Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HẢI QUAN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.15 KB, 29 trang )





   !"#$
1 TRẦN LỆ CHI KD3
2 LÊ PHÚ CƯỜNG KD3
3 HOÀNG ANH DŨNG KD2
4 NGÔ NGỌC LOAN KD3
5 TRẦN THỊ KIM PHƯƠNG KD3
6 VÕ THỊ PHƯỢNG KD3
7 NGUYỄN DUY MINH THƯ KD3
8 HUỲNH THUẦN KD3
9 ĐOÀN ANH THY KD3
10 NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM KD2
11 NGUYỄN HỮU MINH TRƯỜNG (9/12) KD2
12 TRẦN NGUYÊN ANH TÚ KD2
13 CAO THỊ ÁNH TUYẾT KD3
14 LÊ DUY VINH KD3

1
GVHD: GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
LỚP: KINH DOANH QUỐC TẾ - K35
GROUP: OWLS
THÁNG 8/2012
TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HẢI
QUAN VIỆT NAM
%
Ngày nay, logistics đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
các công ty. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều công ty logistics đã được thành lập
hoặc đưa bộ phận logistics vào như là một phần không thể thiếu trong các công ty hiện


nay.
Logistics đã phát triển mạnh mẽ ở nước ngoài và hiện nay vẫn còn chưa được phát
triển mạnh ở Việt Nam. Để cạnh tranh với các công ty logistics ngoài nước nói chung và
các công ty trong nước nói riêng, mỗi công ty logistics đã lựa chọn và phát triển những
dịch vụ đặc trưng riêng cho công ty mình. Một số dịch vụ thường thấy ở công ty logistics
như: dịch vụ giao nhận vận tải và gom hàng, dịch vụ hàng không, dịch vụ kho bãi-phân
phối, các dịch vụ đặc thù tạo giá trị gia tăng,…
Dịch vụ hải quan nằm trong nhóm các dịch vụ đặc thù tạo ra giá trị gia tăng được
nhóm lựa chọn nghiên cứu sâu để hiểu được các thủ tục hải quan Việt Nam hiện nay. Các
quy trình về thủ tục hải quan dường như vẫn còn là cái gì đó khá mới mẻ và bí ẩn đối với
nhóm, vì vậy thực hiện nghiên cứu này là một thử thách cần phải đối đầu và vượt qua.
Đến với các dịch vụ hải quan Việt Nam là tìm hiểu một trong những mắc xích tạo
nên giá trị gia tăng và sự khác biệt trong chiến thuật kinh doanh của các công ty logistics.
Dịch vụ hải quan là một trong những dịch vụ cần thiết mà các công ty logistics tại Việt
Nam cần phải và nên có nếu như muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài.
2
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
&'&
I.1. Mục Đích Nghiên Cứu
CHƯƠNG II. Tìm hiểu chi tiết được những quy trình, thủ tục về các dịch vụ
tại hải quan Việt Nam hiện nay. Nhìn nhận được nhiều góc độ về dịch vụ tạo ra giá
trị gia tăng này.
CHƯƠNG III. Phân tích ảnh hưởng của pháp luật lên quá trình thực hiện các
dịch vụ hải quan của công ty logistics Việt Nam cả về mặt thuận lợi lẫn khó khăn.
CHƯƠNG IV. Phân tích ảnh hưởng của dịch vụ hải quan lên các công ty
logistics tại Việt Nam. Hiểu được tầm quan trọng của các dịch vụ hải quan hiện nay
đối với các công ty logistics. Dịch vụ hải quan mang lại lợi ích như thế nào cho các
công ty logistics tại Việt Nam và khó khăn có thể có cho các công ty khi lựa chọn
dịch vụ hải quan như là một dịch vụ chính để hoạt động và thu hút khách hàng.

CHƯƠNG V. Đề ra giải pháp để phát triển, hoàn thiện hoàn thiện dịch vụ hải
quan
V.1. Ý Nghĩa Nghiên Cứu
CHƯƠNG VI. Nhóm mong muốn mang lại cái nhìn chi tiết về quy trình thực
hiện các thủ tục hải quan tại Việt Nam. Các dịch vụ hải quan Việt Nam mang lại
những lợi ích và ảnh hưởng nhất định đối với các công ty logistics và ngược lại, công
ty logistics cũng có phần nào đó ảnh hưởng lên các dịch vụ hải quan. Vì vậy, nhóm
mong muốn tìm ra mối tương quan đó phân tích, nhận xét và đưa ra các chiến lược
để phát triển dịch vụ hải quan cho công ty logistics từ phân tích thực trạng của các
dịch vụ hải quan hiện nay.
VI.1. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu:
 Đối tượng:
CHƯƠNG VII. Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ hải quan ở Việt Nam
hiện nay. Tâp trung nghiên cứu ở các công ty cung cấp dịch vụ hải quan cũng như
các cơ quan hải quan của Nhà nước.
 Phạm vi:
CHƯƠNG VIII. Đề tài được nghiên cứu một cách tổng quát từ khi hình thành
dịch vụ hải quan cho đến nay ở Việt Nam.Nghiên cứu sơ bộ về tình hình hoạt động
3
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
của các công ty kinh doanh dịch vụ hải quan trên địa bàn Tp.HCM cũng như các tỉnh
có các cảng như Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu…
VIII.1. Phương Ph!p Nghiên Cứu
VIII.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
CHƯƠNG IX. Đối với dữ liệu thứ cấp: đọc báo Hải quan Việt Nam, tìm kiếm
dữ liệu trên trang web của Tổng Cục Hải quan Việt Nam, trang báo mạng
VnExpress.net, tuoitre.vn, trang web của các công ty cung cấp dịch vụ Hải quan.
CHƯƠNG X. Đối với dữ liệu sơ cấp: ph‘ng vấn anh/chị làm việc tại các cảng,
anh chị làm việc trong công ty cung cấp dịch vụ logictics.

X.1.1 Phương pháp phân tích và xử l’ dữ liệu
CHƯƠNG XI. Dữ liệu của chúng tôi là dữ liệu định tính nên chúng tôi dùng
phương pháp xử l’ logic để xử l’ dữ liệu. Tức là thiết lập và chứng minh các giả
thiết từ những thông tin thu nhập được.
CHƯƠNG XII.
4
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
XII.1. Bố Cục
CHƯƠNG XIII.
()
5
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
() *)+,),-.)/
)0-.
XV.1. Tổng Quan Về Hải Quan Việt Nam Và Qu! Trình Ph!t Triển
Dịch Vụ Hải Quan
CHƯƠNG XVI. Được thành lập vào ngày 10/9/1945, hải quan Việt Nam được
biết đến với cái tên ban đầu là “Sở thuế quan và thuế gián thu”, quyết định k’ thành
lập bởi Bộ trưởng Bộ nội vụ Võ Nguyên Giáp thừa ủy quyền của chủ tịch chính phủ
lâm thời.
CHƯƠNG XVII. Lãnh đạo cấp cao hiện thời của tổng cục hải quan Việt Nam hiện
nay là tổng cục trưởng Nguyễn Ngọc Túc và 4 phó tổng cục trưởng Vũ Ngọc Anh,
Nguyễn Văn Cẩn, Hoàng Việt Cường và Nguyễn Dương Thái.
CHƯƠNG XVIII. Phương châm hoạt động là chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu
quả.
CHƯƠNG XIX. Chiến lược phát triển cho ngành hải quan Việt Nam:
CHƯƠNG XX. +Trong nước: Tình hình buôn bán vũ khí, buôn lậu xuyên biên
giới hết sức tạp, nhưng số cán bộ hải quan không tăng theo tỷ lệ thuận. Yêu cầu đặt

