Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIHABA VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.41 KB, 50 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIHABA
VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN


MỤC LỤC


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


4

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, quốc tế hóa, tồn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân loại.
Khơng một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể
phồn vinh được. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động
đóng vai trị mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế
giới, phát huy hết những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn,
công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngồi, duy trì và phát
triển văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hóa của văn hóa nhân loại.
Hoạt động nhập khẩu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước có điều
kiện được tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giá cả thấp.
Và đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực
sản xuất, tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, tăng năng suất lao
động thông qua nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật và khoa học sản xuất hiện đại. Với
xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, Nhà nước đã cho phép các loại hình doanh
nghiệp kể cả quốc doanh, liên doanh, hợp doanh và tư nhân tham gia kinh doanh
xuất nhập khẩu. Do đó, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói
chung và kinh doanh nhập khẩu hàng hóa nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng.


Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba là một đơn vị tư nhân
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu thiết bị pha chế, dụng cụ nhà bếp.
Cũng giống như nhiều đơn vị khác, Vihaba có một số điểm hạn chế và rất quan tâm
nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Vì vậy, sau thời gian thực tập tại đơn vị,
em đã quyết định lựa chọn đề tài: “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIHABA VÀ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm phân tích thực trạng nhập khẩu để đưa ra các giải pháp nhằm phát
triển, nâng cao hoạt động này tại Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu
Vihaba.


5

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại và xuất nhập
khẩu Vihaba
Phạm vi: từ năm 2014-2018
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Đây là phương pháp bao
gồm các phép đối chiếu, so sánh được sử dụng để trình bày về kết quả kinh tinh và
thực trạng nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba qua
các năm từ 2014-2018.
5. Kết cấu của bài báo báo
Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại
và xuất nhập khẩu Vihaba.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động nhập khẩu

của Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba.


6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là q
trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà là một hệ thống
các quan hệ bn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thơng tư số 04/TM-ĐT ngày
30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa: “ Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là tồn
bộ q trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có
liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ”.
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh
tế, các Cơng ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa
hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.
Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại
tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản
xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự
khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.
1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
- Nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hố cịn thiếu mà trong nước
khơng sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm
bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng
của nền kinh tế.
- Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng

loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân.
- Nhập khẩu xố bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ
nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối
thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợi
thế so sánh trên cơ sở cơng nghiệp hóa


7

- Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước khơng ngừng vươn lên, khơng
ngừng tìm tịi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hố có chất lượng cao, đảm bảo, tăng
cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.
- Nhập khẩu sẽ tạo ra q trình chuyển giao cơng nghệ, điều này tạo ra sự phát
triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về
trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
- Ngồi ra nhập khẩu cịn có vai trị to lớn trong việc thúc đẩy nhập khẩu, góp
phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá nhập khẩu thơng qua trao đổi
hàng hố đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập vào nền kinh tế khu vực và
thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức
thương mại thế giới WTO.
1.2.2 Đối với doanh nghiệp
Trong chuỗi giá trị toàn cầu, hầu hết các nhà sản xuất Việt gần như tập trung
nhập khẩu hoặc nhập linh kiện từ các nước khác và sau đó sử dụng các linh kiện
này để lắp ráp hoặc sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Các sản phẩm này sau khi được
hoàn thành sẽ được nhập khẩu tới người tiêu dùng trực tiếp ở nước ngồi.
Có thể hiểu được lý do tại sao nhiều cơng ty sản xuất trong nước có xu hướng
tập trung chủ yếu vào nhập khẩu. Các doanh nghiệp này đang tập trung vào việc đáp
ứng nhu cầu của khách hàng và phát triển nhóm khách hàng của mình. Tuy nhiên,
các nhà sản xuất trong nước cũng phải nhận thức rằng tăng cường quản lý nhập
khẩu có thể nâng cao năng suất và lợi nhuận.

Quản lý nhập khẩu hợp lý sẽ giúp các nhà sản xuất làm chủ tiến độ và giảm
thiểu rủi ro chậm trễ. Hơn nữa, nếu các nhà sản xuất nhận được những linh kiện và
nguyên liệu thơ sớm hơn, họ sẽ có thể xây dựng chuỗi cung ứng linh hoạt hơn và
hoàn thành nhiều đơn hàng hơn.
1.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động nhập khẩu
1.3.1 Chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận
- Lợi nhuận nhập khẩu
Lợi nhuận nhập khẩu =Doanh thu nhập khẩu - Chi phí nhập khẩu
Khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp người
ta thường quan tâm trước hết tới lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có


8

tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận để
duy trì và tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp là điều kiện để nâng cao mức sống
của người lao động. Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng có lãi.
-

Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu
Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu = Lợi nhuận thu
được từ hoạt động nhập khẩu - Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạt động nhập khẩu
thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu
Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu = Lợi nhuận thu được từ
hoạt động nhập khẩu/ Doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu nhập khẩu thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu.
1.3.2 Chỉ tiêu về nhập khẩu

- Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
Để lựa chọn nhập khẩu hàng hóa của các nhà sản xuất với chi phí khác nhau,
nhà nhập khẩu cần căn cứ vào một chỉ tiêu quan trọng đó là tỷ suất ngoại tệ nhập
khẩu. Theo đó tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu được hiểu là chỉ số thể hiện số tiền Việt
Nam đồng thu được khi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu.
Ví dụ: Tính tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu mặt hàng X có giá 25.000 USD/ chiếc,
giá CIF Cảng Hải Phòng.
Giá nhập khẩu theo điều kiện CIF: 25.000 USD
Thuế nhập khẩu (10% thuế nhập khẩu và 5% VAT): 3.875 USD
Lãi vay ngân hàng 3,5% năm:
28.875 x 3,5% x 3 tháng/12 = 252 USD
Các chi phí khác: 300 USD
Tổng chi phí: 29.427 USD
Mặt hàng này bán trong nước được giá 632.680.500 VND/chiếc.
Vậy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của mặt hàng này là: 632.680.500 VND/
29.427 USD = 21.500 VND/1USD


9

Tỷ giá ngoại tệ nhập khẩu đối chiếu với tỷ giá ngoại tệ ngân hàng sẽ cho biết
thương vụ nhập khẩu mặt hàng lợi ích kinh tế hay khơng.
- Kim ngạch nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu là tổng giá trị cho việc nhập khẩu một hay tất cả hàng
hóa được nhập khẩu vào doanh nghiệp ở một thời kỳ nhất định theo tháng, quý hoặc
năm, được quy ra một loại đơn vị tiền tệ đồng nhất. Qua số liệu, nhà quản trị có thể
thấy được biến động của từng thời kỳ, qua đó đưa ra phương án đúng đắn để đảm
bảo kinh doanh hiệu quả.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

- Quan hệ chính trị và kinh tế giữa nước ta với nước khác:
Hoạt động nhập khẩu hoạt động trong một khung cảnh rộng lớn là nền kinh tế
thế giới, thị trường quốc tế, đối tượng hợp tác rất đa dạng. Việc mở rộng các mối
quan hệ chính trị ngoại giao sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề pháp lý cho các tổ
chức kinh doanh phát triển những bạn hàng mới.
- Hệ thống luật pháp:
Nó tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. Hệ thống luật pháp yêu
cầu phải động bộ, nhất quán và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
- Mơi trường chính trị - xã hội:
Nhân tố này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu. Có đảm bảo
ổn định về chính trị, giữ vững mơi trường hồ bình và hữu nghị với các nước trên
khu vực và trên thế giới thì mới tạo bầu khơng khí thuận lợi cho các hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.
- Mơi trường kinh doanh:
Phải đảm bảo sự ổn định vĩ mơ nên kinh tế trong đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối
đoái ổn định và phù hợp, khắc phụ sự thâm hụt của cán cân thương mại và cán cân
thanh toán quốc tế nhăm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi
hơn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, nó tác động một cách trực tiếp và là yếu tố nội


10

lực quyết định hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay khơng.
Các nhân tố đó là:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh:
Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện hoạt động kinh doanh nhập
khẩu của doanh nghiệp. Nếu như việc tổ chức kinh doanh càng phù hợp với chức

năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của thị trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Làm tốt cơng tác tổ chức kinh doanh có nghĩa là doanh nghiệp phải
là tốt các khâu: Chuẩn bị trước khi giao dịch như nghiên cứu thị trường, khai thác
nhu cầu tiêu dùng trong nước, lập phương án kinh doanh thận trọng...
- Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
Bộ máy quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng một cách gián tiếp tới hiệu quả
của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh tồn doanh
nghiệp nói chung. Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ
tạo thuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh. Việc xây dựng và hoàn
thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng trong
kinh doanh XNK.
- Nhân tố con người:
Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên là một nhân tố quan trọng có tính chất quyết
định đối với sự thành cơng hay thất bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và
hoạt động nhập khẩu nói riêng. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên
năng động, có năng lực, trình độ chun mơn cao, nhiệt tình, tích cực trong cơng tác
kết hợp với việc bố trí nguồn nhân lực theo chiến lược “đúng người, đúng việc,
đúng lúc” của doanh nghiệp thì nhất định sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh
doanh.
- Vốn kinh doanh:
Là nhân tố quan trọng, là thành phần khơng thể thiếu trong kinh doanh, nó là
cơ sở cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ sở vật chất và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp:
Nếu cơng ty có cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì càng tạo
điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh bấy nhiêu như: việc giữ gìn bảo quản


11


hàng hố được tốt hơn, tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển , nâng cao chất
lượng phục vụ
- Thị trường - khách hàng:
Thị trường là một tấm gương trung thực cho các doanh nghiệp tự soi vào để
đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có
đạt hiệu quả cao hay khơng phụ thuộc vào mức độ đáp ứng các yêu cầu của thị
trường.


