Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Phân tích hoạt động huy dộng vốn và cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng mỹ hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.05 KB, 84 trang )

Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Giới thiệu MÔN HọC PHÂN TíCH TD Và CHO VAY
Giới thiệu MÔN HọC PHÂN TíCH TD Và CHO VAY
TD là hoạt động quan trọng nhất của các tổ chức trung gian tài chính nói chung và NH
thơng mại nói riêng, là hoạt động sinh lợI chủ yếu, đồng thờI cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều
rủI ro nhất của các NH thơng mạI và các định chế tài chính khác. Vì vậy, việc nghiên cứu về
TD, kỹ thuật cho vay và đánh giá rủi ro trong quá trình cho vay thông qua việc phân tích TD
nhằm tìm kiếm cơ hội đầu t, hạn chế rủi ro trong việc cấp TD là vấn đề mà các NH quan tâm
thờng xuyên và có ý nghĩa to lớn trong việc quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NH.
Môn học: phân tích TD và cho vay sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
cơ chế, chính sách của Nhà nớc về hoạt động TD trong nền kinh tế thị trờng, quy trình công
nghệ, kỹ thuật phân tích TD truyền thống và hiện đại đợc áp dụng phổ biến trên thế giới. Để
trang bị cho sinh viên những kiến thức trên, môn học phân tích TD và cho vay sẽ đề cập đến
các nội dung sau:
- Những vấn đề chung về TD NH: Các nội dung trình bày bao gồm các vấn đề về lý
thuyết liên quan đến TD nh: khái niệm phân loại TD, định giá TD, đảm bảo TD, quy trình cho
vay và phân tích TD, chính sách TD. Đây là những vấn đề chung đợc áp dụng cho tất cả các
loại cho vay và tất cả các nhóm khách hàng khác nhau.
- Cho vay các doanh nghiệp. Các nội dung trình bày liên quan đến các loại cho vay ngắn
hạn và kỹ thuật cho vay ngắn hạn, cách thức thẩm định, phân tích một hồ sơ vay ngắn hạn, các
phơng thức, kỹ thuật cho vay và thẩm định cho vay trung dài hạn.
- Cho vay cá nhân và hộ gia đình. Trình bày những đặc thù trong cho vay cá nhân và hộ
gia đình, trong đó tập trung giới thiệu đặc thù của cho vay tiêu dùng, các phơng thức và kỹ
thuật thẩm định cho vay tiêu dùng, đặc thù cho vay nông nghiệp nông thôn, các phơng thức và
kỹ thuật thẩm định cho vay nông nghiệp nông thôn.
- Các loại tài trợ chuyên biệt. Giới thiệu một số phơng pháp và kỹ thuật thẩm định có
tính chất đặc thù do NH và các định chế tài chính khác thực hiện nh: cho thuê tài chính, bảo
lãnh. Thực chất đây là loại cho vay doanh nghiệp và cá nhân nhng kỹ thuật cho vay và thẩm
định có những nét đặc thù riêng.
- Xử lý rủi ro TD. Trình bày quy trình xử lý các khoản cho vay có vấn đề bao gồm việc
đánh giá rủi ro TD, thực hiện các biện pháp kinh tế, hành chính nhằm phục hồi khả năng thanh


toán của khách hàng và thực hiện các biện pháp thanh lý TD theo thoả thuận của hợp đồng tín
dụng và theo quy định của pháp luật.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 1
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
CHƯƠNG I. tổng quan về TD và phân tích TD NH
Mục tiêu:
- Nghiên cứu các vấn đề về TD, phân loại TD NH, chính sách TD của NH, định giá một
khoản cho vay, đảm bảo TD NH. Đây là các nội dung cơ sở làm tiền đề để nghiên cứu các nội
dung liên quan đến phân tích TD và cho vay.
- Nghiên cứu các công đoạn của quy trình cho vay, vị trí của mỗi công đoạn, mối quan
hệ giữa các công đoạn, nội dung công việc của từng công đoạn, các thủ tục giấy tờ, nhiệm vụ
và trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia. Mục đích, ý nghĩa của công tác phân tích TD, các
nguồn thông tin làm cơ sở cho phân tích và những nội dung chủ yếu khi tiến hành phân tích TD
đối với một khoản cho vay.
1.1. TD
1.1.1. Khái niệm TD
1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của TD
1.1.3. Phân loại TD theo chủ thể và khách thể TD
1.2. TD NH
1.2.1. Phân loại TD NH
1.2.2. Lãi suất TD NH
Hoạt động kinh doanh TD cũng nh các họat động kinh doanh khác, NH cũng quan tâm
đến lợi tức và mức độ sinh lời của đồng vốn kinh doanh. Khác với các loại hình kinh doanh
khác về đối tợng nên lợi tức TD cũng có những nét đặt thù riêng.
-Về mặt hình thức: Lợi tức TD là khoản lợi nhuận mà tổ chức kinh doanh TD thu đợc
sau một chu trình hoạt động cho vay.
-Về mặt nội dung: Lợi tức TD là một phần giá trị thặng d mà ngời đi vay trích ra để trả
cho ngời cho vay vì đã sử dụng tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Nguồn gốc của lợi tức TD chính là giá trị thặng d đã sáng tạo ra trong quá trình SXKD.

Ngời đi vay do sử dụng vốn vay của ngời khác trong một khoảng thời gian nhất định để kinh
doanh nên phải trả tiền lãi. Ngời cho vay do sở hữu một khoản vốn cho vay nên đợc hởng lợi
tức. Lợi tức chính là cái giá phải trả cho việc sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định.
Lợi tức là một loại giá cả và cũng chịu tác động của qui luật cung cầu, qui luật thị trờng. Để
đánh giá mức độ sinh lời của đồng vốn cho vay, khái niệm tỉ suất lợi tức hay còn gọi là lãi suất
thờng đợc sử dụng.
Lãi suất TD: Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ phần trăm (%) giữa tổng số lợi tức thu đợc với tổng số
tiền cho vay đợc tính trong một thời gian nhất định ( thờng là ngày, tháng, quý, 6 tháng hay
một năm).
Lãi suất TD NH phải bảo đảm bù đắp đầy đủ những chi phí bỏ ra và mang lại lợi nhuận
cho nhà kinh doanh nên lãi suất bao gồm những yếu tố sau:
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 2
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
(1). Chi phí huy động và quản lý, thực hiện khoản cho vay. Đây là toàn bộ chi phí bỏ ra
để hoàn thực hiện hoạt động cho vay bao gồm những khoản mục chủ yếu nh: lãi đầu vào, chi
phí về tiền lơng, khấu hao tài sản cố định,...khoản chi phí này có thể cắt giảm nếu thực hiện đ-
ợc một sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động của tổ chức TD. Vì thế đây là khâu mấu chốt
trong quá trình cạnh tranh giữa các NH.
(2). Chi phí bù đắp rủi ro cho vay. Đó là khả năng không thu hồi đợc lãi hoặc cả vốn lẫn
lãi của món vay. Cũng giống nh mọi loại hình kinh doanh khác, hoạt động TD cũng có khả
năng rủi ro, thậm chí rủi ro rất cao. Vì vậy việc tính vào trong mức lãi một tỷ lệ rủi ro để dự
phòng là điều cần thiết. Rủi ro có thể do khách quan mang lại, cũng có thể do chủ quan gây ra
và có thể phòng tránh đợc trong chừng mực nhất định. Vì vậy tùy thuộc vào năng lực của NH
mà có thể đa tỷ lệ này đến mức thấp nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh.
(3). Lợi nhuận mong đợi từ khoản cho vay. Yếu tố cuối cùng để cấu thành một mức lãi
suất hợp lý chính là yếu tố lãi ròng. Nh bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào khác, hoạt động
TD quan tâm đến khả năng tích lũy của chính hoạt động kinh doanh của mình. Mức lãi ròng
phụ thuộc vào mức sinh lợi chung của nền kinh tế. Tuy nhiên do điều kiện đặc thù mà có thể
nãy sinh chênh lệch.

Để định giá của một khoản cho vay, NH cần phải xác định đợc các yếu tố cấu thành nên
lãi suất cho vay, trong đó 4 yếu tố quan trọng nhất là: (1) lãI suất phảI bao gồm tất cả chi phí
huy động vốn, (2) lãI suất phảI bù đắp chi phí quản lý và thực hiện cho vay, (3) lãI suất phảI
trang trảI đợc các loại rủi ro, và (4) lãI suất phảI có phần thặng d cho ngời cho vay. Có 3 phơng
pháp định giá khoản cho vay nh sau:
(1). Định giá theo lãI suất cơ bản. Đó là việc NH xác định lãI suất cơ bản để áp dụng
cho khách hàng uy tín nhất của họ và dùng lãI suất này làm cơ sở để tính lãI suất cho vay đối
với các loại khách hàng khác nhau bằng cách cộng thêm vào lãI suất cơ bản một tỷ lệ % nhất
định. Cách xác định lãI suất cơ bản thờng do NH xác định nhng chủ yếu là do cung cầu TD
trong nền kinh tế quyết định. Những nhân tố quyết định đến lãI suất cơ bản nh: Chi phí huy
động vốn cho NH (thờng dựa vào các nguồn vốn quan trọng nhất của NH), thu nhập do đầu t
(thờng dựa vào các chứng khoán kho bạc), lãI suất của các nguồn đI vay thay thế (thờng dựa
vào lãI suất của tín phiếu thơng mại). Việc điều chỉnh lãI suất cơ bản dựa vào 3 yếu tố là điều
chỉnh theo mức độ rủi ro; điều chỉnh theo thời hạn vay và điều chỉnh theo nhân tố cạnh tranh.
Cụ thể:
LãI suất cho vay = LãI suất cho vay cơ bản + tỷ lệ điều chỉnh rủi ro + tỷ lệ điều chỉnh
theo thời hạn+ tỷ lệ điều chỉnh theo yếu tố cạnh tranh
(2). Định giá dựa trên cơ sở lãI suất Libor (London Interbank Offered Rate : lãI suất thị
trờng liên NH London), thờng áp dụng trong trờng hợp cho vay bằng ngoại tệ.
LãI suất cho vay = Libor + tỷ lệ điều chỉnh rủi ro + tỷ lệ điều chỉnh theo thời hạn+ tỷ lệ
suất lợi nhuận cận biên
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 3
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
(3). Định giá dựa theo quỹ huy động tơng ứng. LãI suất của khoản cho vay theo quỹ huy
động tơng ứng đợc xác định bằng cách cộng thêm một khoản chênh lệch vào lãI suất của nguồn
tàI trợ tơng ứng:
LãI suất cho vay với thời hạn (t)= LãI suất huy động có kỳ hạn tơng ứng (t) + chi phí
quản lý thực hiện khoản cho vay+ tỷ lệ điều chỉnh rủi ro + lợi nhuận mong đợi của NH
1.2.3. Bảo đảm TD NH

