Tải bản đầy đủ (.pdf) (395 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 395 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(Giai đoạn đánh giá: 2017-2021)

Hà Nội, 12-2021


1

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ


2


3

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 3
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ.............................................................. 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG ..................................................................................... 7
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... 9
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 10
PHẦN I. HỒ SƠ VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC ................................................................ 13
I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC .................................................................. 13
II. BỐI CẢNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG


ĐHKHXH&NV......................................................................................................... 19
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ........................ 27
Mục 1. Đảm bảo chất lượng về chiến lược ............................................................... 27
Tiêu chuẩn 1. Tầm nhìn, sứ mạng và văn hoá .......................................................... 27
Tiêu chuẩn 2. Quản trị ............................................................................................... 39
Tiêu chuẩn 3. Lãnh đạo và Quản lý .......................................................................... 51
Tiêu chuẩn 4. Quản trị chiến lược ............................................................................. 66
Tiêu chuẩn 5. Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng
đồng ............................................................................................................. 80
Tiêu chuẩn 6. Quản lý nguồn nhân lực ..................................................................... 87
Tiêu chuẩn 7. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất .................................................. 107
Tiêu chuẩn 8. Các mạng lưới và quan hệ đối ngoại ................................................ 124
Mục 2. Đảm bảo chất lượng về hệ thống ................................................................ 133
Tiêu chuẩn 9. Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong .......................................... 133
Tiêu chuẩn 10. Tự đánh giá và đánh giá ngồi ....................................................... 147
Tiêu chuẩn 11. Hệ thống thơng tin đảm bảo chất lượng bên trong......................... 157
Tiêu chuẩn 12. Nâng cao chất lượng....................................................................... 167
Mục 3. Đảm bảo chất lượng về thực hiện chức năng ............................................. 177
Tiêu chuẩn 13. Tuyển sinh và nhập học.................................................................. 177
Tiêu chuẩn 14. Thiết kế và rà sốt chương trình dạy học ....................................... 187
Tiêu chuẩn 15. Giảng dạy và học tập ...................................................................... 196
Tiêu chuẩn 16. Đánh giá người học ........................................................................ 209


4

Tiêu chuẩn 17. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học .................................. 226
Tiêu chuẩn 18. Quản lý nghiên cứu khoa học ......................................................... 239
Tiêu chuẩn 19. Quản lý tài sản trí tuệ ..................................................................... 247
Tiêu chuẩn 20. Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học ........................................ 255

Mục 4. Đảm bảo kết quả hoạt động ........................................................................ 278
Tiêu chuẩn 22. Kết quả đào tạo ............................................................................... 278
Tiêu chuẩn 23. Kết quả nghiên cứu khoa học ......................................................... 299
Tiêu chuẩn 24. Kết quả phục vụ cộng đồng ............................................................ 310
Tiêu chuẩn 25. Kết quả tài chính và thị trường....................................................... 325
Phần III. PHỤ LỤC ................................................................................................. 342
PHỤ LỤC 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
................................................................................................................................. 342
PHỤ LỤC 2. QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ BAN
THƯ KÝ .................................................................................................................. 382
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG .............. 382
DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN THƯ KÝ ...................................................... 383
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

ĐHQGHN................................................................................................................ 384
DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN THƯ KÝ ...................................................... 385
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................. 389


5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Từ ngữ viết nguyên

AUN


Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á

BCH

Ban chấp hành

BGH

Ban Giám hiệu

CBVC

Cán bộ, viên chức

CĐR

Chuẩn đầu ra

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSGD

Cơ sở giáo dục


CSVC

Cơ sở vật chất

CSVN

Cộng sản Việt Nam

CSV

Cựu sinh viên

CT&CTHSSV

Chính trị và Cơng tác học sinh, sinh viên

CTDH

Chương trình dạy học

CTĐT

Chương trình đào tạo

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng

ĐCHP


Đề cương học phần

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHKHXH&NV

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐTKS

Điều tra khảo sát

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GS.TS

Giáo sư, Tiến sĩ

GV

Giảng viên

GVC

Giảng viên chính


GVCC

Giảng viên cao cấp

HC-TH

Hành chính – Tổng hợp

HĐKH&ĐT

Hội đồng khoa học và đào tạo

HTQT

Hợp tác quốc tế

KĐCL

Kiểm định chất lượng

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KH&ĐT

Khoa học và đào tạo



6

KHXH&NV

Khoa học Xã hội và Nhân văn

KPIs

Chỉ số hoạt động chính

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LĐQL

Lãnh đạo quản lý

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NTD

Nhà tuyển dụng

PGS.TS

Phó giáo sư, Tiến sĩ


PVCĐ

Phục vụ cộng đồng

SV

Sinh viên

TCCB

Tổ chức cán bộ

ThS

Thạc sĩ

TNCSHCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

TTPC

Thanh tra và Pháp chế


7

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHKHXH&NV ......................................... 15
Sơ đồ 9.1.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống ĐBCL Trường ĐHKHXH&NV .................. 134

