BÀI TẬP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Bài 01. Hãy quan sát cách làm việc của từng bước công việc (tự tìm hiểu hoặc theo gợi ý
sau) để phân tích thành các yếu tố cấu thành về mặt lao động (thao tác, động tác, cử
động) và xác định điểm ghi cho từng thao tác.
BCV1. Công việc bốc xếp gạo từ kho lên xe tải;
BCV2. Công việc bao tập học sinh;
BCV3. Công việc rót nước vào bình chứa 02 lít qua vòi rót bằng thủ công.
Bài 02. Phân loại chi phí thời gian lao động của các bước công việc sau qua dữ liệu khảo sát
ca làm việc.
BCV1. Công việc “cắt cuống & hoa dứa” qua dữ liệu khảo sát 01 ca làm việc tại
một công ty rau quả.
ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC
- Bố trí lao động: 04 người.
- Nhiệm vụ: Chặt, lựa cuống và hoa.
- Phương pháp làm việc: thủ công.
- Ăn và nghỉ giữa ca: 21h30 - 22h00.
- Nước để cách xa nơi làm việc
khoảng 10m.
- Nhà vệ sinh cách xa nơi làm việc
khoảng 50m.
TT Nội dung khảo sát
Ký hiệu
T
G
TT Nội dung khảo sát
Ký hiệu
T
G
Bắt đầu ca 17h00
01 Chuẩn bị 23 Chặt
02 Đến trễ 24 Ngừng chặt để lấy phế liệu
03 Chặt 25 Làm vệ sinh
04 Ngừng chặt để lấy phế liệu 26 Chờ xe đựng BTP
05 Làm vệ sinh 27 Làm việc khác
06 Chờ xe đựng BTP 28 An giữa ca
07 Làm việc khác 29 Chặt
08 Chặt 30 Ngừng chặt để lấy phế liệu
09 Ngừng chặt để lấy phế liệu 31 Làm vệ sinh
10 Làm vệ sinh 32 Chờ xe đựng BTP
11 Chờ xe đựng BTP 33 Làm việc khác
12 Làm việc khác 34 Chặt
13 Chặt 35 Ngừng chặt để lấy phế liệu
14 Ngừng chặt để lấy phế liệu 36 Làm vệ sinh
15 Làm vệ sinh 37 Chờ xe đựng BTP
16 Chờ xe đựng BTP 38 Làm việc khác
1
17 Làm việc khác 39 Chặt
18 Chặt 40 Ngừng chặt để lấy phế liệu
19 Ngừng chặt để lấy phế liệu 41 Làm vệ sinh
20 Làm vệ sinh 42 Chờ xe đựng BTP
21 Chờ xe đựng BTP 43 Làm việc khác
22 Làm việc khác 44 Thay quần áo
BCV2. Công việc “cắt giấy cuộn” qua dữ liệu khảo sát 01 ca làm việc tại một công
ty in bao bì.
ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC
- Bố trí lao động: 01 người/máy.
- Nhiệm vụ: cắt giấy cuộn thành các
tấm giấy theo kích thước quy định.
- Phương pháp làm việc: máy cắt giấy.
- Tự điều chỉnh máy.
- Ăn và nghỉ giữa ca: 16h30 - 17h00.
- Nước để cách xa nơi làm việc
khoảng 05m.
- Nhà vệ sinh cách xa nơi làm việc
khoảng 100m.
TT Nội dung khảo sát
Ký hiệu
T
G
TT Nội dung khảo sát
Ký hiệu
T
G
Bắt đầu ca 14h00 20 Đón và loại bỏ giấy hỏng
01 Đón và chuyển BTP 21 Đo khổ giấy (máy ngừng)
02 Nói chuyện với CN khác 22 Chỉnh máy, chỉnh giấy
03 Đón và chuyển BTP 23 Đón và chuyển BTP
04 Uống nước (máy chạy) 24 Giúp máy khác thay giấy
05 Đón và chuyển BTP 25 Đón và chuyển BTP
06 Chỉnh máy, chỉnh giấy 26 Uống nước (máy chạy)
07 Đón và chuyển BTP 27 Đón và chuyển BTP
08 Ngừng máy thay giấy 28 Ngừng máy thay giấy
09 Đón và loại bỏ giấy hỏng 29 Chỉnh máy, chỉnh giấy
10 Đón và chuyển BTP 30 Đón và loại bỏ giấy hỏng
11 Uống nước (máy chạy) 31 Đón và chuyển BTP
12 Đón và chuyển BTP 32 Chỉnh máy (máy ngừng)
13 Ăn giữa ca 33 Đón và chuyển BTP
14 Đến muộn 34 Ngừng máy thay giấy
15 Đón và chuyển BTP 35 Đón và loại bỏ giấy hỏng
16 Ngừng máy thay giấy 36 Đón và chuyển BTP
17 Đón và loại bỏ giấy hỏng 37 Giúp máy khác chuyển BTP
18 Đón và chuyển BTP 38 Vệ sinh NLV
19 Ngừng máy thay giấy 39 Về sớm (do hết NVL)
2
Bài 03. Qua khảo sát & xử lý dữ liệu để công việc sản xuất sản phẩm A, cán bộ định mức
đã tổng hợp được các số liệu (để tính mức lao động) về thời gian tác nghiệp, thời
gian phục vụ, thời gian chuẩn kết và thời gian nghỉ ngơi-nhu cầu tự nhiên hao phí
chi 01 đơn vị sản phẩm lần lượt là 245 giây, 30 giây, 05 giây và 20 giây.