1.3. Quy trình cho vay
1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của quy trình cho vay
Quy trình TD là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NH trong việc cấp TD. Trong đó
xây dựng các bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ để nghị cấp TD
cho đến khi chấm dứt quan hệ TD. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính
chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau.
Quy trình TD có thể phân theo nhiều giai đoạn khác nhau nh: 2 giai đoạn (trớc khi cấp
TD, sau khi cấp TD), 3 giai đoạn (trớc khi cấp TD, trong khi cấp TD, sau khi cấp TD). Hiện
nay, quy trình TD đợc chia thành những giai đoạn nh:
- Lập hồ sơ đề nghị cấp TD,
- Thẩm định (phân tích TD),
- Quyết định TD,
- Giải ngân,
- Giám sát, thu nợ và thanh lý TD.
Quy trình cho vay có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NH:
- QTTD làm cơ sở cho việc xây dựng một mô hình tổ chức thích hợp tại NH. Trong đó,
nhiệm vụ của các phòng, ban, bộ phận chức năng đợc xác định rõ ràng các công việc có liên
quan đến hoạt động cho vay, từ đó làm cơ sở cho phân công trách nhiệm ở từng vị trí. Hơn nữa,
với mục tiêu này, công tác quản trị nhân sự tại NH sẽ đợc điều chỉnh kịp thời cho hợp lý và có
hiệu quả nhất.
- Dựa vào QTTD, NH sẽ thiết lập các thủ rtục hành chính cho phù hợp với những quy
định của pháp luật và đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Thiết lập các thủ tục vay vốn phải
thích hợp đối với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay cũng nh kỹ thuật TD nhằm cung
cấp đầy đủ các thông tin cần thiết, nhng không gây phiền hạ cho KH cũng nh tiết kiệm thời
gian cho cả 2 bên.
- QTTD là quy phạm nghiệp vụ bắt buộc thực hiện trong nội bộ NH và thờng đợc in
thành văn bản hoặc sổ tay nhằm hớng dẫn việc thực hiện thống nhất những nghiệp vụ TD tại
NH. Nhờ đó các nhân viên NH biết đợc trách nhiệm phải thực hiện ở vị trí của mình, mối quan
hệ với đồng nghiệp khác hoặc hiểu rõ hơn vai trò của mình trong toàn bộ quy trình, từ dó có
thái độ đúng trong công việc.

Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 4
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
- QTTD là cơ sở để kiểm soát tiến trình cấp TD và điều chỉnh chính sách TD cho phù
hợp với thực tiễn. Thông qua kiểm soát thực hiện quy trình, nhà quản trị NH nhanh chóng xác
định đợc những khâu, những công việc cần điều chỉnh cũng nh hớng đào tạo và phân công tơng
lai để từ đó kiểm soát đợc rủi ro khi cấp TD. Ngoài ra, qua kiểm soát tiến trình thực hiện quy
trình, NH còn kịp thời phát hiện ra những quy định không phù hợp trong chính sách TD cũng
nh bản thân quy trình. Từ đó có những thay đổi để tăng cờng giám sát quá trình sử dụng vốn
TD của KH cũng nh hoạt động TD nói chung.
1.3.2. Nội dung của quy trình cho vay
Bớc1: Lập hồ sơ đề nghị cho vay: Đây là giai đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết
để thiết lập quan hệ TD lành mạnh và cũng là giai đoạn hình thành đầy đủ các giấy tờ, văn bản
chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn TD cũng nh chứng minh đợc tính hợp pháp về
nhân thân khách hàng và tính tự nguyên xin cấp TD của KH. Số lợng giấy tờ phụ thuộc vào:
+ Loại Khách hàng: Tuỳ theo khách hàng là cá nhân hay khách hàng là doanh nghiệp,
khách hàng quan hệ lần đầu hay đã có quan hệ với NH mà số lợng giấy tờ trong hồ sơ TD khác
nhau.
+ Loại và kỹ thuật cấp TD:
+ Quy mô TD
Nhìn chung, những thông tin mà khách hàng phải cung cấp có thể phân thành 4 nhóm
nh sau:
+ Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng.
+ Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn TD và khả năng hoàn trả vốn TD của
khách hàng.
+ Những tài liệu liên quan đến bảo đảm TD hoặc điều kiện cấp TD đặc thù
+ Cuối cùng là giấy đề nghị cấp TD.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhân viên NH trong giai đoạn này là tiếp xúc, thông báo điều
kiện cấp TD đối với từng khách hàng cụ thể với những mục địch sử dụng vốn đã định. Nhân
viên có trách nhiệm hớng dẫn cho khách hoàn chỉnh các thủ tục, giấy tờ. Kết thúc giai đoạn là

hành vi tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp TD.
Bớc 2. Phân tích TD
Bớc 3. Quyết định cho vay: Cơ sở để ra quyết định TD: ngoài các thông tin đợc chuyển
giao ở giai đoạn trớc, ngời ra quyết định còn cần phải dựa vào những cơ sở sau:
+ Thông tin cập nhật từ thị trờng và các cơ quan chức năng
+ Chính sách TD của NH, những quy định về hoạt động TD của NH Nhà nớc.
+ Nguồn cho vay của NH
+ Kết quả thẩm định về đảm bảo TD
Quyền phán quyết TD: có 2 cách:
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 5
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
+ Cách 1: Ngời ra quyết định thờng là những nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và uy
tín tại NH. Việc phân công nhiệm vụ này phụ thuộc vào chính sách và phơng pháp quản trị của
mỗi NH. Có thể tập trung quyền ra quyết định cho một ngời nh Giám đốc, hoặc nhóm ngời nh
hội đồng quản trị. Ưu điểm của cách này làm cho NH dễ dàng điều hành và điều chỉnh cơ cấu
TD theo mục tiêu định sẵn. Nhợc điểm: Rất khó cho NH khi họ có một số lợng khách hàng lớn.
Ngoài ra, có thể dẫn đến tiêu cực. Hơn nữa, tạo cho nhân viên cấp dới có sự ỷ lại khi tham gia
thẩm định nhất là khi không có sự phân định rõ ràng đợc trách nhiệm của các cá nhân khi tham
gia vào quá trình hình thành nên quyết định TD. Cách này chỉ thích hợp với NH nhỏ.
+ Cách 2: Thờng gặp trong hoạt động TD ngày nay là phân quyền bằng việc quy định
các mức phán quyết TD cho từng cấp nhân viên. Mức phán quyết của từng cấp nhân viên phụ
thuộc vào: Kinh nghiệm của nhân viên, thời hạn cấp TD, loại cho vay (chiết khấu, cho vay, bảo
lãnh, có đảm bảo, không có đảm bảo), đồng tiền cấp (nội, ngoại tệ). Cách này muốn phát huy
hiệu quả, nhà quản trị phải xác định rõ trình độ và kinh nghiệm của các nhân viên tham gia vào
giai đoạn này, từ đó quy định số tiền tối đa mà họ đợc quyền phán quyết. Ưu điểm: sẽ phát huy
tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của nhân viên, giảm sức ép lên nhà quản trị, giảm thời gian
lu giữ hồ sơ, tạo cơ sở kiểm soát và nâng cao chất lợng TD. Nhợc điểm: phơng pháp tuy nhanh
nhng không đảm bảo tính chính xác và khách quan khi có kết quả quyết định TD và kết quả
khâu thẩm định trái ngợc nhau.

Kết thúc giai đoạn này, nhà quản trị phải tính giá cả, chi phí cho khoản TD nếu đợc cấp,
lợng định những rủi ro có thể xảy ra để dự kiện thu nhập có đợc từ khoản TD đợc cấp. Kết thúc
giai đoạn này đợc xác định bởi các văn bản thể hiện kết quả ra quyết định TD. Nếu từ chối, NH
có văn bản, nêu ra lý do từ chối và ngời ra quyết định phải ghi ý kiện từ chối lên giấy đề nghị
cấp TD cũng nh hồ sơ xin cấp TD. Nếu chấp thuận: NH sẽ tiến hành ký kết hợp đồng TD cùng
với các hợp đồng liên quan. Đây là hành vi pháp lý quan trọng để làm cơ sở giao vốn cho ngời
vay và kiểm soát việc thu hồi vốn cấp. Hợp đồng TD đợc ký kết với các điều khoản rõ ràng, cụ
thể thì công tác giám sát TD ở giai đoạn sau sẽ thuận lợi. Hồ sơ TD ban đầu hình thành bao
gồm: các giấy tờ giai đoạn 1 + Báo cáo kết quả phân tích giai đoạn 2 + các tài liệu cập nhật về
khách hàng + các hợp đồng về đảm bảo TD + hợp đồng TD đợc ký kết. Hồ sơ này đợc lu giữ
tại NH và đợc cập nhật thờng xuyên.
Lu ý cần phân biệt rõ trách nhiệm giữa ngời ra quyết định TD với ngời đại diện NH ký
kết hợp đồng TD. Ngời ra quyết định phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, hợp lý của các
yếu tố liên quan đến khoản TD nh mục đích, số tiền, thời hạn, điều kiện giải ngân, cách thu
nợ,..., Ngời ký hợp đồng là ngòi đại diện theo pháp luật của NH để ký vào văn bản xác lập các
nghĩa vụ và quyền hạn của 2 bên trong quan hệ TD (tổng giám đốc, giám đốc). Ngời này có thể
uỷ quyền cho ngời khác bằng văn bản, ngời đợc uỷ quyền không đợc uỷ quyền lại cho ngời
khác. Tuy nhiên, ngời ra quyết định TD không đợc uỷ quyền cho ngời khác, việc thay đổi ngời
ra quyết định TD phải tiến hành theo trình từ nghiêm ngặt của NH.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 6
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Bớc 4. Giải ngân: Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức TD
đã ký kết trong hợp đồng. Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc vận động của TD gắn liền với
vận động của hàng hoá, đó là việc phát tiền vay phải có hàng hoá đối ứng, phù hợp với mục
đích vay của hợp đồng TD. Phơng thức giải ngân phụ thuộc vào nội dung cam kết của hợp
đồng. Theo tính chất nghiệp vụ, chia 2 loại:
+ Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền thuần tuý trong hạn mức TD, không đòi hỏi thêm bất
cứ điều kiện nào (thờng áp dụng cho loại hình cho vay tiêu dung, cho vay hộ sản xuất, mức vay
nhỏ).

