CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
---oOo---
BÀI TẬP CUỐI KỲ
TÊN ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
NHÓM : 2
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
---oOo---
TÊN ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Nhóm
2
Trưởng nhóm: Phạm Tấn
Dũng Thành viên :
1.
Nguyễn Thị Hồng Duyên
2.
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
3.
Vũ Thị Hồng Hà
4.
Võ Bảo Hân
5.
Đinh Thị Hằng
6.
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP
QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY là do nhóm em nghiên cứu và thực hiện .
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành .
Kết quả bài làm của đề tài: ‘ CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ’ là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm
khác .
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gớc, xuất xứ rõ ràng .
(Ký và ghi rõ họ tên)
Dũng
Phạm Tấn Dũng ( Nhóm trưởng )
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Mục Lục
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
2
PHẦN NỘI DUNG
5
1. Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế
5
1.1
Khái niệm và nội dung chính sách mở cửa hội nhập quốc tế
5
1.2
Quan điểm của Việt Nam về mở cửa hội nhập
7
2.
Ảnh hưởng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
10
2.1 thực trạng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay
10
2.2. Ảnh hưởng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế đối với Việt Nam
12
2.3 Định hướng hội nhập quốc tế của việt nam
13
2.4. Bản thân cần làm gì để đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng
15
PHẦN KẾT LUẬN
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
19
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu (Lý do lựa chọn đề tài) .
Hiện nay quá trình mở cửa hội nhập q́c tế là một q trình vơ cùng tất ́u . Hội nhập
quốc tế là một thuật ngữ đã trở nên quen thuộc với chúng ta trong những năm gần đây .
Tồn cầu hóa đang phát triển và gia tăng một cách nhanh chóng cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường vượt qua mọi quốc gia và khu vực , sự phụ thuộc lẫn
nhau về kinh tế và thương mại ngày càng lớn . Trong bối cảnh này việc mở cửa hội nhập
với nền kinh tế thế giới là cần thiết , cần tận dụng những lợi thế của đất nước và từ bên
ngoài để trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền kinh tế tồn cầu . Hội nhập
kinh tế q́c tế còn tạo ra nhiều cơ hội để phát triển và tiếp thu được tinh hoa văn hóa của
nhân loại .
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước , nhất là những
nước đang và kém phát triển hiện nay , sử dụng hội nhập quốc tế như một chiến lược tăng
trưởng được ưa chuộng . Việt Nam là nước đang phát triển và đang trong quá trình đổi
mới sang phát triển nền kinh tế thị trường , luôn cố gằng từng bước chủ động hội nhập
kinh tế thế giới . Trong quá trình hội nhập kết hợp những nguồn lực sẵn có cùng với
những nguồn lực bên ngoài là thời cơ để Việt Nam phát triển , nó tác động mạnh mẽ đến
mở rộng thị trường , thu hút vốn đầu tư , tiếp thu được rất nhiều những kinh nghiệm . Nó
mang lại khơng ít những lợi ích những cũng mang lại khơng ít những ảnh hưởng trong
q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay . Nhằm nâng cao sự hiểu biết ,
tìm ra những mặt ảnh hưởng và đưa ra những định hướng nên nhóm em đã chọn đề tài
“CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ
TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY”.
1.2. Thực tiễn hội nhập quốc tế Việt Nam
ä Hội nhập chính trị
Thành viên LHQ
1976;
- Thành viên ASEAN 1995-Cộng đồng chính trị ASEA
- Quốc hội Việt Nam là thành viên Liên minh Nghị viện (IAP)
-
Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia các diễn đàn đảng
chính trị ASEAN: Tham gia các hiệp hội hoặc các liên kết lỏng
lẻo
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
-OAU; OAS; ASEAN sau 2015: Tham gia các tổ chức có t/c “Cộng đồng”
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
ä Hội nhập kinh tế
-Tham gia các cơ chế hợp tác của ASEAN (AFTA; IAI
) và ASEAN
-Tham gia các cơ chế hợp tác ÁÂu (ASEM); Thành viên WTO; Ký kết BTA với Mỹcác
FTA song phương; Đang đàm phán Hiệp định đới tác xun Thái Bình Dương (TPP)…
-Các doanh nghiệp áp dụng ISO..…
-
Tham gia các thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA
-
Tham gia các FTA (4 thế hệ FTA)
-
Tham gia các liên minh thuế quan (CU)
-
Tham gia thị trường chung
-
Tham gia liên minh kinh tế - tiền tệ
ä Hội nhập q́c phịng an ninh
Tham gia các cơ chế hợp tác của ASEAN (ARF;ADMM,ADMM+ MACOSA)
- Quan sát viên các cuộc tập trận chung (Hổ mang vàng)
- Tuần tra chung (Trung Quốc; Thái Lan…)
-
Hợp tác song phương (chia sẻ thông tin, hợp tác
nghiên cứu) ä Hội nhập các lĩnh vực khác
Tham gia các tổ chức chuyên ngành về văn hóa, lao động, KHCN, GDĐT, Thể
thao….
- Áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn chung
- Tham gia các cơ chế song phương
- Tham gia các có chế đa phương
- Áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn chung
=> Các nước, các tổ chức và cá nhân tham gia hội nhập quốc tế dưới nhiều hình thức.
Các cấp độ hội nhập trong các lĩnh vực này thể hiện “độ sâu” hội nhập chung của một
q́c gia
1.3. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài .
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Trình bày và hiểu rõ được q trình hội nhập kinh tế q́c tế . Đối tượng nghiên cứu được
nhắm đến là sự tác động to lớn của mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn
hiện nay ở Việt Nam nhằm tìm ra những ảnh hưởng và những định hướng mới trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
1.4. Phạm vi nghiên cứu :
Nghiên cứu những nội dung có liên quan đến chính sách mở cửa hội nhập và những ảnh
hưởng của nó đến q trình xây dựng chủ nghãi xã hội ở Việt Nam .
1.5. Phương pháp nghiên cứu .
- Phương pháp thống kê số liệu .
- Phương pháp thảo luận nhóm .
- Phương pháp thu thập tài liệu : Các tài liệu có liên quan đến đề tài của nhóm .
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
PHẦN NỘI DUNG
1. Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế
1.1 Khái niệm và nội dung chính sách mở cửa hội nhập quốc tế
1.1.1 Khái niệm
Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao của hợp tác q́c tế và là q trình liên kết
các vùng quốc gia lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, cơ chế, hoạt
động hợp tác q́c tế vì mục tiêu phát triển của mỗi q́c gia lãnh thổ đó. Tham gia xây
dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích q́c gia,
dân tộc Việt Nam.
1.1.2
Nội dung
Hội nhập quốc tế diễn ra trên từng lĩnh vực của đời sớng xã hội như kinh tế, chính trị,
văn hóa, q́c phịng – an ninh.
a) Hội nhập q́c tế về kinh tế
Chính sách hội nhập phải gắn chặt với chiến lược phát triển của đất nước, đồng thời
cần cải cách kinh tế, hành chính để phù hợp với quá trình hội nhập. Cải cách qút định
tớc độ và hiệu quả hội nhập, thúc đẩy quá trình cải cách trong nước và nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
Mở cửa thị trường tạo thuận lợi cho việc tự do hàng hóa thương mại và đầu tư:
-
Về thương mại hàng hóa, dịch vụ : Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào khu phi thuế quan
QUOTA, các giấy phép xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần
theo lịch trình thỏa thuận. Đới với dịch vụ các nước mở cửa với 4 phương thức: cung cấp
qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, hiện diện thương mại, hiện diện thể nhân.
-
Về thị trường đầu tư : khơng áp dụng với đầu tư nước ngồi u cầu về tỷ lệ nội địa hóa,
cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ và khuyến khích tự do hóa
đầu tư.
Hội nhập q́c tế tạo điều kiện cho việc mở rộng mối quan hệ với bạn hàng, giúp
cho hàng của ta xuất khẩu vào các nước dễ dàng hơn . Ngồi ra, hội nhập cịn góp phần
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ và giải quyết các vấn đề nợ quốc tế nhờ vào mối
quan hệ đối ngoại song phương và đa phương. Khoa học kĩ thuật, quá trình cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa qua hội nhập nên cũng được thúc đẩy nhanh hơn, có thêm nhiều sáng
kiến vĩ đại hơn đi vào hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại như Hà Nội,
TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương,…. Đồng thời, việc mở mang giao lưu với quốc tế tạo
cơ hội mở rộng các nguồn lực của nước ta với các nước khác. Dĩ nhiên thành tựu lớn nhất
sau khi hội nhập là duy trì hịa bình ổn định, nâng cao vị trí Việt Nam trên thị trường thế
giới.
b) Hội nhập q́c tế về q́c phịng
Chiến lược “diễn biến hịa bình” của chủ nghĩa đế q́c được triển khai trên nhiều
lĩnh vực, nhưng mũi nhọn quan trọng và thâm độc nhất là các thế lực thù địch tiến cơng
vào lĩnh vực tư tưởng - văn hóa. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa trong q trình
hội nhập q́c tế thể hiện qua những nội dung sau:
Thứ nhất, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý
luận. Thứ hai, về dân chủ, nhân quyền.
Thứ ba, về vấn đề tôn giáo
Thứ tư, thông qua các hợp tác về kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục để tác động
vào nội bộ.
c) Hội nhập q́c tế về chính trị
Hội nhập chính trị thể hiện mức độ liên kết giữ các nước, trong đó họ chia sẻ với
nhau về các giá trị cơ bản, mục tiêu, lợi ích, nguồn lực và đặc biệt là quyền lực. Một q́c
gia có thể tiến hành hội nhập chính trị q́c tế thơng qua ký hiệp ước với một hay một số
quốc gia khác trên cơ sở thiết lập các mối liên kết quyền lực giữa họ (hiệp ước liên minh
hay đồng minh) hoặc tham gia vào các tổ chức chính trị khu vực (chẳng hạn như
ASEAN, EU) hay một tổ chức có quy mơ tồn cầu (chẳng hạn như Liên Hiệp q́c).
