Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích các phương pháp thực nghiệm điều tra và cho ví dụ minh hoạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.34 KB, 14 trang )

Đề Bài
Phân tích các phương pháp thực nghiệm điều tra và cho ví dụ minh hoạ.

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………...………………………..….……Trang 1
NỘI DUNG ………………………………………………………………..Trang 1
I. KHÁI NIỆM VỀ THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA………………….......Trang 1
II. CÁC LOẠI THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA ………….………….……Trang 2
1.

Hình thức thực nghiệm điều tra …………………………..……..….Trang 4
2. Các loại thực nghiệm điều tra.…………………………….………….Trang 5
III. VÍ DỤ MINH HOẠ CỤ THỂ ……………………………………….Trang 6
KẾT LUẬN …………………………………..………………….….……...Trang 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1


LỜI MỞ ĐẦU
Thực nghiệm điều tra là một việc làm được thực hiện nếu cần thiết
trong quá trình điều tra vụ án hình sự, giúp cho việc xác định chứng cứ vụ
án, đúng người đúng tội, đưa tội phạm ra chịu tợi trước pháp luật để góp
phần mang lại c̣c sống bình yên cho người dân nâng cao ý thức sống và
làm việc tuân thủ luật pháp, là trách nhiệm khơng chỉ của các cơ quan Cơng
an mà cịn là của tồn xã hợi. Thực nghiệm điều tra đã góp phần giúp cơ
quan điều tra tìm ra nhanh nhất sự thật trong lời khai của nghi can trong vụ
án, qua đó có thể khoanh vùng đới tượng và tìm ra thủ phạm mợt cách nhanh
chóng, tìm lại cơng lý cho các nạn nhân.
Xã hội ngày càng phát triển, mức độ phức tạp của các vụ phạm tội
ngày càng cao vì vậy công việc thực nghiệm trong điều tra vụ án ngầy càng


trở nên quan trọng trong công tác điều tra tợi phạm. Trong bài viết này em
xin : “Phân tích các phương pháp thực nghiệm điều tra và cho ví dụ minh
hoạ”. Để hiểu rõ thêm về công tác thực nghiệm điều tra vụ án , bài viết chỉ
phân tích mang tính nhận định của cá nhân, nên sẽ cịn sai sót, rất mong
được sự góp ý hướng dẫn của các thầy cô giáo.
Em xin trân trọng cảm ơn !

NỘI DUNG

2


I.

KHÁI NIỆM VỀ THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA
Thực nghiệm điều tra là biện pháp điều tra được tiến hành thông qua các
hoạt đợng thí nghiệm, thực nghiệm đặc biệt trong điều kiện tương tự như
điêu kiện mà hành vi, sự việc, hiện tượng cần kiểm tra, xác minh đã diễn ra
trước đây để có cơ sở khách quan kết luận về hành vi, sự việc , hiện tượng
đó phục vụ cơng tác điều tra, xử lý vụ án hình sự.
Theo Khoản 1 Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Để kiểm tra
và xác minh những tài liệu, những tình tiết có ý nghĩa đới với vụ án, cơ quan
điều tra có quyền thực nghiệm điều tra bằng cách dựng lại hiện trường, diễn
lại hành vi, tình huống hoặc mọi tình tiết khác của một sự việc nhất định và
tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. Khi thấy cần, có thể đo đạc,
chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ”
Bản chất của thực nghiệm điều tra là tiến hành các hoạt đợng thí
nghiệm, thực nghiệm đặc biệt. Cơ sở để tổ chức các hoạt đợng đó là lời khai
của những người tham gia tố tụng như bị can, người bị tạm giữ, người bị hại,
người làm chứng hay giả thuyết điều tra của điều tra viên về hành vi, sự

việc, hiện tượng cần kiểm tra, xác minh. Căn cứ vào lời khai của họ và các
tài liệu đã thu thập được, cơ quan điều tra có thể xác định được loại thực
nghiệm điều tra cần tổ chức, mục đích cụ thể cần đạt được cũng như các
điều kiện cụ thể của tái tạo để tiến hành hoạt động này.