+ Giải ngân là quyết định cho vay phụ kèm theo với việc cấp tiền khi hợp đồng có quy
định những điều kiện ràng buộc cho việc giải ngân. Trong trờng hợp này có các tình huống:
NH có thể từ chối cấp tiền vay khi những điều kiện để đảm bảo môi trờng tốt cho khoản TD,
những vấn đề liên quan đến chính sách đầu t, thuê, những điều kiện về vốn đối ứng không đợc
đáp ứng. NH chỉ cấp tiền vay theo những điều kiện ràng buộc của hợp đồng nhng những
điều kiện ràng buộc cha đợc đáp ứng thì vốn vay cha đợc giải ngân.
Tuỳ theo mỗi loại và kỹ thuật cho vay khác nhau mà phơng pháp giải ngân khác nhau.
Thờng có các phơng pháp chính nh:
+ Cho vay mua hàng tồn kho, máy móc thiết bị thì phơng pháp giải ngân của NH là trả
thẳng cho bên bán dựa trên các chứng từ cung cấp hàng hoá.
+ Khi cho vay để thực hiện các dự án đầu t, việc giải ngân căn cứ vào khối lợng xây lắp
đã hoàn thành. Việc phát tiền vay dựa trên cơ sở biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình
hoặc hạn mục công trình. Nếu bên ngoài nhận thuần thì chuyển trả thẳng cho bên nhận thầu.
+ Đối với kỹ thuật chiết khấu, factoring, cho vay theo tỷ lệ hàng tồn kho, khoản phải
thu, việc giải ngân đợc thực hiện bằng cách chuyển vào tài khoản tiền gởi thanh toán của ngời
vay.
+ Cho vay để mua hàng nông sản, thuỷ sản thì giải ngân theo tiến độ mua hàng. Cơ sở
giải ngân là dựa vào mức tồn kho hàng hoá và biên bản kiểm tra hàng tồn kho của NH.
Bớc 5. Giám sát, thu hồi và thanh lý hợp đồng vay
(1). Giám sát TD: là nhằm kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kết theo hợp
đồng TD nh: Khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích không, kiểm soát mức độ rủi ro TD phát
sinh trong quá trình sử dụng vốn, theo dõi thực hiện các điều khoản cụ thể đã thoả thuận trong
hợp đồng, kịp thời phát hiện những vi phạm để có những ứng xử kịp thời, theo dõi và ghi nhận
việc thực hiện quy trình TD của các bộ phận có liên quan tại NH. Các phơng pháp giám sát mà
NH thờng áp dụng:
+ Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại NH
+ Phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ
+ Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh
+ Kiểm tra việc đảm bảo tiền vay
Ths. Nguyễn Ngọc Anh

Trang 7
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
+ Giám sát hoạt động khách hàng thông qua các mối quan hệ với khách hàng khác
+ Giám sát qua những thông tin khác.
(2). Công tác thu nợ: Khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho NH đúng hạn
và đầy đủ nh trong cam kết theo hợp đồng. Các phơng pháp thu nợ:
+ Thu gốc và lãi một lần ở kỳ hạn trả nợ cuối cùng.
+ Thu nợ gốc 1 lần khi đến hạn, thu lãi định kỳ
+ Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn
Thủ tục thu nợ: trớc ngày đáo hạn trả nợ, NH thờng thông báo cho khách hàng biết số
nợ phải thanh toán và ngày thanh toán bằng các hình thức nh thông báo bằng th, qua bu điện,
trực tiếp, bằng điện thoại hay quan mạng. Trong quá trình giám sát thu nợ, NH thờng áp dụng
một số biện pháp sau:
+ Điều chỉnh kỳ hạn nợ
+ Chuyển nợ quá hạn các khoản đến hạn nhng cha trả đợc
+ Coi các kỳ hạn sau đều đến hạn và chuyển nợ quá hạn số nợ còn lại
+ Khi đáo hạn mà khách hàng không trả đợc do nguyên nhân khách quan, nếu có nhu
cầu và hội đủ các điều kiện, NH xem xét để gia hạn nợ. Việc gia hạn nợ (kéo dài thời hạn trả)
sẽ quay lại giai đoạn 2.
+ Đảo nợ: là ký hợp đồng mới để thanh lý hợp đồng cũ. Phơng pháp này chỉ áp dụng
trong một số trờng hợp nhất định nh NH cho vay NH thuộc đối tợng trung dài hạn do NH
không có nguồn vốn tơng ứng hay do nhu cầu quản trị danh mục cho vay, NH phải cấu trúc lại
nợ
(3). Tái xét TD và phân hạn TD: Tái xét TD là việc tiến hành phân tích TD trong điều
kiện khoản TD đã đợc cấp nhằm đánh giá chất lợng của khoản TD, qua đó phát hiện các rủi ro
để có hớng giải quyết kịp thời. Qua đó đánh giá đợc hiện trạng TD của NH. Cách thức tái xét
TD:
+ Nghiên cứu, dự đoán những khả năng đối lập với hiện trạng tài chính của khách hàng,
nhất là khả năng gây bất lợi cho NH
+ Thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng và nhng biến động về nguồn trả nợ

+ Đánh giá lại năng lực của khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh của họ và cách xử lý
tình huống mới
+ Đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng dới sự tác động của những thay đổi
trong chính sách kinh tế của đất nớc
+ Kiểm tra hồ sơ TD, đảm bảo trong hồ sơ có chứa tất cả những thông cần thiết để có
thể thẩm định khoản TD đã cấp
+ Kiểm tra quá trình giám sát TD của nhân viên NH
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 8
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Sau khi tái xét TD, NH sẽ xếp loại các khoản TD đợc xem xét theo các tiêu chí khác
nhau nh: Theo chất lợng TD, theo khả năng hoạt động, quy mô nhu cầu vay của khách hàng,
theo khả năng thu hồi.
Tổ chức xem xét và phân loại phụ thuộc vào khả năng quản trị, trình độ nghiệp vụ, quy
mô kinh doanh NH, đây đợc xem là công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ, đảm bảo cho hoạt
động TD an toàn, đúng hớng và có hiệu quả. Đối với NH lớn, việc tổ chức hoạt động này đợc
thực hiện ở bộ phận độc lập và trực thuộc giám đốc. Đối với NH có quy mô vừa, bộ phận này
đợc tổ chức ở phòng TD và đợc giao cho một vài nhân viên chuyên thực hiện nhiệm vụ này.
Đối với những NH quy mô nhỏ, việc xem xét lại TD do các nhân viên TD đảm nhận luôn. Các
giấy tờ trong giai đoạn này đợc bổ sung vào hồ sơ TD.
(4). Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề: Nợ quá hạn là những khoảng nợ không hoàn trả
đúng hạn, không đợc phép và không đủ điều kiện gia hạn nợ. Trong trờng hợp này, NH chuyển
sang nợ quá hạn và áp dụng các biện pháp khắt khe để nhanh chóng thu hồi nợ đầy đủ. Có 2 h-
ớng để xử lý nợ quá hạn là khai thác và thanh lý.
* Tổng hợp nội dung của các bớc trong quy trình cho vay
Các giai đoạn Nguồn và nơi
cung cấp thông tin
Nhiệm vụ của NH ở mỗi giai
đoạn
Kết quả sau khi kết thúc giai

đoạn
1. Lập hồ sơ
đề nghị
cấpTD
Khách hàng đi
vay cung cấp
- Tiếp xúc, phổ biến, hớng
dẫn lập hồ sơ cho KH
- Hoàn thành ỹ hồ sơ chuyển
sang bộ phận phân tích
2. Phân tích
TD
- Hồ sơ từ giai
đoạn 1
- Các thông tin bổ
sung
- Tổ chức thẩm định về các
mặt tài chính và phi tài chính
do bộ phận hay cá nhân thực
hiện
- Báo cáo kết quả thẩm định,
chuyển sang bộ phận có
thẩm quyền và ra quyết định
TD.
3. Quyết định
TD
- Các tài liệu,
thông tin giai
đoạn 2 và báo cáo
kết quả thẩm định

- Các thông tin bổ
sung khác
- Quyết định cho vay hoặc từ
chối của cá nhân hay bộ
phận đợc giao quyền phán
quyết
- Quyết định cho vay hay từ
chối
- Tiến hành các thủ tục pháp
lý nh ký hợp đồng TD và các
hợp đồng khác
4. Giải ngân - Quyết định cho
vay, các Hđồng
liên quan
- Các chứng từ
làm cơ sở giải
- Thẩm định các chứng từ
theo các điều kiện của hợp
đồng TD.
- Chuyển tiền vào tài khoản
tiền gởi cho khách hàng
hoặc chuyển trả cho ngời
cung cấp
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 9
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
ngân
5. Giám sát,
thu nợ và
thanh lý TD

- Các thông tin từ
nội bộ NH
- Báo cáo tài
chính định kỳ
- Các thông tin
khác
- Phân tích hoạt động tài
khoản, các báo cáo Tchính,
kiểm tra cơ sở của KH
- Thu nợ, Tái xét và xếp
hạng, Thanh lý TD.
- Báo cáo kết quả giám sát
và đa ra các giải pháp xử lý.
- Lập các thủ tục thanh lý
TD.
1.3. Phân tích TD
1.3.1. Khái niệm phân tích TD
PTTD là việc NH xem xét một cách toàn diện đề nghị vay vốn cụ thể của khách hàng
nhằm đánh giá khả năng thu nợ và lãi nếu NH đồng ý tài trợ để quyết định cho vay hay
không?. cụ thể là:
- Kiểm tra tính chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp.
- Phân tích khả năng và hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về việc sử dụng vốn TD,
khả năng hoàn trả vốn vay
Mục đích: là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro và dự báo khả năng kiểm
soát của NH về các loại rủi ro đó, dự kiến các biện pháp ngăn ngừa nhằm:
- Góp phần hạn chế rủi ro cho vay.
- Góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh của NH
- Góp phần ổn định thị trờng tài chính.
- Góp phần hạn chế rủi ro đạo đức trong kinh doanh NH.
1.3.2. Thông tin làm cơ sở cho việc phân tích TD