Bảng 1.2.1: Đối chiếu các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng ........................... 30
Bảng 1.4.1: Đối sánh tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa năm 2007 và năm 2018 ........ 34
Bảng 6.1.1: Thống kê đội ngũ cán bộ khoa học và cán bộ hỗ trợ ............................ 88
Bảng 6.4.1: Đối sánh về chất lượng đội ngũ GV Trường năm 2016 và 2021 ......... 93
Bảng 6.6.1: So sánh chỉ tiêu nguồn nhân lực năm 2015 và 2020 .......................... 101
Bảng 7.1.1: Cơ cấu nguồn kinh phí giai đoạn 2016-2020 ..................................... 108
Bảng 7.1.2: Cơ cấu sử dụng kinh phí giai đoạn 2016-2020 ................................... 109
Bảng 7.7.1: Kinh phí đầu tư cho cơng tác vệ sinh môi trường đảm bảo sức khoẻ cho
cán bộ, SV .............................................................................................................. 120
Bảng 9.5.1. Chỉ tiêu cơ bản về ĐBCL Trường đến 2020 và 2025 ......................... 141
Bảng 10.2.1. Kết quả đánh giá chất lượng/KĐCL giai đoạn 2015-2020 .............. 150
Bảng 16.1.1: Thang điểm đánh giá học phần ......................................................... 211
Bảng 16.2.1: Quy trình ISO về tổ chức thi và chấm thi ......................................... 214
Bảng 18.2.1: Thống kê kinh phí từ các hoạt động NCKH 2016-2021 .................. 241
Bảng 20.4.1: Số lượng các MOU được ký kết giai đoạn 2017 – 2021 .................. 264
Bảng 20.4.2: Số lượng công bố quốc tế của Trường ĐHKHXH&NV giai đoạn
2016 – 2020 ............................................................................................................ 264
Bảng 20.4.3: Thống kê nguồn thu từ hoạt động NCKH ........................................ 265
giai đoạn 2016 – 2020 ............................................................................................ 265
Bảng 21.2.1: Số lượng đề tài NCKH và chuyển giao khoa học công nghệ của đơn vị
được nghiệm thu trong 5 năm gần đây ................................................................... 272
Bảng 21.3.1: Kết quả đạt được của một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong giai đoạn
2016-2020............................................................................................................... 274
Bảng 21.3.2: Danh sách các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ học bổng
cho SV của Nhà trường .......................................................................................... 274
Bảng 22.1.1: Thống kê tỷ lệ tốt nghiệp đúng và trước hạn, tỷ lệ thôi học ............. 278
Bảng 22.1.2. Thống kê tỷ lệ SV tốt nghiệp và nghỉ học theo các CTĐT .............. 278
Bảng 22.2.1. Thời gian bình qn tốt nghiệp của các khóa SV trong giai đoạn
2016-2021 .............................................................................................................. 287



8

Bảng 22.2.2. Thời gian bình quân tốt nghiệp của các lớp trong giai đoạn 2016-2021 .... 288
Bảng 22.3.1: Bảng thống kê tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp 12 tháng ....................... 293
Bảng 23.1.1: Số lượng đề tài NCKH các cấp giai đoạn 2016 – 2020 .................... 300
Bảng 23.1.2: Số lượng cơng trình cơng bố giai đoạn 2016 – 2020........................ 300
Bảng 23.2.1: Thống kê về thành tích NCKH của SV 2016-2020 .......................... 302
Bảng 23.3.1: Đối sánh số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế 2016-2020 ................ 304
Bảng 23.5.1: Đối sánh nguồn kinh phí dành cho KH&CN 2016 -2020 ............... 305
Bảng 23.5.2: Phân bổ kinh phí hoạt động KH&CN giai đoạn 2016-2020 ............ 306
Bảng 23.6.1: Thống kê về sản phẩm nghiên cứu giai đoạn 2016-2020 ................. 307
Bảng 24.1.1: Các chỉ tiêu chiến lược đến 2025, tầm nhìn 2035 ............................ 310
Bảng 24.3.1. Thống kê số lượng tham gia hoạt động tình nguyện giai đoạn
2016-2020 ................................................................................................... 319
Bảng 24.3.2: Thống kê một số đơn vị, cá nhân tài trợ cho SV .............................. 320
Bảng 25.1.1: Kết quả đạt được của một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong giai đoạn
2017-2021............................................................................................................... 326
Bảng 25.2.1: Đối sánh số lượng nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào................... 328
các đơn vị đào tạo ở ĐHQGHN ............................................................................. 328
Bảng 25.2.2: Thống kê số lượng xuất bản giai đoạn 2016-2020 ........................... 328
Bảng 25.2.3: Thống kê số tiền, đơn vị máu do cán bộ, SV Nhà trường đóng góp giai
đoạn 2017-2021 ...................................................................................................... 329
Bảng 25.2.4: Thống kê số lượng nguyện vọng đăng ký xéttuyển/ nhập học đại học
chính quy năm 2020 (trước điều chỉnh nguyện vọng) ........................................... 330


9

DANH MỤC HÌNH


Hình 18.2.2: So sánh kinh phí từ các hoạt động NCKH 2016-2021 .....................242
Hình 18.3.1: Số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế ........................ 243
Hình 24.2.1: Thống kê số lượng người tiếp cận các thông tin trên chuyên trang Tư
vấn tuyển sinh của Trường trên mạng xã hội facebook (T2/2017 đến T10/2017) 317
Hình 24.2.3: Thống kê số lượt người like và theo dõi chuyên trang Tư vấn tuyển
sinh của Trường trên mạng xã hội facebook (T3/2020 đến T10/2020) ................. 317


10

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mục đích tự đánh giá
Tự đánh giá CSGD là quá trình CSGD dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng CSGD do Bộ GD&ĐT ban hành để tự xem xét, báo cáo về tình trạng chất
lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, NCKH, nhân lực, CSVC và các vấn đề liên quan
khác, làm căn cứ để CSGD tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Với quan niệm như trên, Trường ĐHKHXH&NV xác định mục đích tự đánh
giá CSGD là:
1. Một khâu quan trọng trong việc ĐBCL và xây dựng văn hóa chất lượng bên
trong nhà trường;
2. Nhà trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng; xây dựng và triển khai
các kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH và
PVCĐ; từ đó điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn kế tiếp theo hướng cao hơn;
3. Đảm bảo điều kiện cần thiết để Trường ĐHKHXH&NV đăng ký đánh giá
ngoài và đề nghị cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng;
4. Thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của Trường ĐHKHXH&NV
trong toàn bộ hoạt động đào tạo, NCKH, PVCĐ theo chức năng, nhiệm vụ được giao,
phù hợp với sứ mạng và mục tiêu đã được xác định.

