Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

Nhập môn tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.26 KB, 105 trang )

NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

1


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 5:
Chương 6:
Chương 7:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM
TÍN DỤNG
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO











Đề cương bài giảng Nhập môn tài chính - tiền tệ 1.3 - Bộ mơn Tài chính
Doanh nghiệp, ĐHTM.
Lý thuyết tài chính - tiền tệ, PSG.TS. Đinh Văn Sơn (2002), Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà nội
Giáo trình Lý thuyết tài chính, PGS.TS. Dương Đăng Chinh (2005), NXB
Tài chính.
Nhập mơn tài chính - tiền tệ, PGS.TS. Sử Đình Thành;TS.Vũ Thị Minh
Hằng (2006), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, GS.TS. Vũ Hoá; PGS.TS. Đinh Xuân Hạng
(2007), Nhà xuất bản tài chính.
Tiền tệ và ngân hàng, TS. Nguyễn Thị Phương Liên; TS. Nguyễn Văn
Thanh; PGS.TS. Đinh Văn Sơn (2003), NXB Thống kê
The economic of money, banking & Financial markets , Frederic S.
Mishkin (2001), Addison Wesley.
Tạp chí tài chính

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

3



CHƯƠNG I

Những vấn đề cơ bản về tiền tệ

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

4


Nội dung chương học
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ
1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

5


1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ
1.1.1 Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ
1.1.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
- Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi
hàng hóa
- Thơng qua quá trình phát triển của các hình thái
giá trị trong trao đổi
1.1.1.2 Khái niệm
- Theo Mark, tiỊn tƯ lµ một loại hàng hoá đặc biệt, được
dùng làm vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của
tất cả các hàng hoá khác và thực hiện trao đổi giữa chúng.

- Theo quan điểm hiện đại, tin t là bất cứ thứ gì được
chấp nhận chung trong thanh tốn hàng hóa dịch vụ và trả các
món nợ.


1.1.2 Các hình thái tiền tệ
1.1.2.1 Hóa tệ
Hàng hóa đóng vai trị là tiền tệ.
Bao gồm:
+Hóa tệ phi kim loại
+Hóa tệ kim loại
1.1.2.2 Tín tệ
Là loại tiền bản thân nó khơng mang giá trị nội tai đầy đủ
song được tín nhiệm của dân chúng và được chấp nhận trong
lưu thông.
Bao gồm:
+ Tín tệ kim loại
+ Tiền giấy: Tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán
+ Bút tệ
+ Tiền điện tử
Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

7


1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.2.1. Chức năng của tiền tệ
a. Chức năng thước đo giá trị
Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đo
lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa

khác.
Điều kiện thực hiện chức năng:
+ Tiền phải có đầy đủ giá trị
+ Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả
-

Ý nghĩa chức năng:
+ Chuyển đổi giá trị của các hàng hóa khác về 1
chỉ tiêu duy nhất là tiền, giúp các hoạt động và
giao lưu kinh tế được thực hiện thuận lợi hơn
Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

8


b. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán
Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đóng vai trị mơi
giới trong trao đổi hàng hóa và tiến hành thanh tốn.
Điều kiện:
+ Phải có sức mua
Ý nghĩa:
+ Tách q trình trao đổi hàng hóa thành 2 q
trình bán – mua tách biệt về khơng gian và thời
gian.
+ Q trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng
thuận lợi
+ Tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền trong xã hội và
tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển
Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp


9


c. Chức năng phương tiện tích lũy giá trị
Tiền tệ thực hiện chức năng này khi nó tạm
thời rút ra khỏi lưu thông để chuẩn bị cho
một nhu cầu tiêu dung trong tương lai.
Điều kiện:
+ Phải là tiền thực tế
+ Phải đảm bảo giá trị của đồng tiền cất trữ được
chuyền tải tới giá trị tiêu dùng trong tương lai.
-

Ý nghĩa:

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

10


1.2.2. Vai trũ ca tin t
- Tiền tệ là phương tiện để mở rộng, phát triển
sản xuất và trao đổi hàng hoá.
- Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng
các quan hệ hp tỏc quốc tế.
- Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích của
người sở h÷u chóng.

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp


11


1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ
1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu
thông tin t
a. Khái niệm
Chế độ lưu thông tiền tệ là tập hợp có hệ thống các đạo
luật, quy định và những văn bản của quốc gia hay tổ chức
quốc tế về quản lý và lưu thông tiền trong phạm vi không
gian và thời gian nhất định.
b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ
-

Bản vị tiền
Đơn vị tiền tệ
Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc
Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

12


1.3.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ




Chế độ lưu thông tiền đủ giá:
Chế độ bản vị bạc

Chế độ song bản vị
Chế độ bản vị vàng
Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

13


CÂU HỎI ƠN TẬP
1.
2.

3.

4.