Để phục vụ cho quá trình phân tích, các NH thờng sử dụng các nguồn thông tin sau:
- Thông tin từ hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng, gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ về tình
hình kinh tế, tài chính hiện tại và trong tơng lai, hồ sơ phơng án kinh doanh hoặc dự án đầu t,
phơng án vay, hoàn trả nợ và lãi, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có ), các tài liệu khác.
- Thông tin lu trữ tại NH.
- Thông tin từ điều tra, phỏng vấn.
- Các nguồn thông tin khác: từ các tổ chức thông tin chuyên môn, từ các cơ quan chức
năng, từ các cơ quan truyền thông, báo chí, từ các ấn phẩm của các cơ quan chính phủ, từ các
văn bản pháp quy, từ bạn hàng và đối thủ cạnh tranh của khách hàng vay; từ ỡcác NH khác
v.v...
Để có kết quả tốt, ngời phân tích cần có các kỹ năng: nhận biết địa điểm nguồn thông
tin, cách thức thu thập thông tin, chọn lọc xử lý và sử dụng tốt các thông tin cần thiết. Các ph-
ơng pháp thu thập bao gồm nh phân tích và tổng hợp thông tin đã có, trao đổi thông tin với các
cơ quan chức năng và trong hệ thống NH, mua thông tin từ các tổ chức, cá nhân, phơng pháp
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 10
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
phỏng vấn. Đặc biệt, khi phỏng vấn để lấy thông tin, thông thờng cán bộ TD có thể gặp phải
một số khó khăn tiềm ẩn sau:
- Khó khăn khi diễn đạt ý tuởng thành lời.
- Điều kiện về môi trờng không phù hợp và ( hoặc ) không tiện lợi.
- Bản thân cảm nhận sai.
- Tác động bởi hào quang của khách hàng.
- Ngời đợc phỏng vấn biết trớc nội dung và đã có kế hoạch chuẩn bị trớc để đối phó.
- Định kiến hoặc giữ kẽ.
1.3.3. Các nguyên tắc phân tích TD
Một NH chắc chắn khó có thể có đợc sự hiểu biết đầy đủ về một khách hàng, đặc biệt là
sự hiểu biết về tơng lai mang tính tiên lợng. Qua thực tiễn, ngời ta đúc kết đợc một số nguyên
tắc mà cán bộ TD nên tuân thủ khi thẩm định. Những nguyên tắc này không nên quá cứng
nhắc, cần đợc vận dụng một cách mềm dẻo trong quá trình phân tích TD:

- Chất lợng TD quan trọng hơn việc tìm kiếm những cơ hội mới. Các NH thờng mong
muốn mở rộng TD luôn đi đôi với nâng cao chất lợng TD. Thế nhng trong thực tế, vào những
thời gian NH mở rộng cho vay, thờng xuyên ngời ta lại dễ bỏ qua những quy chế liên quan đến
kiểm soát rủi ro. Nên thấy rằng trong mọi trờng hợp chất lợng TD phải luôn đợc quan tâm, bởi
bất kỳ một khoản cho vay nào, dẫu trong điều kiện thuận lợi nhất, cũng đều hàm chứa khả năng
rủi ro nhất định và không thể có mức lãi suất cao nào có thể đủ để bù đắp những tổn thất của
khoản cho vay có rủi ro.
- Mọi khoản cho vay nên có 2 nguồn thu nợ ngay từ đầu, nếu không chí ít phải có phơng
án dự phòng.
- Hãy từ chối những khách hàng vay mà NH nghi ngờ phẩm chất của họ.
- Nếu không hiểu rõ doanh nghiệp thì không nên cho vay.
- Cho vay, trớc hết là quyết định của cán bộ TD và cán bộ TD phải cảm thấy hài lòng với
khả năng phán xét của mình.
- Để có đợc sự thật, cán bộ TD không nhất thiết là ngời quá thật thà.
- Không thể bỏ qua các điều kiện kinh doanh bên trong DN và cả bên ngoài.
- Dù khó thực hiện, song việc đánh giá chất lợng quản lý DN là rất quan trọng.
- Tài sản đảm bảo không phải là vật thay thế cho việc trả nợ.
- Cho vay với những doanh nghiệp nhỏ, khả năng rủi ro cao hơn cho vay đối với những
doanh nghiệp lớn.
- Cần cẩn trọng xem xét đến từng chi tiết.
- Những NH địa phơng nên chú trọng cho vay những doanh nghiệp trên địa bàn.
- Nên trả lời không đối với những khách hàng thúc ép muốn có một câu trả lời nhanh.
- Nếu khoản vay đợc bảo lãnh phải chắc chắn rằng lợi ích của ngời bảo lãnh tơng đồng
với lợi ích của ngời vay.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 11
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
- Hãy xác định chính xác tiền của NH đợc khách hàng chi tiêu vào đâu.
- Phải luôn nghĩ đến những tổn thất của NH mình nếu khả năng rủi ro tăng lên khi
những nguyên tắc bị vi phạm.

1.3.4. Những vấn đề cần xem xét trớc khi phân tích TD
Trớc khi tiến hành phân tích chi tiết, NH cần thẩm tra sơ bộ đề nghị vay vốn của khách
hàng.
Mục đích của thẩm tra nhằm đảm bảo dự án hoặc phơng án hoạt động trong khuôn khổ
các chính sách về thể chế, các tiêu chí quản lý hạn mức TD, phù hợp với chính sách TD mà NH
đã hoạch định.
Điều này giúp NH không mất thời gian thẩm định những nhu cầu vay vốn mà NH có thể
sẽ không chấp nhận tài trợ. Những vấn đề cần xem xét khi kiểm tra:
- Mục đích vay vốn của khách hàng: hợp pháp không?, thuận lợi hay khó khăn?, có nằm
trong phạm vi tài trợ của chính sách cho vay?, có nằm trong phạm vi những chơng trình đặc
biệt hay trong phạm vi các lĩnh vực u tiên, các nhóm mục tiêu, liệu NH có thể sử dụng nguồn
vốn của mình để tài trợ cho loại nhu cầu này hay không?.
- Tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ đề nghị vay vốn
- Đảm bảo nguyên tắt phân tán rủi ro trong cho vay, không quá tập trung vốn cho vay
vào một lĩnh vực, một vùng, một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng liên quan bao gồm:
Những khách hàng có liên quan đến sơ hữu vốn và tài sản, những khách hàng có nguồn thu
nhập tơng tự nhau, những khách hàng có quan hệ liên đới về sản phẩm. Sản phẩm đầu ra của
khách hàng này là nguyên liệu của khách hàng kia và ngợc lại.
- Có cần thiết phải đa ra thảo luận trớc hoặc xin ý kiến của cấp quản lý cao hơn.
1.3.5. Các nội dung phân tích TD
Các nội dung cần phân tích thờng đợc các NH gộp thành từng nhóm, nhằm thẩm định
từng mặt, khía cạnh khác nhau. Các NH thờng sử dụng tiêu chuẩn CAMPARI: Character (t
cách của ngời vay), Ability (năng lực của ngời vay), Margin (lãi cho vay), Purpose (mục đích
vay), Amount (số tiền vay), Repayment (sự hoàn trả), Insurance (bảo đảm). Hoặc tiêu chuẩn
5C.
Character, (t cách của ngời vay),
Cú th c xem l iu kin quan trng nht v cng l phm cht khú nht khi ỏnh giỏ.
ễng ch mt ngõn hng ni ting M Pierpoint Morgan cho rng: iu u tiờn tụi quan tõm l
t cỏch ca ngi cho vay. Tụi xem nú quan trng hn tin v ti sn. Tin khụng th mua c
t cỏch. Tụi khụng th a tin hay tt c chng khoỏn Christendom cho ngi m tụi khụng

tin tng. Tụi cú bit mt ngi n ụng n vn phũng tụi v tụi a cho anh ta sộc mt triu
ụ la khi tụi bit anh ta trong tỳi khụng cũn mt xu m khụng cn anh ta phi ha hn iu gỡ.
T cỏch l rt quan trng trong vic ỏnh giỏ tớn dng. Vy t cỏch (character) l gỡ?
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 12
Bµi gi¶ng m«n häc: Ph©n tÝch tÝn dông vµ cho vay
Tư cách là tổng hợp những tính cách của một con người như trung thực, đạo đức... là tập
hợp những phẩm chất riêng biệt của một con người, để phân biệt người này với người khác.
Ngân hàng phải biết được người vay trung thực hay thủ đoạn, chăm chỉ hay lười biếng, cẩu thả
hay cẩn thận, tiết kiệm hay hoang phí... Những phẩm chất này tạo nên tư cách của người đi vay,
là cơ sở để đánh giá tín dụng. Giao dịch với một người không trung thực là một rủi ro với ngân
hàng, ngân hàng không thể biết được liệu người đó có sử dụng tiền vay đúng mục đích hay
không. Tác giả này, khi còn là một ông chủ ngân hàng đã từng cho một khách hàng vay tiền để
phát triển trang trại nhưng ông ta đã dùng số tiền đó để xây nhà. Khoản vay được hoàn trả bằng
khoản thu nhập trội lên từ việc phát triển trang trại nhưng nó lại được sử dụng mà không đem lại
bất cứ lợi nhuận nào. Người đi vay đã hứa rằng ông ấy sẽ trả khoản vay dùng để xây nhà nhưng
liệu ngân hàng nào có thể tin vào lời hứa đó được nữa không?
Tư cách (character) như chiếc ly thuỷ tinh, nó dễ vỡ và không thể phục hồi lại được. Nếu
được lắp lại thì nó cũng còn để lại dấu vết. Một số người có địa vị cao trong xã hội phải từ bỏ vị
trí đó khi tư cách của họ bị đặt dấu chấm hỏi. Sự không trung thực là yếu tố chính làm mất danh
dự. Vì lý do này danh dự, tư cách là điều sống còn với người đi vay.
Vậy làm thế nào để đánh giá tư cách của người đi vay? Character đại diện cho những quan
niệm khác nhau trong những nền văn hoá khác nhau. Những đặc tính được xem là tốt trong một
nền văn hoá có thể không được để ý đến trong nền văn hoá khác. Ngân hàng cần tìm hiểu những
đặc tính này trước khi đánh giá mọi khía cạnh về tư cách của người vay. Ngân hàng chịu ảnh
hưởng bởi tài chính của người vay. Đó là việc người vay có trình bày trung thực về vấn đề tài
chính hay không? Thật khó để vẽ ra một ranh giới giữa tư cách tài chính và tư cách thông
thường của người đi vay. Thật khó để tin rằng một người không trung thực trong đời sống hằng
ngày có thể trung thực trong vấn đề tài chính. Ngân hàng phải phán đoán những thông tin nhận
đựơc từ người đi vay, nó có thể bị bỏ qua. Vậy việc đánh giá tư cách khách hàng phải làm như