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động sản xuất sản phẩm A trong ca làm việc 08 giờ?
b. Tính tỷ lệ tăng (giảm) về thời gian và tỷ lệ giảm (tăng) về sản lượng giữa mức lao
động này với mức lao động cũ? Biết mức thời gian cũ quy định 06 phút/SP.
Bài 04. Qua khảo sát & xử lý dữ liệu công việc sản xuất sản phẩm A, cán bộ định mức đã
tổng hợp được các số liệu về các loại thời gian khi xây dựng mức lao động như sau:
- Thời gian chuẩn kết cho cả ca làm việc 08 giờ là 16 phút;
- Thời gian phục vụ cho cả ca làm việc 08 giờ là 35 phút;
- Thời gian nghỉ ngơi-nhu cầu tự nhiên cho cả ca làm việc 08 giờ là 42 phút;
- Thời gian tác nghiệp 01 đơn vị sản phẩm là 4,5 phút.
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động sản xuất sản phẩm A trong ca làm việc 08 giờ?
b. Tính tỷ lệ tăng (giảm) về thời gian và tỷ lệ giảm (tăng) về sản lượng giữa thực hiện
với mức lao động? Biết năng suất bình quân của 01 lao động trong ca làm việc 08
giờ là 74 sản phẩm.
Bài 05. Để xây dựng mức lao động cho công việc sản xuất sản phẩm A, cán bộ định mức đã
thu thập và tính toán được số liệu sau:
- Thời gian tác nghiệp 01 đơn vị sản phẩm là 5,2 phút;
- Thời gian chuẩn kết cho một sản phẩm là 09 giây;
- Thời gian phục vụ bằng 10,0% so với thời gian tác nghiệp;
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên bằng 2,5% so với thời gian tác nghiệp.
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động sản xuất sản phẩm A trong ca làm việc 08 giờ?
b. Tính tỷ lệ tăng (giảm) về thời gian và tỷ lệ giảm (tăng) về sản lượng giữa thực hiện
với mức lao động? Biết năng suất bình quân của 01 lao động trong ca làm việc 08
giờ là 96 sản phẩm.
Bài 06. Do sửa đổi mức lao động công việc sản xuất sản phẩm A, mức thời gian mới so với
mức thời gian cũ giảm 20% nên mức sản lượng tăng thêm 5 sản phẩm/ca. Tính mức
lao động cũ và mới sản xuất sản phẩm A trong ca làm việc 08 giờ?
Bài 07. Sau khi sửa đổi mức lao động công việc sản xuất sản phẩm A, thì mức thời gian của
01 sản phẩm giảm 2,3 phút nên mức sản lượng ca làm việc 8 giờ tăng 30%.
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động cũ và mới cho công việc trực tiếp sản xuất sản phẩm A?
b. Tính sản lượng thực tế trong ca nếu sau khi sửa đổi mức lao động, công nhân sử
dụng các loại thời gian trong ca 08 giờ như sau:
- Thời gian chuẩn kết cho một sản phẩm là 0,25 phút;
3
- Thời gian tác nghiệp 01 đơn vị sản phẩm là 5,5 phút;
- Thời gian phục vụ cho cả ca làm việc là 14 phút;
- Thời gian nghỉ ngơi & nhu cầu tự nhiên cho cả ca làm việc là 46 phút;
- Thời gian lãng phí các loại trong ca làm việc là 40 phút.