Thơng thường hội nhập chính trị là bước đi sau cùng trên cơ sở các nước liên quan đã đạt
đến trình độ hội nhập kinh tế và văn hóa-xã hội rất cao. Sự hình thành Liên bang Hoa Kỳ,
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Liên bang Canađa trước đây và EU hiện nay cơ bản theo phương thức này. Tuy nhiên,
trong những bối cảnh nhất định, hội nhập trong lĩnh vực chính trị có thể đi trước một
bước để mở đường thúc đẩy hội nhập trong các lĩnh vực khác.
d) Hội nhập về văn hóa – xã hội
Tham gia vào các tổ chức hợp tác và phát triển văn hóa-giáo dục và xã hội khu vực
và hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên, ký kết và thực hiện các hiệp định song
phương về hợp tác-phát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với các nước. Có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc giúp các dân tộc ở các quốc gia khác nhau càng gần gũi và chia sẻ với
nhau nhiều hơn về các giá trị, phương thức tư duy và hành động; tạo ra sự hài hịa và
thớng nhất ngày càng cao hơn giữa các chính sách xã hội của các nước thành viên, đồng
thời tạo điều kiện để người dân mỗi nước được thụ hưởng tốt hơn các giá trị văn hóa của
nhân loại, các phúc lợi xã hội đa dạng. Đặc biệt, hình thành và củng cớ tình cảm gắn bó
thuộc về một cộng đồng chung rộng lớn.
1.2 Quan điểm của Việt Nam về mở cửa hội nhập
Chúng ta đều biết, nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nói đến đổi
mới, hội nhập và phát triển. Toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh từ lúc ra
đi tìm đường cứu nước đến tận ći đời phản ánh tầm nhìn xa, trông rộng, luôn luôn đổi
mới, hội nhập và phát triển. Xoay quanh trục đổi mới, hội nhập và phát triển, tư duy, tầm
nhìn và cách nhìn của Hồ Chí Minh cho thấy sự hòa quyện giữa dân tộc và nhân loại; lý
luận và thực tiễn, nhận thức và hành động, kiên định và đổi mới, kế thừa và phát triển. Hồ
Chí Minh thấm nhuần sâu sắc phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin trong
giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới, hội nhập và phát triển.
Hiện nay, bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến nhanh, phức tạp, khó
lường. Đất nước đứng trước nhiều thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức với rất nhiều
vấn đề mới đặt ra. Kiên định đổi mới, hội nhập và phát triển trên nền tảng chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa sớng cịn đới với đất nước và chế
độ ta. Mối quan hệ giữa đổi mới, hội nhập và phát triển phản ánh quy luật mang tính biện
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● chứng, là một trong những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới ở nước ta, phản
ánh mục tiêu, điều kiện, phương thức để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh và bền
vững, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
● -Thứ nhất, sự tác động lẫn nhau giữa đổi mới, hội nhập và phát triển bắt đầu từ đổi
mới, do tình hình mới, nhiệm vụ mới đặt ra, cả những vấn đề cụ thể, bức xúc, cấp bách
trước mắt lẫn những vấn đề sâu xa, chiến lược lâu dài. Đổi mới là tất yếu của phát
triển. Đổi mới có nội dung tồn diện gắn liền với dân chủ hóa các lĩnh vực của đời
sớng, có lực đẩy quan trọng là tư tưởng giải phóng để khai thông, khai thác và phát huy
mọi tiềm năng, mọi nguồn trữ năng, từ vật chất đến tinh thần của xã hội, hướng tới
phát triển, phát triển bền vững và hiện đại hố đất nước. Đổi mới là nhân tớ nổi bật tác
động tới hội nhập và phát triển.
● Chúng ta đã đổi mới tư duy từ ba mươi lăm năm trước nhưng phải nhận thức sâu sắc
rằng thế giới, đất nước ngày một phát triển, tư duy phải luôn ln đổi mới. Hồ Chí
Minh chỉ dẫn rằng “nếu cứ giữ lấy cái kẹp giấy cũ không thay đổi là không đi đến đâu
cả”. Thành công của sự nghiệp đổi mới ba mươi lăm năm qua bắt đầu bằng đổi mới tư
duy về tất cả các lĩnh vực của đời sớng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Bước vào đổi
mới, thái độ của Đảng ta là “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự
thật”. Đó là bản lĩnh, dũng khí của một Đảng chân chính cách mạng vì nước, vì dân.
