Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề cương LV tấn kiệp KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.3 KB, 25 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
ISO 9001:2015

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
Ngành: Quản Lý Giáo Dục
Mã ngành: 8140114

Họ và tên học viên: DƯƠNG MINH SỰ
Mã số học viên: 911722056
Mã lớp: CHQGD.CM2204

Khóa 2022-2024 Đợt 01 Năm 2022

Người HDKH: NGND. TS. THÁI VĂN LONG

TRÀ VINH, NĂM 2020


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NQ-CP

: Nghị quyết Chính phủ



: Quyết định


BGDĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

KNS

: Kỹ năng sống

GD

: Giáo dục

GDKNS

: Giáo dục kỹ năng sống

TH

: Tiểu học

CV

: Công văn

SGDĐT

: Sở Giáo dục và Đào tạo

GS.TS


: Giáo sư tiến sĩ

PGS. TS

: Phó Giáo sư tiến sĩ

CBQL

: Cán bộ quản lý

HS

: Học sinh

i


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2


2.1 Mục tiêu chung

2

2.2 Mục tiêu cụ thể

3

3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

3

3.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

3

3.2 Những nghiên cứu trong nước

5

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

9

4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

9

4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn


9

4.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

9

4.2.2 Phương pháp phỏng vấn

9

4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

10

4.2.4 Phương pháp thống kê toán học trong quản lý giáo dục

10

5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

10

6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

10

7 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO


10

DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

11

1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý

11
11

1.2.2 Quản lý nhà trường

11

1.2.4 Hoạt động

12

1.2.5 Kỹ năng sống

12

1.2.6 Giáo dục kỹ năng sống

12


1.2.7 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống

12

1.2.8 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

ii

12


CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.3.1 Những đặc trưng sinh lý và tâm lý học sinh tiểu học

12

1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

1.3.4 Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học
1.3.5 Phương tiện và điều kiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu


12

học
1.3.6 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

1.3.7 Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

12

1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC

12

1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

1.4.2 Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12

1.4.3 Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

12


1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
học sinh tiểu học
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ

12

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.5.1 Các yếu tố khách quan

12

1.5.2 Các yếu tố chủ quan

12
12

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH.
2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC

13

ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

13
13

2.1.2 Tình hình Giáo dục –Đào tạo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh


13

2.1.3 Tình hình Giáo dục –Đào tạo cấp tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà

13

Vinh
2.2 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

13

2.2.1 Mục tiêu khảo sát

13

2.2.2 Khách thể, địa bàn khảo sát

13

2.2.3 Nội dung khảo sát

13

2.2.4 Phương pháp khảo sát

13

iii



2.2.5 Xử lí và đánh giá kết quả khảo sát

13

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

13

CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ,
TỈNH TRÀ VINH
2.3.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ

13

năng sống
2.3.2 Thực trạng về việc xác định mục tiêu giáo dục kỹ năng sống

13

2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng sống

13

2.3.4 Thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
kỹ năng sống
2.3.5 Thực trạng về phương tiện và điều kiện giáo dục kỹ năng sống
2.3.6 Thực trạng về các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống
2.3.7 Thực trạng về việc đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống
2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG


13
13
13
13
13

SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ
CÚ, TỈNH TRÀ VINH.
2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng

13

sống cho học sinh
2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh
2.4.3 Thực trạng quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học

13
13

sinh
2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm, tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh
2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ

14
14

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC

TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.5.1 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
2.5.2 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT

14
14
14

ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
14

2.6.1 Ưu điểm

iv


14

2.6.2 Hạn chế
2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế

14

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ

14

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

14
14

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

14

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

14

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ

14

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH
TRÀ VINH

14

3.2.1 Biện pháp 1

14

3.2.2 Biện pháp 2


14

3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH

15

KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

15

3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm

15

3.4.2 Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
3.4.3 Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