Bài 08. Để hoàn thành việc SX SP A phải qua 03 BCV (mỗi BCV do từng CN thực hiện
độc lập). Qua 10 ca SX, thu thập được số liệu sau về NSLĐ:
BCV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 NSLĐ (SP/ca) 34 32 30 35 33 38 29 34 33 32
TG lãng phí ('/ca) 55 50 47 57 52 40 63 55 54 48
2 NSLĐ (Giây/SP) 210 230 220 217 215 222 219 210 230 222
TG lãng phí ('/ca) 30 40 35 35 34 36 35 28 43 33
3 NSLĐ (SP/ca) 60 63 65 63 60 66 66 70 65 64
TG lãng phí ('/ca) 38 34 34 30 27 33 35 20 35 32
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động cho từng BCV và cả SP A theo PP thống kê thuần túy?
b. Tính mức lao động cho từng BCV và cả SP A theo PP thống kê phân tích?
c. Tính tỷ lệ tăng (giảm) về thời gian và tỷ lệ giảm (tăng) về sản lượng giữa mức lao
động SX sản phẩm A theo PP thống kê phân tích với PP thống kê thuần túy?
Bài 09. Buớc công việc A được thực hiện trên 03 loại máy khác nhau, mỗi máy định biên
01 lao động. Qua khảo sát, CBĐM đã tổng hợp được các số liệu sau:
Loại máy
Chỉ tiêu
I II III
Mức thời gian (giờ/SP) 0,02 0,05 0,08
Số máy hiện có (máy) 10 25 20
Yêu cầu: Tính thời gian công nghệ hao phí hoàn thành BCV A biết tổng sản lượng kế
hoạch là 800.000 sản phẩm.
Bài 10. Có số liệu thực hiện 04 buớc công việc hoàn thành sản phẩm A tại phân xưởng sản
xuất K như sau:
BCV 1:Để thực hiện được BCV này phải bố trí từng nhóm 02 LĐ với mức sản lượng là
30 SP/ca và tỷ lệ hàng hỏng cho phép 3%.
BCV 2:Được thực hiện ở 02 nơi làm việc khác nhau
NLV 1: Sử dụng 20 máy giống nhau; bố trí 03 LĐ phục vụ 04 máy có mức sản lượng
01 máy là 12 SP/ca với tỷ lệ hàng hỏng cho phép 4%.
NLV 2: Sử dụng 15 máy giống nhau; bố trí 02 LĐ phục vụ 03 máy có mức sản lượng
01 máy là 18 SP/ca với tỷ lệ hàng hỏng cho phép 2%.
BCV 3:Bố trí lao động thực hiện công việc độc lập với nhau có mức sản lượng là 40
SP/ca/CN với tỷ lệ hàng hỏng cho phép 1%.
BCV 4:Định biên 03 lao động, yêu cầu không có hàng hỏng.
Yêu cầu:
4
a. Tính thời gian công nghệ hao phí hoàn thành SP A biết phân xưởng tổ chức SX 01
ca (08 giờ)/ngày_đêm và sử dụng hết các máy ở BCV 2.
b. Tính Mức lao động tổng hợp sản xuất 01 SP A trong phạm vi phân xưởng K? biết:
- Phân xưởng tổ chức SX 01 ca (08 giờ)/ngày_đêm;
- Sản lượng định mức của PX là sản lượng khi sử dụng hết các máy ở BCV 2;
- Lao động phục vụ của phân xưởng K là 02 người (01 thợ sửa máy & 01 vệ sinh
công nghiệp);
- Lao động quản lý của phân xưởng K là 03 người (01 quản đốc, 01 phó quản đốc &
01 nhân viên nghiệp vụ tổng hợp).
c. Giả sử có số liệu khác về phân xưởng H & Công ty như sau:
- Dữ liệu về phân xưởng H SX sản phẩm B:
+ Phân xưởng tổ chức đi 01 ca (08 giờ)/ngày_đêm, có định biên lao động 40 người,
trong đó gián tiếp và phục vụ xưởng gồm:
> Lao động phục vụ của phân xưởng H là 02 người (01 thợ sửa máy & 01 vệ
sinh công nghiệp);
> Lao động quản lý của phân xưởng H là 02 người (01 quản đốc & 01 nhân viên
nghiệp vụ tổng hợp).
+ Chi phí lao động công nghệ để sản xuất 01 sản phẩm B là 2,50 giờ_người.
- Dữ liệu về định biên lao động gián tiếp (quản lý) toàn Công ty:
+ Ban giám đốc : 02 người;
+ Phòng Hành chính tổng hợp : 05 người.