thế nào?
Để đánh giá tư cách của người vay cần phải thu thập thông tin về người vay đầy đủ và thói
quen tiêu xài của người đó. Các thông tin không chỉ được thu thập đối với người vay tiêu dùng
mà cả vay để kinh doanh. Trong vay tiêu dùng việc đánh giá dựa trên tính minh bạch về mọi mặt
vì thông tin không phải chỉ được thu thập từ một cá nhân duy nhất mà có thể từ hai cá nhân trở
lên. Đối với cho vay kinh doanh, việc đánh giá bao gồm phân tích cả về tư cách của chủ sở hữu
doanh nghiệp, ban giám đốc công ty. Trong trường hợp là công ty hợp danh thì cần tìm hiểu tư
cách của tất cả các thành viên. Trong trường hợp là công ty cổ phần thì cần phân tích tư cách của
ban giám đốc, trong trường là các tổ chức từ thiện thì uy tín cần phải được đánh gía.
Đánh giá một người vay không khó khăn nếu người vay là khách hàng cũ của ngân hàng.
Nếu khách hàng là người vay trước kia, thì việc hoàn trả đầy đủ đã chứng tỏ khách hàng đó có
tư cách tốt. Khách hàng có hứa trả nợ không? Nếu tổ chức (người vay) có số dư Nợ vượt quá số
Ths. NguyÔn Ngäc Anh
Trang 13
Bµi gi¶ng m«n häc: Ph©n tÝch tÝn dông vµ cho vay
dư Có trong tài khoản, tiền thu được của doanh nghiệp có được gửi để bù vào tài khoản bị vượt
qua số dư không? Nếu không, tại sao không? Đó là một số câu hỏi có thể giúp người cho vay
đánh giá tư cách của khách hàng. Cho vay là hỏi những câu hỏi đúng và tìm ra những câu trả lời
chính xác. Những câu hỏi cần dùng để hỏi đối với người vay cá nhân tiêu dùng đơn giản hơn so
với những câu hỏi đựơc dùng để hỏi khi cho vay đối với doanh nghiệp.
Tín dụng cá nhân như thẻ tín dụng, mua nhà, mua xe được cấp cho cá nhân, vì thế đánh giá
tư cách cá nhân là xoay quanh những vấn đề trung thực và minh bạch của cá nhân hay một nhóm
cá nhân. Việc đánh giá thường được thực hiện theo một hay nhiều cách sau:
- Nếu cá nhân là khách hàng của ngân hàng, thì thông tin về người đó đã được lưu trữ trong
ngân hàng: lịch sử tín dụng và các dấu hiệu của tư cách cá nhân đó. Khách hàng trước đây đã
vay ngân hàng chưa? Nếu có thì người đó trả khoản cho vay đúng thời hạn không? Thông
thường khách hàng giao dịch với ngân hàng như thế nào? Nếu thông tin tiếp nhận được đủ để trả
lời những câu hỏi trên thì ngân hàng có thể kết luận rằng tư cách của người đó tốt. Dù là khách
hàng mới và trước đây không phải là khách hàng của ngân hàng thì ngân hàng cũng cần phải thu
thập thông tin từ ngân hàng mà người đó đã từng giao dịch.

- Trong trường hợp khách hàng là người làm công ăn lương, ngân hàng tiếp xúc với người
chủ của họ để tìm kiếm những thông tin cần thiết về người công nhân đó. Ngân hàng cần cẩn
trọng trong khi tiếp xúc như vậy và không nên tiết lộ bất kỳ chi tiết nào về khách hàng. Đó là
quy định bắt buộc và cần thiết. Nhân viên ngân hàng nên thu thập thông tin theo những cách
thông thường hơn.
- Ngân hàng có thể tiếp xúc với những người bạn hay những người có quan hệ với khách
hàng để khẳng định về tư cách của khách hàng. Tương tự, ngân hàng thường yêu cầu khách
hàng chỉ dẫn những người có thể tiếp xúc với ngân hàng mà nắm một số thông tin về khách
hàng.
- Ngân hàng thường yêu cầu những chứng cứ bằng văn bản như bảng lương, chứng chỉ của
nhóm, giấy phép lái xe để nhận diện khách hàng. Khi khách hàng giữ một giấy phép lái xe có giá
trị, nó chứng minh rằng khách hàng không vi phạm gì và do đó xác nhận đựơc tư cách tốt của
anh ta. Tương tự, bảng lương cho biết khách hàng có một công việc ổn định hay không một ai
thuê anh ta. Các ngân hàng thường yêu cầu các giấy tờ sau để nhận diện khách hàng: một giấy
phép lái xe, một giấy khai sinh, một thẻ tín dụng, một hộ chiếu...
Đối với khách hàng doanh nghiệp, việc đánh giá tư cách là đánh giá tư cách của chủ sở hữu
doanh nghiệp, trong trường hợp là công ty, đó là thành viên ban giám đốc. Nguồn thông tin giúp
ngân hàng đánh giá bao gồm:
- Các báo NHNN và các dịch vụ báo cáo công ty của họ.
Ths. NguyÔn Ngäc Anh
Trang 14
Bµi gi¶ng m«n häc: Ph©n tÝch tÝn dông vµ cho vay
- Quan điểm ngân hàng. Nếu khách hàng là khách hàng của ngân hàng khác, thì các báo
cáo thường được nhận từ ngân hàng đó. Báo cáo như vậy đựơc gọi là “ý kiến ngân hàng”. Nó có
thể tiết lộ rằng liệu khách hàng có năng lực tài chính tốt hay xấu.
- Công ty chuyên cung cấp thông tin về doanh nghiệp và lấy phí.
- Các báo cáo từ kiến thức thị trường/địa phương, thông tin về doanh nghiệp có thể được
lấy từ các nhà cung cấp hay khách hàng của doanh nghiệp.
- Hiệp hội công nghiệp có liên quan.
Chữ tín là một tiêu chuẩn bao gồm trong khái niệm tư cách người vay. Chữ tín như sự lành

mạnh của các nguyên lí đạo đức và tư cách, tính chính trực và chân thật. Người ta thường nói
rằng “dùng một từ cho nó”, nó có nghĩa là người đó sẽ làm tất cả những gì cần thiết để giữ chữ
tín đó. Chữ tín là một yếu tố quan trọng mà ngân hàng dựa vào đó tìm kiếm người vay nếu
người vay có uy tín thì người cho vay có thể chắc chắn rằng họ sẽ trả đúng hẹn. Người cho vay
đánh giá chữ tín thông qua lịch sử tín dụng của người vay. Trong kinh doanh người ta đánh giá
chữ tín của các nhà quản lý (ban giám đốc). Trong trường hợp công ty phá sản thì uy tín các nhà
quản lý bị nghi ngờ.
Tính cách khác của tư cách cho vay là năng lực người vay. Năng lực để chỉ kỹ năng quản lý
và kỹ thuật của người chủ. điều này khá phổ biến để tìm người vay có thế mạnh trong lĩnh vực
này nhưng lại kém trong lĩnh vực khác. một thợ sủa xe mô tô có thể có kỹ năng kỹ thuật nhưng
không có năng lực quản lý trong nhưng trường hợp này người vay phải chứng minh được làm
thế nào ngưòi vay có thể bổ sung nhưng kỹ nâng mà họ thiếu. thuê người hoặc thêm thành viên
có kỹ năng thích hợp. Người cho vay cũng quan tâm đến người thừa kế chuẩn bị kế tục sự
nghiệp của người đại diện của công ty khi họ về hưu.
Khía cạnh cuối cùng của tư cách người vay là khi người vay là người tiêu xài phung phí.
Hoạt động quản lý của công ty thường bị chỉ trích bởi sự chi tiêu quá mức của các cô đông.
Lương cao, chi phí kinh doanh cao, sử dụng xe công đắt tiền, chi phí công tác là dấu hiệu của chi
tiêu quá mức.
Capital (Vèn),
Chủ yếu đề cập đến việc xây dựng cấu trúc vốn mà người đi vay quyết định vay trong tổng
số dự án của mình. Một dự án đầu tư thường được hỗ trợ tài chính bởi khoản vay ngân hàng và
một phần vốn góp của chủ sở hữu. Vốn đóng góp của chủ sở hữu còn được gọi là “vốn chủ sở
hữu”. Theo quan điểm của ngân hàng thì phần vốn góp đó là rất quan trọng. Nó sẽ thiết lập tỉ lệ
vốn của người đi vay trong dự án, nếu chủ sở hữu đóng góp càng nhiều thì mức độ tự tin vào dự
án càng lớn. Những dự án như vậy sẽ có khả năng thành công rất cao, vì thế ngân hàng cũng tin
tưởng vào dự án. Các định chế tài chính thường xác lập một mức đóng góp tối thiểu vào dự án.
Ths. NguyÔn Ngäc Anh
Trang 15
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Thm chớ trong nhng khon vay cỏ nhõn nh l mua nh, ngõn hng cng thng ũi hi ớt

nht 20% tin úng gúp ca khỏch hng trong tng s tin mua nh. Khi vn gúp b ra ca
ngi i vay thp hn mc quy nh ny thỡ thụng thng ngõn hng phi yờu cu khỏch hng
cú mt khon th chp bo m. Khon th chp bo dm ny cú tỏc dng bo v ngi cho vay
trong trng hp iu kin ti chớnh ca ngi i vay khụng mnh v ngi ch s hu cú t l
gúp vn thp hn quy nh.
Capacity (Năng lực),
Nng lc l kh nng hon tr khon vn vay cựng vi lói sut theo mt lch trỡnh c th.
Nú ph thuc vo hai yu t: nng lc ti chớnh ca khỏch hng v kh nng to ra li nhun
rũng phc v cho vic hon tr tớn dng. ỏnh giỏ kh nng ti chớnh ca khỏch hng, t
chc tớn dng thng tỡm kim cỏc d liu ti chớnh t khỏch hng. Trong trng hp cho vay
cỏ nhõn, ngõn hng thng yờu cu khỏch hng phi trỡnh by chi tit v thu nhp, chi phớ v giỏ
tr thun phc v cho vic hon tr. T chc tớn dng cng tỡm kim chi tit thụng tin v ti sn
Cú v ti sn N hin ti ca khỏch hng. Ti sn Cú bao gm: ti sn, lng tin u t
vo c phiu, vo cỏc qu v nhng khon tin gi cú k hn. Ti sn n bao gm cỏc khon
vay cha tr v th tớn dng.
Trong trng hp cho vay doanh nghip, t chc tớn dng thng yờu cu cỏc bỏo cỏo ti
chớnh ó c kim toỏn v dũng tin ca d ỏn xỏc nh kh nng vay n ca khỏch hng.
T chc tớn dng xem xột hiu qu ca vic mo him c xut cng nh nhng ri ro s
gp phi. ỏnh giỏ ngun c bn hon tr khon vay l rt quan trng.
Trc õy, ngõn hng cho vay tin da trờn s bo lónh. Trong nhng nm gn õy, t
chc tớn dng cho vay da trờn dũng tin thay vỡ cho vay da trờn bo lónh. Cú nhiu lý do, Nu
mt khon tớn dng c cp da trờn s bo m, vic thu hi tớn dng cú th phi bỏn i ti
sn m bo ú. Cú ngha l t chc tớn dng ó gp ri ro. u tiờn, giỏ tr th trng ca ti
sn m bo cú th b suy gim ngay lỳc bỏn. Th hai, vic nhn s hu ti sn m bo liờn
quan n mt quy trỡnh phỏp lý di, thng tn chi phớ. Thờm na, nhõn viờn ngõn hng phi tn
nhiu thi gian v tin bc bỏn ti sn ú. Kt qu l, t chc tớn dng chuyn t cho vay cú
bo m sang cho vay da trờn c s dũng tin. Khỏch hng thng phi trỡnh by d ỏn dũng
tin m thụng qua ú, t chc tớn dng cú th ỏnh giỏ kh nng hon tr v ngun tr n.
Collateral (bảo đảm),
Bo m c bit n nh l ngun tr n th hai. Khi m khon vay khụng c hon

