 thì hoàn thành
và được đổi tên thành Xí nghiệp 30/4. Cuối năm 1986, xáp nhập thêm Xí nghiệp
19/5 của sở Nông nghiệp. Đến 1992, đổi tên thành Công ty Cơ khí Điện máy Kiên
Giang và thêm một chức năng hoạt động là xây lắp điện. Ngày 8 tháng 11năm
2004, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Kiên Giang ra đời từ sự
chuyển đổi Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng trực thuộc Công ty Đầu tư xây dựng và
phát triển nhà Kiên Giang.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
+ Xây lắp điện, xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông.
+ Gia công và sửa chữa cơ khí, ô tô.
+ Sơn tĩnh điện.
+ Sản xuất trụ điện, cọc cừ bê tông ly tâm dự ứng lực, cấu kiện bê tông đúc
sẵn.
+ Ép cọc cừ bê tông.
+ Cầu và vận chuyển hàng hoá.
+ Kinh doanh sắt thép, xi măng, vật tư, thiết bị ngành Công nghiệp, Nông
nghiệp, Xây dựng.




3.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức
năng. Thủ Trưởng chỉ đạo và điều hành công ty thông qua các bộ phận, đơn vị
trực thuộc.


















Sơ đồ 3.1. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.










3.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc
công ty
P. GĐ p.trách
P.X.Bê tông &
Sơn tĩnh điện
P. GĐ p.trách
P.kinh doanh và TT
sửa chữa ô tô
P. Kinh
doanh
P. Tổ chức -
hành chính
P. Kế hoạch
– Kỹ thuật –
Vật tư
P. Kế toán
tài vụ
P. Xưởng cơ
khí
Các đội xây
lắp điện –
C
ầu GTVT

Cửa hàng KD
thép – Ô tô
P. xưởng sữa

chữa Ô tô
P. xưởng bê
tông




Giám đốc công ty: quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt
động hàng ngày của công ty; tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế
hoạch đầu tư của công ty và là người đại diện theo pháp luật.
Phó Giám đốc: là người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.
+ Phó Giám đốc trực, phụ trách Phân xưởng Bê tông và Sơn tĩnh
điện: chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành phân xưởng Bê tông và tổ sơn tĩnh
điện hoạt động an toàn, bảo đảm số lượng – chất lượng sản phẩm theo kế hoạch,
nghiên cứu thị trường, cải tiến kỹ thuật nhằm hoạt động SXKD cho phân xưởng
ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
+ Phó Giám đốc phụ trách phòng kinh doanh và trung tâm sửa chữa ô
tô: chỉ đạo điều hành phòng kinh doanh, cửa hàng kinh doanh thép ô tô và phân
xưởng sửa chữa ô tô.
Phòng Kế hoạch Kỹ thuật Vật tư: quản lý kế hoạch: xây dựng kế hoạch
sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất. nghiên cứu kỹ thuật, kế hoạch tháng, quý, năm và
kế hoạch dài hạn; quản lý kỹ thuật: kiểm tra, hướng dẫn các bộ phận sản xuất,
xây lắp thực hiện các mặt hàng, sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Đảm bảo
tiến độ, chất lượng và an toàn lao động trong sản xuất và thi công; quản lý vật tư:
tham mưu cho Giám đốc trong việc đánh giá nhà cung cấp vật tư, cung ứng
nguyên vật liệu, vật tư kịp thời phục vụ sản xuất, gia công cơ khí, xây dựng cơ
bản và sửa chữa
Phòng Kinh doanh: tổ chức tiếp thị, nghiên cứu thị trường nhằm đẩy

mạnh sản lượng tiêu thụ, xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn.
Thu hồi công nợ đối với khách hàng.
Phòng Tài chính – kế toán: Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, phân tích hoạt động kinh tế trong công ty một cách
thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch
kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra, để có biện
pháp khắc phục, bảo đảm kết quả hoạt động và doanh lợi ngày càng tăng.
Phòng Tổ chức – Hành chánh: chịu trách nhiệm về công tác tổ chức và
nhân sự toàn công ty, tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù
hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
Các đội thi công: thực hiện các hợp đồng kinh tế theo đúng thiết kế bản
vẽ, đúng tiến độ và bảo đảm quy trình kỹ thuật, chất lượng.
Phân xưởng bê tông: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý bê tông khi sản xuất
ra theo đơn đặt hàng và báo lại cho Phó Giám đốc phụ trách về tình hình tiêu thụ.
Phân xưởng cơ khí: có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng cơ khí như: rèn,
dập, cắt, tạo hình sản phẩm: phay, tiện vừa dùng trong doanh nghiệp vừa bán ra
ngoài theo đơn đặt hàng.
Cửa hàng kinh doanh thép – Ôtô: chuyên kinh doanh các loại xe tải, xe
chuyên trở và là đại lý ủy quyền của hãng Ôtô Trường Hải, mua bán thép cho các
công trình xây dựng, kiểm tra số lượng hàng nhập xuất kho.