+ Phòng Kỹ thuật-KCS : 05 người.
+ Phòng Kế hoạch-Tài chính : 04 người.
Yêu cầu:
c
1
.Tính Mức lao động tổng hợp sản xuất SP A & B? biết chi phí lao động quản lý
Công ty được tính theo tỷ lệ của chi phí lao động tổng hợp phạm vi phân xưởng.
c
2
.Tính Mức lao động tổng hợp theo định biên lao động? biết Công ty tổ chức làm việc
tất cả các ngày trong năm (trừ những ngày nghỉ lễ, tết) áp dụng cho tất cả CNSX;
định biên lao động phục vụ-phụ trợ tại các phân xưởng và gián tiếp tại công ty là
hợp lý & số ngày nghỉ theo chế độ quy đổi bình quân 01 CNSX là 20 ngày/năm
(được tính theo dữ liệu của các năm trước & phân tích tình hình năm KH).
5
Bài 11. Qua khảo sát chụp ảnh 3 ca làm việc của công nhân tiện trục xe đạp, CBĐM có
được số liệu thể hiện ở phiếu chụp ảnh các ngày làm việc (xem phiếu chụp ảnh mặt
trước và mặt sau của 3 ca ngày 14, 15 và 16/06/2008 tại các trang kế tiếp) .
Yêu cầu:
a. Lập bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại trong ca của công nhân tiện trục (Lưu
ý phải bố trí thời gian thay đồ bảo hộ lao động vào lúc đầu ca, còn cuối ca thì không
bố trí vào trong thời gian ca làm việc) và nhận xét việc sử dụng thời gian lao động
của công nhân này ?
b. Tính khả năng tăng năng suất do từng yếu tố và do tăng thời gian tác nghiệp ca?
c. Tính mức lao động của công nhân tiện trục và nêu các biện pháp nhằm thực hiện
được mức mới ?
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
(Mặt trước)
CTy : Cơ khí xây lắp An Ngãi
Phân xưởng : Tiện
Tổ : 10
Ngày quan sát: 14, 15 và
16/06/ 2008
Bắt đầu QS: 7
h
30
Kết thúc QS: 16
h
30
Thời gian: 8 giờ
Người quan sát :
Nguyễn Thị Kim Phượng
Người kiểm tra:
Trần Vân Tùng
CÔNG NHÂN CÔNG VIỆC MÁY
Họ&tên: Hồ Thị Thu
Nghề nghiệp: Thợ tiện
Cấp bậc: 4/7
Công việc: Tiện trục xe đạp
Cấp bậc công việc:4/7
- Máy tiện: 1A62
- Dao tiện: T17K8
TỔ CHỨC PHỤC VỤ NƠI LÀM VIỆC
- Nghỉ ăn giữa ca từ 12
h
00 đến 13
h
00 (Không tính vào thời gian ca làm việc)
- Có công nhân phụ chuyển bán thành phẩm đến từng nơi làm việc.
- Trước mỗi máy đều có giỏ đựng bán thành phẩm từng bước công việc.
- Nước uống để cách xa nơi làm việc 10m.
- Nhà vệ sinh, nhà tắm ở cách xa nơi làm việc 30m.
- Máy hỏng có thợ sửa chữa.
- Dọn phoi công nhân tự làm.