Đó cũng chính là những viên ngọc trong kho tàng đầy của báu của Hồ Chí Minh khi
Người khẳng định: “Phải biết rằng tình hình khách quan thay đổi hàng giờ hàng phút,
một chủ trương của ta hôm nay đúng đắn, hôm sau đã không hợp thời nữa, nếu ta
không tỉnh táo kiểm điểm những tư tưởng hành vi của ta để bỏ đi những cái quá thời,
sai hỏng, nhất định ta sẽ khơng theo kịp tình thế, ta sẽ bị bỏ rơi, bị các bạn tỉnh táo
nhanh nhẹn hơn vượt đi trước” .Cũng như trước đây, vấn đề đặt ra hiện nay khơng phải
chỉ có nhiệt tình, qút tâm đổi mới là đủ; có tầm nhìn, tư duy chiến lược, qút tâm
chính trị của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và khát vọng phát triển và ý chí vươn tới
một tương lai rạng rỡ là cần thiết. Nhưng đổi mới phải tôn trọng quy luật khách quan,
xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, từ những bài học tổng kết kinh nghiệm, thực
tiễn và nghiên cứu lý luận, hướng
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu
thế phát triển của thế giới.
● -Thứ hai, hội nhập - từ hội nhập kinh tế đến hội nhập q́c tế tồn diện, sâu rộng - là
điều kiện, là phương thức tất yếu để đổi mới gắn liền với mở cửa, hướng ra bên ngồi,
tìm kiếm các ngoại lực nhằm tăng cường nội lực cho phát triển bền vững ở nước ta.
Hội nhập tác động tới tiến trình đổi mới, đặt ra yêu cầu thúc đẩy đổi mới toàn diện,
đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.Mỗi bước đi của hội nhập quốc tế đều phải
chứa đựng tinh thần đổi mới và phát triển. Tức là hội nhập phải ln ln đặt lợi ích
q́c gia - dân tộc lên trên hết, trước hết theo đúng tinh thần “dân tộc trên hết! Tổ quốc
trên hết” trong kho tàng tư tưởng Hồ Chí Minh. Phải kiên định độc lập, tự chủ với chân
lý “khơng có gì quý hơn độc lập, tự do!”, “dựa vào sức mình là chính”, “ḿn người ta
giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”, “một dân tộc khơng tự lực cánh sinh
mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc lập”; kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
● Đổi mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh là tuyệt đới khơng phiến diện, cực đoan,
chủ quan, duy ý chí, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới và kiên định. Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ “cần phải nắm vững và xử lý tốt mối
quan hệ giữa kiên định và đổi mới, vận dụng sáng tạo”. Kiên định là vững vàng, giữ
vững ý định, ý chí, khơng ngả nghiêng, lung lay, dao động trong bất kỳ hồn cảnh nào.
Kiên định khơng đồng nghĩa với bảo thủ, cứng nhắc, giáo điều. Trong khi kiên định
những vấn đề có ý nghĩa sớng cịn đới với chế độ ta, nền tảng vững chắc của Đảng ta
như chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; đường lối đổi mới; những nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng, thì
phải ln ln đổi mới và sáng tạo theo tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin. Cách mạng là sáng tạo, là đổi mới. Không sáng tạo, không đổi mới là lạc hậu,
xã hội không thể phát triển. Xã hội, con người luôn luôn đổi mới. Đổi mới là một cách
thức để phát triển, làm cho sự vật ngày càng tốt hơn, tiến bộ hơn. Phát triển phải gắn
liền với đổi mới. Đổi mới phải nắm vững quy luật, xu hướng phát triển. Vì vậy, kiên
định phải gắn liền với sáng tạo, đổi mới; sáng
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● tạo, đổi mới phải trên cơ sở kiên định những vấn đề có tính nguyên tắc phù hợp với
thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới.
● -Thứ ba, phát triển là mục tiêu, định hướng cho đổi mới và hội nhập. Từ mục tiêu và
định hướng của phát triển mà tác động tới đổi mới và hội nhập. Mục tiêu ấy là “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Định hướng ấy là lý tưởng xã hội
chủ nghĩa, làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đặc điểm
Việt Nam. Gắn tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển với chủ nghĩa xã hội và cơng cuộc
đổi mới, đồng chí Phạm Văn Đồng chỉ rõ: “Chủ nghĩa xã hội theo đặc điểm Việt Nam
là sự kết thúc thắng lợi hành trình lịch sử của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã vạch ra từ
đầu thế kỷ, là sự thực hiện trọn vẹn Di chúc của Người, là đỉnh cao của sự nghiệp cách
mạng ba cuộc giải phóng của Việt Nam, từ đó chân trời càng mở rộng cho đà tiến cao
xa hơn nữa, trên con đường phát triển vô hạn của dân tộc, xã hội và con người”.
● Ảnh hưởng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
● thực trạng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
●
● Thuận lợi
●
○ + Một là, góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia. Nền kinh tế Việt Nam
từng bước được cơ cấu lại gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, hệ thớng kết
cấu hạ tầng kinh tế được tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng cho phát triển
kinh tế - xã hội ngày càng phát triển. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải
thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được nâng
lên.