12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU VIHABA
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIHABA
Tên giao dịch: VIHABA CO.,LTD
Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH Một Thành Viên
Mã số thuế: 0106484569
Địa chỉ: Số 10, ngách 16, ngõ 91 Lương Đình Của, Phường Phương Mai,
Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Số B15-12B, Vinhomes Gardenia, Hàm Nghi, Mỹ Đình
II, Nam Từ Liêm, T.P. Hà Nội.
Đại diện pháp luật: Đỗ Thị Dung
Ngày cấp giấy phép: 17/03/2012
Ngày hoạt động: 17/03/2012
Công ty TNHH Thương mại và Xuất nhập khẩu VIHABA (VIHABA) được
thành lập bởi đội ngũ các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất,
cung cấp các sản phẩm công nghiệp và chuyển giao công nghệ.
Xuất phát từ mong muốn đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những sản

phẩm, công nghệ tiến tiến nhất trên thế giới, Vihaba có mạng lưới các nhà cung cấp
lớn trên thế giới đến từ các quốc gia phát triển.
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty
Với vai trò là một trung gian thương mại, trong lĩnh vực phân phối hàng gia
dụng, Cơng ty có những bước phát triển đáng kể trong thời gian gần đây. Các chủng
loại hàng hóa ngày càng đa dạng về cả xuất xứ, mẫu mã và chức năng. Thị trường
đầu vào và đầu ra ngày càng rộng lớn cũng như tổng lợi nhuận của công ty từ hoạt
động kinh doanh cũng tăng lên qua các năm. Công ty đã từng bước khẳng định
được vị trí của mình trong lịng đối tác trong và ngoài nước. Sự phát triển này là
nhân tố quan trọng để tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai, nhằm đạt được


13

các mục tiêu mà Ban lãnh đạo Công ty đặt ra và là cơ sở để đảm bảo quyền lợi của
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Công ty hoạt động với phương châm: "Chất lượng tốt nhất - Giá cả cạnh
tranh nhất - Dịch vụ tận tâm nhất", đó cũng là mục tiêu hoạt động của toàn thể cán
bộ nhân viên Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba, công ty cam
kết cung ứng những mặt hàng trên với chất lượng tốt nhất đảm bảo chất lượng và uy
tín với khách hàng.
Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba chuyên cung ứng trang
mặt hàng gia dụng nhập ngoại như
- Quạt điện (quạt sàn, quạt công nghiệp, quạt thơng gió,…)
- Dụng cụ nhà bếp (ấm giữ nhiệt, lị vi sóng, tủ đơng, lị nướng, ấm siêu tốc,
…)
- Dụng cụ pha chế (máy đánh trứng, bình lắc, bình xịt kem ISI,..)
- Máy pha cà phê,…
Các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến của Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đức, Mỹ, Ý…, với thiết kế, màu sắc và kiểu dáng sang trọng,

mang phong cách hiện đại, sản phẩm của Vinaha đã nhiều năm liền được những
người tiêu dùng tại Việt Nam tin tưởng và lựa chọn.
2.3 Mơ hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ
Hiện nay, Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba đang hoạt
động với sự đóng góp của đội ngũ nhân viên rất năng động và nhiều kinh nghiệm,
thích ứng nhanh với mơi trường, có trình độ lao động khá cao, hướng tới mục tiêu
đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Có thể thấy, cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty khá gọn nhẹ. Để cho hoạt
động kinh doanh có hiệu quả và mỗi phịng ban của Cơng ty có quyền tự chủ trong
kinh doanh, lãnh đạo Công ty đã quyết định chức năng nhiệm vụ của từng phịng
ban và cũng hình thành sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất với nhau.
Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban được phân cơng nhiệm vụ và cơng
việc theo những nội dung cụ thể:
- Giám đốc là người đại diện cho công ty trước pháp luật và trước khách hàng,
tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo nghị quyết và quyết định của


14

Hội đồng thành viên, là người được quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc người làm
công không đáp ứng nhu cầu kinh doanh, người vi phạm nội quy và quy chế hoạt
động của cơng ty. Ngồi ra, Giám đốc cịn là chủ tài khoản của công ty, thay mặt
công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng. Giám đốc chịu trách nhiệm
trước Hội đồng thành viên về hiệu quả hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
trước Nhà nước về việc chấp hành pháp luật trong công ty.
- Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lí hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác quản lí hoạt động
kinh doanh và hoạt động tài chính của công ty. Công tác thực hiện các mục tiêu kế
hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đã đặt ra và đưa ra các biện pháp tối ưu.
- Phòng Kế tốn tài chính:

Phụ trách cơng việc thu chi của Cơng ty, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kế
toán phát sinh, báo cáo các số liệu chính xác định kỳ, theo dõi và tổ chức cho hoạt
động kinh doanh liên tục và hiệu quả, chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận hồn
thành cơng tác. Cung cấp các số liệu, thơng tin phục vụ cơng tác dự báo.
- Phịng Kinh doanh Nhập khẩu:
Đây là bộ phận trung tâm đầu não quan trọng nhất trong công ty, bộ phận kinh
doanh gồm các mảng: mua bán cước vận tải nội địa, quốc tế. Nhân viên kinh doanh
tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận nhu cầu nhập khẩu của đại lý hoặc khách hàng có
nhu cầu, chào giá dịch vụ của cơng ty đến đại lý, khách hàng, đàm phán với các
hãng tàu, hãng hàng khơng để có giá cước tốt nhất cho khách hàng… Sau đó tiến
hành xem xét và báo giá, hai bên thỏa thuận và ký kết hợp đồng giao nhận.
- Phịng hành chính tổng hợp
Tham mưu, giúp việc cho banGiám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các việc
trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ
chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy
chế công ty. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội
quy, quy chế công ty. Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty.
- Phòng kế hoạch đầu tư
Tham mưu chiến lược phát triển công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu
tư; tổng hợp, cập nhật, xử lý và cung cấp thông tin; các chương trình hợp tác đầu tư,


15

các phương án đầu tư tài chính và quản lý vốn đầu tư của Công ty tại các doanh
nghiệp khác. Xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh; tham mưu về việc
giao kế hoạch; thực hiện công tác thống kê, tổng hợp, báo cáo. Xúc tiến hợp tác đầu
tư, liên doanh; đầu tư tài chính; chọn nhà thầu tư vấn trong các lĩnh vực lập, thực
hiện, quản lý dự án và các thủ tục liên quan.
Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của từng phịng. Làm việc

dưới sự chỉ đạo, phân công của Ban Giám đốc và các trưởng phó phịng. Nhân viên
trong các phịng ban đều cố gắng nỗ lực với công việc và hồn thành nhiệm vụ được
giao nhằm đem lại lợi ích cho cơng ty và của chính bản thân từng nhân viên.
Do đặc điểm quản lý của Công ty như vậy nên cơ cấu tổ chức của Cơng ty có
thể khái quát như sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu

PHỊNG
G KINH DOANH
NK KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Vihaba PHỊNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP

(Nguồn: Phịng Hành chính tổng hợp)
2.4 Các yếu tố nguồn lực và kết quả kinh doanh của công ty
2.4.1 Các yếu tố nguồn lực của công ty
2.4.1.1 Nguồn nhân lực
Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba có đội ngũ nhân viên
trẻ, năng động, đáp ứng cho sự phát triển hiện tại của công ty. Hiện tại, tổng số nhân
sự của tồn cơng ty trên 30 người. Trong đó, có trên 20 cán bộ có trình độ Đại học
trở lên. Các cán bộ của Công ty đều là những người có kinh nghiệm làm việc trong


16

lĩnh vực nhập khẩu, phân phối các thiết bị đồ gia dụng, am hiểu về thị trường và các
đối tác kinh doanh.
Bảng 2.1: Nguồn nhân lực Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu
Vihaba
Trình độ

Thạc sỹ
Cử nhân
Cơng nhân
Tổng

Năm 2014
5
10
10
25

Năm 2015
5
12
11
28

Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
5
6
6
12
13
14
11
12
12
28

31
32
(Nguồn: Phịng Hành chính tổng hợp)

Hàng năm, cơng ty mở các chương trình huấn luyện và tạo điều kiện cho đội
ngũ nhân viên được nâng cao trình độ nghiệp vụ, phục vụ cho sự phát triển ổn định
và lâu dài của công ty. Đội ngũ nhân lực trẻ, nhiệt tình rất phù hợp với mơi trường
làm việc năng động của cơng ty, góp phần cho sự phát triển mạnh mẽ trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế của Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba.
2.4.1.2

Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất

Ngồi ra, Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba cịn có cơ sở
vật chất hiện đại, cập nhật liên tục trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật mới nhất,
nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba có nguồn tài chính khá
vững mạnh với nguồn vốn điều lệ là 50.500.000.000 VNĐ.
2.4.1.3

Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp cũng chính là sức mạnh của Công ty TNHH thương
mại và xuất nhập khẩu Vihaba, là chất keo gắn kết nhân viên, thúc đẩy mỗi nhân
viên nỗ lực, sáng tạo đóng góp vào sự tăng trưởng bền vững của Tập đồn.
Văn hóa của Cơng ty trước hết là văn hóa ứng xử, là tinh thần mà mỗi nhân
viên trong Công ty hướng tới: “Tôn trọng cá nhân - Đổi mới - Đồng đội”, lãnh đạo
trong Công ty ln “Chí cơng - Gương mẫu - Sáng suốt”. Điểm khác biệt cốt lõi của
Công ty là chấp nhận mọi người như họ vốn có: cả mặt mạnh, mặt yếu, cả điểm tốt
và không tốt. Ban lãnh đạo Công ty luôn tôn trọng, lắng nghe và tạo điều kiện để

mỗi thành viên được là chính mình. Ở Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập
khẩu Vihaba, cấp dưới có thể nói thẳng và trao đổi bình đẳng với cấp trên. Việc lắng


17

nghe những ý kiến khác biệt là cách để lãnh đạo Công ty tránh đưa ra những quyết
định sai lầm và khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo cho nhân viên.
2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và xuất
nhập khẩu Vihaba
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2014-2018 được thể
hiện qua một số chỉ tiêu tài chính trong bảng dưới đây.
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và xuất
nhập khẩu Vihaba năm 2014-2018
(Đơn vị: triệu VNĐ)
TT
1
2

Chỉ tiêu
(Năm)
Doanh
thu

2014
76.241,7
9

Chi phí


43.455,2
3

2015

2016

2017

2018

87.321,35

95.562,73

119.102,38

133.104,45

51.964,60

58.913,82

79.828,72

91.806,50

35.356,75

36.648,91


39.273,66

41.297,95

30.053,23

31.151,57

32.597,14

35.516,23

Lợi
3

nhuận
trước

32.786,5
6

thuế
Lợi
4

nhuận
sau thuế

27.868.5

8

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014-2018 – Phịng kế tốn tài
chính)
Trải qua gần mười năm thành lập và đứng vững trên thị trường kinh doanh,
Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba đã và đang khơng ngừng
vươn mình để đưa thương hiệu của Công ty lên tầng cao mới.Với thương hiệu và sự
tin cậy của khách hàng, trong nhiều năm qua Công ty đã đạt được những thành tựu
đáng kể. Đó là nhờ một phần lớn vào sự nỗ lực của tồn bộ cán bộ nhân viên trong
Cơng ty đã tâm huyết vào công việc để cung cấp cho khách hàng chất lượng dịch vụ
tốt nhất để làm sao tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.


18

Để đạt được mục tiêu trên, tồn thể cơng ty đã luôn cố gắng làm việc và đạt
được kết quả rất khả quan.Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu hoạt động kinh doanh
của Công ty không ngừng tăng trưởng. Cụ thể như sau:
Doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng 24,6% tương ứng tăng gần 23.540
triệu VNĐ. Doanh thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 11,76% tương ứng tăng
8.241 triệu VNĐ. So sánh tỷ lệ tăng doanh thu năm 2014 với năm 2015 ta nhận thấy
tỷ lệ tăng doanh thu năm 2015 tăng chậm hơn tỷ lệ tăng doanh thu năm 2014.
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ tăng doanh thu năm 2016 thấp hơn năm 2015 là do
sự cạnh tranh của các Công ty đối thủ, ngày càng có nhiều cơng ty cùng ngành ra
đời dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
Bên cạnh đó, năm 2016 là năm khó khăn đối với bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh nào, do vậy, hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng bị giảm đi.
Về chi phí, tình hình tăng chi phí của cơng ty cũng có xu hướng chậm lại. Cụ
thể là:
+ Chi phí năm 2017 cao hơn so với năm 2016 khoảng: 20 tỷ 915 triệu đồng

+ Chi phí năm 2018 cao hơn so với năm 2017 khoảng 11 tỷ 977 triệu đồng
Nhìn chung tốc độ tăng chi phí bình qn giảm dần qua các năm. Nguyên
nhân là do năm 2016 đến năm 2018 công ty đã đầu tư một khoản chi phí lớn hoạt
động và trang bị một số máy móc thiết bị phục vụ cho cơng tác văn phịng.
Về lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của Công ty vẫn đảm bảo ở
mức tăng an toàn.
+ Năm 2017 so với năm 2016 tăng gần 1 tỷ 446 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,64%
+ Năm 2018 so với năm 2017 tăng gần 2 tỷ 919 triệu đồng chiếm tỷ lệ 8,96%
Như vậy, Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba đã và đang
phải chịu nhiều tác động và ảnh hưởng kinh tế. Tuy nhiên, công ty vẫn đảm bảo
được lợi nhuận cho hoạt động của mình. Điều này chứng minh tầm nhìn, chiến lược
và những hoạch định mà Ban lãnh đạo của Công ty vạch ra là rất đúng đắn.
Đối với Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba, hoạt động kinh
doanh chủ yếu là nhập khẩu. Trong những năm gần đây, mặc dù gặp rất nhiều khó
khăn do những bất ổn kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế Việt Nam cũng như những biến
cố chính trị, tài chính, kinh tế xảy ra trên thế giới nhưng công ty luôn là đơn vị kinh