6
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Ngày quan sát : 14/06/2008 Mặt sau
Số
TT
Ngày quan sát
Thời
gian tức
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký
hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
1 2 3 4 5 6 7 8
Bắt đầu ca 7h30
1 Lau chùi máy 32
2 Tiện 48 5
3 Đi lấy bán thành phẩm 51
4 Tiện 54 1
5 Cho dầu vào máy 8h00
6 Tiện 12
7 Dọn phoi 16
(Làm trùng trong khi tiện)
8 Tiện 47 14
9 Tra dầu vào máy 58
10 Tiện 9h41 15
11 Uống nước 45
12 Tiện 50
13 Dọn phoi 52
(Làm trùng trong khi tiện)
14 Tiện 10h10 8
15 Cho dầu vào máy 12
16 Tiện 57 15
17 Nói chuyện 11h00
18 Tiện 11 4
19 Chờ bán thành phẩm 16
20 Tiện 19 1
21 Cho dầu vào máy 29
22 Tiện 42
23 Dọn phoi 46
(Làm trùng trong khi tiện)
24 Tiện 12h00 9
25 Ăn giữa ca 13h00
26 Tra dầu vào máy 03
27 Tiện 29
28 Dọn phoi 33
(Làm trùng trong khi tiện)
29 Tiện 38 11
30 Nói chuyện 45
31 Tiện 14h13 9
32 Uống nước 19
33 Tiện 42 8
34 Nói chuyện 53
35 Tiện 15h28 12
36 Tra dầu vào máy 41
37 Tiện 16h17
38 Dọn phoi 20
(Làm trùng trong khi tiện)
39 Tiện 23 13
40 Vệ sinh máy và NVL 30
7
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Ngày quan sát : 15/06/2008 Mặt sau
Số
TT
Ngày quan sát
Thời
gian tức
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký
hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
1 2 3 4 5 6 7 8
Bắt đầu ca 7h30
1 Lau chùi máy 33
2 Tiện 54 5
3 Nói chuyện 58
4 Tiện 8h01 1
5 Đi lấy bán thành phẩm 06
6 Tiện 28
7 Dọn phoi 35
(Làm trùng trong khi tiện)
8 Tiện 52 13
9 Tra dầu vào máy 58
10 Tiện 9h09 4
11 Nói chuyện 14
12 Tiện 36 7
13 Nghỉ nhu cầu tự nhiên 45
14 Tiện 10h08 8
15 Cho dầu vào máy 19
16 Tiện 39
17 Dọn phoi 45
(Làm trùng trong khi tiện)
18 Tiện 11h09 15
19 Chờ bán thành phẩm 18
20 Tiện 28 3
21 Uống nước 33
22 Tiện 46 4
23 Mất điện 52
24 Tiện 12h00 3
25 Ăn giữa ca 13h00
26 Đến muộn 04
27 Tiện 33 10
28 Tra dầu vào máy 37
29 Tiện 14h04
30 Dọn phoi 10
(Làm trùng trong khi tiện)
31 Tiện 38 18
32 Nghỉ nhu cầu tự nhiên 57
33 Tiện 15h29 11
34 Chờ bán thành phẩm 36
35 Tiện 58
36 Dọn phoi 16h02
(Làm trùng trong khi tiện)
37 Tiện 17 13
38 Tra dầu vào máy 22
39 Tiện 25 1
40 Vệ sinh máy và NVL 30
8
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Ngày quan sát : 16/06/2008 Mặt sau
Số
TT
Ngày quan sát
Thời
gian tức
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký
hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
1 2 3 4 5 6 7 8
Bắt đầu ca 7h30
1 Lau chùi và chỉnh máy 32
2 Tiện 49 6
3 Chờ bán thành phẩm 55
4 Tiện 8h00 2
5 Đi lấy bán thành phẩm 07
6 Tiện 39 11
7 Tra dầu vào máy 43
8 Tiện 9h01 6
9 Nói chuyện 08
10 Tiện 32 8
11 Tra dầu vào máy 37
12 Tiện 58
13 Dọn phoi 10h02
(Làm trùng trong khi tiện)
14 Tiện 24 14
15 Uống nước 29
16 Tiện 53 8
17 Mất điện 58
18 Tiện 11h16 6
19 Tra dầu vào máy 29
20 Tiện 58 10
21 Dọn phoi 12h00
(Làm trùng trong khi tiện)
22 Ăn giữa ca 13h00
23 Tiện 26 8
24 Tra dầu vào máy 29
25 Tiện 34
26 Dọn phoi 38
(Làm trùng trong khi tiện)
27 Tiện 14h06 11
28 Nói chuyện 09
29 Tiện 32 8
30 Nghỉ nhu cầu tự nhiên 37
31 Tiện 55 6
32 Đi lấy bán thành phẩm 59
33 Tiện 15h23 8
34 Nói chuyện 33
35 Tiện 48 5
36 Tra dầu vào máy 53
37 Tiện 16h22 10
38 Vệ sinh máy và NVL 30
9
Bài 12. Qua khảo sát chụp ảnh 02 ca làm việc của tập thể công nhân đóng gói mì ăn liền,
CBĐM có được số liệu thể hiện ở phiếu chụp ảnh các ngày làm việc (xem phiếu chụp
ảnh mặt trước và mặt sau của 2 ca ngày 05 và 06/11/2008 tại các trang kế tiếp).
Yêu cầu: Tính mức lao động của tập thể công nhân đóng gói mì ăn liền?