●
○ Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực cũng như trên thế giới và có triển vọng
tớt nhờ kinh tế vĩ mơ tiếp tục được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo
đảm, lạm phát được kiểm sốt, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát
triển. Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương
đương 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3 lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên
thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo sức mua tương đương.
●
○ + Hai là, hội nhập q́c tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy
phát triển KT-XH. GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015)
lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương. Đặc
biệt, sau khi gia nhập
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã duy trì tớc độ tăng trưởng cao,
trong năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao nhất trong vịng 11 năm trước
đó). Tuy nhiên, 4 năm sau đó, do ảnh hưởng từ những biến động của kinh tế thế giới,
nên tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 - 2013 giảm x́ng cịn 5,6%. Đáng chú ý
những năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc hơn. Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt
6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, quy mô nền kinh
tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao
nhất trong vòng 10 năm qua (2008-2018).
●
○ + Ba là, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh
giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng các loại
hàng hóa tham gia xuấtnhập khẩu . Việt Nam đã trở thành một bộ phận của nền
kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đạt gần 480 tỷ USD,
gấp gần 2 lần GDP. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang
cân bằng xuất nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Việt Nam hiện đã có quan hệ
thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là thành viên của WTO,
Việt Nam đã được 71 đối tác công nhận là nền kinh tế thị trường, nhiều sản
phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu
cao về chất lượng như Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ...
●
○ + Bốn là, góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong
mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới (gồm 12
FTA đã ký và đang thực thi; 2 Hiệp định đã ký kết, 4 FTA đang đàm phán bảo
đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 nền kinh tế, chiếm 90%
kim ngạch thương mại của Việt Nam); đồng thời, tạo động lực mới và cả “sức
ép” mới để thúc đẩy mạnh mẽ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế.
Mơi trường pháp lý, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý trong nước được cải
cách theo hướng ngày càng phù hợp với các cam kết tiêu chuẩn cao trong các
FTA và ngày càng minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh trong
nước ngày càng thơng thống hơn, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế cao của
khu vực và thế giới.
●
○ + Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt được nhiều kết quả ấn
tượng. Hội nghị Liên Hợp quốc về thương mại và phát triển đánh giá, Việt Nam
nằm trong 12 quốc gia thành công nhất về thu hút vớn đầu tư trực tiếp nước
ngồi (FDI). Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp FDI đang hoạt động ở Việt
Nam, với số vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đối
tác. Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vớn đầu tư tồn xã hội. Các đới tác
đã cam kết viện trợ hơn 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020.
Việt Nam từng bước trở thành một trong những công xưởng của thế giới về
cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động...
●
● Khó khăn:
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
○ + Thứ nhất, hội nhập q́c tế đã góp phần làm bộc lộ những yếu kém của nền
kinh tế. Cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được cải thiện về
căn bản. Tăng trưởng thời gian qua phần đa dựa vào nhiều các ́u tớ như tín
dụng, lao động rẻ mà thiếu sự đóng góp đáng kể của việc gia tăng năng suất lao
động hay hàm lượng tri thức, công nghệ.
○ + Thứ hai, hiệu quả đầu tư chưa cao như mong ḿn, chậm đổi mới chính sách
liên quan đến FDI. Việc thu hút các dự án FDI tăng về số lượng nhưng chất
lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ trong lĩnh vực Việt
Nam cần đổi mới mơ hình tăng trưởng. Ngân hàng thế giới (WB) nhận xét “Vốn
FDI gắn kết với kinh tế trong nước cịn kém, kết nới trong nước chủ ́u ở các
lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp hầu hết vào (70% - 80%) đều phải nhập khẩu”.
Nhận xét đó, dù rất lưu tâm nhưng chưa cho thấy sự bành trướng của khu vực
FDI trong nền kinh tế Việt Nam .
○ + Thứ ba, sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm của Việt
Nam vẫn còn yếu so với các nước, kể cả các nước trong khu vực. Các ngành
kinh tế, các doanh nghiệp mang tính mũi nhọn có khả năng vươn ra chiếm lĩnh
thị trường khu vực và thế giới chưa nhiều, một số sản phẩm đã bắt đầu gặp khó
khăn trong cạnh tranh, tớc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu có xu hứng giảm
.
○ + Thứ tư, việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tuy
có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đôi
khi lúng túng trong việc xác định hướng đi. Các thị trường bất động sản, tài
chính, lao động, khoa học - cơng nghệ tuy hình thành và phát triển nhưng vẫn
cần có sự cải thiện .
○ + Thứ năm, đã xuất hiện các điểm “cổ chai” về thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn
nhân lực,... gây cản trở trong q trình phát triển. Trong đó, nguồn nhân lực và
cơ sở hạ tầng laf các nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để có thể vượt
qua thách thức, nắm bắt cơ hội của hội nhập quốc tế .