15

Tiểu kết chương 3

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

15
15


v


MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đã và đang có
nhiều chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét về kinh tế - xã hội. Việc đổi mới đường lối
kinh tế - xã hội đã đem lại sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc trong đời
sống xã hội, đồng thời kéo theo đó là hệ quả về sự biến đổi hệ thống định hướng
giá trị trong mỗi cá nhân con người. Bên cạnh việc hình thành những giá trị và
phẩm chất mới mang tính tích cực thì sự phát triển, mở cửa, hội nhập nền kinh tế
thị trường và sự phát triển quá nhanh về khoa học công nghệ cũng làm nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực trong xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của một
bộ phận dân cư nói chung, thế hệ trẻ hiện nay nói riêng. Kỹ năng là khả năng con
người thực hiện hành động dựa trên tri thức và kinh nghiệm của cá nhân để giải
quyết tình huống hay cơng việc nào đó phát sinh trong cuộc sống thực tiễn. Kỹ
năng của mỗi người gần như thuộc về loại phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng
được hình thành từ khi sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc
sống. Con người trong xã hội hiện đại khơng chỉ cần có tri thức, sức khỏe, kĩ năng
nghề nghiệp, mà cịn cần phải có những giá trị thẩm mĩ nhân văn đúng đắn và
những kĩ năng sống nhất định. Do vậy, vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
tiểu học phù hợp với chuẩn mực chung của toàn xã hội là vấn đề rất quan trọng.
Bởi vì, đối với học sinh tiểu học đây là lứa tuổi mà các em mới bắt đầu có sự nhận
thức, thái độ và có những hành động cụ thể đối với thế giới quyết định sự hình
thành và phát triển nhân cách của các em.
Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức hiện nay, nếu thiếu kỹ năng
sống sẽ thiếu khả năng phân tích xử lý các tình huống khó khăn, xuống cấp về đạo
đức, nhận thức và ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, sa
ngã,...Trong khi đó, chương trình giáo dục hiện nay cịn nặng về kiến thức, chưa
chú trọng đúng mức đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Vấn đề con trẻ thiếu kỹ năng sống, thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vơ
tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân đang là những rào cản cho sự phát
triển lành mạnh khiến khơng ít các bậc cha mẹ phải phiền lịng, lo lắng cho tương
lai của con em mình.

1


Nhiều học sinh có cuộc sống khép kín với thực tại, đắm chìm trong thế giới
ảo của Internet của thế giới game,... mà quên đi và đánh mất những cơ hội kết bạn,
thể hiện những khả năng tiềm ẩn của mình, lo sợ rụt rè khi tiếp xúc với cộng đồng,
xã hội.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban
chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” với các nhiệm vụ
trọng tâm. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là tập trung chỉ đạo đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy học và giáo dục. Từ đó nhận thấy rằng cùng với các
biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà
trường, giáo dục phát triển chương trình giáo dục kĩ năng sống là yếu tố vô cùng
quan trọng và thiết thực để hoàn thiện chương trình giáo dục nhà trường.
Việc giáo dục như thế nào để học sinh đáp ứng được các yêu cầu của cuộc
sống là vấn đề đặt ra cho tất cả các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đối với cấp tiểu học là cấp học nền tảng, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học
ngây thơ, trong sáng dễ bị tác động bởi mơi trường bên ngoài xã hội. Vì vậy, giáo
dục cho các em những kỹ năng cần thiết để có đủ sức đề kháng với những cái xấu
là trách nhiệm đặt ra đối với người cán bộ quản lý trường phổ thơng nói chung, đối
với cán bộ quản lý cấp tiểu học nói riêng.
Từ những lý do nêu trên, vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” được

chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ở các trường tiểu học và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh các trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường tiểu học nói riêng và nâng cao chất

2


lượng giáo dục nói chung của huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, góp phần vào sự thành
cơng của cơng cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà hiện nay.
2.2 Mục tiêu cụ thể
-Hệ thống hóa lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
-Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh các trường Tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
-Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh các trường Tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
3.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Giáo dục kỹ năng sống xuất hiện từ thập niên 80, 90 của thế kỷ XX, ban
đầu xuất phát từ mục tiêu hỗ trợ sự phát triển, tăng cường sức khỏe cho trẻ em
song đã nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới.
Năm 1986, bản Hiến chương Ottawa vì tăng cường sức khỏe nhận ra kỹ
năng sống làm cho sức khỏe trẻ em được cải thiện tốt hơn. Năm 1986, Công ước
Quốc tế về Quyền trẻ em liên kết kỹ năng sống với giáo dục hướng tới sự phát
triển mọi tiềm năng của trẻ em. [17]

