Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

lý thuyết tài chính tiền tệ NGÂN SÁCH NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 27 trang )

GV: NGUYỄN MINH HẢI


CHƯƠNG 2:
NGÂN
SÁCH
NHÀ NƯỚC







TRƢƠNG THỊ OANH
18030641
PHẠM HỒI GIANG
18030912
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN 18030923
NGUYỄN THỊ KHÁNH VY 18040064
TỐNG QUỲNH NGÂN
18040026


NỘI DUNG CHÍNH
1.
2.
3.
4.
5.


Vấn đề chung về ngân sách nhà nƣớc.
Thu ngân nhà nƣớc.
Chi ngân sách nhà nƣớc.
Cân đối ngân sách.
Hệ thống ngân sách nhà nƣớc.


1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
Toàn bộ các
khoản thu chi
của nhà nƣớc
trong dự tốn

đƣợc cơ quan
chính phủ có
thẩm quyền
quyết định
thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà
nƣớc.


1.1. Bản chất của ngân sách nhà nước:

Tổng thể các quan hệ kinh
tế giữa nhà nƣớc và các
chủ thể trong xã hội, phát
sinh trong quá trình nhà

nƣớc tạo lập và sử dụng
các nguồn tài chính quốc
gia.

Đảm bảo
thực hiện các
chức năng
quản lý kinh
tế - xã hội
của nhà
nƣớc.


1.2.. Đặc điểm của ngân sách nhà nước:


1.3. Vai trị của ngân sách nhà nước:
• Huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu
của nhà nước:


• Công cụ của nhà nước để điều tiết vĩ mô nền kinh
tế-xã hội:
- Trong lĩnh vực kinh tế.
- Trong lĩnh vực xã hội.


2.THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
KN: là hệ thống các
quan hệ kinh tế,

phát sinh trong quá
trình nhà nƣớc huy
động các nguồn tài
chính để lập quỹ
tiền tệ tập trung
nhằm thực hiện các
chức năng của nhà
nƣớc.


2.1. Các nguồn thu:
Thuế

Phí, Lệ Phí

Từ hoạt động kinh tế

Vay nợ

• Đóng góp bắt buộc
• Khơng hồn trả trực tiếp cho ngƣời nộp
• Đóng góp theo quy định, có tính pháp lý cao
• Phí mang tính hồn trả trực tiếp, bù đắp chi phí đầu tƣ
nhà nƣớc.
• Lệ phí vừa mang tính hồn trả trực tiếp vừa khơng.






Thu lợi tức từ hoạt động kinh doanh, liên kết, thu cổ tức.
Thu vốn của nhà nƣớc tại các cơ sở kinh tế.
Tiền cho vay
Thu từ cho thuê hoặc bán TNTN

• Vay trog nƣớc, vay ngồi nƣớc.
• Vay ngân hàng trung ƣơng

Viện trợ nƣớc ngồi

• Viện trợ khơng hồn lại
• Lãi suất ƣu đãi thời hạn vay dài
• Hỗ trợ phát triển văn phịng

Các khoản thu khác






Thu từ hoạt động sự nghiệp.
Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc.
Các di sản nhà nƣớc đƣợc hƣởng.
Các khoản tiền phạt...


2.2. Yếu tố ảnh hưởng:
• Tốc độ tăng trƣởng kinh
tế hàng năm.

• Thu nhập bình qn đầu
ngƣời.
• Tỷ suất lợi nhuận bình
qn của nền kinh tế.
• Tiềm năng tài ngun
của một quốc gia.
• Hoạt động của tổ chức
bộ máy thu ngân nhà
nƣớc.
• Thuế suất.
• Các nhân tố khác


3. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
3.1.Bản chất

Quá trình phân
phối và sử dụng
quỹ tiền tệ của nhà
nƣớc để thực hiện
các chức năng của
nhà nƣớc.

Hệ thống những quan
hệ phân phối lại khoản
thu nhập phát sinh
trong q trình sử
dụng có kế hoạch quỹ
tiền tệ tập trung của
nhà nƣớc



3.2. Đặc điểm
- Chi ngân sách
nhà nƣớc gắn liền
với việc sử dụng
quyền lực nhà
nƣớc.
- Mang tính chất
khơng hồn trả
trực tiếp
- Là cơng cụ tài
chính để quản lý
và điều tiết vĩ mô
nền KT-XH.


phân loại chi ngân sách nhà nƣớc
Căn cứ vào
lĩnh vực chi
• Chi cho đầu

• Chi cho y tế
• Chi cho
giáo dục
• Chi cho
phúc lợi xã
hội
• Chi cho
quản lý

hành chính

Căn cứ vào
tính chất sửu
dụng
• Chi cho
lĩnh vực
sản xuất
vật chất
• Chi cho
phi sản
xuất vật
chất

Căn cứ chức
năng quản lý
của nhà nƣớc

Căn cứ
mục đích
KT-XH

• Chi
nghiệp vụ
• Chi phát
triển

• Chi
thƣờng
xuyên

• Chi đầu
tƣ phát
triển


3.3. Các khoản chi:
Chi thƣờng xuyên









Sự nghiệp kinh tế.
Sự nghiệp giao thơng
Nghiệp văn hóa-xã hội.
Chi về khoa học, cơng
nghệ.
Chi quản lý nhà nƣớc.
Chi về quốc phòng.
Chi cho an ninh, trật tự xã
hội.
Các khoản chi thƣờng
xuyên khác.