tr bi ngun tr n th nht, cỏc nh ch ti chớnh s ly quyn s hu ca cỏc khon th
chp, chuyn nhng nú v s dng phn tin thu c tr vo khon n cha tr. Theo
ngha en ca t colatteral l i kốm theo, tc núi n tớnh an ton kốm theo khon vay n.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 16
Bµi gi¶ng m«n häc: Ph©n tÝch tÝn dông vµ cho vay
Khi mà ngân hàng chấp thuận việc rút quá số dư tiền gởi của danh mục hàng hoá, thì danh mục
này là khoản thế chấp.
Các định chế tài chính thường rất lưỡng lự trong việc cho vay các công ty trách nhiệm hữu
hạn, bởi những sự kiện kinh tế không tiên đoán trước được có thể kéo theo một sự giảm mạnh
về giá trị thị trường của công ty, và vì vậy có thể gây ra sự nguy hiểm trong sự thu hồi của các
món nợ chưa trả. Người cho vay vì thế thường quyết định cho vay dựa trên một tài sản đặc biệt.
Định giá các khoản bảo đảm ít phức tạp hơn là khi định giá giá trị của một công ty. Vấn đề này
sẽ không nảy sinh đối với một công ty tư nhân hay doanh nghiệp tư nhân khi mà các chủ sở hữu
chịu trách nhiệm toàn bộ cho tất cả các khoản nợ và các tái sản riêng của họ cũng có thế nợ cho
khoản vay. Người cho vay thường yêu cầu các đặc điểm sau của khoản bảo đảm:
- Giá cả của các khoản bảo đảm thường phải ổn định hoặc không có những biến động
mạnh. Các tổ chức cho vay thường không chấp nhận việc cho vay dựa trên các khoản bảo đảm
mang tính chất đầu cơ. ví dụ như nhà cửa, máy móc thiết bị hay danh mục hàng hoá dễ bán (tính
thanh khoản cao) thì giá cả được cho là khá ổn định.
- Tính thị trường của các khoản thế chấp cũng được các nhà cho vay xem xét kỹ càng.
Nếu khoản vay không được hoàn trả thì các khoản thế chấp bảo đảm sẽ được tiến hành bán
nhanh chóng. Các tổ chức cho vay sẽ thường quyết định cho vay dựa trên cổ phiếu xanh.
- Tính bền của vật thế chấp. Nó không bị hư hại qua thời gian.Ví dụ: hàng hoá dễ bị hư
hỏng như rau hoa quả, không gĩư được giá trị sau đó.
- Tính vận chuyển được: Nếu như vật thế chấp có thể cầm tay được, thì ngân hàng có thể
bán lại trên thị trường. Nếu không, ngân hàng sẽ gặp khó khăn khi chỉ bán trong khu vực địa
phương.. Như đất đai, nhà cửa…
Rất khó để tìm các khoản thế chấp thoả mãn tất cả các đặc điểm trên vì vậy thường đòi
sự thoả hiệp giữa người đi vay và người cho vay.

Để giải quyết khó khăn trong việc định giá các khoản thế chấp, các tổ chức tín dụng thường
thuê dịch vụ hỗ trợ định giá.
Conditions (§iÒu kiÖn m«i trêng):
Việc xây dựng các điều kiện vay thường dựa vào việc phân tích các nhân tố bên trong và
bên ngoài. Đối với các khoản vay càng rủi ro thì các điều kiện vay và kì hạn vay cần xem xét
phức tạp hơn. Việc phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài là rất quan trọng.
- Nhân tố bên ngoài như điều kiện của nền kinh tế, tình trạng của các ngành công nghiêp
có liên quan, sự đe doạ của chiến tranh, sự biến động của nền chính trị... có thể ảnh đến sự hoàn
trả của khoản vay, vì vậy cần xem xét kĩ khi chấp thuận cho vay bởi một việc kinh doanh của
một doanh nghiệp có thể không sinh lãi khi các nhân tố bên ngoài này không ủng hộ. Sự thành
Ths. NguyÔn Ngäc Anh
Trang 17
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
cụng ca doanh nghip cú th b e do bi s gim bt sn lng tiờu dựng trong nn kinh t
hay cuc khng hong, tt dc ca mt s ngnh.
- Cỏc nhõn t bờn trong bao gm chớnh sỏch cho vay, ngun ngõn sỏch cho vay, tớnh sn
cú ca cỏc chuyờn viờn giỏm sỏt cỏc khon vay. Cỏc t chc tớn dng phi quyt nh cỏc gii
hn ca chớnh sỏch cho vay hay m rng cho vay doanh nghip trong mt s lnh vc c bit
ca th trng.
Các nội dung phân tích TD cũng có thể chia theo hai mục là phân tích phi tài chính và
phân tích tài chính.
- Phân tích phi tài chính là phân tích các yếu tố ít hoặc không liên quan đến vấn đề tài
chính của khách hàng một cách trực tiếp. Đó là phân tích, kiểm tra tính pháp lý của khách
hàng, kiểm tra khoản TD đề nghị cấp, phân tích tính cách của khách hàng, uy tín của họ trong
cuộc sống, kinh doanh, phân tích tình hình quản trị doanh nghiệp, khả năng và uy tín của Hội
đồng quản trị, ban điều hành, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc điều hành và những ngời có
ảnh hởng lớn đến công ty cũng nh khả năng tài chính của cá nhân họ, phân tích triển vọng của
khách hàng, vị thế của khách hàng trên thị trờng, xu hớng phát triển của ngành, sản phẩm và
chiến lợc phát triển trong tơng lai của khách hàng đồng thời phân tích các chính sách có liên
quan đến khách hàng.

- Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trong t-
ơng lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lợng những trờng hợp xấu có thể xảy ra, làm
giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Phân tích tài chính bao gồm đánh giá khái quát về quản
trị vốn và các hoạt động kinh doanh, phân tích hệ số tài chính, phân tích lu chuyển tiền tệ, phân
tích các dự báo tài chính. Qua phân tích tài chính, NH cần xác định nhu cầu vay vốn hợp lý của
khách hàng, thời hạn vay hợp lý, kỳ hạn trả nợ (dựa vào tính chất luân chuyển vốn của phơng
án sản xuất kinh doanh và phơng án tài chính hoặc chu kỳ ngân quỹ của khách hàng). Ngoài ra,
qua phân tích tài chính cũng tiên lợng những rủi ro xảy ra đối với khoản TD sẽ cấp.
Các nội dung phân tích TD có thể đợc trình bày nh sau:
1.3.5.1. Phân tích t cách của ngời vay
Mục đích: nhằm đánh giá t cách pháp lý, năng lực và uy tín của KH làm tiền đề trong
việc xây dựng quan hệ TD. Nội dung phân tích cụ thể:
- KH có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật không?.
- Thẩm định năng lực quản lý của KH.
- KH có uy tín không?
Đối với khách hàng là cá nhân: Mỗi ngời vay và những ngời bảo lãnh cho họ đều đợc
yêu cầu phải hoàn tất và cung cấp một báo cáo chi tiết về tình trạng bản thân. Ngời cho vay có
thể bỏ sót thông tin hoặc cung cấp thông tin không đúng, vì vậy NH cần kiểm tra báo cáo này
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 18
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
một cách cẩn thận. Nếu nghi ngờ cần tìm mọi cách để làm sáng tỏ vấn đề. Những thông tin cần
thẩm định và đánh giá là:
Các thông tin về ngời vay có đầy đủ và chính xác?,
Lịch sử TD?,
Nơi thờng trú có ổn định?,
Sức khoẻ có vấn đề gì bất thờng?,
Hôn nhân có vấn đề gì bất thờng?,
Nghề nghiệp. (Đã và đang làm? Có liên quan gì đến kế hoạch đầu t kinh doanh đang

vay? Hiện tại đang làm thuê hay tự kinh doanh?. Công việc có lâu dài? có ổn định? Hiện tại
công việc thế nào?),
Nguồn trả nợ: Ngời vay đề nghị dùng nguồn nào trả nợ? Nguồn đó có đảm bảo không?
Nguồn đó có hoàn toàn trong tầm kiểm soát của ngời vay không? Nếu NH cho vay và sau đó
ngời vay bị chết, lúc đó sẽ phải làm thế nào để thu nợ?,
Tình trạng tài chính: Đã từng bị phá sản cha? Tài sản hiện có (Thuê hay sở hữu?, Duy
nhất hay đồng sở hữu?),
Tài sản bảo đảm có thích hợp không? Tài sản ngời vay có sẵn sàng cha?,
Thu nhập từ công việc, hoạt động kinh doanh? có ổn định?,
Ngời vay có đủ tiền để trả nợ?,
Ngời vay có thích hợp với kế hoạch đầu t kinh doanh đề xuất? v v...
Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Cần thẩm định và đánh giá những vấn đề chủ yếu
về
T cách vay nợ?,
Bản thân giám đốc có phải là ngời uy tín hay không?,
Năng lực quản lý có vững vàng không?,
Hiện trạng và triển vọng kinh doanh trong tơng lai?,
Lích sử TD?,
Lịch sử quan hệ với NH? v.v...,
Đối với khách hàng là doanh nghiệp mới: Trong trờng hợp này việc thẩm định là hết sức
khó khăn do không có lịch sử kinh doanh, các thông tin tiền đề là hết sức hiếm hoi. Cần tập
trung thẩm định một số vấn đề chủ yếu về:
T cách pháp lý thật sự?,
Uy tín, khả năng, kinh nghiệm của giám đốc và các trợ thủ?,
Khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp?,
Các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính có thực tế không? v.v...
1.3.5.2. Phân tích tình hình tài chính
Mục đích: nhằm đánh giá khả năng tài chính hiện tại của KH ở hiện tại nh thế nào?.
Khả năng tài chính của KH ở hiện tại sẽ giúp NH yên tâm hơn về khả năng thực thi phơng án
Ths. Nguyễn Ngọc Anh