Trên thế giới, kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em là
một vấn đề đang rất được quan tâm. Ở một số quốc gia, giáo dục kỹ năng sống
được lồng ghép vào các môn học, chủ đề, nội dung, dưới nhiều hình thức khác
nhau:
Tại Indonexia: Kỹ năng sống được quan niệm là những kỹ năng, kiến thức,
thái độ giúp người học sống một cách độc lập. kỹ năng sống rộng hơn kỹ năng
nghề nghiệp. Người thất nghiệp hay người về hưu, người đang đi làm hay đang đi
học cũng cần có kỹ năng sống vì ai cũng có những vấn đề đối phó. [7]
Tại Philippines: Kỹ năng sống được quan niệm là những năng lực thích
nghi và tính tích cực của hành vi giúp cho cá nhân có thể ứng phó một cách hiệu
quả với những yêu cầu, những thay đổi, những trải nghiệm và tình huống của đời
sống hàng ngày. [7]
Tại Campuchia: Để nâng cao các điều kiện sống có hiệu quả nhằm phát
triển quốc gia nên kỹ năng sống là năng lực mà con người cần phải có; Kỹ năng

3


tìm việc làm và kiếm tiền để ni sống bản thân và gia đình là những kỹ năng quan
trọng đối với thế hệ trẻ và người lớn. [7]
Tại Ấn Độ: Kỹ năng sống được quan niệm là những khả năng giúp tăng
cường sự lành mạnh về tinh thần và năng lực của con người. [7]
Tại Bhutan: Kỹ năng sống được quan niệm là bất kì kĩ năng nào góp phần
phát triển xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần và tạo quyền cho cá nhân
trong cuộc sống hàng ngày của họ, đồng thời giúp họ xóa bỏ nghèo khổ để có nhân
phẩm và cuộc sống hạnh phúc trong xã hội. [7]
Tại Nepal: Kỹ năng sống được coi như là một phương thức để ứng phó hay
là những kĩ năng cần thiết để tồn tại. [7]
Tác giả Nguyễn Huỳnh Mai– Liège, Bỉ (2012) trong bài Kỹ năng sống cho
học sinh bậc Tiểu học. [ 8]

Kinh nghiệm từ một nhà giáo ở Bỉ đã chỉ ra cách dạy và định hướng giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Bỉ và khẳng định một trong những sứ
mạng của trường Tiểu học là giúp cho trẻ tự lập, và tạo điều kiện, tạo môi trường
để trẻ phát triển kỹ năng sống. Cho trẻ học kỹ năng sống và kỹ năng tự lập sẽ hình
thành cho trẻ nhân cách tốt.
Tổ chức văn hóa khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa ra
nguyên tắc cơ bản để định hướng giáo dục kỹ năng sống trong thực tiễn: “Tất cả
thế hệ trẻ và người lớn có quyền hưởng lợi từ một nền giáo dục chứa đựng các hợp
phần học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người và học để khẳng
định mình. Giáo dục hướng vào yêu cầu bồi dưỡng năng khiếu tiềm năng và phát
triển cá tính người học cần quan tâm kết hợp kỹ năng thực hành và các khả năng
tâm lí xã hội, đánh giá chất lượng giáo dục phải bao hàm đánh giá mức độ đạt
được các kỹ năng sống và tác dụng của kỹ năng sống đối với xã hội và cá nhân.
[15]
Hội nghị Thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em, họp ngày
20 – 30/03/1990 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York đã tuyên bố: “Tất cả trẻ em
trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời các em
ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của các em phải được sống
trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của các em
phải được hình thành trong sự hoà hợp và hợp tác”. Nhận định trên muốn nhấn

4


mạnh đến nhiệm vụ học tập, môi trường học tập dành cho trẻ em cần phải được
quan tâm đúng cách. Học sinh đến trường khơng chỉ học để có tri thức mà cần phải
biết cách học để có sức khoẻ, có kỹ năng nghề nghiệp, có những giá trị đạo đức,
thẩm mỹ, nhân văn đúng đắn vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, vừa
đậm đà bản sắc dân tộc lại vừa mang tính phổ quát toàn cầu,... tức là mỗi học sinh
luôn phải học, tự học những kỹ năng nhất định trong mơi trường thích hợp để tồn

