Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phân tích tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân huyện Cao Lãnh- Đồng Tháp ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
NGUYỄN HỮU TÂM LÊ NGUYỄN NHỰT TÂN
Mssv: 4054257
Lớp: KTNN K31
Cần Thơ, năm 2009
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - i - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian rèn luyện và học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, Em đã được
quý thầy cô truyền đạt cho những kiến thức quý báu để chuẩn bị bước vào môi
trường làm việc giúp ích cho xã hội. Đặc biệt là các thầy cô thuộc khoa Kinh tế -
Quản trị kinh doanh đã hướng dẫn tận tình cho chúng em những kiến thức bổ ích.
Và trong thời gian thực tập tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh , nhờ sự giúp đỡ
của các cô, chú, anh chị nơi em thực tập và sự hướng dẫn của thấy Nguyễn Hữu
Tâm đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thấy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức
quý báu trong thời gian theo học tại trường, cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế- Quản
trị kinh doanh đã quan tâm giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh chị trong Quỹ Tín Dụng Nhân
Dân Cao Lãnh đã tạo điều kiện cho em thực tập, nắm bắt được những điều thực tế.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh và
các cô, chú, anh chị trong Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh được dồi dào sức
khỏe và thành công trên mọi lĩnh vực.
Kính lời


LÊ NGUYỄN NHỰT TÂN
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - ii - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …. tháng …. Năm 2009
Sinh viên thực hiện
LÊ NGUYỄN NHỰT TÂN
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - iii - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP













Ngày …. tháng …. Năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - iv - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN














Ngày …. tháng …. năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - v - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN















Ngày… Tháng… Năm 2009
Giáo viên phản biện
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - vi - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2.1 Mục tiêu chung 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 2 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 3
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3
2.1.1 Tổng quan về tín dụng 3
2.1.2 Vai trò của tín dụng 5
2.1.3 Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng 6
2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11
CHƯƠNG 3 12
GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 12
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH

……………………………………………………………………………… 12
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân Cao
Lãnh 12
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - vii - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của quỹ tín dụng 12
3.1.3 Quy mô hoạt động của quỹ tín dụng 13
3.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận 13
3
3.2 KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ TÍN DỤG NHÂN DÂN CAO
LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) 16
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN CAO LÃNH NĂM 2009 18
3.3.1 Kế hoạch chỉ tiêu chính 18
3.3.2 Mục tiêu về nhân sự 20
CHƯƠNG 4 22
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 22
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) 22
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) 24
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006-2008) 28
4.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 28
4.3.2 Thu nợ ngắn hạn 32
4.3.3 Dư nợ ngắn hạn 37
4.3.4 Nợ quá hạn ngắn hạn 41
CHƯƠNG 5 46
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh

GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - viii - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH
……………………………………………………………………… 46
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .46
5.1.1 Thuận lợi 46
5.1.2 Khó khăn 46
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH 47
5.2.1 Về huy động vốn… 47
5.2.2 Về cho vay 47
5.2.3 Về công tác thu nợ 47
5.2.4 Các biện pháp khác 47
CHƯƠNG 6 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
6.1 KẾT LUẬN 49
6.2 KIẾN NGHỊ 50
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - ix - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1 : Kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3
năm (2006-2008) 16
Bảng 2 : Kế hoạch chỉ tiêu chính của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh năm
2009 so với năm 2008… 18
Bảng 3 : Tình hình hoạt động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm
(2006-2008) 22
Bảng 4: Tình hình hoạt động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3
năm (2006-2008) 24
Bảng 5: Doanh số cho vay theo đối tượng tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao

Lãnh qua 3 năm ( 2006-2008) 28
Bảng 6 : Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 30
Bảng 7 : Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng 32
Bảng 8 : Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 34
Bảng 9 : Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng 37
Bảng 10: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 39
Bảng 11: Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng 41
Bảng 12: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế 43
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - x - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ quy trình xét duyệt cho vay 8
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh 13
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu nhân sự tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh 15
Hình 4: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2006 24
Hình 5: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2007 25
Hình 6: Tình hình huy động vốn tại QTDND Cao Lãnh năm 2008 26
Hình 7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 30
Hình 8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 31
Hình 9: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 31
Hình 10: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 34
Hình 11: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 35
Hình 12: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 36
Hình 13: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 39
Hình 14: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 40
Hình 15: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 40
Hình 16: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2006 43
Hình 17: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 44
Hình 18: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2008 44

