Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 42 trang )


RÀO CẢN
PHI THUẾ
QUAN
TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC
TẾ

THÀNH VIÊN:
• TRƯƠNG THỊ OANH :
18030641
• PHẠM HỒI GIANG :
18030912
• NGUYỄN THỊ NGỌC LAN : 18030923
• LỶ THÁI ĐỨC :
18030584
• NGUYỄN HƯƠNG LY :
18030762
• NGUYỄN QUANG LINH : 17050067
• LÊ CẢNH HỒNG :
18030704
• NGUYỄN VĂN ĐƯỢC :
18050005
• PHẠM NGUYỄN MỸ QUYÊN : 18030930
• VI THỊ THU :
18040509


NỘI DUNG CHÍNH
1.Khái niệm về rào cản phi thuế quan


2.Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập
khẩu (Quantitative Restrictions)
3.Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Volumtary
Exportrestraints)
4.Rào cản kỹ thuật (Technical Measures)
5.Bán phá giá (Dumping)
6.Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies)


1.KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN:
(Non-Tariff trade Measures – NTTMs)

NTTMs: là những biện pháp phi thuế quan nhằm ngăn
cản thương mại quốc tế mà không dựa trên cơ sở pháp
lí, cơ sở khoa học và bình đẳng, được các quốc gia sử
dụng như là một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn cản
thương mại quốc tế .

---WTO---


1.KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN:
(Non-Tariff trade Measures – NTTMs)
Phù hợp với quy định WTO - mang
tính bảo hộ

PHÂN LOẠI
NTTMs

Phù hợp với quy định WTO -khơng

mang tính bảo hộ
Không phù hợp với WTO
NTTM không nằm trong danh mục
bảo hộ của các tổ chức TMQT


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
* Cấm xuất, nhập khẩu (biện pháp hành chính –
Prohibitions –Administrative)
• Để đảm bảo an ninh QG
• Để bảo vệ TNTN
• Để bảo vệ SP mới ra đời
• Để bảo vệ văn hố, truyền thống
• ….
VD Việt Nam cấm xuất nhập khẩu động, thực vật quý hiếm văn hóa phẩm khơng phù
hợp với truyền thống văn hóa,
Đạo đức của dân tộc, cấm nhập khẩu ô tô, xe gắn máy, v.v... Đã qua sử dụng để bảo
hộ sản xuất nội địa


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
* Hạn ngạch (Quota) là rào cản thương mại
phi thuế quan quan trọng nhất.
- Đây là biện pháp trực tiếp hạn chế số
lượng hàng hoá được phép nhập khẩu hay
xuất khẩu vào quốc gia trong một thời kỳ
nhất định thơng qua hình thức cấp giấy phép



NGUN NHÂN CỦA HẠN NGẠCH
Sự khơng chắc chắn
3 lí do chủ
yếu

Sự cứng nhắc trong cung
nước ngồi
Cơ hội hành chính

 Ví dụ: Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch
đối với pho-mát nhập khẩu theo đó
chỉ các cơng ty thương mại được
cho cấp phép mới được tham gia
nhập hàng và hàng năm chỉ được
phân bổ một khối lượng pho-mát
nhập khẩu tối đa nhất định.


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
Vai trò của hạn ngạch:
Bảo
Bảo hộ
hộ thị
thị trường
trường nội
nội
địa
địa

Thực
Thực hiện
hiện phân
phân biệt
biệt
đối
đối xử
xử
Điều
Điều tiết
tiết quan
quan hệ
hệ
cung
cung cầu
cầu

Các
Các nước
nước công
công nghiệp
nghiệp PT:
PT: bảo
bảo hộ
hộ ngành
ngành công
công nghiệp
nghiệp
Các
Các nước

nước ĐPT:
ĐPT: khuyến
khuyến khích
khích sx
sx thay
thay thế
thế NK
NK và
và cân
cân bằng
bằng cán
cán cân
cân
thanh
thanh tốn
tốn
Quan
Quan hệ
hệ bn
bn bán
bán
Gây
Gây áp
áp lực
lực đối
đối với
với các
các đối
đối thủ
thủ cạnh

cạnh tranh
tranh

Những
Những sản
sản phẩm
phẩm XK-NK
XK-NK quan
quan trọng
trọng
Trên
Trên những
những thị
thị trường
trường chiến
chiến lược
lược


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
Ảnh hưởng của hạn ngạch:
bóp méo cạnh tranh trong TM