3


II. CÁC LOẠI THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA.
1. Hình thức thực nghiệm điều tra.
Thực nghiệm điều tra có thể được tiến hành dưới hai hình thức: diễn
lại và làm thử.
* Diễn lại: là việc căn cứ vào lời khai của bị can, người bị tạm giữ, người
bị hại, người làm chứng cơ quan điều tra tổ chức cho họ làm lại, nghe lại,
nhìn lại hành vi, sự việc, hiện tượng mà họ khai là đã làm, đã nghe, đã nhìn
thấy trong điều kiện tương tự như lời khai của họ nhằm xác định xem hành
vi, tình h́ng, tình tiết đó có thể xảy ra được hay không, mức độ như thế
nào, có phù hợp với lời khai của họ hay khơng. Người được đưa ra diễn lại
phải là người có lời khai cần kiểm tra, vì như vậy mới trực tiếp đánh giá
được khả năng thực hiện hành vi, tình huống của họ. Cũng có trường hợp
đưa người khác để diễn lại, tuy nhiên do không tương đồng về thể chất và
tâm lý mà kết quả cuộc thực nghiệm điều tra có thể khơng đảm bảo tính
chính xác, sức thuyết phục khơng cao. Hoạt đợng diễn lại nhằm mục đích
kiểm tra chứng cứ, để có cơ sở khách quan kết luận về lời khai của họ và các
tài liệu, tình tiết đã thu thập được.
* Làm thử: là trường hợp căn cứ vào tài liệu đã thu thập được, kinh
nghiệm thực tế điều tra và các giả thuyết điều tra đã được xây dựng, cơ quan
điều tra tổ chức tái tạo lại điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, đưa người và phương
tiện cần thiết để tiến hành các hoạt đợng có tính chất thí nghiệm nhằm xác


4


định khả năng xảy ra của sự việc, hiện tượng và mức đợ của nó, làm cơ sở
khách quan kết luận về các tài liệu đó hoặc giả thuyết điều tra.
2. Các loại thực nghiệm điều tra.
Cơ quan điều tra có thể thực hiện các loại thực nghiệm điều tra sau :
*Thứ nhất : Là thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng tri giác một
sự việc, hiện tượng nhất định. Khả năng tri giác trong thực nghiệm điều tra
là khả năng tiếp nhận các tác đợng bên ngồi của các giác quan của con
người, bao gồm khả năng nhìn, khả năng nghe, khả năng ngửi, sờ… một sự
việc nào đó của mợt người tại mợt thời điểm và trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định, như: khả năng nghe được tiếng nói, tiếng đợng, tiếng nổ; khả
năng nhìn rõ một người, một vật… ở một thời điểm và trong những điều
kiện, hoàn cảnh nhất định. Trong quá trình thực nghiệm, cơ quan điều tra
cho diễn lại việc họ khai xem họ có cảm thụ được việc đó như trong lời khai
hay khơng.
Mục đích: là nhằm kiểm tra, xác định khả năng tri giác một sự việc của bị
can, người bị tạm giữ, người làm chứng, người bị hại, trên cơ sở đó đánh giá
tính chính xác trong những điều kiện, hồn cảnh nhất định.
Cơ sở: là nợi dung lời khai của bị can, người bị tạm giữ, người làm
chứng, người bị hại về sự việc mà họ khai đã thụ cảm trong những điều kiện,
hoàn cảnh nhất định.

5


Yêu cầu: cần chú ý đảm bảo điều kiện, hoàn cảnh tiến hành giống ở mức
tối đa với điều kiện, hoàn cảnh khi sự việc, hiện tượng xảy ra trong thực tế
trước đây; làm rõ sự thay đổi khả năng nghe, nhìn của những người đưa ra

thực nghiệm từ thời điểm xảy ra sự việc, hiện tượng đến thời điểm tiến hành
thực nghiệm điều tra. Trong trường hợp có những yếu tớ khơng thể tái tạo lại
được hồn tồn (như mùa, địa điểm, tâm lý…) thì vẫn có thể tiến hành loại
thực nghiệm điều tra này nhưng phải hết sức khách quan khi đánh giá kết
quả vì khả năng tri giác của người khai còn bị ảnh hưởng rất nhiều vào các
yếu tố khách quan (thời tiết, nhiệt độ…) hay chủ quan (tâm trạng, thái độ…).
Về hình thức thực nghiệm điều tra được áp dụng là diễn lại. Vì vậy,
người được đưa ra thực nghiệm điều tra về khả năng nghe, nhìn là bị can,
người bị tạm giữ, người làm chứng, người bị hại (có lời khai bị nghi ngờ).
Trường hợp không đưa họ ra để diễn lại (do họ không đảm bảo điều kiện về
thể chất, tâm lý; họ cố tình khai bảo gian dối nên cố tình phản ánh sai lệch
kết quả thực nghiệm điều tra; hoặc cơ quan điều tra xét thấy không nhất thiết
phải đưa họ ra diễn lại mới phục vụ được các yêu cầu điều tra…) thì có thể
đưa người khác thay thế tiến hành thực nghiệm, nhưng phải chọn người có
những đặc điểm tương đồng với người có lời khai bị nghi ngờ và họ phải có
đủ khả năng hồn thành những hoạt động trong cuộc thực nghiệm điều tra.
Đồng thời, quá trình thực nghiệm phải hết sức thận trọng, khách quan và
phải được ch̉n bị chu đáo, tính tốn chính xác.