19

doanh có hiệu quả, cơng ty ln hồn thành kế hoạch đề ra, và kim ngạch nhập khẩu
của công ty tăng vững chắc qua từng năm.
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của công ty 2014 - 2018
(Đơn vị: USD)
Năm
2014
Tổng kim ngạch nhập 570.52

2015
791.56


2016
1.116.10

2017
1.685.31

2018
1.971.82

khẩu
Tốc độ tăng trưởng (lần)

3
1,38

4
1,41

7
1,51

1
1,17

1
-

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2014 – 2018 – Phòng kinh doanh nhập khẩu)
Qua 5 năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Công ty lần lượt là:

năm 2014 là 570.521 USD, năm 2015 là 791.563 USD, năm 2016 là 1.116.104
USD, năm 2017 là 1.685.317USD, năm 2018 là 1.971.821 USD. Kim ngạch nhập
khẩu tăng liên tục, năm 2016 tăng gấp 1,41 lần năm 2015, năm 2017 tăng gấp 1,51
lần so với năm 2016, năm 2018 tăng 1,17 lần so với năm 2017. Giá trị của kim
ngạch nhập khẩu của năm 2016 so với năm 2015 có sự gia tăng đột biến do trong
giai đoạn 2014 – 2015 có sự biến động lớn trên thị trường các mặt hàng nhập khẩu
của công ty. Đến giai đoạn 2016 – 2017 doanh nghiệp đã có sự thích nghi với sự
biến động và có những thay đổi phù hợp do vậy các mặt hàng nhập khẩu được tiêu
thụ nhiều hơn, kim ngạch nhập khẩu 2 năm này cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên,
năm 2018 mức tăng lại giảm do chịu ảnh hưởng của những khó khăn trong việc suy
thối kinh tế tồn cầu và Việt Nam khơng phải là một ngoại lệ.
2.5

Tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại và xuất

nhập khẩu Vihaba
2.5.1 Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu Công ty TNHH thương mại và xuất nhập
khẩu Vihaba
Qua bảng 2.1, ta thấy tổng kim ngạch nhập khẩu nói chung tăng lên rõ rệt qua
các năm. Dụng cụ nhà bếp là mặt hàng chính của Cơng ty TNHH thương mại và
xuất nhập khẩu Vihaba, chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần trong giai đoạn 2014-2018.
Năm 2015 kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này là 383.908USD, năm 2016 con
số này là 518.373USD. Năm 2017 kim ngạch nhập khẩu đạt 903.330USD và năm
2018 đạt 1.088.445USD. Đây là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty, hơn nữa
việc tiêu thụ mặt hàng này đang triển khai tốt do nhu cầu trong nước tăng cao và


20

cơng ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng nên giá trị nhập khẩu liên tục tăng

trong thời gian qua.
Giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thiết bị dụng cụ pha chế có chiều hướng
tăng nhưng tỷ trọng so với tổng giá trị nhập khẩu không ổn định. Vì mặt hàng dụng
cụ pha chế có vịng đời sản phẩm tương đối dài so với các mặt hàng khác của cơng
ty. Do đó, rất khó để nhóm hàng này có thể tăng trưởng đều, liên tục, cùng cường độ
như các mặt hàng khác được.
Từ năm 2016 đến 2017, giá trị mặt hàng “máy pha cà phê” của Công ty TNHH
thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba có sự chuyển biến đột phá từ 99.9 ngàn USD
lên 246.5 ngàn USD. Sự tăng lên mạnh mẽ của những con số này thể hiện rất rõ nét
về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chất lượng của các sản phẩm ngày
càng được khẳng định và cải tiến, được khách hàng tin tưởng, đánh giá cao. Bên
cạnh đó, đội ngũ nhân viên của Công ty làm việc khá chuyên nghiệp, chăm chỉ,
nhiệt tình. Họ phải là những người thuyết phục được khách hàng, giải đáp những
thắc mắc và nắm bắt những yêu cầu của khách hàng thì giá trị mặt hàng “máy pha
cà phê” mới tăng cao rõ nét chỉ trong vòng một năm như vậy. Một nguyên nhân nữa
là do Công ty thực hiện hoạt động marketing rất tốt, thương hiệu đã được định vị và
đánh giá cao trên thị trường, được khách hàng đón nhận.