Để đảm bảo quá trình tự đánh giá được hiệu quả và chất lượng, Trường
ĐHKHXH&NV đặt ra yêu cầu trong quá trình tự đánh giá, phải căn cứ vào từng tiêu
chuẩn và tiêu chí, phải tập trung thực hiện những việc sau:
- Xác định giai đoạn tự đánh giá;
- Có CSDL KĐCL giáo dục;
- Mơ tả, làm rõ thực trạng của CSGD;
- Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu và đưa ra những nhận định; chỉ ra
những điểm mạnh, tồn tại và những biện pháp khắc phục;
- Lập kế hoạch hành động để cải tiến, nâng cao chất lượng CSGD.
Tự đánh giá CSGD là một q trình liên tục, địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian
và phải có sự tham gia của nhiều cá nhân trong CSGD. Q trình tự đánh giá CSGD
địi hỏi tính khách quan, trung thực, cơng khai và minh bạch. Các giải thích, nhận


11

định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các minh chứng cụ thể,
rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy.
Việc tự đánh giá phải đảm bảo đánh giá đầy đủ các tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng CSGD do Bộ GD&ĐT ban hành, đó là:
- Thơng tư số 12/2017/TT-BGDÐT ngày 19/5/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
ban hành Quy định về KĐCL CSGD đại học;
- Công văn số 766/QLCL-KĐCLGD, ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý chất
lượng về hướng dẫn tự đánh giá CSGD đại học;
- Công văn số 1668/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quản lý chất
lượng về ban hành Bảng hướng dẫn đánh giá.
2. Quy trình tự đánh giá
Trường ĐHKHXH&NV tiếp cận đánh giá chất lượng CSGD thực hiện theo
chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến (Plan - Do - Check - Act:
PDCA). Cụ thể, quy trình tự đánh giá được Trường ĐHKHXH&NV thực hiện thơng

qua từng bước như sau:
Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá (Phụ lục 1)
Bước 2: Xây dựng kế hoạch tự đánh giá (Phụ lục 2).
Bước 3. Phân tích tiêu chí, thu thập thơng tin và minh chứng
Bước 4: Xử lý, phân tích các thơng tin và minh chứng
Bước 5. Viết báo cáo tự đánh giá
Bước 6. Thực hiện các nhiệm vụ sau khi hoàn thành tự đánh giá
3. Cách thức mã hóa minh chứng
Minh chứng là một phần khơng thể thiếu của báo cáo tự đánh giá, và các
minh chứng này được mã hóa theo quy tắc sau:
Mã minh chứng được ký hiệu theo cơng thức:

Hn.a.b.c.

Trong đó:
H: viết tắt của “Hộp minh chứng”
n: số thứ tự của hộp minh chứng (được đánh số từ 1 đến hết);
a: số thứ tự của tiêu chuẩn (được đánh số từ 1 đến 25);
b: số thứ tự của tiêu chí (đánh số từ 1 đến hết số tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn);
c: số thứ tự của minh chứng trong tiêu chí (được đánh số từ 1 đến hết số minh
chứng của mỗi tiêu chí).


12

Ví dụ:
[H2.02.03.04]: là minh chứng thứ 4 của tiêu chí 3 thuộc tiêu chuẩn 2, được đặt
ở Hộp 2.
[H12.12.02.11]: là minh chứng thứ 11 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 12, được
đặt ở Hộp 12.



13

PHẦN I. HỒ SƠ VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC
I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC
1. Thông tin chung
- Tiếng Việt: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội
- Tiếng Anh: Vietnam National University, University of Social Sciences and
Humanities, Hanoi
2. Tên viết tắt của cơ sở giáo dục
- Tiếng Việt:

Trường ĐHKHXH&NV

- Tiếng Anh:

USSH

3. Tên trước đây:

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

4. Cơ quan/Bộ chủ quản: Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Địa chỉ: Số 336 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân,
Thành phố Hà Nội
6. Thông tin liên hệ:
Điện thoại 024.38583799


Số fax: 024.38587326

E-mail:

Website: www.ussh.edu.vn

7. Năm thành lập:

10/10/1945

(Đại học Văn khoa, tiền thân của Trường ĐHKHXH&NV)
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I:

1956

9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khố I: 1959
10. Loại hình CSGD:
Cơng lập ☒

Bán cơng ☐

Dân lập



Tư thục



11. Các loại hình đào tạo của CSGD

Có Khơng
Chính quy





Khơng chính quy





Từ xa





Liên kết đào tạo với nước ngồi





Liên kết đào tạo trong nước






Các loại hình đào tạo khác:

Đào tạo ngắn hạn


14

2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Trường ĐHKHXH&NV
2.1.Sứ mệnh
Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN có sứ mệnh đi đầu trong đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao, trình độ cao; nghiên cứu, sáng tạo và truyền bá tri thức về
KHXH&NV, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
2.2. Tầm nhìn đến năm 2035
Phát huy thế mạnh của một trường đại học khoa học cơ bản, tập trung nguồn
lực xây dựng Trường ĐHKHXH&NV thành một trường đại học nghiên cứu, đa ngành
và liên ngành với đội ngũ chuyên gia giỏi, đầu ngành; phát triển một số ngành, chuyên
ngành đào tạo mới, tiên phong đóng vai trò nòng cốt trong đào tạo và nghiên cứu các
ngành khoa học cơ bản của đất nước đạt trình độ khu vực và quốc tế; xếp vào nhóm
100 các trường đại học hàng đầu của khu vực châu Á và nhóm 500 đại học của thế
giới.
2.3. Giá trị cốt lõi và khẩu hiệu hành động
Tiên phong - Sáng tạo - Khởi nghiệp – Chất lượng cao - Trình độ cao
3. Lịch sử phát triển
Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQGHN được Đảng và Nhà nước coi là một
trung tâm đào tạo và NCKH xã hội nhân văn lớn nhất của đất nước, có nhiệm vụ đào
tạo đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản trình độ cao, phục vụ cho cơng cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Tổ chức tiền thân của Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQGHN là Đại học
Văn khoa Hà Nội (thành lập theo Sắc lệnh số 45 do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày

10/10/1945), tiếp đó là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (thành lập ngày 05/06/1956).
Ngày 10/12/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 97/CP thành lập
ĐHQGHN, trong đó có Trường ĐHKHXH&NV, được thành lập trên cơ sở các khoa
học xã hội của Trường đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tháng 9/1995, Trường ĐHKHXH&NV chính thức được thành lập, trở thành
đơn vị độc lập nằm trong ĐHQGHN. Trải qua 75 năm phát triển, mặc dù gặp rất nhiều
khó khăn nhưng bằng sự đồn kết, tinh thần dấn thân, Nhà trường đã ngày càng phát
triển lớn mạnh, khẳng định được vị thế và đóng góp to lớn cho nền khoa học và giáo
dục Việt Nam; hướng đến trở thành đại học nghiên cứu tiên tiến của khu vực và thế
giới.


15

4. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
Trường ĐHKHXH&NV có cơ cấu đa ngành với hiện có 15 khoa; 01 Viện, 1
Bộ môn trực thuộc; 9 đơn vị chức năng; 01 viện nghiên cứu; 8 trung tâm đào tạo và
NCKH; 01 cơng ty; 01 Bảo tàng; 01 Tạp chí; 01 Trường THPT chun KHXH&NV.
Đảng ủy
Cơng đồn, ĐTN, HSV
Các đơn vị chức năng
1. Tổ chức - Cán bộ
2. Đào tạo
3. Quản lý NCKH
4. Chính trị &CTHSSV
5. Đảm bảo chất lượng
ĐT
6. Kế hoạch - Tài chính
7. Thanh tra - Pháp chế
8. Hành chính - Tổng

hợp
9. Hợp tác - Phát triển
10. Tạp chí Khoa học
Xã hội và Nhân văn

Ban Giám hiệu

Khoa/Viện/Bộ
mơn/Trường
1. Du
lịch học
2. Đơng
phương học
3. Khoa học chính trị 4. Khoa học
quản lý
5. Lịch sử

6. LTH&QTVP

7. Nhân học
học

8. Ngôn ngữ

9. Quốc tế học

10. Tâm lý học

11. Thông tin - Thư viện


Hội đồng KH-ĐT
Viện/Trung tâmNC/Bảo
1. Việntàng/
ChínhCơng
sáchty- Quản

2. Ngơn ngữ vă văn hóa
VN
3. Đào tạo và ứng dụng
CNTT
4. NC tôn giáo đương đại
5. NC và ứng dụng VHNT

12. Việt Nam học và Tiếng Việt

6. Ngoại ngữ&hợp tác
đào tạo

13. Triết học

14. Văn học

7. Hàn ngữ Sejong Hà Nội

15. Xã hội học

16. Nhân học

8. Nghiên cứu Trung Quốc


17. Viện Đào tạo Báo chí - Truyền
thơng
18. Bộ môn Tôn giáo học
19. Trường PTTH CHuyên
KHXH&NV

9. Biển và Hải đảo
10. Bảo tàng Nhân học
11. CTy Dịch vụ KH và Du
lịch

Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHKHXH&NV
Tính đến ngày 31/12/2021, tổng số cán bộ của Trường là 504 người, trong đó
có 339 GV. Hầu hết GV của Trường đều được đào tạo từ các cơ sở có uy tín trong và
ngồi nước, có nhiều kinh nghiệm trong NCKH cũng như thực tế tại các địa
phương/tổ chức.
Đội ngũ giảng viên của Trường ln đảm bảo trình độ ngoại ngữ và tin học đáp
ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo và NCKH, với hơn 50% trong tổng số GV của
Trường có thể giảng dạy bằng tiếng Anh, 100% GV sử dụng thành thạo tin học phục
vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu.