ra là đảm bảo việc quản l’ lượng hàng hoá, lượng hành khách, phương tiện vận tải,…
thật minh bạch, đơn giản, mang tính công khai, thông quan nhanh, giảm chi phí
nhưng vẫn phải tăng cường an ninh, phòng chống tội phạm buôn lậu.
CHƯƠNG XXI. +Nước ngoài: Mở cửa hội nhập, phát triển hệ thống luật pháp
đầy đủ, rõ ràng, công khai. Sự xuất hiện tội phạm quốc tế theo đó cũng gia tăng.
CHƯƠNG XXII. Quá trình phát triển của hải quan Việt Nam gồm có 4 giai đoạn
chính:
CHƯƠNG XXIII. +Giai đoạn 1945-1954: Nhiệm vụ chính của giai đoạn này đó là
thực hiện việc thu thuế đối với các hoạt động xuất cảnh - nhập cảnh và thuế gián thu.
Nhiệm vụ bên cạnh việc thu thuế đó là thực hiện các hoạt động chống lại việc buôn
ma túy tại các cảng biển. Lúc này, sở thuế quan và thuế gián thu có quyền định đoạt
đối với các trường hợp vi phạm về thuế khi thực hiện hoạt động xuất-nhập cảnh. Hệ
thống tổ chức gồm có 2 cấp:
• Trung ương: Sở thuế quan và thuế gián thu trực thuộc Bộ tài chính
6
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
• Địa phương: Gồm có tổng thu sở thuế quan, khu vực thuế quan, chính thu sở
thuế quan, phụ thu sở thuế quan.
CHƯƠNG XXIV. +Giai đoạn 1954-1975: Nhiệm vụ chính của giai đoạn này đó là
góp phần vào việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và
thống nhất đất nước. Chính phủ lúc này đã thành lập Sở Hải Quan trực thuộc Bộ
công thương, thay thế cho Sở thuế quan và thuế gián thu, chuyên quản l’ các hoạt
động ngoại thương. Hệ thống tổ chức cũng bao gồm 2 cấp:
• Trung ương: Sở hải quan
• Địa phương: Sở hải quan liên khu, thành phố, chi sở hải quan
tỉnh, phòng hải quan cửa khẩu.
CHƯƠNG XXV. Ngày 17/6/1962, Sở hải quan trung ương được đổi tên thành cục
hải quan trực thuộc Bộ Ngoại Thương, đảm bảo việc độc quyền thực hiện các hoạt
động giao dịch với bên ngoài, hỗ trợ nhà nước cho việc chống buôn lậu xuyên biên

giới.
CHƯƠNG XXVI. +Giai đoạn 1975-1986: Ngày 30/8/1984, hội đồng Nhà
nước phê chuẩn thảnh lập Tổng cục hải quan trực thuộc hội đồng bộ trưởng. Tình
hình buôn lậu, vận chuyển hàng xuyên biên giới diễn ra hết sức phức tạp. Nhiệm vụ
của Tổng cục hải quan lúc này là tăng cường kiểm tra, quản l’ hàng hóa được xuất-
nhập khẩu, đảm bảo an ninh,trật tự tại cảng biển. Hệ thống tổ chức lúc này đã được
thu gọn và tập trung thành những điểm lớn bao gồm: tổng cục hải quan, hải quan
tỉnh (thành phố), hải quan cửa khẩu và đội kiểm soát hải quan.
CHƯƠNG XXVII. +Giai đoạn 1986 đến nay: Đất nước lúc này đang diễn ra
sự kiện quan trọng là đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, chuyển đổi thành
nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản l’ của nhà nước. Nhiệm vụ của Hải
quan Việt Nam lúc này đó là hội nhập, hợp tác với bên ngoài mạnh mẽ, chống buôn
lậu hàng hóa, ma túy vẫn là nhiệm vụ không ngừng nghỉ của tổng cục hải quan Việt
Nam. Ngày 24/2/1990, Pháp lệnh hải quan được ban hành đánh dấu sự thay đổi,
cách quản l’ của nhà nước về hoạt động hải quan đồng thời khẳng định tiếp tục theo
đuổi sứ mệnh phòng chống ma túy, buôn lậu diễn ra. Hệ thống tổ chức lúc này bao
gồm:
• Tổng cục hải quan
• Cục hải quan liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương
• Hải quan cửa khẩu, đội kiểm soát hải quan
7
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
CHƯƠNG XXVIII. Nhằm thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm tra tại các cửa
khẩu, hải quan việt nam đã được trang bị các trang thiết bị hiện đại như máy soi
nghiệp vụ, chó nghiệp vụ chuyên phát hiện ma túy, tàu cao tốc chống buôn lậu trên
biển.
CHƯƠNG XXIX. Hiện nay, hải quan Việt nam đang ngày càng phát triển
và mở rộng ra nhiều dịch vụ khác nhau nhằm kiểm soát hàng hóa, phục vụ tốt nhất
cho công dân như thủ tục đăng k’ hoạt động cho đại l’ làm thủ tục hải quan, thủ tục

gia hạn thời hạn giám sát đối với các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ đang
được bảo hộ tại Việt Nam, thủ tục sửa chữa-bổ sung hồ sơ hải quan,…
XXIX.1. Tầm Quan Trọng Của Hải Quan Đối Với Sự Ph!t Triển
Của Logistics
CHƯƠNG XXX. Thứ nhất, hải quan Việt Nam nắm giữ chìa khóa quyết định sự
phát triển của ngành dịch vụ logistics nói chung và các công ty logistics nói riêng.
Trước năm 1986, nền kinh tế vẫn chưa chuyển đổi thành kinh tế thị trường, các hoạt
động xuất nhập khẩu gần như bị hạn chế hoặc cấm đối với tư nhân, và do đó hoạt
động logistics vẫn chưa phát triển rõ nét. Sau năm 1986, kinh tế chuyển đổi sang cơ
cấu thị trường, gia tăng hội nhập, khuyến khích giao thương với nước ngoài, từ đó
ngành logistics mới bắt đầu phát triển và phổ biến như bây giờ. Có thể nói, chính
sách của nhà nước tác động lên hải quan và từ đó tác động, quyết định sự phát triển
nhanh hay chậm của khối ngành dịch vụ logistics này.
CHƯƠNG XXXI. Thứ hai, tùy theo chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của hải
quan Việt Nam mà theo đó quyết định chất lượng và sự phát triển của logistics.
Trong đó, phát triển cơ cấu hạ tầng giao thông vận tải tại các cảng biển được chú
trọng quan tâm và ưu tiên đầu tư. Phát triển và nâng cấp tàu biển quốc gia là kế
hoạch đúng đắn, nâng cấp trọng tải và tuổi thọ của tàu biển nhằm phát triển các hoạt
động xuất nhập khẩu, chiếm lĩnh thị trường hàng hải Việt Nam. Tạo thuận lợi cho
hoạt động logistics diễn ra, điều này góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam trên đấu trường trong nước và quốc tế.
CHƯƠNG XXXII. Thứ ba, dịch vụ hải quan Việt Nam phát triển thôi thúc
các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam nâng cao, đầu tư chính sách vào đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực. Bởi vì hoạt động hải quan ít hay nhiều đều mang tính chất
nước ngoài. Do đó, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên dụng, am hiểu về các hoạt
động logistics, gi‘i ngoại ngữ qua đó tăng cao năng lực cạnh tranh vớ các doanh
nghiệp Việt Nam khác và doanh nghiệp nước ngoài.
8
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN

XXXII.1. C!c Quy Định Ph!p Luật Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Hải
Quan
XXXII.1.1 Thuận lợi
CHƯƠNG XXXIII. Trước kia, các điều khoản pháp luật điều phối hoạt động
xuất nhập khẩu cũng như hướng dẫn thủ tục hải quan rất phức tạp, rườm rà và nhiều
công đoạn. Điều đó đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các hoạt động xuất nhập khẩu
nói chung cũng như dịch vụ hải quan nói riêng. Nó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt
động của các doanh nghiệp trong nước mà còn gây khó khăn cho các doanh nghiệp
nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam, làm cản trở sự hội nhập của Việt Nam vào
nền kinh tế thế giới. Từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới-WTO
vào năm 2007 đến nay, các quy định pháp luật nói chung và các quy định về thủ tục
hải quan nói riêng đang từng bước hoàn thiện và trở nên đơn giản, rõ ràng hơn. Một
trong những bước tiến quan trọng trong việc cải cách lần này là ban hành “đề án 30”
(quyết định số 30/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 10 tháng 01 năm
2007) về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản l’ nhà nước
giai đoạn 2007-2010. Kết thúc giai đoạn II của đề án 30, Chính phủ đã ban hành 25
nghị quyết, đơn giản hóa gần 5000 thủ tục hành chính, dự tính tiết kiệm cho người
dân gần 30.000 tỷ đồng/năm. Trong đó, các thủ tục hành chính về hải quan và thuế là
những lĩnh vực được nhà nước ưu tiên hang đầu. Đây là điều kiện tốt giúp Việt Nam
hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng như giúp cho các dịch vụ hải quan hoạt động
dễ dàng hơn.
CHƯƠNG XXXIV. Một trong những bước tiến quan trọng trong việc cải tiến
thủ tục hải quan đó là việc tiến hành hải quan điện tử. Thực hiện thủ tục hải quan
điện tử là một trong những chiến lược cải cách và hiện đại hóa của ngành Hải quan.
Sau gần 4 năm triển khai thí điểm theo tinh thần Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg
ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan
điện tử, đến năm 2009 thủ tục hải quan điện tử đã được dư luận xã hội, đặc biệt là
công đồng doanh nghiệp quan tâm, bước đầu tạo động lực cho triển khai thủ tục hải
quan điện tử. Từ cuối năm 2010 đã bắt buộc thực hiện trên cả nước.
CHƯƠNG XXXV. Việc thực hiện hải quan điện tử đã tạo ra nhiều thuận lợi

cho doanh nghiệp. Thuận lợi đầu tiên phải kể đến là doanh nghiệp tiết kiệm được rất
nhiều thời gian và chi phí. Trước đây, để thông quan thì doanh nghiệp mất trung bình
từ 3 đến 4 ngày. Từ khi thực hiện chương trình thông quan điện tử thì thời gian thông
quan được rút ngắn rất đáng kể. Cụ thể, thời gian thông quan trung bình của luồng
xanh là từ 3-15 phút, luồng vàng là từ 10-60 phút còn luồng đ‘ thì phụ thuộc vào thời
9
Kiểm tra chứng từ
Kiểm tra thực tế hàng hóa
Xác nhận thông quan tại chi cục hải quan
Tạo lập tờ khai điện tử
Tiếp nhận xử lý thông n
Luồng xanh
PHÂN LUỒNG
Luồng vàng
Luồng đỏ
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
gian kiểm tra thực tế hang hóa. Có hai nguyên nhân làm giảm thời gian thông quan.
Một là, doanh nghiệp không cần phải đến trụ sở của cơ quan Hải quan mà có thể tiến
hành khai báo ở bất kì đâu có máy tính kết nối mạng internet và được thông quan
ngay đối với hang hóa thuộc luồng xanh. Hai là, doanh nghiệp có thể sử dụng tờ khai
điện tử in từ hệ thống của cơ quan Hải quan thay cho tờ khai giấy. Ba là, doanh
nghiệp có thể khai báo vào bất cứ lúc nào (hình thức khai truyền thống chỉ có thể tiến
hành trong giờ hành chính) và sẽ được cơ quan Hải quan xem xét trong giờ hành
chính. Ngoài ra, việc lưu giữ và tra cứu thông tin trở nên dễ dàng hơn khi doanh
nghiệp sữ dụng hải quan điện tử. việc tiết kiệm được thời gian thông quan và không
gia lưu trữ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đáng kể.
CHƯƠNG XXXVI. Việc thực hiện hải quan điện tử giúp doanh nghiệp chủ
động hơn trong quá trình thông quan. Đối với hình thức khai báo truyền thống, doanh
nghiệp phải đóng lệ phí theo từng bộ hồ sơ. Tuy nhiên, khi sử dụng hình thức hải

quan điện tử, doanh nghiệp có thể chọn lựa đóng lệ phí theo từng bô hồ sơ hoặc đóng
lệ phí theo tháng. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ được cung cấp thông tin về quá trình xử
lí của hồ sơ thông quan hệ thống xử l’ dữ liệu hải quan. Hơn nữa, doanh nghiệp còn
có thể chủ động chọn thời gian đi nhận hàng và xuất hàng.
CHƯƠNG XXXVII. Sau đây là trình tự hải quan điện tử:
CHƯƠNG XXXVIII.
CHƯƠNG XXXIX.
CHƯƠNG XL.
CHƯƠNG XLI.
CHƯƠNG XLII.
CHƯƠNG XLIII.
CHƯƠNG XLIV.
CHƯƠNG XLV.
CHƯƠNG XLVI.
CHƯƠNG XLVII.
CHƯƠNG XLVIII.
10
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
CHƯƠNG XLIX.
CHƯƠNG L. Tuy mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhưng hải quan
điện tử vẫn còn trong giai đoạn hoàn thiện nên trong tránh kh‘i một số hạn chế. Rào
cản công nghệ là một trong những khó khăn đầu tiên mà doanh nghiệp lẫn cơ quan
Hải quan gặp phải. Do chất lượng đường truyền cũng như chương trình điện tử còn
nhiều sai sót và chất lượng chưa cao nên vẫn còn xảy ra sự cố trong lúc vận hành.
Những doanh nghiệp mới tiếp cận hình thức hải quan mới này sẽ không kh‘i bỡ ngỡ
và lung túng. Tuy nhiên, đễ giúp đỡ doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với hình
thức hải quan mới, doanh nghiệp sẽ được ơ quan hải quan hỗ trợ đào tạo, cung cấp
phần mềm khai báo hải quan điện tử cũng như tư vấn trực tiếp khi doanh nghiệp gặp
vấn đề trong quá trình thực hiện.

L.1.1 Khó khăn
CHƯƠNG LI. Luật hải quan thiếu đồng bộ với các luật liên quan
CHƯƠNG LII. Từ năm 2001, nước ta đã ban hành Luật hải quan nhằm tạo cơ
sở pháp lí thực hiện cải cách thủ tục hành chính về hải quan, minh bach về chế độ
quản lí hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, luật hải
quan chưa tạo được cơ sở pháp lí đầy đủ để giải quyết mọi tình huống phát sinh trong
hoạt động xuất nhập khẩu, cũng như còn thiếu đồng bộ với các luật khác.
CHƯƠNG LIII. Luật hải quan hiện nay chưa quy định đầy đủ thủ tục hải quan và
các chế độ quản l’ hải quan đối với một số loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu, quá
cảnh và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh. Đây là nguyên nhân gây ra sự
khó khăn và lung túng cho cơ quan hải quan cụng như doanh nghiệp khi tham gia
hoạt động xuất nhập khẩu, làm mất nhiều thời gian khi xử lí những vấn đề phát sinh.
Đơn cử như tại điểm đ, khoản 1 điều 22 quy định về hồ sơ hải quan có viết “ Các
12345678291 theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng mà người khai hải
quan phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan”. Luật không quy định rõ “các
chứng từ khác” ở đây gồm những chứng từ gì. Để xác định rõ các chứng từ khác là
những chứng từ gì thì cơ quan Hải quan và doanh nghiệp phải tra cứu, đối chiếu
nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan, các nghị định, thông tư, liên quan đến
nhiều bộ, ngành. Ví dụ, để nhập khẩu một mặt hàng, doanh nghiệp phải xin giấy
phép tự động theo thông tư số 24/2010/TT-BCT của Bộ Công thương, vừa phải xin
giấy phép kiểm tra an toàn thực phẩm theo quyết định số 818/2007/QĐ-BYT của Bộ
Y tế, đồng tời phải kiểm dịch động vật theo quyết định số 45/2005/QĐ-BNN của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhiều khi các quy định này còn chống chéo,
11
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
gây khó khăn và mất nhiều thời gian cho cả doanh nghiệp lẫn cơ quan Hải quan. Đây
chỉ là một ví dụ nh‘ minh chứng cho sự thiếu đầy đủ của luật hải quan, vẫn còn
những điểm bất cập khác trong quy định của luật này.
CHƯƠNG LIV. Ngoài những quy định thiếu rõ ràng và cụ thể, luật Hải quan còn