Chi đầu tƣ, phát triển
• Chi đầu tƣ xây dựng các cơng

trình kết cấu hạ tầng KT-XH.
• Chi đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho
các doanh nghiệp nhà nƣớc.
• Chi góp vốn cổ phần, góp vốn
liên doanh.
• Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tƣ
quốc gia.
• Chi dự trữ nhà nƣớc.
• Chi trả nợ gốc tiền vay của
chính phủ.
• Chi bổ sung quỹ dự trữ tài
chính.



3.4. nguyên tắc chi và những yếu tố ảnh hưởng đến
chi NSNN:
Ngun tắc chi
• Tiết kiệm và có
hiệu quả.
• Nhà nƣớc và
nhân dân cùng
làm trong các
khoản chi mang
tính chất phúc lợi.

Những yếu tố quyết định
chi ngân sách nhà nước
- Thu ngân sách nhà nƣớc
trong năm tài chính.

- Nhiệm vụ của nhà nƣớc
trong từng thời kỳ.
- Yếu tố khác, nhƣ: giải
quyết các hậu quả chiến
tranh, thiên tai và các vấn
nạn khác.


4. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC:
KN: tổng thu ngân
sách cân bằng với
tổng chi ngân sách
tính cho năm tài
chính.

VD: Tại VIỆT NAM
nguyên tắc thực
hiện cân đối ngân
sách: tổng thu từ
thuế, phí, lệ phí
phải lớn hơn tổng
chi thƣờng xun
-> góp phần tích
lũy ngày càng cao
vào đầu tƣ phát
triển.


4.1. trạng thái ngân sách nhà nước

• Trạng thái bội thu(thặng dƣ)
• Trạng thái bội chi(thâm hụt)

4.2. Biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách:
• Phát hành tiền.
• Biện pháp tăng thu,
giảm chi.
• Biện pháp vay nợ.


5. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC:
KN: là tổng thể
ngân sách của
các cấp chính
quyền gắn với
việc thực hiện
nhiệm vụ của
mỗi cấp ngân
sách


Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam:
Hệ thống ngân sách
nhà nƣớc Việt Nam

Trung ƣơng

Địa phƣơng


Ngân sách cấp
tỉnh

Ngân sách cấp
huyện

( tỉnh, thành phố
trực thuộc trung
ƣơng )

( huyện, quận, thị
xã, thành phố trực
thuộc tỉnh )

Ngân sách cấp xã

( xã, phƣờng, thị
trấn )


5.1. phân cấp ngân sách:
KN: Thực chất là giải quyết các mối quan hệ về
quyền lực, vật chất giữa các cấp chính quyền nhà
nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng có liên quan đến
hoạt động của ngân sách nhà nƣớc.
Nội dung:
- Quan hệ về quyền lực trong việc ban hành các chế độ,
chính sách về thu chi và quyết tốn ngân sách nhà nƣớc.
- Quan hệ vật chất trong việc phân chia các khoản thu,
nhiệm vụ chi cũng nhƣ cân đối ngân sách của các cấp

chính quyền nhà nƣớc.
- Quan hệ chu trình ngân sách là quan hệ về quản lí
trong quá trình vận động của ngân sách nhà nƣớc từ lập,
chấp hành đến quyết toán ngân sách.


5.2. Nguyên tắc phân cấp ngân sách:
• Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH của nhà nƣớcnhằm
giải quyết hợp lý mối quan hệ vật chất giữa các cấp chính
quyền.
• Ngân sách TW giữ vai trò chủ đạo tập trung những nguồn
thu lớn để thực hiện các mục tiêu chủ yếu trên phạm vi
cả nƣớc.
• Phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân
sách.
• Căn cứ vào khả năng thu và yêu cầu chi, Chính phủ ủy
ban nhân dân tỉnh thực hiện việc điều chỉnh tỷ lệ (%)
phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp và mức
bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới


5.3. Chu trình ngân sách:
Là qui định quản lý ngân
sách, gồm toàn bộ hoạt
động của ngân sách từ
khi bắt đầu hình thành
cho tới khi kết thúc để
chuyển sang ngân sách
của năm tài chính mới.


gồm: hình thành
ngân sách, chấp
hành ngân sách và
quyết toán ngân
sách.


Lập ngân sách nhà nước:


×