Phân xưởng sữa chửa Ôtô: chuyên lắp ráp và sửa chữa Ôtô theo yêu cầu
của khách hàng.
3.3.3. Chứng từ, hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty.
Là một công ty TNHH nên việc sử dụng hệ thống tài khoản trong công tác
kế toán theo đúng quy định nhà nước (Về mặt nội dung, kết cấu).
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại.
- Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
3.4. Thuận lợi và khó khăn của Công ty
3.5.1. Thuận lợi:
- Có vị trí đặc địa giáp lộ và giáp bờ sông.
- Là công ty con của Công ty Đầu tư xây dựng và phát triển nhà Kiên Giang
nên được hổ trợ vốn hoàn toàn.
- Không có đối thủ cạnh tranh trong tỉnh do sản xuất mặt hàng lớn, cấu tạo
sản phẩm mang tính chất chiến lược mà các doanh nghiệp tư nhân không
thể làm.
- Đội ngũ nhân công lành nghề, có kinh nghiệm, cán bộ kỹ thuật trẻ, có năn
lực.
3.5.2. Khó khăn:
- Nguyên liệu sản uất chính là sắt và thép nhưng giá cả trên thị trường lại
biến động rất mạnh.
- Thiết bị Cơ khí cũ đang chuẩn bị đầu tư mới.
3.5. Định hướng phát triển của công ty
Trong xu thế hội nhập chung của cả nước, Công ty tiếp tục ổn định và phát
triển với phương châm: “chủ động thị trường, phát triển sản xuất, hạ giá thành,
đẩy mạnh cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp; cố gắng duy trì các tiêu chuẩn
chất lượng mà Công ty đã đạt được”.
Trong điều kiện cạnh tranh, thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối
với sản xuất kinh doanh. Đa dạng hoá mặt hàng, khai thác mọi tiềm năng sẵn có
sao cho hiệu quả nhất nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, xây dựng các

khách hàng truyền thống, tăng cường năng lực sản xuất để chủ động ký hợp đồng
với số lượng lớn, lâu dài để tăng doanh thu và lợi nhuận Công ty.




Dồn sức tập trung nghiên cứu để cải tiến thiết bị sản xuất, giảm bớt chi phí
đầu vào với sự thay thế của nhiên liệu dầu bằng than nhằm hướng tới mục tiêu cao
nhất của Công ty là: giảm giá vốn hàng bán, tối đa hoá lợi nhuận, góp phần tăng
thu nhập cho công nhân viên.
Hỗ trợ và khuyến khích Cán Bộ, Công Nhân Viên tự học tập và nâng cao
trình độ chuyên môn.



































Chương 4: TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 4.1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn
2005 - 2007.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chênh lệch
Năm 2006 /
2005
Năm 2007 /
2006
Chỉ tiêu
Năm
2005

Năm
2006
Năm
2007
Giá trị

% Giá trị

%
Tổng doanh thu 31.821

27.854

57.619

-3.967

-12%

29.765

107%

+ Doanh thu dịch vụ, kinh doanh thép 12.780

20.286

28.271

7.506


59%

7.985

39%

Các khoản giảm trừ: 0

-68

0

-68



68



+ Hàng bán bị trả lại

-68



-68




68



1. Doanh thu thuần 31.821

27.786

57.619

-4.035

-13%

29.833

107%

2. Giá vốn hàng bán 29.433

26.220

52.587

-3.213

-11%

26.367


101%

3. Lợi nhuận gộp 2.388

1.566

5.032

-822

-34%

3.466

221%

4. Lợi nhuận HĐTC -148

-397

-1.224

-249

168%

-827

208%


- Thu nhập HĐTC 393

263

308

-130

-33%

45

17%

- Chi phí HĐTC 541

660

1.532

119

22%

872

132%

5. Chi phí bán hàng 541


319

1.140

-222

-41%

821

257%

6. Chi phí QLDN 1.255

1.141

2.169

-114

-9%

1.0283

90%

7. Lợi nhuận từ HĐKD 444

-291


499

-735

-166%

790

271%

8. Lợi nhuận khác 56

94

35

38

68%

-59

-63%

- Thu nhập khác 83

223

403


140

169%

180

81%

- Chi phí khác 27

129

368

102

378%

239

185%

9. Lợi nhuận trước thuế 500

-197

534

-697


-139%

731

371%

10. Thuế TNDN 140



94

-140


94



11. Lợi nhuận sau thuế 360

-197

440

-557

-155%


637

323%

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang
Qua bảng trên ta thấy, tổng doanh thu của năm 2006 bị giảm so với năm
2005 là 3.967 triệu đồng. Mặc dù, doanh thu dịch vụ, kinh doanh thép tăng 7.505
triệu đồng tương đương tăng 59% nhưng vẫn không bù đắp được phần doanh thu
bị giảm sút do phải ngưng sản xuất ở bộ phận phân xưởng Bê tông. Khoản giảm

×