Thiếu thống nhất so với các văn bản luật khác. Ví dụ về thời hạn khai bổ sung thuế
khi có sai sót. Tại khoản 2, điều 68 luật hải quan có quy định thời gian này là 6
tháng, tuy nhiên luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định thời gian là 60 ngày.
Ngoài ra, các quy định về miễn thuế, xét miễn thuế cũng phát sinh nhiều bất cập, gây
ra nhiều khó khăn cho cơ quan Hải quan trong quá trình quản l’ và doanh nghiệp
trong quá trình thực hiện. Nội dung miễn thuế, xét miễn thuế ngoài được quy định tại
điều 10 và điều 11 luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu còn được quy định tại nhiều
luật khác như: luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, luật khuyến khích đầu tư trong
nước, luật Khoa hoc và Công nghệ, luật Dầu khí,… Hiện nay, trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu có khoảng 10 bộ, ngành đang tham gia điều chỉnh; chẳng hạn Bộ Y tế, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Thương binh xã hội, Bộ
công thương,…
CHƯƠNG LV. Để tiến hành khắc phục cũng như hoàn thiện khung pháp lí
trong hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nước đã ban hành luật sửa đổi bổ sung vào năm
2005. Hiện nay, ban soạn thảo luật sửa đổi luật hải quan đang tiếp tục tiến hành hoàn
thiện dự thảo. Theo ban soạn thảo, dự thảo sẽ có 128 điều, trong đó giữ nguyên 25
điều trong luật cũ, sữa 39 điều và quy định mới 64 điều. Những nội dung cơ bản sửa
đổi, bổ sung tại Luật Hải quan sẽ tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính: Cải cách thủ
tục hải quan theo hướng nội luật hoá các cam kết quốc tế, tạo thuận lợi hơn nữa cho
hoạt động XNK; Hiện đại hoá hải quan, ứng dụng công nghệ thông tin, thông quan
điện tử; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản l’ hải quan, phòng chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, gian lận thương mại. (trích
tại trang b!o hải quan online- />noi-dung-se-sua-trong-luat-hai-quan.aspx) Dự kiến, luật hải quan sửa đổi sẽ được
Quốc hội thông qua vào cuối năm 2013.
LV.1. C!c Dịch Vụ Hải Quan
CHƯƠNG LVI. Thống kê của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS)
cho thấy, hiện có khoảng 1.200 DN tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực logistics
nói chung. Chúng tôi chỉ đề cập đến dịch vụ hải quan trong bài viết này, một phần
nh‘ trong toàn bộ dịch vụ logistics.
12

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
CHƯƠNG LVII. Đối với quy trình làm thủ tục hải quan, khi làm thủ tục hải quan
cần tối thiểu các giấy tờ sau:
1. Sales Contract – 01 Bản Sao y bản chính.
2. Commercial Invoice – 01 Bản gốc.
3. Packing List – 01 Bản gốc.
4. Bill of Lading : 01 bản gốc ( Nếu thanh toán L/C) hoặc 01 bản sao (Nếu T/T).
5. C/O ( Nếu form E hoặc form D ) : 01 bản gốc & 01 bản sao (có thể xin nợ ở
hải quan)
6. Hóa đơn cước biển ( Nếu nhập FOB hoặc EXW ) : 01 Bản sao y.
7. Chứng từ thanh toán ( L/C ; T/T ) : 01 Bản sao y.
8. Giấy giới thiệu : 03 tờ gốc.
9. Tờ khai Hải Quan : 01 Bộ gốc.
10. Tờ khai trị giá tính thuế : 02 bản gốc.
11. Phụ lục tờ khai Hải Quan (Nếu nhiều hơn 3 mục hàng ) : 01 Bộ gốc.
12. Các giấy tờ liên quan đến giấy phép của cơ quan chủ quản.
CHƯƠNG LVIII. Dịch vụ hải quan ở Việt Nam hiện nay gồm các dịch vụ chủ yếu
sau:
LVIII.1.1 Dịch vụ khai b!o hải quan:
CHƯƠNG LIX. Hầu hết các công ty logistics đều cung cấp cho khách
hàng của mình dịch vụ khai báo hải quan.Các công ty logistics sẽ thay công ty
xuất/nhập khẩu khai báo hải quan về lô hàng xuất/nhậpvà chủ yếu cung cấp các dịch
vụ hải quan sau:
 Khai báo hải quan hàng nhập khẩu tạo tài sản cố định.
 Khai báo hải quan hàng nhập khẩu kinh doanh, thương mại.
 Khai báo hải quan hàng tạm nhập, tái xuất.
 Khai báo hải quan hàng gia công, sản xuất xuất khẩu.
 Làm thủ tục với hàng phi mậu dịch, hàng quà biếu tặng, di chuyển tài sản của
cá nhân, tổ chức nước ngoài đi và đến Việt Nam.

LIX.1.1 Dịch vụ thủ tục hải quan:
• Nhận làm bộ chứng từ, khai báo hải quan (bao gồm: hàng tàu, hàng nguyên
container, hàng lẻ, hàng rời với tất cả các loại hình: kinh doanh, đầu tư, tạm
nhập - tái xuất, gia công, hàng mẫu, hàng phi mậu dịch, hàng kho ngoại
13
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
quan…vv).
Nhận làm dịch vụ hải quan đối với hàng gia công (từ khâu lập hợp đồng gia
công, lập danh mục máy móc thiết bị nhập khẩu, lập danh mục nguyên phụ
liệu nhập khẩu, lập bộ hồ sơ tờ khai nhập khẩu, lập định mức, lập bộ hồ sơ tờ
khai xuất khẩu, lập hồ sơ thanh khoản hợp đồng gia công và thực hiện khai
báo dữ liệu điện tử đến cơ quan hải quan).
• Nhận làm thủ tục xuất nhập khẩu trọn gói cho các doanh nghiệp sản xuất
thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất.
• Nhận làm thủ tục xin cấp danh mục máy móc thiết bị tạo tài sản cố định nhập
khẩu miễn thuế, xin xác nhận dây truyền thiết bị đồng bộ cho tất cả các dự án
đầu tư.
• Thay mặt doanh nghiệp thực hiện khai báo hải quan điện tử, truyền dữ liệu
đến cơ quan hải quan, doanh nghiệp không cần mua phần mềm và bố trí nhân
sự.
LIX.1.2 Kho ngoại quan:
CHƯƠNG LX. Các công ty logistics cung cấp dịch vụ kho ngoại quan,
bao gồm bốc xếp, lưu kho bãi hàng hóa từ tàu vào kho bãi, lưu kho bãi sau đó tái
xuất ra nước ngoài hoặc bán cho các chủ hàng trong nước; hàng hóa mua bán trong
nước-nhập kho/bãi chờ tái xuất hoặc bán lại trong nước; đóng rút ruột (hàng rời hoặc
hàng xá đóng bao), lưu kho bãi chờ xuất hoặc bán lại trong nước;…
CHƯƠNG LXI. Thủ tục gửi hàng vào và lấy hàng ra từ kho ngoại quan như sau:
a. 91:;<15=>2?45@?A82A45AB>CDE4F
a.i Trường hợp nhập hàng từ nước ngoài gửi vào kho ngoại quan:

Khách hàng muốn gửi hàng từ nước ngoài vào kho ngoại quan Cảng Sài Gòn cần
thực hiện các bước sau:
CHƯƠNG LXII.
14
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
CHƯƠNG LXIII. Cảng trực thuộc là c!c cảng có kinh doanh hàng ngoại quan
thuộc Cty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn, bao gồm c!c cảng: Nhà Rồng
Kh!nh Hội, địa chỉ: 157 Nguyễn Tất Thành, F.18, Q4, HCM; Tân Thuận, địa chỉ:
18B Lưu Trọng Lư, F.Tân Thuận Đông, Q7, HCM ; Tân Thuận 2, địa chỉ: 242 Bùi
Văn Ba, F. Tân Thuận Đông, Q7, HCM.
• Khách hàng sẽ được chuyên viên phòng Kinh Doanh Khai Thác tư vấn và
giới thiệu về loại hình kho ngoại quan tại Cảng Sài Gòn.
• Khi đã quyết định chọn dịch vụ kho ngoại quan tại Cảng Sài Gòn qu’
Khách hàng sẽ cung cấp thông tin liên quan cho cảng như: tên tàu, loại
hàng, số lượng, ngày đến, đại l’, và các thông tin liên quan khác…
• Căn cứ thông tin về lô hàng, Phòng KDKT sẽ chào giá dịch vụ cho qu’
Khách hàng.
• Tiếp theo, phòng KDKT tiến hành thương thảo và k’ hợp đồng cung cấp
dịch vụ kho ngoại quan với Khách hàng.
• Chậm nhất 24 giờ trước khi tàu cập cảng hoặc khi hàng hóa đến cảng,
Khách hàng cung cấp bộ chứng từ gốc của lô hàng cho bên Cảng Sài Gòn,
bao gồm: vận đơn, lược khai hàng hóa, hóa đơn thương mại, chứng nhận
xuất xứ, giấy ủy quyền nhận hàng (nếu chưa được ủy quyền trong hợp
đồng thuê kho ngoại quan), lệnh giao hàng của hãng tàu…Trường hợp
lệnh giao hàng: nếu là hàng container thì chủ hàng mang Bill gốc sang
hãng tàu để đổi lệnh giao hàng, các trường hợp khác thì đổi lệnh tại đại l’
tàu.
• Căn cứ bộ chứng từ (nêu trên) kết hợp với các giấy tờ khác như: tờ khai
hải quan hàng hóa nhập khẩu, hợp đồng thuê kho ngoại quan, văn bản xin

làm hàng ngoài giờ, đóng bao, chuyển cửa khẩu (nếu có), giấy giới thiệu…
Cảng sẽ tiến hành thay mặt chủ hàng làm thủ tục khai hải quan với Hải
quan khu vực để nhập hàng vào kho ngoại quan (Hải quan khu vực tại địa
bàn lô hàng được lưu giữ).
• Để phối hợp trong quá trình làm hàng, Khách hàng sẽ cử đại diện và thuê
giám định giám sát việc dỡ hàng trong quá trình nhập hàng từ tàu vào kho,
đồng thời k’ vào các biên bản thực nhập với Cảng.
• Sau khi hoàn tất việc nhập hàng vào kho ngoại quan, Hải quan sẽ xác nhận
vào tờ khai hải quan về số lượng và tình trạng hàng hóa, k’ biên bản thực
nhập. Các chứng từ này sẽ được Cảng gởi cho chủ hàng bản sao.
• Các số liệu và tình hình liên quan trong quá trình hàng hóa được lưu giữ
tại kho bãi cảng sẽ được Cảng báo cáo định kỳ (hàng tháng) hoặc đột xuất
(khi có biến động) đến cho Khách hàng.
a.i Trường hợp nhập hàng từ nội địa vào kho ngoại quan:
CHƯƠNG LXIV. Các bước nhập hàng từ nội địa vào kho ngoại quan cũng giống
như các bước gửi hàng từ nước ngoài vào kho ngoại quan. Đồng thời việc đăng k’ tờ
15
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
khai và làm thủ tục nhập kho ngoại quan cũng giống như đối với hàng hoá từ nước
ngoài đưa vào gửi kho ngoại quan.
CHƯƠNG LXV. Bộ chứng từ bao gồm: Tờ khai hàng hoá nhập kho ngoại quan,
hợp đồng thuê kho ngoại quan, giấy uỷ quyền gửi hàng (nếu chưa được ủy quyền
trong hợp đồng thuê kho ngoại quan), tờ khai hàng hoá xuất khẩu (đã làm xong thủ
tục), lược khai hàng hóa (nếu có)…
a. 91:;<182>GHI2?45JE82K>82A45AB>CDE4F
a.i Trường hợp xuất hàng từ kho ngoại quan ra nước ngoài:
• Khách hàng gửi văn bản thông báo cho phòng Kinh Doanh Khai Thác Cảng
Sài Gòn về kế hoạch xuất hàng từ kho ngoại quan như: tên tàu, ngày tàu cập
cầu để xếp hàng, số lượng, loại hàng, đại l’, và các thông tin liên quan khác…

• Khách hàng cung cấp chứng từ cho phòng Kinh Doanh Khai Thác Cảng Sài
Gòn trước khi tiến hành xếp hàng 24 giờ như: lệnh giao hàng-D.O, hóa đơn
thương mại (nếu có), lược khai hàng hóa (nếu có), hợp đồng mua bán (nếu
có), giấy ủy quyền xuất hàng (nếu không ghi trong hợp đồng thuê kho), tờ
khai hàng hoá xuất khẩu (trừ khi hàng hoá từ nước ngoài đưa vào kho ngoại
quan).
• Kết hợp bộ chứng từ (nêu trên) với các giấy tờ khác như: Tờ khai hàng hoá
nhập kho ngoại quan, phiếu xuất kho theo mẫu quy định của Bộ Tài chính,
hợp đồng thuê kho ngoại quan, văn bản xin làm hàng ngoài giờ, giấy giới
thiệu…Cảng sẽ tiến hành thay mặt chủ hàng làm thủ tục khai hải quan với Hải
quan khu vực để xuất hàng ra nước ngoài.
CHƯƠNG LXVI. Sau khi hoàn tất việc xuất hàng từ kho ngoại quan lên tàu, Hải
quan sẽ xác nhận vào tờ khai hải quan về số lượng và tình trạng hàng hóa đã được
xuất.
a.i Trường hợp xuất hàng từ kho ngoại quan nhập khẩu vào nội
địa:
CHƯƠNG LXVII. Các thủ tục liên quan người mua hàng cần phải thực hiện để
nhận hàng hóa:
CHƯƠNG LXVIII.
16
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
• Chủ hàng (người k’ hợp đồng và là người bán lô hàng) xuất lệnh giao hàng
(Delivery Order – D.O) yêu cầu CSG giao hàng lô hàng cho người mua. Lưu
’ Lệnh giao hàng (D.O) phải do người k’ Hợp đồng hoặc người được người
k’ hợp đồng ủy quyền (bằng văn bản) k’ tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên; nội
dung cần thể hiện thông tin người chi trả các phí lưu kho bãi hoặc phí bốc lên
xe… (nếu có thay đổi so với hợp đồng).
• Người mua hàng mang D.O gốc, kèm theo Chứng minh nhân dân và giấy giới
thiệu đến Phòng Kinh doanh Khai thác để đổi D.O do Cảng Sài Gòn phát