16

5. Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
5.1. Định hướng hoạt động đào tạo
Hoạt động đào tạo được xem là một trong những trụ cột của Nhà trường.
Trong giai đoạn vừa qua và thời gian tới, ngoài các nhiệm vụ thường xuyên, định
hướng cơ bản của hoạt động đào tạo được Nhà trường xác định là tiếp tục triển khai
thực hiện và hoàn thành tốt mục tiêu và giải pháp cụ thể như sau:

Về mục tiêu: Định vị chính xác vai trị của Nhà trường trong cấu trúc đào tạo
chung của ĐHQGHN, trong hệ thống giáo dục, đào tạo của Việt Nam; tạo thế chủ
động trong tự chủ đại học và yêu cầu nguồn nhân lực lao động chất lượng cao hiện
nay; Phân định cụ thể vai trò của từng ngành trong cấu trúc đào tạo tổng thể của Nhà
trường; xây dựng chính sách hỗ trợ, phát huy thế mạnh của các ngành khoa học cơ
bản, tạo dựng bản sắc khoa học vượt trội với các CTĐT trình độ cao của đất nước; hỗ
trợ phát triển các ngành ứng dụng và thực nghiệm. Tiếp tục rà soát để xây dựng các
ngành và chuyên ngành đào tạo mới theo hướng liên ngành, xã hội hóa, hội nhập quốc
tế; Đa dạng hóa phương thức tuyển sinh trên nền tảng quy chế của ĐHQGHN để thu
hút nguồn đầu vào chất lượng; đổi mới công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo; tăng
cường ứng dụng công nghệ trong quản lý và tổ chức đào tạo; nâng cao chất lượng
đào tạo; khuyến khích xu hướng cá thể hóa trong đào tạo nhằm tạo ra những sản phẩm
vượt trội về chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội; Triển khai tốt các hoạt động giáo
dục của Trường phổ thông trung học Chuyên KHXH&NV nhằm phát hiện và bồi
dưỡng học sinh giỏi lĩnh vực KHXH&NV, tạo nguồn nhân tài KHXH&NV cho đất
nước theo năng lực của từng học sinh trên cơ sở đảm bảo giáo dục tồn diện về đạo
đức, trí tuệ, thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản, đặc biệt giáo dục lòng nhân ái trong cuộc
sống và các mơn văn hóa bậc phổ thông chất lượng cao. Kết hợp giáo dục kiến thức
chuyên sâu với tăng cường nâng cao năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin; đồng
thời tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh, sinh viên tăng cường trao đổi, giao lưu với
các cơ sở giáo dục uy tín trong và ngồi nước.
Về giải pháp: Tổ chức rà sốt và điều chỉnh kế hoạch triển khai mở các
ngành/chuyên ngành mới; tái cơ cấu các ngành đào tạo, khuyến khích xây dựng
CTĐT chất lượng cao xã hội hóa nhằm khai thác thế mạnh của một số ngành, tăng
khả năng thích ứng của Nhà trường trong bối cảnh mới; Tăng cường đầu tư nhân lực,
tài lực cho công tác tuyển sinh, nhất là tuyển sinh sau đại học, củng cố mối liên hệ


17


chặt chẽ giữa các phòng chức năng và các đơn vị đào tạo nhằm khai thác tối ưu năng
lực chuyên môn, xác định rõ nhu cầu của người học, nhu cầu của các đối tác để có
chính sách phù hợp; Tiếp tục tăng cường liên thông giữa các CTĐT đáp ứng yêu cầu
tạo ra các sản phẩm đào tạo có khả năng hịa nhập, thích ứng cao với xu thế phát triển
của một xã hội học tập, có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động chất lượng
cao về KHXH&NV. Tổ chức rà soát, đánh giá các ngành, chuyên ngành khó tuyển
sinh nhiều năm qua để có phương án tích hợp, giải thể nhằm xây dựng những ngành
và chuyên ngành mới; xây dựng một số CTĐT quốc tế trên cơ sở thực hiện tốt CTĐT
quốc tế hiện có nhằm quốc tế hóa sản phẩm đào tạo; Tăng cường đầu tư hồn thiện
hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin đáp ứng yêu cầu chất lượng nhằm hỗ trợ đổi
mới các hình thức đào tạo, tạo điều kiện triển khai việc số hóa hệ thống học liệu, giúp
người học có thể tối ưu hóa q trình học tập. Tăng cường tính kết nối giữa các phịng
chức năng và các đơn vị tổ chức đào tạo nhằm chuẩn hóa việc kiểm soát và nâng cao
chất lượng đào tạo.
5.2. Định hướng hoạt động nghiên cứu
Chiến lược phát triển Trường ĐHKHXH&NV đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035
xác định các định hướng NCKH lớn như sau:
- Nghiên cứu truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội, đất nước và con người Việt
Nam; làm rõ bản sắc, đặc trưng văn hóa, xã hội; thiết chế chính trị, mơ hình nhà nước
Việt Nam; những đặc tính chung, riêng của lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam đặt trong
mối liên hệ và so sánh với các quốc gia khu vực châu Á, thế giới.
- Làm sáng tỏ mơ hình, con đường phát triển đặc thù của Việt Nam; vai trò, vị
thế của Việt Nam trong các mối quan hệ khu vực và quốc tế; những điều kiện thuận lợi,
thời cơ và những thách thức đối với Việt Nam trong quá trình phát triển, đồng thời đề
xuất các chính sách, giải pháp quản lý, mơ hình, triết lý, chủ thuyết phát triển Việt Nam
trong mối liên hệ, so sánh với mơ hình phát triển của các quốc gia và xu hướng tồn cầu
hố. Quan điểm chủ đạo là: “Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối,
chính sách phát triển đất nước trong giai đoạn mới”1.
- Nghiên cứu những đặc trưng của xã hội Việt Nam hiện nay; bước chuyển

từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp; những biến chuyển trong cấu trúc xã
1

Đảng CSVN: Chiến lược phát triển KT - XH 2011-2020; trong: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.134.