Ảnh hưởng của
hạn ngạch

↓ hoặc triệt tiêu vai trò điều tiết của TM
mất tính ổn định của mơi trường TM
ngun nhân chính của sự cạnh tranh ko lành

mạnh trên thị trường


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
* Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota)
• Là giấy phép của CP qui định số lượng và
thời gian về hàng hố được phép NK.
• Có 3 loại hạn ngạch nhập khẩu:
1. Hạn ngạch cứng
2. Hạn ngạch định hướng
3. Hạn ngạch có thuế


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
*Phân tích tác động của hạn ngạch NK:


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
*Phân tích tác động của hạn ngạch NK:


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
*Phân tích tác động của hạn ngạch NK:


Hạn ngạch thuế xuất nhập khẩu của Trung

Quốc, 2004

Nguồn: Thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc
(2004)


2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ ĐỊNH LƯỢNG NHẬP KHẨU:
(Quantitative Restrictions)
*Phân tích tác động của hạn ngạch NK:


3. HẠN CHẾ XUÁT KHẨU TỰ NGUYỆN: (Volumtary
Export Restraints – VERS)
• VERS là trường hợp một QG NK thuyết phục một QG khác giảm khối lượng XK một
mặt hàng nào đó một cách «tự nguyện», bằng cách đe doạ sẽ tăng cường hạn chế NK
tất cả các mặt hàng khác.
 thực chất là phát động một cuộc chiến tranh TM, nếu QG XK không đồng ý đi đến
thỏa thuận.
Từ những năm 1950, Mỹ, EU và một số QG công nghiệp khác đã tiến hành thương
lượng về hạn chế XK tự nguyện để bảo vệ sx của nước mình trước các mặt hàng XK
như dệt may, thép, các sản phẩm điện tử, ôtô, và các sp khác đến từ Nhật Bản, Hàn
Quốc, và các QG khác.


VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ
Thực tế,
1977
-1981

sụt giảm 1/3

ngành CN
ôtô của Mỹ

thị phần NK tăng từ 18% lên 29%
300,000 công nhân bị mất việc
làm

Mỹ thương lượng với Nhật Bản: Nhật
sẽ hạn chế XK ôtô vào Mỹ
1981 – 1983:
1,68 triệu
chiếc/năm

1984 –
1985:
tất cả là
1,85 triệu
 Nhật Bản đã «đồng ý» hạn chế XK ơtơ vào thị trường Mỹ vì sợ rằng Mỹ sẽ
tiếp tục hạn chế XK nghiêm ngặt thêm


VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ
Mỹ: các nhà sx ơ tơ đã để hạ thấp điểm hồ vốn xuống và cải
thiện chất lượng ô tô (1981 – 1985)

VERs ôtô
của Nhật
Bản

6 tỉ $ lợi nhuận vào năm

Công ty Detroit
1983
10 tỉ $ lợi nhuận vào năm
1984
8 tỉ hơn
$ lợi từ
nhuận
Nhật Bản cũng gặt hái được nhiều
việc vào năm
1985

xuất khẩu với giá cao hơn và thu được nhiều lợi
nhuận hơn
Người bị thiệt hại nhiều nhất: người TD Mỹ,
phải trả giá cao hơn cho cả ôtô sx trong nước
lẫn ôtô NK


VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ
Uỷ ban Thương mại Quốc tế của Mỹ (USITC)

VERs ôtô
của Nhật
Bản

tăng giá ôtô của Mỹ sx trong nước lên 660$ và
tăng giá ôtô của Nhật Bản lên 1300$ trong năm
1984
tổng chi phí mà NTD Mỹ phải trả từ 1981 đến
1984 là 15,7 tỉ $, và đã giữ được 44,000 việc

làm trong lĩnh vực sx ơtơ với chi phí là trên
100,000 $ mỗi việc làm


3. HẠN CHẾ XUÁT KHẨU TỰ NGUYỆN: (Volumtary
Export Restraints – VERS)


4. RÀO CẢN KỸ THUẬT: (Technical Measures)

 Rào cản kỹ thuật của sản phẩm

- Gạo xuất khẩu sang Nhật
Bản.
- Rào cản về màu sắc, kích thước,
độ cong của CHUỐI khi NK vào EU
- . ...


Một số rào cản kỹ thuật trong Nông Nghiệp


4. RÀO CẢN KỸ THUẬT: (Technical Measures)
 Rào cản tiêu chuẩn KT của quản trị


5. BÁN PHÁ GIÁ: (Dumping)
Bán phá giá là bán với giá thấp với mục đích loại trừ đối thủ canh tranh
để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ SP.
Thoả 2 điều kiện:

Thị trường cạnh tranh
khơng hồn hảo: độc
quyền bán, độc quyền
nhóm bán, cạnh tranh
độc quyền, độc quyền
mua, độc quyền nhóm
mua

• Thị trường bị chia cắt


×