hành.
• hi làm thủ tục xuất lô hàng với Hải quan, Người mua hàng cần chuẩn bị đủ bộ
chứng từ gồm D.O (Cảng Sài Gòn cấp), hợp đồng thuê kho ngoại quan, hóa
đơn và lược khai từng lô hàng do người bán phát hành, tờ khai hải quan hàng
nhập, giấy giới thiệu, CMND…để khai hải quan, đóng thuế (chính thức nhập
hàng vào Việt Nam). Sau khi hoàn tất khai báo hải quan, người mua hàng đến
Cảng (nơi lưu giữ hàng hóa) gặp Ban Kinh Doanh Khai Thác để làm các thủ
tục như đóng tiền, đăng k’ công nhân bốc xếp và các công việc khác để nhận
hàng.
• Người mua hàng điều động phương tiện đến kho bãi ngoại quan để nhận hàng
theo lịch đã đăng k’ với cảng.
LXVIII.1.1 Dịch vụ tư vấn ph!p luật:
CHƯƠNG LXIX. Trong xu hướng mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa với
các nước. Các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân đang có rất nhiều hoạt động liên
quan đến hải quan. Tuy nhiên, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thông thạo
và nắm bắt được một cách đầy đủ hệ thống luật pháp của nước ta để thực hiện một
cách nhanh chóng và chính xác để phục vụ mục đích cũng như hoạt động của mình.
Chưa kể đến việc quá trình hoạt động hải quan không chỉ liên quan đến các văn bản
pháp luật về hải quan mà còn kết hợp các văn bản pháp luật về Kinh tế, Hành chính,
Thương mại, Đầu tư, Thuế, Hàng hải, Thương mại điện tử…
CHƯƠNG LXX. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của đời sống xã hội liên
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, các công ty logistics đã và đang thực hiện
các hoạt động liên quan đến dịch vụ tư vấn Hải quan bao gồm:
• Tư vấn pháp luật về hải quan cho các Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khi thực
hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực hải quan ( Các điều kiện, thủ tục
khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đối với từng loại hình cụ thể
theo quy định của Nhà nước; cách thức tiến hành từ khâu khai báo đến làm
thủ tục Hải quan và thông quan hàng hoá; nơi làm thủ tục hải quan; hình thức
làm thủ tục….);
17

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẢI QUAN VÀ CÁC
DỊCH VỤ HẢI QUAN
• Tư vấn những vấn đề liên quan đến chính sách quản l’ mặt hàng của nhà
nước ( những hàng hoá, hành l’ được phép xuất nhập khẩu; được xuất nhập
khẩu có điều kiện; không được phép xuất nhập khẩu…);
• Tư vấn những vấn đề liên quan đến chính sách thuế từ khai báo; xác định tên
hàng, mã số hàng hoá, áp biểu thuế theo đúng quy định của Nhà nước.
CHƯƠNG LXXI. Ví dụ: Công ty TNHH TM $ DV XNK TRÍ VIỆT (TRI VIET
EXIM CO.,LTD) là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận vận tải quốc tế. Đồng thời cũng cung cấp các dịch vụ:
CHƯƠNG LXXII. + Giao nhận quốc tế bằng đường biển và hàng không
+ Đại l’ hãng tàu
+ Nhận làm thủ tục Hải Quan
+ Thu gom hàng lẻ (Consolidation)
+ Dịch vụ giao tận nơi (Door-Door)
+ Vận chuyển trong nước
+ Tiếp nhận hàng hóa triển lãm, hàng cá nhân
+ Bốc dỡ, kiểm kê hàng hóa
CHƯƠNG LXXIII. + Đóng gói, lưu kho và giao hàng Trí Việt và các văn phòng,
đại l’ trên toàn thế giới phấn đấu cung cấp dịch vụ tốt nhất có thể, giúp khách
hàng đạt được lợi thế cạnh tranh trong công việc kinh doanh của mình. Bên
cạnh đó, công ty còn có dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp với đội ngũ chuyên
gia tư vấn trình độ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản.
18
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
(() L)0-.MN
LXXIV.1. Dịch Vụ Khai Thuê Mọc Lên Qu! Nhiều, Hoạt Động Khai Thuê
Phức Tạp, Thiếu Sự Kiểm So!t Của Ph!p Luật
CHƯƠNG LXXV. Chỉ riêng địa bàn tỉnh Bình Dương đã có khoảng 30 cơ sở khai thuê
hải quan. Theo Cục trưởng Cục Hải quan Bình Dương Nguyễn Hữu Phước, hoạt động

khai thuê hải quan hiện nay quá phức tạp, ngoài tầm kiểm soát của hải quan. Họ thường
xuyên tung ra nhiều chiêu thức cạnh tranh nhằm lôi kéo khách hàng nhưng cũng để lại
không ít thiệt hại. Ông cho rằng, tình trạng bát nháo trong hoạt động khai thuê hải quan
hiện nay là do thiếu các biện pháp chế tài. Mặc dù Luật Hải quan cũng có quy định về
trách nhiệm của các đơn vị khai thuê hải quan, nhưng trách nhiệm đến đâu, xử l’ như thế
nào, ai xử l’ lại chưa có hướng dẫn cụ thể.
LXXV.1. Doanh Nghiệp Kinh Doanh Dịch Vụ Hải Quan Hoạt Động
Thiếu Chuyên Nghiệp
CHƯƠNG LXXVI. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường đến với dịch vụ khai
thuê hải quan vì họ không nắm vững thủ tục pháp l’, ngại phức tạp khi phải đứng ra lo
hoàn tất hồ sơ thủ tục, vận chuyển hàng, nhận hàng tại cảng. Nhưng hiện nay, nhiều
doanh nghiệp phải khóc thét vì dịch vụ này. Chuyện mất hồ sơ, mất C/O, làm định mức
sai…nguyên nhân đa phần từ phía doanh nghiệp khai thuê. Điều đó không chỉ gây phiền
hà cho doanh nghiệp mà còn cho hải quan. Doanh nghiệp phải liên hệ với hải quan để xin
lại giấy tờ liên quan. Công ty Sheang Lih Cycle (một công ty xuất nhập khẩu, khu công
nghiệp Sóng Thần, Bình Dương) từng khốn đốn khi hàng sản xuất ra mà không xuất
được do toàn bộ giấy tờ liên quan đều bị một đơn vị khai thuê làm mất. Chị Hiền, phụ
trách bộ phận xuất nhập khẩu của công ty cho biết: "Khi sự việc xảy ra, hoạt động xuất
khẩu của công ty bị ngưng trệ hoàn toàn. Kế toán không có chứng từ, phòng xuất nhập
khẩu cũng không có số liệu, chính công ty cũng mù tịt về thông tin số liệu tình hình xuất
nhập thì làm sao mà xuất hàng được, chưa nói hồ sơ chứng từ đâu để đối chiếu". Công ty
phải liên hệ với hải quan xin photo giấy tờ mới tiến hành các thủ tục, giái phóng hàng.
Công ty Sheang Lih Cycle “xin chừa” với dịch vụ này và thuê một nhân viên chuyên
trách thủ tục hải quan.
CHƯƠNG LXXVII. Ông Huỳnh Thanh Bình, cục phó cục hải quan Đồng Nai cho
biết: “Việt Nam sau khi hội nhập quốc tế cũng đã hình thành dịch vụ khai thuê hải quan
nhưng chưa chuyên nghiệp. Trong quá trình triển khai thông quan điện tử, chúng tôi theo
dõi phát hiện những điều như: công tác hiện đại hóa hải quan để thông quan điện tử ở các
doanh nghiệp sản xuất cần phải cài đặt những phần mềm nhưng không phải doanh nghiệp
19