18

hội, sự xuất hiện của những nhóm và lực lượng xã hội mới, những nguy cơ và thách
thức trong quá trình phát triển dưới tác động của Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
- Nghiên cứu biến đổi giá trị xã hội, đời sống tâm lý, văn hóa truyền thống
và sự hình thành các giá trị mới cũng như nhu cầu tạo dựng, định hướng cho các giá
trị mới phát triển làm nền tảng cho tư duy và hành động của toàn xã hội.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước trong
đó tập trung nghiên cứu về biên giới, biển đảo, về quá trình lãnh thổ; quá trình đấu tranh,
xác lập chủ quyền, bảo vệ chủ quyền; về các không gian văn hóa tộc người, bảo tồn di
sản văn hóa, ngơn ngữ của các cộng đồng dân tộc đặc biệt là các dân tộc ít người, các
dân tộc sinh sống ở vùng biên giới, hải đảo và các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam
Bộ.
6. Thành tựu nổi bật
- Huân chương Lao động hạng Nhất (1981)
- Huân chương Độc lập hạng Nhất (2001);
- Anh hùng Lao động thời kì đổi mới (2005);
- Huân chương Hồ Chí Minh (2010);
- Huân chương Lao động hạng Nhất (2015).
Ngoài các danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Trường, từ tháng 7/2020 đến
tháng 6/2021, các tập thể và cá nhân trong Trường đạt được nhiều danh hiệu thi đua,
khen thưởng các cấp:
+ Tập thể:

TT

Hình thức thi đua/khen thưởng

Số lượng

1

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

01

2

Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

01

3

Cờ thi đua của ĐHQGHN

02

4

Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN

15


+ Cá nhân:
TT Hình thức thi đua/khen thưởng
1. Huân chương lao động hạng Nhất

Số lượng
01


19

2. Nhà giáo Ưu tú

02

3. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

02

4. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT

02

5. Chiến sĩ thi đua cấp ĐHQGHN

09

6. Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN

11


II. BỐI CẢNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG ĐHKHXH&NV
2.1. Đường lối, chính sách, pháp luật về các hoạt động của Trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
2.1.1. Quốc tế
Trong những thập niên gần đây, tình hình chính trị, kinh tế thế giới có nhiều
chuyển biến mau chóng. Nền giáo dục, KH&CN thế giới cũng đang trải qua giai đoạn
phát triển mang tính bước ngoặt. Những chuyển biến đó đã và đang tác động sâu sắc
đến đời sống của tất cả các quốc gia, đưa nhân loại bước sang thời đại mới, thời đại
của Văn minh trí tuệ.
Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo chuyển biến
mang tính đột phá trên nhiều lĩnh vực đặt ra nhiều yêu cầu mới trong công tác quản
lý xã hội và tư duy đào tạo đại học. Xu hướng tăng cường ứng dụng CNTT trong đào
tạo, NCKH, quản trị đại học ngày càng phổ biến. Triết lý đào tạo của nhiều trường
đại học lớn đã thay đổi, chuyển từ mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với thị
trường lao động sang đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm tạo ra việc làm mới,
đang dần trở thành xu thế của các đại học sáng tạo, khởi nghiệp.
Xu thế phát triển của thế giới hiện nay cho thấy, GD&ĐT cùng với KH&CN
ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Các trường đại
học, đặc biệt là các trường đại học hàng đầu ln giữ vai trị tiên phong, dẫn dắt sự
phát triển KH&CN cũng như nền kinh tế tri thức ở mỗi quốc gia.
Trong bối cảnh đó, cần phải có nhận thức đúng, đánh giá khách quan, toàn
diện để đề ra những dự báo khoa học, chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm thích ứng
với xu thế phát triển chung của nhân loại. Thực tế cho thấy, trong thời đại ngày nay,
tất cả các quốc gia, muốn đạt được sự phát triển nhanh, bền vững đều phải dựa trên
nền tảng vững chắc của KH&CN, văn hóa và giáo dục. KHXH&NV đã và đang đóng


20


vai trò quan trọng đối với sự phát triển ổn định, bền vững của xã hội. Nhu cầu việc
làm và nguồn nhân lực các ngành KHXH&NV ở nhiều quốc gia phát triển, đang phát
triển ngày một trở thành yêu cầu thiết yếu.
2.1.2. Trong nước
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết, chính
sách quan trọng về GD&ĐT, khẳng định GD&ĐT cùng với KH&CN là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước. Nghị quyết 29 của BCH Trung
ương chủ trương tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng dụng nhân tài…. Thực hiện chủ trương đó,
nhiều chính sách về giáo dục, đào tạo đã và đang được thực hiện; Luật Giáo dục đại
học sửa đổi năm 2018 đã đặt các CSGD đại học trước những yêu cầu mới, đòi hỏi
phải có sự thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với cơ chế mới trong quản trị đại học.
Sự phát triển của đất nước, yêu cầu của xã hội đã và đang đặt ra cho các ngành
khoa học, trong đó có KHXH&NV cần tiếp tục thực hiện những định hướng nghiên
cứu, trọng tâm, cơ bản, đồng thời cũng đề ra yêu cầu mới về thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu có khả năng ứng dụng cao. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã và đang đóng
vai trị tích cực trong việc giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển; nghiên
cứu các mơ hình và con đường phát triển; vai trò, cấu trúc và ảnh hưởng của các thể
chế; các mối quan hệ, tổ chức quốc tế, chính sách của các nước lớn; tác động của thời
đại công nghiệp lần thứ tư đối với đời sống chính trị, kinh tế thế giới; phân tích nghịch
lý của sự phát triển cùng những tác động đa chiều của quá trình khu vực hóa, tồn
cầu hóa đến sự phát triển của Việt Nam hiện nay….
Là một đơn vị thành viên của ĐHQGHN, đồng thời là trung tâm đào tạo có
truyền thống và uy tín, trong những năm qua Trường ĐHKHXH&NV đang có nhiều
nỗ lực đổi mới, bảo đảm chất lượng đào tạo, áp dụng phương thức quản trị, tổ chức
đào tạo tiên tiến nhằm tạo sự liên thông, liên kết cao giữa các cấp học và ngành học;
phát huy năng lực, tinh thần chủ động, sáng tạo của người học; tập trung đội ngũ
chuyên gia giỏi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao. Phương châm
của Nhà trường là, hướng đến những mục tiêu phát triển toàn diện, người học không
chỉ được trang bị lý luận và phương pháp, tri thức và kỹ năng mà còn được giáo dục

về trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, đạo đức, lối sống, giá trị và tinh thần
nhân văn.