PHIẾU CHỤP ẢNH BẰNG ĐỒ THỊ KẾT HỢP GHI SỐ
(Mặt trước)
Công ty kỹ nghệ thực phẩm
Việt Nam (VIFON)
Phân xưởng: Mì ăn liền
Tổ: Đóng gói mì ăn liền
Ngày QS: 05 và 06/11/2008
Bắt đầu quan sát : 06
h
00
Kết thúc quan sát : 14
h
00
Thời gian quan sát : 8 giờ
Người quan sát:
Trần Việt Cường
Người kiểm tra:
Nguyễn Thanh Nga
Bước công việc Thiết bị (máy móc) Tình hình tổ chức phục vụ NLV
Đóng gói cháo ăn liền
- Vắt mì sau khi sấy chạy
trên bằng chuyền tự động,
02 công nhân đứng 02 bên
băng chuyền bỏ phụ liệu
(gói dầu, rau, bột canh)
lên mặt vắt mì bằng tay.
- Mì được đóng gói tự động
- Xếp mì vào thùng bằng tay
- Đưa thùng vào máy dán
thùng và xếp thành cây
bằng tay.
+ 01 máy đóng gói
+ 01 máy dán thùng
- Đảm bảo đầy đủ công cụ dụng
cụ phục vụ nơi làm việc
- Nguyên liệu cung cấp đầy đủ,
công nhân tự đi lấy
- CN tự điều chỉnh máy, chỉnh sửa
giấy cho thích hợp
- Máy hư có thợ sửa chữa
- Anh sáng đầy đủ
- Nhà xưởng thoáng sạch, không ồn
- Nước uống cách NLV 10m
- Nhà VS cách NLV 40m.
CÔNG NHÂN
TT Họ và tên Nam/nữ
Tuổi
đời
Cấp
bậc
Nghề
nghiệp
Thâm
niên
01 Mai Trung Thành Nam 37 4/6 CN 9 năm
02 Bùi Thanh Thủy Nữ 42 4/6 CN 10 năm
03 Nguyễn Thị Hồng Nữ 36 3/6 CN 6 năm
04 Nguyễn Thị Hiền Thục Nữ 29 2/6 CN 7 năm
05 Dương Thúy Ngọc Nữ 27 2/6 CN 5 năm
10
PHIẾU CHỤP ẢNH TẬP THỂ NGÀY LÀM VIỆC
Ngày quan sát : 05/11/2008 Mặt sau
11
PHIẾU CHỤP ẢNH TẬP THỂ NGÀY LÀM VIỆC
Ngày quan sát : 06/11/2008 Mặt sau
12
Bài 13. Qua khảo sát 01 CN đứng 04 máy dệt giống nhau, ta có số liệu sau:
Số
TT
Loại thời gian
Số lần xuất hiện trong ca
Tổng TG
hao phí
Máy
I
Máy
II
Máy
III
Máy
IV
1 TG tác nghiệp trực tiếp trên máy
+ Thay thoi chỉ 70 67 71 72 112
+ Nối chỉ 45 42 51 42 18
2
Thời gian chuẩn kết (tất cả các máy đều
ngừng)
8
3
Thời gian nghỉ ngơi (tất cả các máy đều
ngừng)
40
4
Thời gian lãng phí do cúp điện (tất cả các
máy đều ngừng)
20
5
Dán nhãn và ghi chép số liệu thống kê (làm
trùng với thời gian máy chạy)
10
Yêu cầu: Tính mức lao động cho CN đứng máy dệt trong một ca làm việc? Biết rằng:
- Thời gian di chuyển giữa 02 máy dệt xa nhất là 6 giây;
- Thời gian quan sát dự tính bằng 10% so với thời gian máy chạy tự động;
- Thời gian ca làm việc là 8 giờ;
- Tổng sản lượng thống kê được của 4 máy dệt trong ca là 360 mét.
Bài 14. Để xây dựng mức lao động cho bước công việc trực tiếp sản xuất sản phẩm A bằng
phương pháp thống kê phân tích áp dụng vào đầu năm 2009, cán bộ định mức đã
thu thập được số liệu thống kê về năng suất lao động của một công nhân X sản xuất
sản phẩm A trong 10 ca làm việc như sau:
Ca 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NSLĐ (sp/ca) 112 125 117 124 118 118 112 124 124 125
- Thời gian lãng phí trung bình trong ca làm việc 8 giờ của công nhân X là 54
phút/ca.