○ + Thứ sáu, một số địa pương lúng túng trong việc triển khai công tác hội nhập
quốc tế. Vẫn tồn tại khoảng cách xa về năng lực và thiếu sự gắn kết, hỗ trợ giữa
các khu vực FDI và khu vực doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Công tác thông tin truyền thông về hội nhập, năng lực giải quyết tranh
chấp thương mại, đầu tư q́c tế cịn hạn chế chưa tận dụng được hết các cơ hội
do các hiệp định FTA mang lại .
● 2.2. Ảnh hưởng của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế đối với Việt Nam.
○ Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng và là một bộ phận
quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới.
● Chính vì vậy, śt chặng đường xây dựng đất nước, hội nhập kinh tế q́c tế tồn diện
đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như tạo sức mạnh
tổng hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của Việt Nam.
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● Trong suốt chặng đường 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã chủ động và tích vực tham gia
vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực như gia nhập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, là thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á-Âu
(ASEM) năm 1998; trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái
Bình Dương (APEC) và đặc biệt là gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm
2007 đã đánh dấu sự hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu.
● Thực tiễn đất nước trong những năm 1980 đã đặt Đảng trước những thách thức to lớn,
đòi hỏi nhận thức rõ hơn quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa thành tựu,
kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do vậy, tại Đại hội VI của Đảng đã đề ra
đường lối đổi mới và trọng tâm là đổi mới chính sách kinh tế; trong đó xác định
phương hướng tập trung vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
● Với một nước có nền kinh tế cịn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm đó, hội
nhập kinh tế quốc tế là con đường nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách với các nước
khác trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phát huy những lợi thế và tìm cách
khắc phục hạn chế thơng qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước.
● Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện
nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, riêng năm
2020 đạt trên 540 tỷ USD; trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD.
● Ông Trần Thanh Hải cho hay, việc khai thác các FTA cũng đạt được những thành tựu
quan trọng, góp phần phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững, giảm dần phụ thuộc vào
một hay một vài thị trường.
● Đặc biệt, kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát tại nhiều quốc gia, làm đứt gãy chuỗi
cung ứng nhưng thực tế vẫn chứng kiến sự trụ vững thành công của kinh tế Việt Nam
trong bối cảnh hầu hết các nền kinh tế trên thế giới đều tăng trưởng âm. Đó chính là
nguồn lực lớn để kinh tế Việt Nam tiếp đà trong năm 2021 và giai đoạn tiếp theo.
● Tuy nhiên, với diễn biến khó lường của dịch COVID-19, Việt Nam vẫn đứng trước
thách thức nặng nề khi độ mở của nền kinh tế rất cao, tới 200%.
● Vì vậy, ơng Trần Thanh Hải cho rằng các FTA mà Việt Nam đang và sẽ tham gia sẽ
mở ra những cánh cửa mới, góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan
trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu và chuỗi giá trị toàn cầu.
● 2.3 Định hướng hội nhập quốc tế của việt nam
● Trước hết, nhận thức đúng về “toàn cầu hóa” và “hội nhập q́c tế”, làm cơ sở cho các
chủ trương, đề án, hoạch định chính sách phát triển đất nước, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại. Đặc biệt, cần thấy rõ sự phát triển mới của tồn cầu hóa
trong những năm tới với sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; Từ đó, tính
tốn chiến lược, sách lược trong q trình hội nhập q́c tế một cách chủ động và tích
cực.
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● Thứ hai, Việt Nam ngày nay tham gia vào mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội q́c
tế, tức là đã hội nhập phần lớn vào cộng đồng quốc tế, thế giới, nhưng mới chỉ dừng ở
mức độ hội nhập tương đối sâu với những vị trí, vai trị nhất định trên một sớ lĩnh vực.
Q trình hội nhập q́c tế chủ động và tích cực của Việt Nam đã đưa Việt Nam trở
thành một phần không thể tách rời của thế giới. Ở điểm này, cần phải khẳng định rằng
tầm quan trọng và vai trò ngày càng tăng của nền kinh tế thế giới, chính trị thế giới và
nền văn minh nhân loại là những nội dung chủ yếu của quá trình chủ động, tích cực hội
nhập q́c tế của Việt Nam.
● Thứ ba, khi triển khai các hoạt động hội nhập quốc tế luôn đặt ra câu hỏi về mối quan
hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập q́c tế. Ví dụ với tiến trình hội
nhập quốc tế, hệ thống pháp luật nội bộ cần phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần nhưng
cần có lộ trình và bước đi thận trọng để vừa củng cớ độc lập tự chủ, vừa hội nhập quốc
tế thành công. Hay vấn đề xử lý nguy cơ lệ thuộc vào thị trường nước ngoài, lệ thuộc
kinh tế dẫn đến lệ thuộc về chính trị…; hay vấn đề đới phó với sự xâm lăng văn hóa,
đới phó với hiện tượng giao thoa văn hóa trong hội nhập q́c tế, những mâu thuẫn
trong xây dựng con người Việt Nam dưới tác động của phong trào giáo dục cơng dân
tồn cầu, sự xâm nhập của những giá trị xã hội mà chúng không có phù hợp với nước
ta ...