21

Bảng 2.4:Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba
(Đơn vị: ngàn USD)
Năm
Mặt hàng

2014
Giá trị
%


2015
Giá trị
%

2016
Giá trị

%

2017
Giá trị

%

2018
Giá trị

%

Dụng cụ nhà bếp

287,6

50,4

383,9

48,5

518,4


52,3

903,3

53,6

1.088,4

55,2

Dụng cụ pha chế

100,4

17,6

185,2

23,4

295,1

22,5

301,7

17,9

333,2


16,9

Máy pha cà phê

77,2

13,5

88,7

11,2

99,9

8,9

214,0

12,7

246,5

12,5

Quạt điện

50,4

8,8


64,1

8,1

87,0

7,2

109,5

6,5

112,4

5,7

54,9

9,6

69,7

8,8

104,2

9,1

156,7


9,3

191,3

9,7

570,5

100

791,6

100

1.104,6

100

1.685,3

100

1.971,8

100

Hệ thống
CCTV/PA/LAN/TEL
Tổng cộng


(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của công ty Vihaba 2014 -2018)


22

Với nhiều năm tham gia vào thị trường hàng gia dụng nhập khẩu, Công ty
TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba với thương hiệu Vihaba đã đóng góp
gần rất nhiều mặt hàng với hàng triệu sản phẩm được bày bán trên hệ thống siêu thị,
đại lý phân phối toàn quốc. Với sự tiện lợi trong sử dụng, mẫu mã đa dạng, hình
thức sang trọng, độ bền cao, thân thiện với người sử dụng, các sản phẩm của Công
ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba đã được người tiêu dùng bình chọn
trong Top 10 "Doanh nghiệp tiêu biểu có sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và
trẻ em năm 2013". Đồng thời cũng đạt danh hiệu "Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho
gia đình và trẻ em năm 2013". Không chỉ vậy, giá cả của Công ty cũng vơ cùng
cạnh tranh, giao hàng nhanh chóng. Nhờ đó, cơng ty tạo được niềm tin, sự thân thiết
và gắn bó đối với mọi khách hàng.
2.5.2 Thị trường nhập khẩu Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu
Vihaba
Do yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao nên việc lựa chọn thiết bị có
tầm quan trọng đặc biệt. Để đáp ứng tốt những đòi hỏi về chất lượng của vật tư thiết
bị máy móc, Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Vihaba giao dịch với rất
nhiều bạn hàng trên thế giới.
Vì mặt hàng chủ lực của công ty là dụng cụ nhà bếp, dụng cụ pha chế là
những mặt hàng có thời gian sử dụng lâu dài. Điều này đòi hỏi chất lượng sản phẩm
đầu vào phải tốt để cạnh tranh được với các sản phẩm khác trên thị trường hiện nay.
Công ty giao dịch với các bạn hàng lớn và có uy tín trên thế giới trong lĩnh vực thiết
bị bả hộ lao động và chủ yếu từ các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Mỹ, Ý,....
Đây là những thị trường nhập khẩu vô cùng đáng tin cậy.



23

Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường nhập khẩu Công ty TNHH thương mại và xuất
nhập khẩu Vihaba
(Đơn vị: USD)
Năm

2014

Thị trường

2015

2012

2017

2018

Đức

198.345

246.968

358.269

547.728


682.250

Nhật Bản

150.876

178.893

255.588

347.175

376.618

Bỉ

120.345

170.186

248.891

335.378

341.125

Anh

89.456


121.901

180.809

294.931

333.238

Hàn Quốc

56.784

73.615

72.547

160.105

238.590

791.563 1.116.104 1.685.317

1.971.821

Kim ngạch NK

570.521

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của cơng ty 2014 – 2018 – Phịng kinh doanh
nhập khẩu)

Giá trị kim ngạch nhập khẩu ở tất cả các thị trường đều tăng với Đức ln là
thị trường có giá trị kim ngạch nhập khẩu lớn nhất lên để 682.250USD trong năm
2018, chiếm đến 34,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Ta có thể thấy rằng từ
năm 2014 đến 2018, ln ở vị trí đứng đầu & tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ thị
trường Đức cũng có sự tăng trưởng từ 31,2% trong năm 2015 lên mức 34,6% trong
năm 2018.
Từ bảng số liệu trên ta cũng thấy rằng, về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập
khẩu của công ty tại thị trường Nhật Bản và Bỉ đều tăng lên qua các năm, song khi
xét về tỷ trọng trong cơ cấu thị trường, ta có thể nhận ra sự suy giảm đáng kể với thị
trường Nhật Bản giảm từ 22,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2015 xuống
còn 19,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2018, tương đương với mức giảm
3,5% và thị trường Bỉ giảm 4,2% từ mức 21,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu
năm 2015. Điều này có thể được lý giải bằng thực tế là: Thị trường Nhật Bản là một
cường quốc kinh tế lớn trên thế giới, có nền khoa học cơng nghệ kĩ thuật tiên tiến,
họ áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dây chuyền sản xuất nhằm tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao nhất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Cũng chính