- Đến tháng 06/2009 do đổi mới máy móc thiết bị cho công việc sản xuất sản phẩm A
nên cán bộ định mức xây dựng lại mức và dự kiến áp dụng vào tháng 7/2009 trên cơ
sở khảo sát tình hình thực tế tại nơi làm việc. Qua khảo sát, cán bộ định mức đã
tổng kết được số liệu để tính mức lao động như sau:
+ Thời gian ca làm việc là 08 giờ;
+ Thời gian chuẩn kết cho cả ca làm việc bình quân theo thực tế là 10 phút;
+ Thời gian phục vụ cho cả ca làm việc bình quân theo thực tế là 60 phút;
+ Thời gian nghỉ ngơi & nhu cầu tự nhiên cho cả ca làm việc bình quân theo thực
tế là 35 phút;
+ Thời gian lãng phí các loại trong ca làm việc bình quân là 45 phút.
+ Thời gian chuẩn kết & nghỉ ngơi-nhu cầu tự nhiên định mức được giữ nguyên
như hao phí thực tế;
13
+ Thời gian phục vụ định mức được tính theo tỉ lệ của thời gian phục vụ so với cả
thời gian phục vụ & tác nghiệp (d
PVtt
= d
PVđm
);
+ Sản lượng thực tế bình quân mỗi ca khảo sát là 150 sản phẩm/ca.
Yêu cầu:
a. Xác định mức lao động theo phương pháp thống kê phân tích cho bước công việc
sản xuất sản phẩm A được áp dụng vào đầu năm 2009?
b. Xác định mức lao động theo phương pháp phân tích khảo sát cho bước công việc
sản xuất sản phẩm A vào tháng 7/2009?
Bài 15. Để định mức lao động bước công việc X sản xuất sản phẩm A, cán bộ định mức sử
dụng phương pháp phân tích khảo sát.
- Qua khảo sát chụp ảnh bước công việc trên, cán bộ định mức đã tổng kết được các
loại thời gian như sau:
Loại thời gian T
Ca
T
CK tt
T
NN tt
T
PV tt
TG lãng phí
Lượng thời gian (phút/ca) 480 14 16 60 40
- Thời gian tác nghiệp của một sản phẩm ở bước công việc X (gồm 3 thao tác) của sản
phẩm A được tính theo số liệu bấm giờ sau:
Thao
tác
Lần bấm giờ thứ: (đơn vị tính: giây)
H
+
ođ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1 10 9 13 10 12 10 11 10 11 11 10 10 11 12 12 1,4
2 65 62 60 61 61 63 61 62 60 61 62 61 60 61 61 1,1
3 9 8 7 9 7 8 8 10 9 9 9 10 9 10 9 1,3
- Sau khi nghiên cứu tình hình tổ chức nơi làm việc và trên cơ sở số liệu khảo sát, cán
bộ định mức dự kiến các loại thời gian trong ca như sau:
+ Thời gian chuẩn kết & nghỉ ngơi-nhu cầu tự nhiên định mức được giữ nguyên
như hao phí thực tế;
+ Thời gian phục vụ định mức được tính theo tỉ lệ của thời gian phục vụ so với cả
thời gian phục vụ & tác nghiệp (d
PVtt
= d
PVđm
);
Yêu cầu: Xây dựng mức lao động cho bước công việc X sản xuất sản phẩm A bằng
phương pháp phân tích khảo sát?
Bài 16. Do yêu cầu, tháng 7/2008, doanh nghiệp X cần xây dựng mức lao động để áp dụng
vào sản xuất. Qua thống kê số liệu về năng suất lao động và thời gian lãng phí trong
10 ca làm việc, cán bộ định mức đã sử dụng phương pháp thống kê phân tích để xây
dựng mức lao động và tổng hợp được các số liệu sau :
Ca sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NSLĐ (Sản phẩm/ca) 20 22 20 24 25 18 22 23 20 20
T.G Lãng phí (phút/ca) 60 50 65 45 40 70 55 48 62 60
- Đến tháng 12/2008, do có sự thay đổi về máy móc thiết bị và điều kiện tổ chức lao
động nên doanh nghiệp quyết định thay đổi mức lao động một lần nữa theo phương
pháp phân tích khảo sát.
+ Qua khảo sát chụp ảnh 03 ca làm việc, cán bộ định mức đã tổng kết được các số liệu
thực tế trong ca như sau:
14
Ca sản xuất
T
CK
T
NN
T
PV
T
TN
T
LP
1 20 40 25 335 60
2 25 45 35 330 45
3 30 60 40 300 50
+ Với kết quả trên, khi xây dựng mức lao động cán bộ định mức đã dự kiến các loại
thời gian định mức trong ca như sau: Thời gian chuẩn kết định mức và thời gian
nghỉ ngơi định mức giữ nguyên như hao phí thực tế, còn thời gian phục vụ định
mức được tính theo tỷ lệ d
PV
( d
PVđm
= d
PVtt
).