● Thứ tư, Việt Nam phải chủ động, tích cực tham gia vào cơng cuộc đổi mới, cải cách,
cải tổ hoặc thành lập các thể chế toàn cầu và khu vực; hãy làm nhiều hơn nữa để xây
dựng "luật chơi" bằng cách coi đó là mối quan tâm lớn của quốc gia.
● Thứ năm, ngày càng có nhiều tranh cãi trong q trình hội nhập quốc tế. Bên cạnh các
cơ chế quốc tế chung, trên thế giới cịn có các cơ chế giải qút tranh chấp quốc tế
chuyên biệt và chuyên ngành mà chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, mới
quan tâm cấp thiết trong quá trình hội nhập là nâng cao năng lực phịng ngừa, kiểm
sốt, xử lý và giải qút các tranh chấp quốc tế gắn với đào tạo và phát triển đội ngũ
chuyên gia trong các lĩnh vực này.
● Về kinh tế, điều quan trọng là phải xác lập được vị thế của mình trong chuỗi sản xuất
và cung ứng toàn cầu; Ưu tiên thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực kỹ
thuật sớ và cơng nghiệp 4.0. Trong kỷ nguyên hậu COVID-19, đang mở ra những cơ
hội khơng thể bỏ lỡ cho Việt Nam. Vì vậy, cần ưu tiên thiết lập các mạng kết nối Việt
Nam với thế giới, cả "kết nối cứng" và "kết nối mềm".
● Về chính trị, tiếp tục nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ với các nước chủ
chốt, nhất là các nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp q́c trong
ASEAN. Tham gia tích cực vào việc xử lý các vấn đề quốc tế và khu vực. Thể hiện vai
trị “là bạn, đới tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của Việt Nam trong cộng đồng
q́c tế, đóng góp vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
trên thế giới”.
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● Về văn hóa – xã hội, cần quảng bá lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ của Việt Nam ra thế giới;
bảo vệ và nâng cao giá trị của các di sản thiên nhiên, công viên địa chất, cơng viên sinh
thái, di sản văn hóa thế giới kể cả vật thể và phi vật thể; khẳng định các giá trị xã hội
của Việt Nam và truyền thống dân tộc, bản sắc của người Việt Nam; tích cực tham gia
sáng tạo các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, khoa học… có tầm ảnh hưởng q́c tế;
tham gia xử lý các vấn đề nhân đạo trên trường quốc tế; tham gia đấu tranh với các
hoạt động phi văn hóa, phản văn hóa, và các hiện tượng, hoạt động chống con người…
Đặc biệt phải chú ý đến việc nhân rộng và phát huy “sức mạnh mềm” của đất nước và
cạnh tranh về “sức mạnh mềm” trên trường quốc tế. Trong bới cảnh Cách mạng Cơng
nghiệp 4.0, thì mạng xã hội cũng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong quảng bá
văn hóa và cả trong việc “xâm lăng” văn hóa, lan tỏa giá trị xã hội và cả làm xói mịn
giả trị xã hội, phát huy “sức mạnh mềm” đồng thời cũng hạn chế “sức mạnh mềm” của
các quốc gia, phát triển ổn định xã hội, và cả gây mất ổn định xã hội… Phương tiện
truyền thông xã hội đã hiện tượng một hiện tượng văn hóa, một kênh thông tin, một
công cụ quản trị. Bên cạnh việc tăng cường quản lý của nhà nước đối với mạng xã hội,
một sớ q́c gia cũng đang tích cực sử dụng và phát huy vai trị của các kênh thơng tin
và công cụ quản trị của các công cụ truyền thông này. Việt Nam cần một phương thức
truyền thông xã hội mới chứ khơng chỉ coi nó như một đới tượng quản lý.
● 2.4. Bản thân cần làm gì để đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng
● Để đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập q́c tế sâu rộng:
● Trước hết, thanh niên phải tích cực tham gia học tập, nâng cao trình độ lý luận chính
trị, lập nên lý tưởng cách mạng trong sáng. Môi trường trong nước và quốc tế tác động
đến tất cả thanh niên, ảnh hưởng toàn diện đến suy nghĩ, tình cảm, lới sớng và nhu cầu
của mỗi thanh niên. Vì vậy, thanh niên phải lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng
u nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa,
có đạo đức trong sạch, lới sớng lành mạnh. Tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ Đảng,
bảo vệ Tổ q́c, đường lới, chính sách của Đảng, chính sách pháp luật của đất nước;
chớng các thế lực thù địch, tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng ... âm mưu "diễn biến
hịa bình".