24

vì hàm lượng cơng nghệ cao nên giá thành của sản phẩm nhập khẩu từ thị trường
này khá cao, nhu cầu với hàng hóa Nhật Bản có xu hướng giảm qua các năm.
Trong khi thị trường Hàn Quốc chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu
thị trường nhập khẩu của công ty, từ 9,3% trong năm 2015 lên mức 12,1% trong
năm 2018, giá trị tuyệt đối về kim ngạch nhập khẩu tăng 164.975 USD trong năm
2014 so với năm 2013 thì thị trường Anh lại chứng kiến sự tăng trưởng không ổn
định trong tỷ trọng, tăng liên tục trong 3 năm đầu tiên 2015 – 2017 nhưng đến năm
2018 lại suy giảm.
Tóm lại về số lượng thị trường của Cơng ty chưa có gì thay đổi nhưng vai trị
của thị trường lại rất khác nhau. Thị trường trọng điểm của Cơng ty là thị trường

Châu Âu. Vì vậy Cơng ty cần có biện pháp duy trì, phát triển quan hệ và chú trọng
công tác nghiên cứu thị trường, nâng cao uy tín của mình để nhập khẩu hàng hố
một cách thuận lợi, nhanh chóng và kịp thời.
2.6

Quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu

Vihaba
Quy trình nhập khẩu hàng hóa ở Cơng ty TNHH thương mại và xuất nhập
khẩu Vihaba được tiến hành theo 5 bước sau:
2.6.1 Nghiên cứu thị trường
Hàng năm công ty đều trích 10% lợi nhuận để đầu tư vào hoạt động nghiên
cứu và phát triển thị trường. Điều này rất có ích vì nó cung cấp các thơng tin về
nguồn hàng, thị trường đầu ra, giá cả dịch vụ, chất lượng hàng hóa... Từ đó giúp cho
cơng ty có thể nắm bắt được những cơ hội, xây dựng các kế hoạch kinh doanh,
mạng lưới thu mua và tiêu thụ hàng hóa có hiệu quả và có hướng phát triển thích
hợp.
2.6.1.1

Nghiên cứu thị trường trong nước

Việc nghiên cứu thị trường trong nước nhằm mục đích nhận biết sản phẩm
nhập khẩu, từ đó chọn ra mặt hàng kinh doanh có lợi nhất. Cần phải xác định được
nhu cầu của hàng hóa nhập khẩu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn hiệu, số
lượng, đồng thời cần phải nghiên cứu để biết được cung trong nước về hàng hố đó.
Như vậy, cơng ty mới thoả mãn đúng, đủ, kịp thời những nhu cầu của thị trường.


25


Chu kỳ sống của mỗi sản phẩm bao gồm các pha: pha giới thiệu, pha phát
triển, pha hưng thịnh, pha bão hồ, pha suy thối. Mỗi sản phầm hàng hố đều có
chu kỳ sống riêng và ở mỗi pha, nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm là rất
khác nhau. Do vậy để kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao cần thiết phải nghiên
cứu chu kỳ sống của sản phẩm và nắm bắt được sản phẩm đang ở giai đoạn nào của
chu kỳ sống.
2.6.1.2

Nghiên cứu thị trường hàng hóa quốc tế

Nghiên cứu thị trường hàng hố quốc tế bao gồm việc nghiên cứu tồn bộ q
trình tái sản xuất trên phạm vi quốc tế. Tức là việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở
lĩnh vực lưu thông mà còn nghiên cứu cả trong lĩnh vực sản xuất và phân phối hàng
hoá.
2.6.1.3

Nghiên cứu dung lượng thị trường và các yếu tố ảnh hưởng đến dung

lượng thị trường hàng hoá
Dung lượng thị trường của một mặt hàng là khối lượng hàng hố đó được giao
dịch trên một khu vực thị trường nhất định (một quốc gia, một khu vực hay trên
toàn thế giới) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Nghiên cứu dung
lượng thị trường nhằm mục đích xác định được vị trí của doanh nghiệp trên thương
trường.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường để dự đoán
được sự biến động của nó, từ đó, vạch ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh ngắn
hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng
thị trường như sau:
* Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ bao gồm:
sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa, tính chất thời vụ của sản xuất,

lưu thông và phân phối hàng hoá.
* Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài như: tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp
và chính sách của nhà nước và các tập đoàn tư bản lũng đoạn, thị hiếu và tập quán
người tiêu dùng, ảnh hưởng của các hàng hoá thay thế.
* Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời có thể kể đến là: các yếu tố tự nhiên, thiên
tai, bão lụt, hạn hán… gây ra sự biến đổi cung cầu của một số mặt hàng nhất định.


×