21

Tình hình quốc tế, trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách
thức đan xen, đặt ra nhiều nhiệm vụ, yêu cầu cao hơn, nặng nề hơn đối với Trường
ĐHKHXH&NV trong thời gian tới. Kế thừa truyền thống, uy tín và vị thế xã hội,
phát huy nguồn lực tổng hợp trong nước và quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV nêu cao
quyết tâm đoàn kết, chủ động, sáng tạo chuẩn bị tốt các điều kiện, xác định rõ mục
tiêu, nhiệm vụ để tiếp tục đổi mới, phát triển Nhà trường trong nhiệm kỳ 2020 - 2025,
tầm nhìn đến năm 2035, xứng đáng với truyền thống vẻ vang, đáp lại sự kỳ vọng của
các thế hệ cán bộ viên chức, người học và xã hội, sự tin tưởng của Đảng, Nhà nước
và ĐHQGHN.
2.2. Điểm mạnh, cơ hội và cách thức Trường ĐHKHXH&NV tận dụng cơ
hội
2.2.1. Điểm mạnh và cơ hội
Điểm mạnh:
- Trường có tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, cơ cấu tổ chức hợp lý và hoạt
động quản trị đại học ngày càng tiên tiến, hiệu quả;
- Đội ngũ cán bộ khoa học có học vị TS và có chức danh GS, PGS chiếm tỷ lệ
cao trong số các CSGD đại học của cả nước. Công tác đào tạo có nhiều đổi mới. Tỷ
lệ về quy mơ đào tạo sau đại học đã gần đạt tiêu chí của các đại học nghiên cứu tiên
tiến trong khu vực. KĐCL các CTĐT theo tiêu chuẩn của mạng lưới đại học ASEAN
được áp dụng rộng rãi. Chất lượng các CTĐT tài năng, chất lượng cao, tiên tiến và
chuẩn quốc tế được nhiều đại học có uy tín trên thế giới thừa nhận. Hoạt động NCKH
và phát triển cơng nghệ đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ cuộc
sống, trong đó, một số kết quả nghiên cứu cơ bản đã tiếp cận trình độ quốc tế;
- Trường có hệ thống CSVC, thư viện, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại

hóa, được bổ sung số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và
NCKH của GV, học viên;
- Trường có mạng lưới đối tác đa dạng, đến từ nhiều quốc gia có trình độ giáo
dục đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới;
- Đội ngũ GV, nhân viên, SV của Nhà trường có trách nhiệm xã hội cao trong
PVCĐ.
Cơ hội:


22

- Những thập niên đầu thế kỷ XXI, các ngành khoa học xã hội trên thế giới có
sự phát triển mạnh mẽ, to lớn nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của cuộc sống xã hội
cũng như đảm bảo sự tồn tại một cách có giá trị của nó trong bối cảnh mới.
- Sau hơn 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng trong phát triển KT - XH. Trong những năm qua, giáo dục đại học ở nước
ta có nhiều phát triển, góp phần đào tạo nguồn nhân lực và NCKH phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. KHXH&NV tiếp tục đóng vai trị
quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp được luận cứ khoa học cho việc hoạch định
đường lối, chủ trương, chính sách phát triển đất nước, giữ vững an ninh chính trị, bảo
vệ tồn vẹn chủ quyền đất nước và bồi đắp, phát huy các giá trị văn hóa, xã hội và
con người Việt Nam.
- Sự phát triển của đất nước, yêu cầu của xã hội đã và đang đặt ra cho các
ngành khoa học, trong đó có KHXH&NV, cần phải tiếp tục thực hiện những định
hướng nghiên cứu cơ bản; đồng thời tập trung làm sáng tỏ các vấn đề đã và đang nảy
sinh trong xã hội Việt Nam. KHXH&NV đóng vai trị tích cực trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển; nghiên cứu các mơ hình và con đường phát
triển; vai trò, cấu trúc và ảnh hưởng của các thể chế; các mối quan hệ, tổ chức quốc
tế, chính sách của các nước lớn, những tác động của thời đại CNTT - truyền thông
đối với xã hội và đời sống kinh tế; phân tích những nghịch lý của sự phát triển cùng

những tác động đa chiều của q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa đến sự phát triển
của Việt Nam hiện nay.
- Trường ĐHKHXH&NV nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà
nước, sự hỗ trợ, hợp tác có hiệu quả của các bộ, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp
và các đối tác quốc tế.
- Là một đơn vị thành viên của ĐHQGHN, đồng thời là trung tâm đào tạo có
truyền thống và uy tín, trong những năm qua Trường ĐHKHXH&NV nhận được sự
quan tâm và đầu tư có hiệu quả của ĐHQGHN. Mơ hình đại học định hướng nghiên
cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, có tính tự chủ cao của ĐHQGHN đã được hình thành và
phát triển.
2.2.2. Cách thức tận dụng cơ hội
Thứ nhất, mỗi cán bộ, GV, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thường xuyên
tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành chủ