Trang 19
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
vay vốn và khả năng trả nợ của KH. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng. Qua đó, NH có thể giải quyết đợc 3 vấn đề:
- Nguồn tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp. Nếu kế hoạch đầu t,
kinh doanh đề xuất bị thất bại, liệu doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ cho NH hay không?
- Thẩm định lại những cam kết của doanh nghiệp về nguồn vốn tự tài trợ cho kế hoạch
đầu t, kinh doanh đề xuất.
- Trình độ và năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Phơng pháp phân tích tài chính phổ biến là căn cứ vào một hệ thống chỉ tiêu tài chính
chọn lọc: tính toán kết quả, so sánh đánh giá. Song phơng pháp này có những hạn chế sau:
- Lựa chọn hợp lý một nhóm doanh nghiệp cùng loại với doanh nghiệp đang xem xét là
điều không đơn giản.
- Kết quả so sánh từng chỉ tiêu riêng lẻ thờng không giống nhau. Đồng thời khó phản
ảnh mối quan hệ tác động qua lại đa chiều giữa các chỉ tiêu. Việc sử dụng phơng pháp hệ thống
chỉ số hoạc phơng pháp hồi qui tơng quan cũng chỉ khắc phục đợc phần nào nhợc điểm trên,
song thờng là khá phức tạp, khó vận dụng trong thực tế.
Một phơng pháp khác cũng đợc các NH áp dụng là mô hình điểm số. Phơng pháp
này dựa vào các chỉ tiêu tài chính quan trọng. Tầm quan trọng của từng chỉ tiêu sẽ xác định
trọng số của chúng trong mô hình. Tính cho từng DN, mô hình cho một điểm số cụ thể. Và ng-
ời ta so sánh kết quả với điểm số chuẩn để đánh giá.
Chẳng hạn mô hình phân tích Zeta của Altman, Haldeman và Navagaman.
Y = 0,012 X
1
+ 0,014 X
2
+ 0,033 X
3
+ 0,006 X
4

+ 0,999 X
5

Trong đó:
X1: Tài sản lu động ròng/ Tổng tài sản
X2: Lãi cha phân phối / Tổng tài sản
X3: Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay / Tổng tài sản
X4: Giá thị trờng vốn chủ sở hữu / Giá trị sổ sách cuả tổng nợ
X5: Doanh thu / tài sản
Nếu Y < 1,81: Tình hình tài chính không tốt
1,81 <= Y <= 2,99: Cha thể đánh giá.
Y > 2,99: Tình hình tài chính tốt.
1.3.5.3. Phân tích phơng án kinh doanh, dự án đầu t và tích khả năng trả nợ
Mục đích: nhằm đánh giá khả năng tài chính ở tơng lai của KH nh thế nào? Có đảm bảo
trả đợc nợ NH không?. Khả năng tài chính của KH ở tơng lai phụ thuộc chủ yếu vào phơng án
SXKD hoặc DAĐT. Vì thế, nội dung chính của việc thẩm định khả năng trả nợ của KH là thẩm
định tính khả thi của phơng án SXKD hoặc DAĐT mà KH đề xuất
1.3.5.4. Phân tích tài sản đảm bảo
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 20
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Mục đích: nhằm đánh giá khả năng chuyển đổi TSĐB thành tiền mặt nh thế nào?,
nhanh hay chậm, quy mô lớn hay bé, có đảm bảo cho NH thu hồi đợc nợ gốc và lãI trong trờng
hợp KH không trả đợc nợ không? Vì thế, nội dung thẩm định TSBĐ bao gồm: Thẩm định về
giá trị, về tính thị trờng, về tính chất pháp lý.
Việc nhận tài sản đảm bảo là tài sản của ngời vay (hoặc của bên thứ ba) là một hình
thức bảo hiểm đảm bảo cho ngời cho vay khi ngời vay không thể trả nợ bằng nguồn hoàn trả
thứ nhất. Đôi lúc nó đợc gọi là nguồn trả nợ thứ hai. Tuy nhiên cán bộ TD không nên dựa quá
nhiều vào giá trị đảm bảo để cho vay. Khi phỏng vấn cho vay, ngời cho vay cần nắm vững các
chi tiết về tài sản đợc mang ra để đảm bảo nợ, kể cả chi tiết về bảo hiểm. ở các nớc có nền kinh

tế thị trờng phát triển, loại tài sản bảo đảm của bên thứ nhất đợc u chuộng nhất bất động sản
chính chủ. Thẩm định tài sản đảm bảo nhằm dự toán giá trị của tài sản đó và quyết định xem
nh vậy đã đủ để đảm bảo cho khoản vay của NH trong trờng hợp vỡ nợ cha, nếu nh tài sản đảm
bảo đó là của những ngời vay nhỏ. Việc nhận tài sản bảo đảm đợc thực hiện do những lý do
sau:
- Là hình thức bảo hiểm trong trờng hợp phơng pháp trả nợ thứ nhất ( Vốn lu chuyển
tiền tệ ) không thực hiện đợc, hoặc trong trờng hợp rủi ro không lờng trớc xảy ra.
- Để đảm bảo sự cam kết đầy đủ của ngời vay đối với hoạt động kinh doanh của họ.
- Bảo vệ trong trờng hợp ngời đi vay không thực hiện đúng kế hoạch kinh doanh nh đã
đề ra khi phê chuẩn TD.
- Phòng ngừa gian lận.
- Không tạo ra trách nhiệm tài chính đối với NH.
- Đợc pháp luật chấp nhận
Chất lợng của tài sản đảm bảo:
- Phải có giá trị thực tế - giá trị của tài sản thế chấp đợc đa ra là bao nhiêu?
- Phải có khả năng bán đợc - nếu cần thiết tài sản đó có thể đợc NH bán và nếu nh vậy
thì số tiền bán đợc là bao nhiêu.?
- Ngời xin vay có quyền sở hữu rõ ràng đối với tài sản thế chấp đó không?
- Tài sản thế chấp đó giữ /cất ở đâu?
- Tài sản đa ra làm đảm bảo có đợc chấp nhận không?
- Tài sản thế chấp đó có dễ bị h hỏng không?
- Tài sản đó có nhanh xuống giá không?
Giá trị của tài sản bảo đảm: Việc định giá phải dè dặt và cần tính đến trờng hợp buộc
phải bán. Việc ngời cho vay định giá các tài sản bảo đảm nói chung đợc thực hiện theo những
nguyên tắc sau nhng tất nhiên mỗi định chế sẽ có chính sách riêng của mình về hệ số cho vay
theo giá trị của tài sản bảo đảm ( thừơng là 1,3:1 )
- Theo giá thị trờng địa phơng - tối đa là 80% giá thị trờng.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 21
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay

- Tài sản thơng mại đợc định giá bởi một tổ chức định giá đã đăng ký mặc dù điều này
không bắt buộc, việc định giá có thể do cán bộ sở tại thực hiện nếu số tiền vay tơng đối nhỏ.
- Nhà xởng/máy móc - có thể đợc tính bằng 25% giá trị nói trên,có tính đến khấu hao.
- Tài sản nông trại- ngời quản lý sở tại / tổ chức định giá đã đăng ký
- Vật nuôi - 50% hoặc có thể thấp hơn, tuỳ thuộc vào điều kiện của địa phơng
Theo dõi tài sản bảo đảm: Thẩm định tài sản bảo đảm phải đợc cập nhật hàng năm (hoặc
thờng xuyên theo thực tế ) để đảm bảo có thể dự toán đợc giá trị xác thực nhất và đảm bảo rằng
giá trị của tài sản thế chấp đủ để bù đắp khoản vay cha hoàn trả của khách hàng.
1.3.6. Tổ chức phân tích TD
Tổ chức phân tích TD: có 2 cách tổ chức:
- Cách 1: Giao cho 1 hoặc một số ngời thực hiện toàn bộ các nội dung phân tích. Cách
này có u điểm là quá trình phân tích liên tục, có hệ thống, tiện lợi trong trờng hợp nhu cầu vốn
của kh thấp, món vay nhỏ, sẽ tiết kiệm đợc thời gian và chi phí phân tích nhng cách này sẽ
mang tính chủ quan cao do phụ thuộc vào trình độ, bản lĩnh của ngời phân tích.
- Cách 2: chuyên môn hoá các nội dung phân tích và giao cho những chuyên gia đảm
trách từng mảng chuyên môn riêng biệt của mình. Cách này có u điểm là chuyên môn hoá cao,
tránh đợc những sai sót do khiếm khuyết về chuyên môn, nhất là các mảng về thủ tục pháp lý
của hồ sơ vay, tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, cách này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa
các ca nhân, bộ phận với nhau để đảm bảo tính hệ thống và kịp thời.
Các chứng từ trong giai đoạn này chủ yếu phản ảnh tiến trình và kết quả phân tính và
mang tính nội bộ của NH. Thông thờng chúng ta thờng gặp dới hình thức biên bản, báo cáo, kết
quả phân tích tài chính hoặc tờ trình thẩm định với các chữ ký của cá nhân viên thẩm định.
Theo luật hiện, hành, các nhân viên tham gia giai đoạn này phải có trách nhiệm đối với kết quả
phân tích của mình nên khi báo cáo kết quả phân tích cần kèm theo các dẫn chứng về nguồn
thông tin cũng nh thời gian thực hiện.
CHơng ii: phân tích tín dụng và Cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp
Mục tiêu: Chơng này sẽ tập trung:
Nghiên cứu hoạt động cho vay ngắn hạn của NH đối với DN theo các loại sản phẩm
tín dụng và cách vận dụng các sản phẩm sao cho thích ứng với từng loại nhu cầu vay