● Thanh niên cần tích cực học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ văn hóa, chun
mơn, khoa học, kỹ thuật và nghề nghiệp.Trong thời kỳ kinh tế, xã hội nước ta phát triển
và hội nhập quốc tế, thanh niên nước ta cần nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng thực
hành và kỹ năng lao động để thích ứng với thị trường lao động tương lai, thị trường lao
động trong nước và q́c tế. Thanh niên phải tích cực tham gia xây dựng xã hội học
tập, phương châm: thanh niên học ở mọi nơi, toàn năng, phải học mọi lúc, mọi nơi
thanh niên phải quyết tâm tham gia rèn luyện thường xuyên. Trong suốt cuộc đời, đây
là quyền và nghĩa vụ của chính bạn.
● Tích cực tham gia xây dựng đảng và đất nước. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn
thể nhân dân. Tuổi trẻ hãy tích cực tham gia bảo vệ, xây dựng hệ thớng chính trị các
cấp
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
● vững mạnh, xây dựng khới đại đồn kết dân tộc khu phớ ngày càng vững mạnh. Thanh
niên tự nguyện tham gia các câu lạc bộ thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng
viên, đảng viên quần chúng.
● Tích cực tham gia xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sinh thái sạch
đẹp, tích cực tham gia phịng chớng ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, ứng
phó với biến đổi khí hậu.
● Thanh niên xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ q́c phịng, an
ninh, tích cực tham gia các kế hoạch, dự án của địa phương; xung kích, tình ngụn
tham gia nghĩa vụ qn sự, tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự xã
hội. sự an tồn.
● Ći cùng, thanh niên cần tích cực tham gia vào q trình hội nhập q́c tế; tham gia
giải qút các vấn đề tồn cầu; tham gia ngoại giao nhân dân để nâng cao ảnh hưởng
của Việt Nam trên trường quốc tế. Tham gia tích cực, có hiệu quả vào giải qút các
vấn đề tồn cầu, như: gìn giữ hịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố,
bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân sớ,
phịng, chớng dịch bệnh nguy hiểm.
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
● PHẦN KẾT LUẬN
●
● Quá trình hội nhập kinh tế q́c tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển
của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm
các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu
các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu
tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động di chuyển sức lao động quốc tế;
Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại q́c tế khác.
●
● Tác hại:
●
● Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh
nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản.
●
○ Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế
giới. Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu hay khu vực.
○ Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác”
○ công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
○ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước
theo quan niệm truyền thống.
○ Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thớng bị xói mịn, lấn át bởi
○ văn hóa nước ngồi.
○ Hội nhập kinh tế q́c tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng
khủng bớ q́c tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập
cư bất hợp pháp.
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
○ Hội nhập không phân phới cơng bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm
nước khác nhau trong xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt
hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội.
● Giải pháp:
●
○ Tăng cường cong tác tư tưởng nâng cao nhận thức
○ Nâng cao năng lực cạnh tranh
○ Giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
○ Đỏi mới sáng tạo công nghệ
○ Nâng cao năng lực cán bộ hội nhập
○ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo
●
●
○ Việt Nam đang hội nhập kinh tế q́c tế sâu rộng, do đó nhưng biến động rong
cục diện kinh tế và chính trị thế giới hiện nay sẽ có tác động lớn và ngay lập tức
đới với tiến trình hội nhập của đất nước. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế, vấn đề đặt ra là, Việt Nam cần đồng các giải pháp, đặc biệt đẩy
mạnh đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế. đây chính là tiền đề và gải pháp quyết định để nâng cao nộp lực
nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
●
CHÍNH SÁCH MỞ CỬA , HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NĨ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
● TÀI LIỆU THAM KHẢO
●
●
● TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KON TUM-TS. Đặng
● Luận - TUV - Hiệu trưởng: Trang web: Những cơ hội, thách thức về hội nhập kinh tế
quốc tê ́ ở Việt Nam (kontum.gov.vn)
●
● TẠP CHÍ CỘNG SẢN - TỔNG BIÊN TẬP: PGS,TS. ĐOÀN MINH HUẤN : Trang
● web : />2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-vietnam.aspx
●
● CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP-Trần Anh Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế:
Trang web : />●
● Khẳng định vị thế của Việt Nam trên đại lộ hội nhập q́c tế: Trang web : [5]CƠNG
TY LUẬT MINH KHUÊ (MK LAW FIRM): - LUẬT MINH KHUÊ TỔNG
● HỢP :Trang web: lo-hoi-nhap-quoc-te/721281.vnp
●
● CÔNG TY LUẬT MINH KHUÊ (MK LAW FIRM): - LUẬT MINH KHUÊ TỔNG
● HỢP
:Trang
web: />A
● %ADp%20kinh%20t%E1%BA%BF%20qu%E1%BB%91c%20t%E1%BA%BF%20nh
● %E1%BA%B1m%20gi%E1%BA%A3i%20quy%E1%BA%BFt%20c%C3%A1c,