tại và phát triển. [16]
Nhìn chung, ở mỗi tác giả, quốc gia trên thế giới đều có sự khác biệt về
quan niệm và nội dung, có nước thực hiện theo đúng chuẩn kỹ năng nhưng cũng có
nước mở rộng thêm chứ không chỉ bao hàm kỹ năng sống là những khả năng về
tâm lý và xã hội. kỹ năng sống được lồng ghép ở cả giáo dục chính quy (giáo dục
trong chương trình đào tạo) và cả giáo dục khơng chính quy (hoạt động ngoại
khóa-hoạt động ngoài giờ lên lớp). Những quan niệm, nội dung giáo dục kỹ năng
sống được triển khai vừa thể hiện nét đặc thù, vừa thể hiện nét riêng của từng quốc
gia.Tuy nhiên, các quốc gia cũng mới bước đầu triển khai chương trình và biện
pháp giáo dục kỹ năng sống nên chưa thật toàn diện và sâu sắc, vì chưa có quốc
gia nào đưa ra được kinh nghiệm hoặc hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ
năng sống của người học sau khi được trang bị hay huấn luyện kỹ năng sống.
3.2 Những nghiên cứu trong nước
Thuật ngữ kỹ năng sống cũng được người Việt Nam biết đến bắt đầu từ
chương trình của UNICEF (1996) mang tên giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức
khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường. Đã
có nhiều sách, tài liệu được xuất bản về giáo dục kỹ năng sống thông qua như:
Năm 2003, hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” do Tổ chức
khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tài trợ được tổ chức
nhằm làm sáng tỏ hơn khái niệm kỹ năng sống ở Việt Nam. Theo quan điểm của
UNESCO, kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Khái niệm kỹ năng sống của tổ chức này dựa
trên 4 trụ cột giáo dục là: Học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để cùng
chung sống. [15]
Năm 2019: Luật Giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(CHXHCN) đã đề cập đến kỹ năng sống, trong đó quan tâm đặc biệt đến vấn đề

5



phát triển toàn diện cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội
và nền kinh tế tri thức. [1]
Từ năm học 2008-2009: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị số
40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai
đoạn 2008-2013 với một trong 5 nội dung cần thực hiện là rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh, cụ thể: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong
cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe
và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước và
các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa
bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội [2].
Năm 2011: Bộ Giáo dục và Đào tạo mở khóa tập huấn tăng cường giáo
dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ
thông cho hơn 700 giáo viên đại diện cho 23 tỉnh phía Nam; một số chương trình
dự án như: chương trình thực nghiệm “giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng
sống” do UNICEF hỗ trợ đã được triển khai thí điểm ở 20 trường học thuộc 5
quận, huyện của các tỉnh: Lạng Sơn, An Giang, Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh.
Năm 2013: Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch số 1088/KH-BGDĐT
ngày 29/8/2013 về việc hoàn thiện bộ tài liệu giáo dục kỹ năng sống trong một số
môn học và hoạt động giáo dục cấp tiểu học, THCS và THPT trên toàn quốc. [3]
Từ năm học 2013-2014, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số
26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012; Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày
8/8/2011 ban hành quy định quy chế, nội dung, chương trình bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thơng và giáo dục thường xun, trong đó có
nội dung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Thông qua bồi dưỡng thường
xuyên trang bị cho giáo viên những kiến thức, phương pháp tổ chức các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống tích hợp trong các mơn học và các hoạt động giáo dục
khác. [4]
Năm 2014: Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số

04/2014/TT/BGDĐT ngày 28/02/2014 kèm theo quy định quản lí hoạt động giáo
dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính khóa, quy định về