6


*Thứ hai : Là thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng thực hiện
một hành vi, một công việc nhất định. Thực nghiệm điều tra nhằm xác định
khả năng thực hiện một hành vi, một công việc là việc cơ quan điều tra tổ
chức cho bị can, người bị tạm giữ diễn lại một hành vi, một công việc mà họ
khai đã làm trong điều kiện tương tự như lời khai của họ để xác định xem họ
có thực hiện được hay khơng? Mức đợ như thế nào? Có phù hợp với lời khai
của họ hay không? Trong thực tế, loại thực nghiệm điều tra này cũng thường
được sử dụng để kiểm tra kỹ năng nghề nghiệp và những kỹ năng khác của

mợt người nào đó như kỹ năng viết, vẽ, khắc dấu, kỹ năng tự tạo ra các loại
vũ khí khác nhau…
Mục đích: là nhằm kiểm tra, xác định khả năng thực hiện hành vi của bị
can, người bị tạm giữ, trên cơ sở đó đánh giá tính chính xác trong lời khai
của họ về hành vi, việc mà họ đã làm trước đây.
Cơ sở: là lời khai đã làm trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Kết
quả của thực nghiệm điều tra sẽ là cơ sở khách quan để cơ quan điều tra
đánh giá và kết luận về tính khách quan và mức đợ tin cậy của lời khai của
những người đó.
Hình thức thực nghiệm điều tra áp dụng là diễn lại. Vì vậy, người được
đưa ra thực nghiệm điều tra phải chính là người có lời khai bị nghi ngờ. Điều
tra viên cần chú ý đến sự thay đổi có thể có của những người đưa ra thực
nghiệm từ thời điểm thực hiện hành vi, công việc đến thời điểm tiến hành

7


thực nghiệm điều tra như thay đổi về sức khỏe, tâm lý, khả năng chuyên
môn… Đồng thời, cần chú ý bảo đảm sự giống nhau ở mức tối đa giữa điều
kiện, hoàn cảnh tiến hành thực nghiệm điều tra và điều kiện, hồn cảnh thực
hiện hành vi, cơng việc trước đó. Trường hợp cần kiểm tra, xác định khả
năng thực hiện hành vi của bị can, người bị tạm giữ, nhưng vì những lý do
khác nhau mà không thể đưa họ ra để diễn lại thì cơ quan điều tra có thể sử
dụng người khác để thực hiện hành vi, tình h́ng. Tuy nhiên, phải chọn
người có những đặc điểm tương đồng với bị can hoặc người bị tạm giữ;
đồng thời, khi tiến hành thực nghiệm phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chu
đáo.
*Thứ ba : Là thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng diễn ra của
một sự việc, hiện tượng. Khả năng diễn ra của sự việc, hiện tượng là khả
năng phát sinh và diễn biến của mợt sự việc, hiện tượng trong những điều

kiện, hồn cảnh nhất định. Chẳng hạn: trong những điều kiện nhất định về
nhiệt đợ, đợ ẩm, sức gió… thì mợt vật có thể tự cháy, tự nổ, tự hao hụt được
hay khơng? Nếu có thì q trình đó diễn ra như thế nào? Hoặc mợt lượng
chất nổ nhất định có khả năng công phá, tạo ra hiện trường như hiện trường
của vụ án đã xảy ra hay khơng?
Mục đích: là xác định nguyên nhân, diễn biến của sự việc, hiện tượng để
có cơ sở vạch phương hướng điều tra.

