Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG DẪN THUYẾT TRÌNH KHKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.89 KB, 4 trang )

1

HƯỚNG DẪN VIẾT KẾ HOẠCH
KINH DOANH

(phục vụ cho thuyết trình)
1. PHẦN NỘI DUNG
1. Tóm lược ý tưởng kinh doanh.
- Yêu cầu: Giới thiệu ngắn gọn để người đọc hiểu đúng được ý tưởng
kinh doanh và sản phẩm/dịch vụ của bạn một cách nhanh chóng.
- Lưu ý: Nêu rõ được tại sao cần thiết phải triển khai ý tưởng này, và
sản phẩm/dịch vụ của bạn mang lại lợi ích gì cho người sử dụng.
Với nhu cầu của 1 người thành phố, mỗi người có thể sử dụng 1 - 2
đơi giày da. Tuy nhiên việc Vệ sinh chăm sóc giày da đúng cách
chưa thực sự được quan tâm
2. Tổng quan thị trường
- Yêu cầu: Nêu nhu cầu thị trường để biết rằng sản phẩm của bạn
khả thi khi đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Trong phần
này bạn nêu ln tình hình cạnh tranh tiềm năng mà sản phẩm của
bạn sẽ đương đầu.
- Lưu ý: Các số liệu dẫn chứng cần phải trích dẫn nguồn cụ thể để có
tính thuyết phục.
Báo cáo ngành giày da gần 2 đôi 1 năm
lượng sản xuất và tiêu thụ giày da 1 năm
Lứa tuổi sử dụng giày da >25 tuổi
Nhân viên văn phòng
Cạnh tranh: sợt dịch vụ đánh giày da
Tuy nhiên: cửa hàng đặt k tiện cho các khu dân cư, khu văn phòng
Giữ giày lâu

3. Mục tiêu khkd




2
- Yêu cầu: Trình bày mục tiêu của khkd là gì, trong đó có mục tiêu
doanh thu, lợi nhuận, thị phần, mục tiêu thương hiệu.
- Lưu ý: Xem lại nhu cầu thị trường để làm rõ nguồn lực của công ty /
hay nhóm của bạn liệu có thực hiện được mục tiêu khơng.
4. Khách hàng mục tiêu
- u cầu: Trình bày cụ thể về khách hàng mục tiêu, thể hiện bạn
hiểu đối tượng phục vụ của mình. Trong phần này bạn cần nêu bật
insight (nhu cầu tiềm ẩn, hành vi, tâm lý) của khách hàng để chứng
minh rằng sản phẩm của bạn đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng.
- Lưu ý: Khách hàng mục tiêu có thể là cá nhân / tổ chức…
- 25 tuổi trở lên, tuổi đúng đắn để thực hiện giày da nhân viên văn
phòng, cán bộ công chức
5. Định vị sản phẩm / thương hiệu
- Yêu cầu: Làm rõ yếu tố khi nhắc đến sản phẩm của bạn thì người
tiêu dùng sẽ nhớ đến điều gì, tức sản phẩm/dịch vụ của bạn có gì
khác so với đối thủ cạnh tranh.
- Lưu ý: Đây là tiền đề quan trọng cho quá trình phát triển các chiến
lược kinh doanh tiếp thị.
6. Chiến lược sản phẩm
- Yêu cầu: Trình bày những nội dung sau: đặc tính, lợi ích của sản
phẩm / dịch vụ mà bạn sẽ đưa ra thị trường. Nguồn cung ứng
nguyên liệu sản xuất, chế biến, địa điểm kinh doanh, cơ sở vật chất
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh...
- Lưu ý: Đây là phần chứng minh tính khả thi của dự án, vì vậy bạn
cần nêu bật sự khác biệt của sản phẩm so với các sản phẩm khác
trên thị trường.

Nguồn cung cấp
Đặt trụ sở tại: bàn và kệ tại bãi giữ xe dưới tòa nhà 70 Phạm Ngọc
thạch quận 3
7. Chiến lược giá
- Yêu cầu: Phần này trả lời cho các câu hỏi: Bạn định giá theo chiến
lược nào? Giá bán lẻ, bán sỉ ra sao? Chính sách giá có gì hấp dẫn?
Giá bán bạn định là cao hay thấp so với đối thủ cạnh tranh?
- Lưu ý: Định giá bán phải lưu ý các vấn đề: khả năng sản xuất, cạnh
tranh, định vị sản phẩm cao cấp hay thấp cấp.
Phiếu khavhs hàng thân thiết
8. Chiến lược phân phối
- Yêu cầu: Mô tả các kênh phân phối, làm rõ cách thiết lập các kênh
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mục tiêu.