6


đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp, trách nhiệm của các cấp có thẩm
quyền về thủ tục cấp phép cho các cơ sở, trung tâm giáo dục kỹ năng sống.[5]
Năm 2015: Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 463/BGDĐT- GDTX
ngày 28/01/2015 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các
cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Nội dung
công văn chỉ rõ: mục đích, yêu cầu và nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
một cách cụ thể theo từng cấp học. Cụ thể, đối với học sinh tiểu học: Tiếp tục rèn
luyện những kỹ năng đã được học ở mầm non, tập trung hình thành cho học sinh
kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp; kỹ
năng kiên trì trong học tập; kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu, kỹ năng
đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm
chất, học vấn và năng lực của học sinh. [6]
Tiến trình hội nhập địi hỏi con người khơng thể thiếu kỹ năng sống. Trước
tình hình đó có nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh phổ thơng thơng như:
Năm 2007: Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho ra đời giáo trình “Giáo dục kĩ
năng sống”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo trình đề cập đến những
vấn đề đại cương về kỹ năng sống, một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh. [7]
Năm 2010 có cuốn “Cẩm nang Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học” (dành cho GV Tiểu học) do Ngô Thị Tuyên chủ biên, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam ấn hành. [9]
Tháng 8 năm 2010 có bộ sách 05 cuốn “Giáo dục kĩ năng sống trong các
môn học ở Tiểu học”, tài liệu dành cho giáo viên của Hồng Hịa Bình (trách nhiệm

chính), và nhóm tác giả. Các cuốn sách này trình bày khá tỉ mỉ các khái niệm kỹ
năng sống, giáo dục kỹ năng sống, trên cơ sở đó đưa ra các định hướng về giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học và tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong các
mơn học ở trường Tiểu học. [10]
Ngành giáo dục đã triển khai chương trình giáo dục kỹ năng sống vào hệ
thống giáo dục chính quy và khơng chính quy. Nội dung giáo dục của nhà trường
phổ thông được định hướng bởi nhiều mục tiêu, trong đó có mục tiêu giáo dục kỹ
năng sống. Theo đó, các nội dung giáo dục kỹ năng sống được triển khai theo các

7


cấp học và được chủ yếu thơng qua chương trình các môn học và các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống của nhà trường cùng với một số chương trình dự án do nước
ngoài tài trợ.
Bộ giáo dục và Đào tạo cũng tăng cường công tác chỉ đạo biên soạn sách,
tài liệu giáo dục kĩ năng sống, công tác bồi dưỡng cán bộ, giáo viên trang bị kiến
thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Tác giả Lục Thị Nga đã phân tích tầm quan trọng của kỹ năng sống trong
việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học và cho rằng: Nhân cách
được hình thành qua hai con đường cơ bản trong nhà trường: con đường dạy học
và con đường giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tác giả đã nêu rõ những vấn đề cơ bản
về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, phương pháp dạy học tích hợp kỹ
năng sống vào mơn Khoa học, vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và phân tích ý
nghĩa thực tiễn của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc rèn kỹ năng
sống cho học sinh tiểu học và chỉ ra những yếu tố cần thiết, hiệu quả của hoạt động
ngoài giờ lên lớp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học. [11]
Tác giả Ngô Thị Tuyên trong cuốn “Cẩm nang giáo dục cho học sinh tiểu
học” đã chỉ ra rằng kỹ năng sống là sản phẩm bắt buộc phải có của giáo dục nhà

trường. Tác giả đưa ra khái niệm về kỹ năng sống, các loại kỹ năng sống, vị trí vai
trị của kỹ năng sống trong giáo dục nhà trường, phương pháp giáo dục kỹ năng
sống và trình bày phương pháp xây dựng một chương trình học tập, nguyên tắc
chọn nội dung và hướng dẫn giáo viên phương pháp giáo dục cho trẻ bằng việc
làm để có được sản phẩm là kỹ năng sống. [12]
Tác giả Nguyễn Thanh Bình trong cuốn “Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ
năng sống”[7] khẳng định rằng về yêu cầu cụ thể đổi mới chương trình nội dung
và phương pháp. Trong đó: “Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là
hướng vào học tập chủ động, chống thói quen thụ động, đồng thời coi dạy học
thông qua tổ chức hoạt động của học sinh là đặc trưng thứ nhất của phương pháp
dạy học tích cực”.
Tác giả Nguyễn Dục Quang trong cuốn “Hướng dẫn giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh phổ thông”[13] cho rằng: “Cách thức giáo dục kỹ năng sống được
hiểu bao gồm những phương pháp tiếp cận, các phương pháp dạy học tích cực và