8


Cơ sở: là các tin tức, tài liệu đã thu thập được về sự việc, hiện tượng đã
xảy ra (như các dấu vết, tài liệu, vật chứng thu được qua khám nghiệm hiện
trường, khám xét, lời khai của những người biết việc…) và các giả thuyết về
nguyên nhân, diễn biến của sự việc, hiện tượng đó (những nhận định khác
nhau của cơ quan điều tra về nguyên nhân và diễn biến của sự việc, hiện
tượng). Giữa tin tức, tài liệu đã thu thập được và giả thuyết của cơ quan điều
tra có mới liên hệ mật thiết với nhau, vì đối với loại thực nghiệm điều tra
này, các tin tức, tài liệu thu thập được thường ít, tản mạn nên bản thân chúng
không thể phản ánh được quá trình phát sinh và diễn biến của sự việc, hiện
tượng đã xảy ra, cần có các giả thuyết làm cơ sở để dựng lại hiện trường và
tiến hành các hoạt động thử nghiệm cần thiết. Ngược lại, các giả thuyết điều
tra được đưa ra không phải do điều tra viên tự tưởng tượng một cách thiều
căn cứ, mà phải dựa trên cơ sở các tin tức, tài liệu đã thu thập được, có như
vậy thì giả thuyết điều tra mới có giá trị thực tiễn.
u cầu: cần có sự tính tốn chính xác, khoa học, bớ trí điều kiện tương
tự như lúc xảy ra sự việc, hiện tượng đó. Cần bớ trí các chuyên gia, cán bộ
chuyên môn theo những lĩnh vực khoa học, kỹ thuật tương ứng tham gia.
Ngoài ra cần có phương án đề phịng và khắc phục những thiệt hại về người
hoặc tài sản do thực nghiệm có thể gây ra.

Hình thức thực nghiệm điều tra áp dụng: là phương pháp làm thử.

9


*Thứ tư : Là thực nghiệm điều tra nhằm xác định diễn biến của những
tình tiết cụ thể của sự việc xảy ra.
Cơ sở là lời khai của bị can, người làm chứng, người bị hại… về quá trình
diễn biến của sự việc xảy ra nói chung hoặc của những tình tiết cụ thể của
nó.
Mục đích là làm rõ diễn biến của sự việc xảy ra và xác định sự việc đó có
thể diễn ra đúng như mơ tả của bị can, người làm chứng… hay không.
Yêu cầu là cần tái hiện lại đầy đủ các điều kiện, hoàn cảnh tương tự như
khi sự việc, hiện tượng cần kiểm tra đã diễn ra trước đây trong hiện thực.
Hình thức thực nghiệm điều tra áp dụng là diễn lại hoặc làm thử.
*Thứ năm : Là thực nghiệm điều tra nhằm xác định quá trình hình thành
dấu vết của sự việc xảy ra. Đây là loại thực nghiệm điều tra ít được sử dụng
trong thực tế và chỉ được tiến hành khi cần kiểm tra hoặc xác định. Bằng
cách nào, các dấu vết của sự việc xảy ra đã xuất hiện trên các vật mang vết;
đới tượng cụ thể nào đó có thể để lại các loại dấu vết này hay không. Sau khi
tiến hành thực nghiệm điều tra và thu được dấu vết thực nghiệm, điều tra
viên không tiến hành truy ngun đới tượng đã để lại dấu vết đó mà chỉ xác
định: đới tượng trên có cần gửi đi giám định hay không hoặc dùng kết quả
của thực nghiệm điều tra để xây dựng các giả thuyết của mình.