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - xi - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động của QTDND Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008)
… 16
Biểu đồ 2: Thu chi tài chính năm 2008 và năm 2009 tại QTDND Cao Lãnh 20
Biểu đồ 3: Doanh số cho vay theo đối tượng tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao
Lãnh qua 3 năm ( 2006-2008) 28
Biểu đồ 4: Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng 33
Biểu đồ 5: Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng 37
Biểu đồ 6: Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng 42
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - xii - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
 TD : Tín Dụng.
 QTD: Quỹ Tín Dụng.
 QTDND : Quỹ Tín Dụng Nhân Dân.
 QTDTW : Quỹ Tín Dụng Trung Ương.
 HĐQT : Hội Đồng Quản Trị.
 NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước.
 TTCN, TM-DV: Tiểu Thủ Công Nghiệp, Thương Mại - Dịch Vụ.
 GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product ).
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 1 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ông bà ta thường nói: “ có thực mới vực được đạo”. Câu nói ấy cho chúng
ta thấy rằng mọi thứ đều phải được xây dựng dựa trên nền tảng vững chắc. Trong

nền kinh tế hiện nay cũng vậy, mọi quốc gia đều cố gắng làm cho đất nước mình
phát triển. Tuy nhiên, cái cách để đạt được mục tiêu ấy lại có nền tảng xuất phát
khác nhau ở mỗi quốc gia. Cụ thể như ở Việt Nam, Đảng và Nhà Nước đã chọn
nông nghiệp làm nền tảng để phát triển đất nước. Trước chiến tranh, nông nghiệp
được xem là ngành chủ đạo cung cấp lương thực thực phẩm cho lực lượng chiến
đấu. Sau chiến tranh, thì nông nghiệp vẫn được chọn làm ngành tiên quyết trong
việc khôi phục đất nước. Và đến hôm nay, nông nghiệp lại là ngành đóng góp rất
lớn vào GDP chung của cả nước. Điển hình như việc sản xuất và xuất khẩu lúa,
gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu… Việt Nam luôn đứng đầu trên thế giới.
Đồng Tháp là tỉnh có sản lượng nông nghiệp lương thực thực phẩm đứng đầu
cả nước. Đa số người dân đều làm nông theo thời vụ, nên việc vay vốn tín dụng
ngắn hạn là rất cần thiết cho sản xuất. Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh là nơi
được nhiều khách hàng tin cậy lựa chọn để vay vốn nhằm phục vụ cho việc sản
xuất kinh doanh ấy. Do đó, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa phương.
Từ những lý do được nêu trên em quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp
là “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao
Lãnh”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
từ đó rút ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở đây.
1.2.2Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008)
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 2 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
 Mục tiêu 2: Phân tích tình hình huy động vốn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008)
 Mục tiêu 3: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân

Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008)
 Mục tiêu 4: Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Tín
Dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian: Đề tài được thực hiện tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao
Lãnh
- Thời gian: Số liệu trong đề tài là từ năm 2006- 2009.
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ
Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 3 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Tổng quan về tín dụng
a) Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay một giá trị lớn hơn giá trị
người đó nhận được khi đi vay đúng theo thời hạn đã thỏa thuận. Phần giá trị lớn
hơn này được gọi là lãi suất tín dụng. Quan hệ tín dụng ở bất cứ nơi nào cũng thể
hiện ở ba mặt cơ bản sau:
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này chỉ có tính chất tạm thời.
- Đến thời hạn do hai bên thỏa thận (người cho vay và người đi vay),
người sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, phần tăng thêm
này gọi là phần lời hay lãi suất.
b) Sự ra đời của tín dụng
Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất là cơ sở ra đời của hoạt động tín dụng. Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện

chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự phân hóa xã hội, của cải,
tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm người, trong khi đó lại có một nhóm
người khác không có hoặc có thu nhập nhưng quá thấp không đáp ứng đủ nhu
cầu tối thiểu để sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là khi gặp những
biến cố rủi ro bất thường xảy ra. Trong điều kiện như vậy đòi hỏi sự ra đời của
tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hòa nhu
cầu tạm thời của cuộc sống. Tín dụng được hình thành trên cơ sở đó.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 4 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
c) Các hình thức tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng
 Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và
thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các
doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
 Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, tín dụng
dài hạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây
dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ
tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
 Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn giữa hai kỳ hạn
trên, loại tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi
mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn
nhanh.
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng
 Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn
lưu động của các tổ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh
nghiệp thương nghiệp; cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với
các hộ sản xuất nông nghiệp. Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay
bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia
ra làm các loại sau: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ
dưới hình thức chiết khấu thương phiếu.

 Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản
cố định. Loại tín dụng này thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và
đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới,
thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
 Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Là loại tín dụng dành cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa
và lưu thông hàng hóa
 Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng được thể
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 5 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
hiện bằng hình thức tiền hoặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền
thường do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín
dụng khác cung cấp. Bên cạnh hình thức tín dụng bằng tiền còn có hình thức tín
dụng được biểu hiện dưới hình thức bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng
thực hiện.
- Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng
 Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa
các nhà doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
 Tín dụng dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân.
 Tín dụng nhà nước: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng trong đó
nhà nước biểu hiện là người đi vay.
2.1.2 Vai trò của tín dụng
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời
góp phần đầu tư phát triển kinh tế:
 Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc
phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.

 Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động
lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư
phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình
thành vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên
hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vào trong
quá trình sản xuất.
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển: Hoạt động của các trung gian tài chính là
tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi,
trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó
cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 6 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn:
 Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu
cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa và là ngành chịu
ảnh hưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt
Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu
cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế
khác.
 Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các
ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các
ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí.
- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của
các doanh nghiệp:
 Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và
có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng
có hiệu quả.
 Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp
đồng tín dụng, tức phải là hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện

khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh
nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản
xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước
ngoài: Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng
đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời
nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế.
2.1.3 Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng
a) Điều kiện cấp tín dụng
Ngân hàng xem xét và quyết định cho khách hàng vay khi có đủ các điều
kiện sau:
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 7 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo qui định của pháp luật.
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
 Pháp nhân phải có pháp luật dân sự.
 Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện của hộ gia đình, thành
viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và hành vi dân
sự.
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân nước ngoài: Phải có năng lực
pháp luật và hành vi dân sự theo quy định của nhà nước Việt Nam.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và phù
hợp với qui định của pháp luật.
- Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ, Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam
b) Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với

số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính
cho năm, quý, tháng.
- Mức lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với
Ngân Hàng Nhà Nước tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có trách
nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
- Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi về
lãi suất theo qui định của Chính Phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
- Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi suất nợ quá hạn
theo mức qui định của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước không vượt quá 150%
lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh
trong hợp đồng tín dụng.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 8 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
c) Quy trình xét duyệt cho vay
(6)
(1) (5)
(2) (4)
(3)
Hình 1: Sơ đồ quy trình xét duyệt cho vay
Bước 1: Khách hàng đem bằng khoán và làm hồ sơ đến vay, cán bộ tín dụng
tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ.
Bước 2: Cán bộ tín dụng xem xét nếu khách hàng có hộ khẩu trong phạm vi
cho vay của mình thì cử cán bộ đi thẩm định nhằm xem mục đích của món vay
và khả năng tài chính( hoàn trả món vay) của khách hàng. Sau đó báo lại cho Ban
lãnh đạo ( Giám đốc).
Bước 3: Ban lãnh đạo xem xét dữ liệu đã thẩm định xem có nên cho vay hay
không. Nếu chấp nhận cho vay thì ký quyết định cho vay gửi đến bộ phận kế
toán.
Bước 4: Bộ phận kế toán lập phiếu chi gữi đến bộ phận kiểm soát.
Bước 5: Bộ phận kiểm soát kiểm tra lại tất cả các quy trình, giấy tờ, nếu thấy