Trình bày q trình ra đời và phát triển của
tiền tệ
Tiền tệ là gì? Phân tích tính chất đặc biệt của
“Vàng – tiền tệ” so với các loại hàng hóa
khác.
Phân tích các chức năng của tiền? Trong các
chức năng đó, chức năng nào là quan trọng
nhất?
Phân tích vai trị của tiền?
Bộ mơn Tài chính Doanh Nghiệp

14



Ch­ương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TÀI CHÍNH

Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

15


NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC
2.1 Quá trình ra đời và phát triển của tài chính
2.2 Bản chất của tài chính
2.3 Chức năng của tài chính
2.4 Hệ thống tài chính

Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

16


2.1 Q trình ra đời và phát triển của tài
chính
2.1.1 Tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời và
phát trin ca ti chớnh
a. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất
hàng hóa tiền tệ
b. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước

B mơn Tài Chính Doanh Nghiệp


17


2.1.2 Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ


Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản

-

-

Các quan hệ TC phần lớn được thực hiện dưới hình thái hiện vật trực tiếp
Phần lớn các quan hệ TC nhằm huy đồng nguồn lực TC cho Nhà nước khơng
mang tính thống nhất trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào
chủ quan của người đứng đầu Nhà nước
Các quan hệ tài chính giữa những người sản xuất trong xã hội cũng chưa phát
triển.
Tài chính trong giai đoạn này là cơng cụ đàn áp, bóc lột người lao động



Giai đoạn từ chủ nghĩa tư bản đến nay

-

-

-


Các quan hệ tài chính giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội được
thực hiện dưới hình thái giá trị.
Quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lực của nhà nước được dựa trên
những nguyên tắc, luật lệ nhất định và đảm bảo tính thống nhất trong tồn bộ
nền kinh tế quốc dân.
Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể trong quá trình sản xuất của xã hội
ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Tài chính là cơng cụ để nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp

18




2.1.3 Khái niệm tài chính
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm
quốc dân và của cải xã hội dưới hình thái giá
trị thơng qua việc hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các lợi ích của các
chủ thể trong xã hội.

Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

19



2.2 Bản chất của tài chính

2.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ tài chính

Néi dung
- Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể khỏc trong nn kinh t -xó

-

hi
Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với nhau
Các quan hệ tài chính trong néi bé mét chđ thĨ
Các quan hệ TC quốc t



Đặc trưng

-

Khi cỏc quan h ti chớnh ny sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển một
lượng giá trị nhất định.
Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là phương tiện
thực hiện các mối quan hệ đó.
Thơng qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận động
tức là q trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng
(chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội.

-


-

Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp

20


2.2.2 Bản chất của tài chính
* Nhận xét
 Biểu hiện bề ngồi của các quan hệ tài chính là sự vận động độc
lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử
dụng chúng. Thực chất đây là q trình phân phối các nguồn tài
chính, q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được
mục đích nhất định.


Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ
về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể thể hiện
sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình
thái giá trị.
Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

21


Kết luận về bản chất của TC
Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối
dưới hình thái gía trị.
 Các quan hệ TC phát sinh trong quá trình hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng tài

chính khơng phải là tiền hay quỹ tiền tệ.
 Tài chính là các quan hệ phân phối chịu sự tác
động trực tiếp của Nhà nước và Pháp luật
nhưng tài chính khơng phải là hệ thống các
luật lệ về tài chính.


Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

22


2.3 Chc nng ca ti chớnh
2.3.1. Chức năng phân phối
a. Khái niệm
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó
quá trình phân phối của cải xà hội được thực hiện thông qua
quá trình tạo lập và sư dơng c¸c q tiỊn tƯ trong nỊn kinh tÕ
qc dân nhằm thoả mÃn nhu cầu của nhà nước và của mọi
chủ thể trong xà hội

b. Đối tượng phân phối
c. Chđ thĨ ph©n phèi
Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

23


2.3.1. Chức năng phân phối
d. Kết quả của phân phối tµi chÝnh

Là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hi
nhm nhng mc ớch ó nh

e. Đặc điểm của phân phèi tµi chÝnh






Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức
giá trị nhưng khơng kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị.
Phân phối tài chính ln gắn liền với sự hình thành và sử
dụng các quĩ tiền tệ.
Các quan hệ phân phối TC không phải bao giờ cũng nhất
thiết kèm theo sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ
thể khác.
Phân phối TC bao gồm 2 quá trình phân phối lần đầu và phân
phối lại trong đó phân phối lại bao trùm và thể hiện rõ nét
nhất bản chất của TC.
Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp

24


2.3.1. Chức năng phân phối
f. Quá trình phân phối của tài chính
Phân phối lần đầu
-


Khỏi nim: L quỏ trỡnh phân phối chỉ diễn ra trong khu vực sản xuất, tạo ra các
quỹ tiền tệ cơ bản đối với những chủ thể có liện quan đến q trình sản xuất.
Phạm vi
Kết quả của PP lần đầu: bù đắp các chi phí tiêu hao, hình thành các qu ỹ DN (ti ền
lương, tự bảo hiểm..), trả cho các chủ thể sở hu vn v ti nguyờn.



Phân phối lại

-

Khỏi nim: l quỏ trình tiếp tục phân phối các quỹ tiền tệ đã hình thành trong phân
phối lần đầu ra tồn xã hội
Phạm vi
Kết quả PP lại
Tác dụng của PP lại (3 tác dụng)

-

g. Ý nghĩa nghiên cứu chức năng
NC để đảm bảo các nguồn lực TC đc đưa vào nhg mục đích sử dụng
khác nhau

Bộ mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

25



×