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
nào cũng quan tâm. Có những doanh nghiệp cài đặt chương trình rồi để đó, nhân viên khi
làm không chuyên nên dẫn đến sai nhiều. Các chương trình phần mềm cần phải cập nhật
mới cũng không thực hiện, vì vậy ảnh hưởng đến công việc”.
LXXVII.1. Nhân Viên Làm Thủ Tục Hải Quan Lừa Đảo Kh!ch Hàng
CHƯƠNG LXXVIII. Lợi dụng sự sơ hở trong tuyển dụng của nhiều công ty kinh
doanh dịch vụ hải quan, kẻ lừa đảo đã xin vào công ty nhằm lừa tiền của khách hàng.
Những kẻ lừa đảo này thường không traỉ qua trường lớp đào tạo hải quan nào, suốt ngày
làm việc ở cảng mà học h‘i nhân viên làm thủ tục hải quan tại đây, rồi bắt mối với doanh
nghiệp khai thuê hải quan.
CHƯƠNG LXXIX. Hiện nay, phần nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có
vốn đầu từ nước ngaoi2 thường sử dụng dịch vụ khai thuê hải quan. Nhưng do chủ quan
hoặc quá tin tưởng vào nhân viên làm dịch vụ hải quan, không ít doanh nghiệp đã bị “ăn
quả đắng” từ những nhân viên này.
CHƯƠNG LXXX. Năm 2010, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 3 phát hiện một
giấy nộp tiền hơn 400 triệu đồng vào nhân sách Nhà nước giả mạo nên đã thông báo cho
doanh nghiệp. Sau khi nhận được thông báo của cơ quan Hải quan về giấy nộp tiền già,
chủ doanh nghiệp mới tá h‘a vì toàn bộ số thuế của lô hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu
đã được đưa cho nhân viên làm thủ tục hải quant hay mặt doanh nghiệp đi nộp.
CHƯƠNG LXXXI. Ông cho biết, công ty của ông là doanh nghiệp 100% vốn Đài
Loan, do không có người rành thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa nên đã thuê khoán cho
nhân viên làm thủ tục hải quan thực hiện. Sauk hi nhân viên này làm thủ tục mở tờ khai
hải quan, thông báo số tiền thuế của lô hàng, ông đã đưa toàn bộ số tiền hơn 400 triệu
đồng cho nhân viên này nộp thuế. Nhưng không hiểu sao đến nay số thuế vẫn chưa nộp,
mà anh nhân viên nọ cũng lặn mất tăm luôn…!
LXXXI.1. Doanh Nghiệp Kinh Doanh Dịch Vụ Hải Quan Lợi Dụng Niềm
Tin Của Doanh Nghiệp Xuất Nhập Khẩu Để Buôn Lậu, Gian Lận
Thương Mại…
CHƯƠNG LXXXII. Khi xảy ra những vụ việc như trên người chịu thiệt hiển nhiên
là doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhª thì xử phạt hành chính, nặng thì bị quy trách nhiệm

hình sự. Điển hình trong thời gian qua là vụ vi phạm của công ty TNHH NV. Khi làm thủ
tục hải quan doanh nghiệp này khai báo là máy lọc khí – Ruột lọc khí nén Filter nhưng
thực tế kiểm tra lô hàng lại là giầy da, ví da, túi xách da, và các vật dụng khác bằng da, trị
giá trên 2.6 tỷ đồng. Doanh nghiệp đã bị cơ quan hải quan lập biên bản vi phạm về hành
vi khai sai và nhập khẩu hàng không có giấy phép đối với lô hàng vi phạm. Khi này,
doanh nghiệp mới giải trình nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm là do doanh nghiệp,
nhưng do tin tưởng nên doanh nghiệp đã cho người khai thuê biết mã số doanh nghiệp để
khai hải quan điện tử, đồng thời k’ khống một số tờ khai, giấy giới thiệu để bên dịch vụ
tự đi làm tủ tục hải quan và chủ động khi làm việc. Đến khi sự việc bị cơ quan hải quan
20
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
phát hiện doanh nghiệp mới biết đây không phải là hàng thực nhập của công ty mình. Vụ
việc phức tạp, số thuế gian lận lớn nên cơ quan hải quan đã chuyển toàn bộ hồ sơ sang
cho cơ quan tố tụng tiếp tục xử l’.
LXXXII.1. C!c Tệ Nạn” Tham Nhũng, Hối Lộ” Trong Hải Quan Hiện Nay
CHƯƠNG LXXXIII. Nói đến cái xấu, cái tiêu cực trong các ngành nghề, Có lẽ mọi
người đều nghĩ ngay đến câu nói: hải quan , thuế vụ, kiểm lâm. Suy nghĩ đó xuất phát từ
đâu? Có phải tất cả mọi người trong các ngành nghề kể trên đều tham nhũng, hối lộ hay
không?. Sau đây là một ví dụ cụ thể về những thực trạng hiện nay của thuế quan: sự việc
xảy ra vào đầu tháng 6 năm 2012,ông Cao Thế Hùng- giám đốc công ty TNHH Cao
giang đã bị công an Hà Nội bắt giữ về hành vi buôn lậu hàng cấm. 11 container hàng
cấm, kinh doanh nhập khẩu trái phép về phụ tùng, linh kiện và máy sản xuất lắp ráp ô tô
đã qua sử dụng có xuất xứ từ Hàn Quốc đã trót lọt qua của khẩu hải quan nhờ sự “ thông
thoáng “ của một số cán bộ và nhân viên chi cục hải quan Hải dương. Ở đây, có thể nói
bộ phân kiểm tra hàng hóa thực tế đã không làm đúng trách nhiệm cũng như phận sự của
mình. Việc kiểm tra hàng một cách qua loa cộng với việc họ đã nhận tiền đút lót từ phía
doanh nghiệp đã làm họ mờ mắt trong khâu kiểm tra, cố ’ làm trái các quy định của nhà
nước về quản l’ kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc gia và cả cho
người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.
CHƯƠNG LXXXIV. Không hiểu vì một nguyên nhân nào đó hay vô tình cố ’