- Qua bấm giờ, cán bộ định mức đã tính được thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm
(t
tn
) là 11,5 phút/sản phẩm.
Yêu cầu:
a. Xây dựng mức lao động theo phương pháp thống kê phân tích vào tháng 7/2008 ?
b. Xây dựng mức lao động theo phương pháp phân tích khảo sát vào tháng 12/2008?
Bài 17. Công việc trực tiếp sản xuất sản phẩm A phải trải qua 03 bước công việc. Khi xây
dựng mức lao động, cán bộ định mức đã chọn phương pháp phân tích khảo sát.
- Qua khảo sát chụp ảnh và bấm giờ, cán bộ định mức đã tổng kết được bảng số liệu sau:
Bước
Công
việc
Thời gian hao phí trung bình
trong ca (phút/ca)
Thời gian tác nghiệp 1
Đơn vị sản phẩm (giây/sp)
T
ck
T
pv
T
nn
T
tn
T
Lp
1 15 45 40 310 70 90
2 30 15 45 340 50 156
3 10 35 50 320 65 192
- Khi xây dựng mức lao động, cán bộ định mức đã dự kiến các loại thời gian định mức
trong ca như sau: Thời gian chuẩn kết định mức và thời gian nghỉ ngơi định mức giữ
nguyên như hao phí thực tế, còn thời gian phục vụ định mức được tính theo tỷ lệ d
PV
(d
PVđm
= d
PVtt
).
Yêu cầu:
a. Tính mức lao động cho từng bước công việc sản xuất sản phẩm A?
b. Giả sử lượng lao động phục vụ và phụ trợ cho việc sản xuất sản phẩm A bằng 7%
so với lượng lao động công nghệ, lượng lao động quản lý bằng 6% so với toàn bộ
chi phí lao động. Hãy tính mức lao động tổng hợp để sản xuất một đơn vị sản phẩm
A (T
TH
)?
c. Tính sản lượng thực tế của công nhân đạt được ở từng bước công việc sản xuất sản
phẩm A. Biết rằng, khi làm việc công nhân đã sử dụng thời gian trong ca như sau:
Bước
Công
việc
Thời gian hao phí trung bình
trong ca (phút/ca)
Thời gian tác nghiệp 1
đơn vị sản phẩm (giây/sp)
T
ck
T
pv
T
nn
T
tn
T
Lp
1 20 50 35 335 40 95
2 25 20 30 375 30 145
3 15 30 40 375 20 198
15
Bài 18. Một công nhân trong kỳ báo cáo thực hiện như sau :
- Công việc bào sản phẩm A có mức sản lượng giao là 10 sp/ca và đã sản xuất được
480 sản phẩm.
- Tiện sản phẩm B có mức sản lượng giao là 18 sp/ca và trong 22 ngày sản xuất được
440 sản phẩm.
Theo kế hoạch thì công việc sản phẩm A sẽ sửa lại mức vì dự kiến sẽ áp dụng các biện
pháp kỹ thuật mới. Theo đó, thời gian tác nghiệp của ca tăng thêm 5% so với thời gian tác
nghiệp ca thực tế và thời gian tác nghiệp một sản phẩm thì giảm 22% so với thời gian tác
nghiệp một sản phẩm thực tế.
Yêu cầu:
a. Tính tỷ lệ hoàn thành mức lao động cá biệt của sản phẩm A, B và tỉ lệ hoàn thành
mức lao động tổng hợp của công nhân kỳ báo cáo (biết rằng tổng số ngày làm việc
của kỳ báo cáo là 60 ngày).
b. Tính mức lao động cho công việc bào sản phẩm A sau khi sửa đổi, biết tỷ lệ hoàn
thành mức lao động cho phép là 113%.
Bài 19. Dựa vào kết quả tính được ở bài 7, tính hiệu quả kinh tế của việc áp dụng mức mới,
biết:
- Kế hoạch sản xuất theo mức mới là 10.000.000 sản phẩm.
- Đơn giá tiền lương một sản phẩm cũ: 1.000 đồng/sản phẩm
Bài 20. Dựa vào kết quả tính được ở bài 15, tính hiệu quả kinh tế của việc áp dụng mức
mới, biết:
- Mức sản lượng cũ:200sp/ca.
- Kế hoạch sản xuất theo mức mới là 10.000.000 sản phẩm.
- Đơn giá tiền lương một sản phẩm cũ : 300 đồng/sp.
16