23

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý, lãnh đạo; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường
đại học; nghiêm túc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong cán bộ, đảng
viên và các tổ chức Đảng.
Thứ hai, Nhà trường luôn phải quán triệt sâu sắc và thực hiện sáng tạo định
hướng xây dựng Trường ĐHKHXH&NV thành một Trường đại học nghiên cứu tiên
tiến, đại học thông minh, đề cao và khơi dậy tinh thần tự chủ, sáng tạo và khởi nghiệp
cho người học. Nhà trường phấn đấu trở thành một Tổ chức nghiên cứu chiến lược
và chính sách (Think tank) của Việt Nam.
Thứ ba, chủ động xây dựng các sản phẩm đào tạo hướng đến có khả năng hịa
nhập, thích ứng cao với xu thế phát triển của một xã hội học tập, với thời đại của
CNTT kết nối toàn cầu và nền kinh tế tri thức.
Thứ tư, tiếp tục hướng đến xây dựng một số CTĐT quốc tế; đề án, nhiệm vụ,

hệ thống đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề khoa học trọng điểm, cấp
bách vì mục tiêu nâng cao nhận thức khoa học, gắn nghiên cứu với đào tạo đặc biệt
là đào tạo sau đại học, thực hiện phương châm xã hội hóa, thương mại hóa và quốc
tế hóa các kết quả, sản phẩm nghiên cứu, thiết thực phục vụ yêu cầu của thực tiễn, xã
hội, đồng thời xây dựng CSDL, chuẩn bị luận cứ khoa học cho việc đề xuất các giải
pháp, chính sách phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam.
Thứ năm, huy động mọi nguồn lực, tạo ra bước đột phá trong chiến lược đào
tạo cán bộ mà trọng tâm là đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, đầu ngành vì mục tiêu
phát triển tồn diện và bền vững; thu hút và phát huy nguồn lực trí tuệ của đội ngũ
các nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia trong nước, quốc tế tham gia công tác NCKH
và đào tạo; triển khai và hoàn thành các dự án phát triển các khoa, viện nghiên cứu,
viện đào tạo, trung tâm nghiên cứu xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh... nhằm tạo ra
các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu có chất lượng, trình độ khoa học cao.
Thứ sáu, tăng cường mối quan hệ hợp tác với các trường, đơn vị trong
ĐHQGHN và các cơ quan khoa học, đào tạo trong nước, quốc tế; đổi mới mơ hình
hoạt động, cách thức tổ chức, quản lý của một đại học tiên tiến; phát huy tối đa ưu
thế, năng lực ứng dụng của khoa học và CNTT - truyền thông trong đào tạo, NCKH,
quản trị đại học, hoàn thiện phương thức quản trị đại học hiện đại, phát huy tính tự


24

chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, triển khai các CTĐT, dự án nghiên cứu,
có cơ chế phát huy năng lực của đội ngũ các nhà khoa học trình độ cao, thu hút các
chuyên gia giỏi, đầu ngành về công tác, cộng tác với Trường; xây dựng nguồn lực tài
chính và mở rộng quan hệ HTQT.
2.3. Thách thức và giải pháp khắc phục
2.3.1. Thách thức
Trong giai đoạn qua, Nhà trường cũng gặp nhiều thách thức, khó khăn:

- Một số điều kiện căn bản cho việc xây dựng, phát triển Nhà trường theo mơ
hình Đại học định hướng nghiên cứu cịn có những bất cập; tự chủ đại học đang trở
thành xu thế chủ đạo đặt ra những thách thức lớn cho các trường nghiên cứu, đào tạo
các ngành khoa học cơ bản; cạnh tranh giáo dục đại học trong nước, quốc tế ngày
càng diễn ra mạnh mẽ….
- Thời gian qua, cũng là thời kỳ có nhiều biến động về nhân sự, nhiều nhà khoa
học, chuyên gia đầu ngành nghỉ hưu; sự hẫng hụt đội ngũ cán bộ kế cận trung tuổi có
chức danh khoa học cao; nguồn lực tài chính, CSVC cịn nhiều hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển.
- Công tác tuyển sinh, đặc biệt là tuyển sinh sau đại học có nhiều khó khăn;
cơng tác NCKH nhất là công bố quốc tế đứng trước những thách thức và yêu cầu
mới…
- Việc lãnh đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà
nước, Nghị quyết của ĐHQGHN và Nghị quyết của Đảng ủy Nhà trường tại một số
Chi bộ chưa kịp thời, hiệu quả; Đảng bộ và một số Chi bộ chưa có nhiều giải pháp để
đổi mới phương thức giáo dục chính trị, tư tưởng trong cán bộ, đảng viên; năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu và chất lượng sinh hoạt đảng, tinh thần phê bình và tự phê
bình ở một số Chi bộ còn hạn chế dẫn đến việc giải quyết những vướng mắc về tư
tưởng của cán bộ, đảng viên về những vấn đề của Nhà trường đôi lúc chưa được kịp
thời.
- Việc quy hoạch cán bộ quản lý, chun mơn ở một số đơn vị cịn thiếu tầm
nhìn lâu dài; chưa thực sự quan tâm tới việc bồi dưỡng, phát triển cán bộ nguồn,
những người có phẩm chất, năng lực. Việc rà soát cơ cấu các chuyên ngành đào tạo
sau đại học, đặc biệt là các chuyên ngành thuộc khối khoa học cơ bản khó tuyển sinh


×