8


các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm đến vai trò
của người học”.
Các tác giả Ngô Thị Tuyên [12], Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa,
Bùi Thị Thúy Hằng [14] cũng chỉ ra vai trò quan trọng của giáo dục kỹ năng sống
trong các nhà trường và cho rằng thiếu kỹ năng sống con người sẽ thiếu nền tảng
giá trị sống.
Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, tài liệu dùng cho giáo
viên tiểu học - cho rằng: Thiếu nền tảng giá trị sống vững chắc con người rất dễ bị
ảnh hưởng bởi những giá trị vật chất, và rồi mau chóng định hình chúng thành mục
đích sống, đơi khi đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỉ cá nhân.
Khơng có nền tảng giá trị sống chúng ta sẽ không biết cách tôn trọng bản thân và

người khác, không biết cách hợp tác, không biết cách xây dựng tình đoàn kết trong
mối quan hệ, khơng biết cách thích ứng trước những đổi thay…vì vậy cần giáo dục
giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh, giúp các em nâng cao năng lực để tự lựa
chọn giữa các giải pháp khác nhau, quyết định phải xuất phát từ học sinh. Học sinh
phải tham gia chủ động vào các hoạt động giáo dục kỹ năng sống mới làm thay đổi
hành vi của các em. Tài liệu cũng đưa ra các phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống và cách thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học.
Nhìn chung, các tác giả đã khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa và thực trạng
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Khảo sát làm rõ thực trạng hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đưa ra được các biện pháp giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh ít được nghiên cứu, đặc biệt ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Cho nên
nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các
trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” có giá trị về mặt khoa học và
thực tiễn.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Bằng việc nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước phát
triển giáo dục nói chung và phát triển giáo dục tiểu học nói riêng trong giai đoạn
9


hiện nay; các cơng trình khoa học về giáo dục, giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh, các cơng trình khoa học về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học,
quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; phương pháp phân tích, tổng hợp,
phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa được sử dụng với mục đích xác định cơ sở
lý luận về hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở nhà trường.
4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Đây là một phương pháp rất hiệu quả nhằm nắm rõ những nhìn nhận về
cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Phòng Giáo dục và Đào
tạo, Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, một số giáo viên và đại diện cha mẹ học
sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trà Cú để từ đó có những điều chỉnh
sát thực, kịp thời trong luận văn.
4.2.2 Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này được sử dụng để thu thập thêm thông tin về thực trạng
công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của lãnh đạo,
chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện
Trà Cú.
4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia, trao đổi, thu nhập các số liệu
thực tiễn; các phương pháp này được sử dụng với mục đích đánh giá thực trạng
kỹ năng sống và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh của Hiệu trưởng các trường tiểu học tại huyện Trà Cú; đồng thời xem xét
mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp mà tác giả sẽ đề xuất trong luận
văn.
4.2.4 Phương pháp thơng kê tốn học trong quản lý giáo dục
Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê toán học, một số phần mềm tin
học, các phương phương pháp này nhằm xử lý các số liệu đã điều tra và ý kiến
chuyên gia trong luận văn.
5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

10


- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung
quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học đối với hoạt động giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 15/27 trường Tiểu học

huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê về các trường
Tiểu học và hoạt động giáo dục kĩ năng sống của các trường từ năm 2018 đến
2020.
6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh ở các trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
- Đối tượng khảo sát: 15 hiệu trưởng và 15 phó hiệu trưởng, 150 giáo
viên, 150 học sinh ở các trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
7 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở các trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở các trường tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

11


1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý

1.2.2 Quản lý nhà trường
1.2.3 Học sinh tiểu học
1.2.4 Hoạt động
1.2.5 Kỹ năng sống
1.2.6 Giáo dục kỹ năng sống
1.2.7 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.2.8 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.3.1 Những đặc điểm sinh lý và tâm lý học sinh tiểu học
1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.3.4 Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.3.5 Phương tiện và điều kiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.3.6 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.3.7 Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC
1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.4.2 Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.4.3 Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh học sinh
tiểu học
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.4.1 Các yếu tố khách quan
1.4.2 Các yếu tố chủ quan

12



Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
CỦA HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
2.1.2 Tình hình Giáo dục –Đào tạo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
2.1.3 Tình hình Giáo dục –Đào tạo cấp tiểu học huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
2.2 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
2.2.1 Mục tiêu khảo sát
2.2.2 Khách thể, địa bàn khảo sát
2.2.3 Nội dung khảo sát
2.2.4 Phương pháp khảo sát
2.2.5 Xử lí và đánh giá kết quả khảo sát
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục kỹ năng sống
2.3.2 Thực trạng về việc xác định mục tiêu giáo dục kỹ năng sống
2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng sống
2.3.4 Thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ
năng sống
2.3.5 Thực trạng về phương tiện và điều kiện giáo dục kỹ năng sống
2.3.6 Thực trạng về các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống
2.3.7 Thực trạng về việc đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống
2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ
VINH.
2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh

2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
2.4.3 Thực trạng quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

13


2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm, tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh
2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TIỂU HỌC
HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.5.1 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
2.5.2 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
2.6.1 Ưu điểm
2.6.2 Hạn chế
2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH
3.2.1 Biện pháp 1

- Mục tiêu
- Nội dung
- Cách thực hiện
- Điều kiện để thực hiện biện pháp
3.2.2 Biện pháp 2
14


3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT
3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm
3.4.2 Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
3.4.3 Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Tiểu kết chương 3

15


8 TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Văn bản pháp luật
[1] Quốc Hội (2019), Luật giáo dục (Luật Số: 43/2019/QH14), ngày 14 tháng 6
năm 2019).
[2] Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ giáo
dục và Đào tạo ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực.
[3] Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Kế hoạch số 1088/KH-BGDĐT của Bộ giáo
dục và Đào tạo ngày 29/8/2013 về việc hoàn thiện bộ tài liệu giáo dục kỹ năng
sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục cấp tiểu học, THCS và THPT
trên toàn quốc.

[4] Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT của Bộ giáo
dục và Đào tạo ngày 8/8/2011 ban hành quy định quy chế, nội dung, chương
trình bồi dưỡng thường xuyên cho GV Mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên.
[5] Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT/BGDĐT của Bộ
giáo dục và Đào tạo ngày 28/02/2014 kèm theo quy định quản lí hoạt động giáo
dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính khóa.
[6] Bộ Giáo dục và đào tạo, Công văn số 463/BGD ĐT-GDTX của Bộ giáo dục và
Đào tạo ngày 28/01/2015 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng
sống tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên.
* Tài liệu Tiếng Việt
[7] Nguyễn Thanh Bình (2007), Chuyên đề kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
[8] Nguyễn Huỳnh Mai - Liege, Bỉ - Kĩ năng sống cho học sinh bậc tiểu học,
Tiểu học.Vn, 2012.

16


[9] Ngô Thị Tuyên (Chủ biên)(2010) - Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh tiểu học, NXB giáo dục Việt Nam.
[10] Hồng Hịa Bình và nhóm tác giả (2010)- Giáo dục kĩ năng sống trong các
môn học ở Tiểu học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[11] Lục Thị Nga (2009), Dạy học tích hợp kỹ năng sống vào mơn khoa học và
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, NXB Giáo dục Việt Nam.
[12] Ngô Thị Tuyên (Chủ biên)(2010) - Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh tiểu học, NXB giáo dục Việt Nam.
[13] Nguyễn Dục Quang (2008), Hướng dẫn Giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[14] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010) Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học - Tài liệu dành cho
giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[15] UNESCO (2000), Mục tiêu giáo dục cho mọi người
[16] UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá
pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn ở Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin.
[17] WHO-Tổ chức y tế thế giới, Đào tạo kỹ năng sống, Internet

17


9 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Thời gian
thực hiện

Nội dung
Nhận Quyết định giao đề tài luận
văn thạc sĩ

Thu thập dữ liệu, khảo sát thực
trạng
Tổng hợp dữ liệu
Báo cáo tiến độ: 2 tháng/lần
Xử lý dữ liệu, viết luận văn
Chỉnh sửa và hoàn chỉnh luận văn
theo sự hướng dẫn của GVHV
Nộp luận văn
Bảo vệ Luận văn
Chỉnh sửa và hoàn thiện luận văn
theo ý kiến của hội đồng đánh giá
luận văn
Nộp luận văn hoàn chỉnh

Yêu cầu kết
quả dự kiến

9/2020
10/2020
10/2020
2 tháng/lần
11-12/2020
1/2021
1/2021
2/2021
2/2021
- Bản in

2/2021


Ý kiến của người hướng dẫn khoa học

- File

pdf
Ngày 11 tháng 9 năm 2020
Học viên

Ngô Tấn Kiệp
Ý kiến của khoa chuyên môn

18

Ghi
chú



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×