Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI TẬP THAM KHẢO CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.18 KB, 3 trang )

CÁCH GIẢI BÀI TẬP THAM KHẢO
§5. CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
2/33:
Lượng (1đ) Chất (1đ)
- Lượng biến đổi trước.
- Sự biến đổi về chất của các sự vật hiện tượng bắt
đầu từ lượng.
- Lượng biến đổi dần dần, từ từ . . .
- Chất biến đổi sau.
- Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra
đời, lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.
- Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến).
- VD: HS nêu hai câu ca dao, tục ngữ hoặc hai sự vật hiện tượng thể hiện lượng đổi dẫn đến chất đổi và
ngựơc lại .
- Bài học thực tiễn:
+ Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ
+ Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không mang lại
kết quả mong muốn.
3/33: các câu thể hiện lượng đổi  chất đổi ( tự phân tích, ai biết thì chỉ với)
-Chín quá hóa nẫu
-Có công mài sắt, có ngày nên kim
-Kiến tha lâu đầy tổ
-Năng nhặt chặt bị
-Góp gió thành bão
-Nước chảy đá mòn
-Tích tiểu thành đại
4/33:
-Lượng: 15 năm
-Độ: (giới hạn): từ 1930  trước T.8 năm 1945
-Điểm nút: Tháng Tám 1945
-Chất:bản chất của cuộc CMT8 là cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân


-Sự vật mới ra đời: nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
5/33: Quá trình tích lũy kiến thức dần dần trong học tập từ những năm học cấp II (sự biến đổi
về lượng). Thi đỗ vào cấp III (điểm nút), trở thành học sinh THPT (sự biến đổi về chất).
====================================================
§6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
1/37: HCl + NaOH  NaCl + H
2
O
Các chất tác dụng với nhau sinh ra chất mới nhưng không do bất kì xúc tác, kích thích nào vì vậy nguyên
nhân phủ định nằm ngay trong mỗi chất (tính khách quan). Nhưng các chất mới ra đời vẫn có thành phần
của các chất cũ, vẫn là bấy nhiêu nguyên tố (H, Cl, Na, O) (tính kế thừa)
2/37: Chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập, đó là yêu cầu của phủ định biện chứng
Vì :
+ Phủ định biện chưúng là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng,
có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới cao hơn.
+ Luôn đổi mới phương pháp học tập đó là một yêu cầu tất yếu, khách quan, làm tiền đề cho sự phát triển.
+ Đổi mới phương pháp học tập nhưng phải có tính kế thừa: chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời của cái
cũ như phương pháp học vẹt, học tủ, học lệch, phương pháp học thụ động: thầy đọc trò ghi Đồng thời giữ
lại những yếu tố tích cực, còn thích hợp của cái cũ để phát triển cái mới cao hơn.
3/37:
C1
- Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi … của người
khác. (0,5đ)
- Tự phê bình là tự nêu ra, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi … của
bản thân. (0,5đ).
- Phê bình và tự phê bình là nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ che dấu khuyết điểm
hoặc lời lẽ vùi dập… (1đ)
C2:Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê nghiêm túc, nhìn nhận các vấn đề một cách
toàn diện, đặt các vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, không phê bình một cách phiến diện và phủ định
sạch trơn vấn đề. Nhìn nhận ra cái tốt của người khác rồi tiếp thu nó để tu dưỡng, học hỏi và làm

cho nó trở thành cái tốt của mình có như thế mới đúng với quan điểm phủ định biện chứng.
4/33:
VD:
-Trước đây, mỗi lể cưới đều có thuốc lá hoặc tổ chức ăn uống linh đình nhưng ngày nay nhiều đám cưới tổ
chức rất nhẹ nhàng, không có thuốc lá hoặc cỗ bàn linh đình.
-Trước đây, khách tham gia lễ hội chỉ có những người trong nước nhưng ngày nay có sự tham gia của rất
nhiều khách nước ngoài.
====================================================
§7. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỚI VỚI NHẬN THỨC
2/44:
Em hiểu như thế nào về nguyên lí giáo dục: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất?
- Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản của thực tiễn. Nó là nguồn gốc, động lực của nhận thức, là mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí. Vì vậy, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, học phải
đi đôi với hành.
*Học đi đôi với hành:
Học không chỉ nhằm mục đích nắm được lý thuyết, mà điều quan trọng là phải tiếp thu được kiến
thức của loài người thành nhận thức, kinh nghiệm, kỹ năng thái độ cho mình. Mặt khác học đi đôi với hành
thì mới kiểm nghiệm được giá trị đích thực của tri thức.
3/44:
*Việc làm gắn với học hành: Từ những bài học về An toàn giao thông ->chấp hành luật giao
thông; Từ những bài học giáo dục công dân-> cư xử văn minh lịch sự lễ độ, sống có trách nhiệm
hơn…
Việc kết hợp học-hành có tác dụng: giúp hiểu tác dụng, Ý nghĩa của việc học, ngày càng ham học
hỏi hơn và có thể sáng tạo hơn.
*Qua các tiết học công nghệ , em có thể giúp bố mẹ canh tác đất,khử đát chua, phèn, chọn lựa giống tốt.
Việc kết hợp giữa học và hành có thể giúp em nhớ sâu kiến thức hơn và có thể áp dụng trong cuộc sống
[4/44]
Đi một ngày đàng học một sàng khôn: RA ngoài thực tiễn ta có thể tiếp thu những kiến thức mới, nó
sẽ trở thành nguồn cung cấp tri thức dồi dào cho ta
[5/44]

Theo mình,Ý kiến của bạn Hà, nói “thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là
vận dụng lí thuyết vào thực tiễn” là đúng. Bởi vì,việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn không giới hạn ở tầm to
lớn và giá trị cao của vấn đề. .

×