3
- Lưu ý: Tính khả thi trong phân phối, nguồn lực phân phối, mặt
bằng kinh doanh được thể hiện trong phần này.
9. Chiến dịch truyền thông
- Yêu cầu: Mô tả cách làm để người tiêu dùng biết đến sản phẩm /
dịch vụ của bạn. Trong đó cần nêu bật cách chuyển thông điệp để
thuyết phục thị trường chọn mua sản phẩm / dịch vụ của bạn.
- Lưu ý: Ý tưởng truyền thông hấp dẫn nhưng phải khả thi, phù hợp
với khách hàng mục tiêu và ngân sách truyền thông…
10. Kế hoạch nhân sự
- Yêu cầu: Mô tả nhân sự cần thiết cho dự án này, họ là ai, số lượng
bao nhiêu, điểm mạnh của họ là gì…Bạn tham gia với vai trị gì khi
triển khai đề án?
- Lưu ý: Trả lương đúng với mặt bằng lương thị trường để thể hiện
tính khả thi về tuyển dụng lao động, dù là bạn bè, sinh viên…

Hỗ trợ giải quyết nhu cầu việc làm cho thiếu niên trong các trung
tâm bảo trợ xã hội
11. Dự trù tài chính
- u cầu: Mơ tả ngân sách đầu tư cho khkd trong 5 năm đầu, trong
đó có các mục cụ thể như nguồn vốn kinh doanh lấy từ đâu, phân
tích lãi - lỗ, tính tốn dịng tiền, chỉ số hiệu quả đầu tư như thế nào,
khả năng sinh lợi trên vốn ra sao…
- Lưu ý: Các con số cần sát với thị trường hiện nay để chứng minh
tính khả thi của đề án, có thể tính tốn nhiều kịch bản tài chính
(phương án xấu, phương án trung bình và phương án tốt nhất) để
chứng minh khả năng chịu đựng rủi ro của dự án.
12. Kế hoạch hành động
- Yêu cầu: Xác định thời điểm bắt đầu và tiến độ triển khai khkd,
trong đó các hạng mục chủ yếu được chuẩn bị để thực hiện dự án
như thế nào…
- Lưu ý: Tính khả thi về thời gian triển khai đề án.
13. Kế hoạch dự phòng
- Yêu cầu: Nêu được một số phương án dự phịng (nếu có) khi bạn
nhận diện được những rủi ro có thể xảy ra trong q trình soạn lập
đề án…
- Lưu ý: Khơng làm phần này nếu bạn khơng nhận thấy có rủi ro gì
đến với dự án này.
14. Kết luận
- Yêu cầu: Những lời kết gửi gắm cho nhà đầu tư.
- Lưu ý: Nhấn mạnh tính khả thi một lần nữa và thể hiện tinh thần
sẵn sàng thực hiện khkd nếu được thông qua.


4


2. YÊU CẦU CHUNG
NHÓM viết Kế hoạch kinh doanh bằng phần mềm word, tối đa ……
trang giấy A4, với font chữ Times New Roman, size chữ 13.

3. NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG
Trước khi nộp BẢN KHKD, hãy kiểm tra lại bằng cách trả lời các câu
hỏi sau đây:
1. Bạn đã hiểu rõ nhu cầu, xu hướng của thị trường?
2. Bạn đã xác định mục tiêu kinh doanh chưa?
3. Bạn có xác định được chân dung khách hàng mục tiêu chưa?
4. Bạn đã định vị sản phẩm và phân tích định vị rõ ràng chưa ?
5. Bạn có phân tích và rút ra những chiến lược kinh doanh chưa ?
6. Bạn đã tìm được sự khác biệt thật sự của sản phẩm chưa ?
7. Bạn có tin rằng việc định giá và xác định kênh phân phối của bạn
hồn tồn có thể thuyết
phục thị trường?
8. Bạn đã đưa ra được ý tưởng chủ đạo cho chiến dịch truyền thông
chưa ?
9. Bạn chọn các công cụ truyền thông đúng với khách hàng mục tiêu
chưa ?
10.Ngân sách đầu tư có phù hợp với khả năng của bản thân và yêu
cầu thực tế không ?
11. Bạn đã nhận diện được những rủi ro có thể xảy ra trong kế hoạch
của bạn chưa? Phương án dự phịng cho những rủi ro đó là gì?
12. Bạn có tự tin là Hội đồng Thẩm định Đầu tư sẽ sẵn sàng ký duyệt
thơng qua khkd của mình ?

CHÚC CÁC NHĨM THÀNH
CƠNG




×