vốn và mức độ rủi ro của DN.
Trình bày kỹ thuật cơ bản để phân tích đề nghị vay ngắn hạn của DN bao gồm việc
đánh giá mức độ rủi ro và xác định mức cho vay, cách thức thu nợ.
2.1. CHO VAY NGắN HạN đối với DN
2.1.1. Nhu cầu vay ngắn hạn của DN
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 22
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Nhu cầu vay ngắn hạn xuất phát từ việc dòng tiền vào và ra của DN thờng không ăn
khớp với nhau về mặt thời gian và quy mô. Đây là nhu cầu tất yếu do đặc điểm hoạt
động kinh doanh của DN. Vì vậy, cho vay ngắn hạn của NH chủ yếu là đáp ứng nhu
cầu vốn lu động thời vụ của các DN, tức nhu cầu tài sản lu động thời vụ, trong đó
chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động, các NH cho DN vay ngắn hạn vì các lý do khác
nh cho vay tạm thời để chờ giải ngân các khoản tín dụng dài hạn hoặc phát hành trái
phiếu, cho vay để xử lý các tình huống đặc biệt nh để thay thế các khoản nợ khác, bổ
sung vốn do thua lỗ hoặc lợi nhuận giảm,..,
2.1.2. Các loại cho vay ngắn hạn đối với DN của NH
* Cho vay mua hàng dự trữ: là loại cho vay để tài trợ mua hàng tồn kho nh nguyên
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Đây là loại hình cho vay ngắn hạn chủ yếu của
các NH. Đặc điểm của loại hình cho vay này:
- NH xem xét cho vay từng lần theo từng đối tợng cụ thể.
- Kỳ hạn nợ thờng cụ thể, bắt đầu từ lúc bỏ tiền để mua hàng và chấm dứt khi hàng
đã tiêu thụ và DN thu đợc tiền.
- Phơng thức cho vay đợc áp dụng là phơng thức cho vay ứng trớc, thời hạn cho vay
gắn liền với chu kỳ ngân quỹ của DN.
* Cho vay vốn lu động: là loại cho vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự trữ hàng
tồn kho và có đặc điểm gần giống với cho vay mua hàng dự trữ, tuy nhiên loại cho
vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lu động thiếu hụt của DN (tức nhu cầu vốn lu
động thời vụ của khách hàng). Đặc điểm của loại hình cho vay này:

- Đối tợng cho vay là toàn bộ nhu cầu vốn lu động thiếu hụt. Hạn mức tín dụng là cơ
sở để NH cho vay và giải ngân.
- Không có kỳ hạn cụ thể gắn với từng lần giải ngân mà chỉ có thời hạn cho vay cuối
cùng và các điều kiện sử dụng vốn vay.
- Chi phí của món vay bao gồm chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi nh phí cam kết sử
dụng hạn mức.
- Thời hạn cho vay tuỳ theo đặc điểm về chu kỳ SXKD và khả năng tài chính của
từng loại khách hàng, có thể vài ngày đến 1 năm.
* Cho vay dựa trên tài sản có: là loại cho vay dựa trên cơ sở số d của các khoản
phải thu, tồn kho nguyên liệu, thành phẩm. Tài sản đảm bảo cho khoản vay chính là
các tài sản đợc tài trợ. Đối với khoản phải thu, hoạt động cho vay này đợc thực hiện
thông qua nghiệp vụ chiết khấu hoặc mua nợ.
* Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng: Đối với các DN hoạt động trong
lĩnh vực xây lắp, sau khi nhận đợc các công trình xây dựng, DN cần phải ứng vốn
mua nguyên liệu, thuê thiết bị, thuê nhân công,..., để thực hiện thi công. Khi công
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 23
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
trình, hạn mục công trình hoàn thành thì mới đợc chủ đầu t thanh toán theo thoả
thuận ở hợp đồng nhận thầu. Vì vậy, cho vay ngắn hạn đối với DN xây lắp để đáp
ứng nhu cầu vốn trong quá thi công các công trình xây dựng. Đặc điểm của loại cho
vay này:
- Việc xem xét cho vay chủ yếu dựa vào từng hợp đồng nhận thầu.
- Đối tợng cho vay là tiền thuê công nhân, thiết bị, mua vật t, nguyên liệu để thực
hiện thi công theo hợp đồng nhận thầu.
- Kỳ hạn nợ đợc xác định dựa vào kế hoạch thi công theo hợp đồng nhận thầu.
- Nguồn thu nợ là tiền thanh toán của chủ đầu t.
- Hợp đồng nhận thầu là cơ sở đảm bảo cho khoản tiền vay.
Đây là loại cho vay khá chắc chắn nhng vẫn thờng xảy ra một số rủi ro là do ý thức,
khả năng thanh toán của chủ đầu t và khả năng thực hiện hợp đồng của nhà thầu.

* Cho vay kinh doanh chứng khoán: là loại cho vay đối với các công ty chứng
khoán. Thời hạn cho vay từ khi mua chứng khoán mới đến khi bán chứng khoán đó
cho KH. Loại cho vay này có thời hạn rất ngắn và đợc đảm bảo bằng chính các
chứng khoán mua vào.
* Cho vay kinh doanh bán lẻ: là loại cho vay đối với các DN bán lẻ hàng tiêu dùng
để họ thanh toán tiền mua hàng cho nhà sản xuất, cơ sở để cho vay dựa vào hàng tồn
kho. Sau khi tiêu thụ đợc hàng hoá, DN sẽ thanh toán tiền vay cho NH. Tài sản tồn
kho thờng là tài sản bảo đảm cho NH.
Ngoài ra, NH có thể tài trợ cho các DN bán lẻ thông qua việc mua lại các hợp đồng
bán hàng trả góp của DN bán lẻ đối với ngời tiêu dùng khi các hợp đồng này thoả
mãn các tiêu chuẩn tín dụng với một mức lãi suất thay đổi tuỳ theo chất lợng tài sản
bảo đảm, thời hạn và uy tín của ngời mua.
* Cho vay đối với các định chế tài chính khác: bao gồm cho vay liên NH và cho
vay các định chế tài chính phi NH. Đối với cho vay liên NH chủ yếu nhằm đáp ứng
nhu cầu thanh khoản và tạo nguồn cho vay cho các NH khác, thời hạn cho vay thờng
ngắn.
2.1.3. Các phơng thức cho vay ngắn hạn đối với DN
2.1.3.1. Phơng thức cho vay ứng trớc: là phơng thức cho vay trực tiếp đến ngời đi
vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động ngắn hạn. Có 2 phơng thức cho vay nh sau:
(1) Phơng thức cho vay ứng trớc từng lần
Phơng thức đợc áp dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tợng vay cụ thể
nh mua hàng, mua nguyên nhiên vật liệu dự trữ, hay khoản phải thu. Cơ sở để xem
xét cho vay dựa trên hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, th tín dụng, các hoá đơn bán
hàng, bảng kê bán thành phẩm, thành phẩm. Thờng áp dụng đối với khách hàng có
nhu cầu vay mợn không thờng xuyên.
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 24
Bài giảng môn học: Phân tích tín dụng và cho vay
Mức cho vay của NH có thể áp dụng từ 70% đến 100% nhu cầu vay tuỳ theo từng
đối tợng vay. Mức cho vay = Tổng nhu cầu vay - Phần vốn chủ sở hữu tham gia -

Vốn khác
Thời hạn cho vay đợc xác định cho mỗi lần vay cụ thể dựa vào chu kỳ ngân quỹ và
dự báo lu chuyển tiền tệ.
- Nếu dựa theo chu kỳ ngân quỹ thì thời hạn cho vay chính là chu kỳ ngân quỹ (cho
vay đầu kỳ và thu nợ vào cuối kỳ ngân quỹ), cách xác định này thờng áp dụng trong
trờng hợp NH cho vay để thanh toán cho nhà cung cấp nguyên liệu, hàng hoá và thu
nợ khi khách hàng thu đợc tiền hàng. Thời hạn cho vay cũng có thể bắt đầu giữa chu
kỳ ngân quỹ cho đến cuối kỳ ngân quỹ (áp dụng trong trờng hợp NH cho vay để dự
trữ thành phẩm hoặc các khoản phải thu).
- Nếu dựa vào dự báo lu chuyển tiền tệ để xác định thời hạn cho vay (cho vay trên cơ
sở lu chuyển tiền tệ ra và thu nợ trên cơ sở lu chuyển tiền tệ vào) thì thời gian cho
vay có thể sớm hơn chu kỳ ngân quỹ nên thờng áp dụng đối với DN thiếu uy tín đối
với NH hay có ý muốn trả nợ sớm để tiết kiệm chi phí. Về phía NH, việc xác định
thời hạn cho vay theo cách này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho NH kiểm soát và quản
lý việc sử dụng tiền vay và thu nợ.
Nợ gốc thờng đợc trả 1 lần vào cuối thời hạn vay và tiền lãi đợc tính theo phơng pháp
lãi đơn. Ngoài ra, nếu dựa vào dự báo lu chuyển tiền tệ thì có thể có nhiều kỳ hạn trả
nợ.
(2) Phơng thức thấu chi: là phơng thức cho vay để đáp ứng toàn bộ nhu cầu thiếu
hụt vốn lu động theo hạn mức tín dụng đã cam kết.
Đối tợng cho vay là đối tợng tổng hợp, toàn bộ nhu cầu vốn lu động thiếu hụt, tức
chênh lệch giữa tài sản lu động với nguồn vốn dài hạn và các khoản nợ phi NH.
Tài khoản sử dụng là tài khoản vãng lai. Điều kiện khách hàng vay theo phơng thức
này là khách hàng phải có tín nhiệm cao đối với NH, nhu cầu vay vốn thờng xuyên
và có đặc điểm SXKD, luân chuyển vốn không phù hợp với phơng thức cho vay từng
lần.
Xác định hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng là số tiền cho vay tối đa của NH đối
với 1 khách hàng trong một thời hạn nhất định. Dựa vào các báo cáo tài chính (bảng
cân đối tài sản, lu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh) và phơng án tài chính
về tài sản và nguồn vốn (đợc thiết lập ở thời điểm có nhu cầu cần vốn cao nhất trong

năm kế hoạch) mà khách hàng cung cấp, NH cần phải xác định tính hợp lý của tài
sản lu động và nguồn vốn lu động để xác định hạn mức tín dụng. Khi xác định hạn
mức, NH yêu cầu DN cần phải khai thác hết các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về
tài sản lu động, phần còn lại NH sẽ tài trợ. Hạn mức tín dụng đợc xác định theo công
thức sau:
Ths. Nguyễn Ngọc Anh
Trang 25

×