Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TÂM lí NGƯỜI MANG bản CHẤT xã hội và TÍNH LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.68 KB, 20 trang )

TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI
VÀ TÍNH LỊCH SỬ
Nhóm 1:

1. Phạm Thị Phương Thảo
2. Lê Thị Thanh Huyền
3. Võ Thị Minh Hảo
4. Nguyễn Thị Diễm
5. Lê Thị Linh
6. Phạm Nam Anh
7. Trần Ngọc Tâm
8. Vũ Thị Huệ
9. Nguyễn Thị Hà Phương
10. Trần Vũ Bảo Dung
11. Nguyễn Thị Bích Hạnh
12. Cao Phan Anh
13. Tào Quỳnh Anh
14. Bùi Phương Anh


SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM TÂM LÍ HỌC KHÁC VỚI TÂM LÍ HỌC HOẠT ĐỘNG
Tâm lí học hành vi
Coi tâm lí con người là hành vi, hành vi do

Tâm lí học nhân văn

ngoại cảnh quyết định
Đề cao những cảm nghiệm, thể nghiệm
chủ quan của bản thân mỗi người, tách

Tâm lí học cấu trúc



con người ra khỏi các mối quan hệ xã hội

Coi tâm lí con người do cấu trúc tiền định
của não quyết định

Tâm lí học nhận thức

Phân tâm học

Nghiên cứu tâm lí người trong mối quan hệ
với mơi trường, cơ thể và bộ não

Đề cao cái bản năng vô thức, dẫn đến phủ
nhận ý thức và bản chất xã hội lịch sử

Tâm lí học hoạt động: khắc phục được những hạn chế trên, đưa tâm lí học đến đỉnh cao phát triển, đặc biệt đề
cao bản chất xã hội, tính lịch sử của tâm lí người.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não người thông qua chủ
thể, tâm lí người có bản chất
Saturn is composed mostly of hydrogen and helium

xã hội - lịch sử
It’s a gas giant and the biggest planet in the Solar System



CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã


nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


“Ngày xưa, có thai mà khơng chồng sẽ bị cạo
đầu, bơi vơi, đẩy ra sơng cho chết, làng xóm
xung quanh bu lại xem”

Ngày nay, việc làm mẹ đơn thân không cịn xa lạ hay bị soi mói bởi những
người xung quanh như trước. Thay vào đó là sự ngưỡng mộ dành cho những
người mẹ này. Bạn vừa phải đảm đương là 1 người mẹ đồng thời cũng là 1
người cha, khơng những phải làm trịn trách nhiệm với con mình mà cịn phải
gánh vác mọi thứ trong gia đình


Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là
cái quyết định
“Bản chất con người là sự tổng hòa các mối
quan hệ xã hội”

Mối quan hệ xã hội?

Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lí người thể hiện ở các quan hệ kinh tế xã hội, các
mối quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ con người - con người: quan hệ gia
đình, làng xóm, q hương, quan hệ nhóm, các quan hệ cộng đồng...



Các mối quan hệ trên quyết định bản chất tâm lí người

Karl Marx (1818 - 1883)


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội


cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã
hội


-

Con người vừa là một thực thể tự nhiên lại vừa là một thực thể xã
hội.

-

Là một thực thể xã hội, con người là chủ thể của nhận thức, chủ
thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách là một chủ thể tích cực,
chủ động sáng tạo.



Tâm lí của con người là sản phẩm của con người với tư cách là chủ
thể xã hội, vì thế tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử
của con người.


Được bác sĩ chữa bệnh hoặc được cha mẹ chăm sóc… tâm lý kính trọng, nể phục
được sinh ra


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt

động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội


cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


Tâm lý người là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
nền văn hóa xã hội
Sự phong phú về mặt con người hoàn toàn phụ thuộc
vào mối quan hệ của người đó với thế giới xung quanh.

Friedrich Engels (1820 - 1895)

Tâm lí là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội thơng qua hoạt động và giao tiếp trong đó giáo dục giữ
vai trò chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính quyết định.


Giáo dục cho trẻ tự xúc cơm, tự cầm thìa cầm đũa từ sớm sẽ giúp trẻ tự lập hơn


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp


hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


CHỨNG MINH TÂM LÍ NGƯỜI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ TÍNH LỊCH SỬ

Là kết quả của q trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội,
Nguồn gốc là thế giới khách
quan trong đó nguồn gốc xã

nền văn hóa xã hội thông qua hoạt
động và giao tiếp

hội là cái quyết định

Hình thành, phát triển và biến đổi
Là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội

cùng với sự phát triển của lịch sử

cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng


Tâm lý người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng
Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.





Tâm lý của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.

Trong xã hội mẫu hệ, phụ nữ đóng vai trị quan trọng trong
gia đình



Dưới chế độ phong kiến, tình thế đảo ngược, đàn ơng có thể
làm quan, có thể cơng minh chính đại nạp 5 thê 7 thiếp



Ngày nay, hơn nhân một vợ một chồng là nguyên tắc cơ bản
của chế độ hơn nhân và gia đình đảm bảo tự nguyện, tiến bộ,
bình đẳng, được quy định luật pháp.


TỔNG KẾT
-


Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, vì thế phải nghiên cứu mơi trường xã hội, nền văn
hóa xã hội, các quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.

-

Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục, cũng như các hoạt
động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành, phát triển tâm lí
con người…


THANK YOU!



×