III. VÍ DỤ MINH HOẠ CỤ THỂ

10



Ví dụ tình h́ng cụ thể mà chắc nhiều cịn nhớ đó là vụ án: Lê Văn
Luyện cướp tiệm vàng Ngọc Bích. Đây là mợt vụ thảm án làm dẫy lên sự
căm phẫn của nhiều người cho kẻ ác nhân và lịng thương xót cho gia đình
và những nạn nhân xấu số đã bị sát hại.
Tại cơ quan cảnh sát điều tra công an tình Bắc Giang, Lê Văn Luyện khai:
Khoảng 2 giờ ngày 24/8/2011, hắn trèo theo một cây trước cửa nhà bán
bánh mỳ (cạnh tiệm vàng) để lên mái tôn rồi tiếp tục đu lên ban công tầng 3
của tiệm vàng Ngọc Bích. Luyện dùng phớ cậy cửa chính ở ban cơng tầng 3,
lọt vào nhà. Dùng đèn pin kiểm tra tầng 3 và tầng 2 nhưng không phát hiện
được gì, hắn định vào phòng ngủ của gia chủ nhưng sợ một mình không đấu
lại hai vợ chồng trẻ nên hắn xuống tầng một chờ cơ hội ra tay. Phát hiện 1
camera và chuông báo động, hắn ngắt điện các thiết bị này, rồi quay lại tầng
ba nấp sẵn.
Hơn ba tiếng sau (khoảng 5h30 sáng), anh Ngọc lên tầng ba phơi quần áo
đã bát ngờ bị Luyện từ sau cánh cửa phịng tắm tấn cơng. Sau mợt thời gian
giằng co, Luyện đã giết chết hai vợ chồng và cầm dao chém hai đứa bé nhằm
bịt đầu mối. Sau đó, hắn vào nhà vệ sinh rửa vết máu trên người và hung khí.
Tên Luyện đã lấy đi hết sạch sớ vàng ta và tẩu thốt. Sau thời gian ngắn,
Luyện đã bị bắt khi đang trên đường từ Trung Quốc trở về Việt Nam.
Dựa vào lời khai của Luyện, công an tỉnh Bắc Giang đã tiến hành thực
nghiệm để xác minh tính chính xác trong lời khai nhận của tên sát nhân trẻ

11


tuổi, đặc biệt là xác minh khả năng thực hiện hành vi phạm tợi mợt mình mà
khơng có đồng bọn. Ngày 30/9/2011, đúng lúc trời mưa to như thời điểm
Luyện đợt nhập tiệm vàng Ngọc Bích sát hại các thành viên gia đình này,
Công an tỉnh Bắc Giang đã thực nghiệm điều tra với người đóng thế có vóc
dáng giớng Luyện. Người đóng thế thực hiện theo lời khai của Luyện, đeo

ba lô rồi trèo lên cây trước cửa nhà bán bánh mỳ, leo qua mái tôn để đu lên
ban cơng tầng 2 của tiệm vàng Ngọc Bích. Sau đó, anh ta tiếp tục trèo lên
tầng 3. Chỉ trong một phút, bằng con dao, cửa kính của ngơi nhà đã bị phá…
Quá trình Luyện trốn ra khỏi hiện trường bằng việc trèo qua khe sắt ở phía
tầng mợt cũng được “diễn” lại. Trong quá trình thực nghiệm, mô tả của
Luyện khá hợp lý và có thể thực hiện được. Qua lời khai của Luyện và hai
lần thực nghiệm, cơ quan điều tra đã xác minh sự chân thật trong lời khai
của Luyện là chỉ duy nhất Lê Văn Luyện gây ra cái chết của ba người tiệm
vàng Ngọc Bích và làm mợt cháu bé bị thương nặng mà khơng có đồng
phạm.

KẾT LUẬN

Trong quá trình điều tra vụ án thì việc thực nghiệm điều tra là một việc
làm được thực hiện nếu cơ quan điều tra cần thiết, giúp cho việc xác định
chứng cứ vụ án, đúng người đúng tội, đưa tội phạm ra chịu tội trước pháp

12


luật để góp phần mang lại c̣c sớng bình n cho người dân nâng cao ý
thức sống và làm việc tuân thủ luật pháp. Để góp phần xác định đúng các
nhận định và các tình tiết đã sảy ra thì việc lựa chọn các phương pháp thực
nghiệm là rất quan trọng. Qua thực nghiệm điều tra, điều tra viên có thể xác
định được giá trị xác thực của những tình tiết được phản ánh trong lời khai
của những người tham gia tố tụng như bị can, người bị tạm giữ, người bị hại,
người làm chứng…Góp phần đưa vụ án ra xét xử mợt cách chính xác, đúng
người đúng tợi tránh hàm oan và cũng mang tính răn đe và sự nghiêm minh
của pháp luật.


13


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trường Đại học Luật Hà Nợi, Giáo trình khoa học điều tra hình sự-NXB




CAND Hà Nợi 2017;
Bợ luật tố tụng hình sự năm 2003
PGS.TS. Lê Minh Hùng (Chủ biên), Giáo trình Khoa học điều tra hình



sự, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nợi, 2011.
/>


voi-luyen-01581698.html.;
/>


en-6-21859888.html.
/>


bich-01605536.html.

Nguồn Báo điện tử, mạng internet .....

14



×