đầy đủ thì chuyển sang cho thủ quỹ.
Bước 6:Thủ quỹ nhận phiếu chi sau đó chi tiền cho khách hàng.
2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
a) Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách
hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi
b) Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về được
khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
Khách hàng
Bộ phận Tín Dụng
Ban lãnh đạo
Thủ quỹ
Bộ phận kiểm soát
Bộ phận kế toán
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 9 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
c) Dư nợ
- Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào
một thời điểm nhất định.
- Để xác định được dư nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ
d) Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả
năng trả nợ cho ngân hàng và không có lý do chính đáng khi đó ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
e) Dư nợ/ tổng nguồn vốn (%)
Là chỉ tiêu cho thấy dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu (%) trong tổng
nguồn vốn sử dụng
f) Dư nợ / tổng vốn huy động (%)

Là chỉ tiêu cho thấy hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động
g) Hệ số thu nợ (%)
Là chỉ tiêu xác định hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ
Hệ số thu nợ
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
=
x100
Dư nợ trên tổng vốn huy động
Tổng vốn huy động
Dư nợ
=
x100
Dư nợ trên tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn
Tổng dư nợ
=
x100
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 10 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
h) Nợ quá hạn/ dư nợ (%)
Là chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng, chỉ số này càng thấp
thì chất lượng tín dụng càng cao
i) Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản
ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn
tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên
tục đạt hiệu quả cao.
Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
 Số liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo và tài liệu của Quỹ Tín Dụng
Nhân Dân Cao Lãnh .
 Nghiên cứu và trao đổi ý kiến với các anh chị, cô, chú ở cơ quan thực
tập và giáo viên hướng dẫn ở trường.
Nợ quá hạn trên dư nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn
=
x100
Vòng quay vốn tín dụng =
(lần)
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân
Dư nợ bình quân =
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
2
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 11 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu 1, 2, 3: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và số
tuyệt đối để phân tích tình hình hoạt động, tình hình huy động vốn, và cho vay
ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh qua 3 năm (2006-2008).
- Mục tiêu 4: Từ những phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Tín Dụng tại Quỹ Tín
Dụng Nhân Dân Cao Lãnh.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cao Lãnh
GVHD: Nguyễn Hữu Tâm - 12 - SVTH: Lê Nguyễn Nhựt Tân
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG

NHÂN DÂN CAO LÃNH
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CAO LÃNH
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân Cao
Lãnh
3.1.1.1 Vị trí địa lý
 Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh
 Địa chỉ: khóm Mỹ Tây, thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng
Tháp.
3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
 Trước năm 1995 quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh trực thuộc ngân hàng
nhà nước.
 Năm 1995 Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh được thành lập. Ngân hàng
nhà nước thí điểm 5 năm đầu để chấn chỉnh. Hoạt động trong 3 năm đầu 1995,
1996, và 1997 không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Hai năm tiếp theo
1998 và 1999 phải nộp 50% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Kể từ năm 2000 nộp thuế tthu nhập doanh nghiệp theo quy định là 28 %.
 Nguồn vốn điều lệ là 100.000.000 đồng.
 Cổ phần thường xuyên 100.000.000 đồng được phép hoạt động.
 Cổ phần xác lập là 50.000 đồng.
 Khi thành viên vay vốn, góp vốn 50.000 đồng để xác định tư cách của
thành viên.
 Năm 1999 có khoảng 300 thành viên.
 Năm 2006 có khoảng 1.379 thành viên
 Năm 2007 có khoảng 1.527 thành viên.
 Năm 2008 có khoảng 1.645 thành viên.
Ta thấy số lượng thành viên tham gia ngày càng tăng qua các năm, điều này
chứng tỏ Quỹ tín dụng nhân dân Cao Lãnh đang ngày càng thể hiện uy tín cũng
như chất lượng trong hoạt động tín dụng của mình.

×