chậm trễ trong quá trình làm thủ tục hải quan đã khuyến khích sự thiếu minh bạch trong
hoạt động hải quan tại Việt Nam. Những khoản “ chi phí ngầm” trong hoạt động hải quan
thường ở mức từ 50000-300000VND tùy từng khâu, từng khu vực khác nhau trong quá
trình làm thủ tục đã không ít lần làm nản lòng các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Nhưng nói như thế, không có nghĩa là những doanh nghiệp đút lót cho cán bộ hải quan là
làm ăn phi pháp, Có thể nói, “đút lót “ đã trở thành một “tục lệ”. Họ “ bất đắt dĩ” phải
làm như vậy để việc tiến hành thủ tục trở nên nhanh, gọn, tiết kiệm được thời gian nhận
hàng hay xuất hàng để không gây ảnh hưởng đến tốc độ hoạt động của công ty và đảm
bảo hàng hóa được giao đúng thời gian, tránh gây tổn thất cho doanh nghiệp nếu như giao
hàng không đúng hạn.Đối với người mua hàng là doanh nghiệp Mỹ và châu Âu, họ rất
chú trọng đến việc giao hàng đúng hạn. Thông thường, hầu hết các khâu đều phải chi ,
chỉ trừ khâu cuối cùng đưa hóa đơn cho hãng tàu để chứng nhận thực xuất/ nhập là không
cần đưa. Các mặt hàng xa sỉ, mỹ nghệ sẽ được hải quan khám xét, kiểm tra rất kỹ, còn
các mặt hàng thuộc diện ưu tiên của nhà nước sẽ được thông qua một cách dễ dàng hơn.
Hiện nay, sự ra đời của hải quan điện tử tuy có giảm được phần nào trong việc “chi phí
ngầm”nhưng chỉ ở bước sơ khai khởi đầu là doanh nghiệp không cần đến hải quan để lấy
giấy tờ, chỉ cần ngồi tại nơi tải mẫu đơn về và điền thông tin, rút ngắn được thời gian cho
doanh nghiệp.
LXXXIV.1. Sự Thiếu Nhất Qu!n Trong Việc Thực Thi Thủ Tục Hải Quan
21
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
CHƯƠNG LXXXV. Thực trạng thứ hai có thể nói đến là sự thiếu nhất quán trong
việc thực thi thủ tục hải quan được các doanh nghiệp phản ánh như cùng một nội dung vụ
việc nhưng hải quan mỗi tỉnh, thành lại có những cách xử l’ khác nhau. Cụ thể như
trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế nhưng do lỗi kỹ thuật máy tính điện tử của hải
quan vẫn báo đ‘, tại hải quan tỉnh Hải Dương nếu xuất trình chứng từ đã nộp tiền kho bạc
thì sẽ được thực hiện tiếp các thủ tục, nhưng hải quan tại TP Hồ Chí Minh thì không chấp
nhận như vậy. Hay hải quan Thành phố Hài Phòng quản l’ vải nguyên liệu nhập theo mét
vuông nhưng hải quan TP Hồ Chí Minh lại quản l’ theo đơn vị tính bằng yard và inch
quá phức tạp. Sự không đồng bộ trong quy định thực thi thủ tục hải quan giữa các nơi

làm cho các đơn vị doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc làm thủ tục, gây chậm trễ trong
việc giao hàng, mất thời gian vì quy định mỗi nơi khác nhau, nên nếu doanh nghiệp làm
sai thì sẽ phải làm lại bộ hồ sơ khác.
CHƯƠNG LXXXVI. Hiện nay thủ tục hải quan tại Việt Nam được thực hiện theo
hình thức thủ công, làm tay và vẫn mang nặng hình thức giấy tờ. Chính điều này dẫn đến
thời gian thực hiện hoạt động hải quan kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc lưu
thông hàng hóa quốc tế. Chẳng hạn như một doanh nghiệp tại đồng Nai xuất hàng vào
kho Bình dương để gom hàng đi bằng đường biển. Nhưng nếu như khách hàng muốn vận
chuyển hàng bằng đường hàng không thì phải vận chuyển hàng từ kho bãi Bình Dương
lên sân bay Tân Sơn Nhất tại TP.Hồ Chí Minh và hoàn tất thủ tục phải quan phải hết 1
tuần hoặc thậm chí là nhiều ngày hơn. Nguyên nhân là do hải quan ở từng địa phương chỉ
chịu trách nhiệm ở một phần việc của mình mà không có sự thống nhất, nhất quán với
nhau. Có thể nói hải quan tại Việt Nam “ phận sự ai người đó làm” không có sự hỗ trợ,
kết nối xuyên suốt với nhau. Nhưng nếu như ta đặt trường hợp này tại hải quan của
Singapore thì chỉ cần khoảng nửa ngày là xong thủ tục hải quan. Điều đó l’ giải cho việc
vì sao Singapore được xếp ở vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt
động logistic của các nước trong khu vực ASEAN và cả thế giới, Malaysia đứng ở vị trí
thứ hai, trong khi đó Việt Nam đứng ở vị trí thứ 53 của bảng xếp hạng. Tại Singapore,
cho dù hải quan ở sân bay hay cảng biển không làm việc trực tiếp với doanh nghiệp
nhưng vẫn có thể biết được và nắm bắt tình trạng lô hàng của doanh nghiệp như thế nào.
LXXXVI.1. Những Bất Cập Trong C!c Quy Định, Qu! Trình Làm Thủ Tục
Hải Quan
CHƯƠNG LXXXVII. Ngoài sự thiếu nhất quán trong quá trình làm thủ tục
hải quan thì những bất cập trong thủ tục cũng đã gây khó khăn cho doanh nghiệp. Chẳng
hạn như hàng hóa đã được xuất khẩu sang nước ngoài nhưng nếu như hàng bị lỗi, bị trả
về thì hải quan lại yêu cầu doanh nghiệp phải nộp tiền thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia
tăng một số tiền không nh‘. Nếu như doanh nghiệp không có tiền thì phải có sự bảo lãnh
của ngân hàng, chứ hải quan nhất định không cho doanh nghiệp chứng minh đây là hàng
hóa bị trả về. Có thể nói, cách làm việc của hải quan tại Việt Nam cứng nhắc, không có
sự linh động trong việc xử l’, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ở bài viết này, chúng tôi

đặc biệt chú trọng tới thủ tục hải quan vì đây là phần việc rất quan trọng ở Việt nam, nó
22
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ và chính sách bán hàng của doanh nghiệp, nếu khâu này
bị tắc nghẽn thì toàn bộ quá trình ngoại thương của doanh nghiệp bị trì hoãn, từ đó phát
sinh chi phí và tổn thất uy tín của các bên.
CHƯƠNG LXXXVIII. Bên cạnh đó, việc lấy mẫu kiểm nghiệm tại các lô
hàng xuất khẩu cũng gây tốn kém tiền bạc và thời gian của các doanh nghiệp. Tại Thái
Lan phân chia doanh nghiệp thành bốn loại: loại A, 3 tháng sẽ lấy mậu 1 lần để kiểm
nghiệm, loại B thì 2 tháng, loại C 2 tuần và loại D thì ngày nào cũng kiểm. Nhưng tại
Việt Nam thì lô hàng loại A sẽ được kiểm tra theo nguyên tắc: ngày nào cũng kiểm và cứ
5 lô sẽ kiểm tra 1 lô hàng. Do đó, các doanh nghiệp phải đợi các cơ quan chức năng kiểm
tra và cấp giấy chứng thư từ 7-10 ngày.Điều này đã làm giảm lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành. Không những
thế, họ có thể làm mất khách hàng của doanh nghiệp, làm giảm doanh số bán, tức dẫn đến
doanh thu giảm.Một hậu quả khó lường!!! Nhưng đó chỉ là một phần khó khăn nh‘ của
doanh nghiệp trước khi nghị định thông tư số 01/2012 của Bộ Tài chính ra đời hướng
dẫn việc thông quan hàng hóa nhập khẩu phải qua kiểm dịch . Kể từ khi thông tư số
01/2012 ra đời, điều đó đồng nghĩa với việc, thời gian được nhận hàng sẽ chậm hơn, các
doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí cho việc chi trả kho bãi, chi phí khác … làm cho chi
phí nhập khẩu tăng cao, gây áp lực mục tiêu tăng trưởng cho doanh nghiệp.
CHƯƠNG LXXXIX. Một vấn đề khác nữa là việc xuất nhập khẩu tại chỗ đối với
sản phẩm gia công theo quy định của thông tư 116. Mỗi lần doanh nghiệp gia công nhập
khẩu nguyên liệu tại chỗ phải làm thủ tục như hoạt động xuất nhập khẩu thông thường.
Nhưng nếu mỗi lần giao nhận hàng hóa đều phải mời hải quan đến làm thủ tục rất phiền
phức, nhiều khi phải chờ đợi 2, 3 ngày hải quan mới đến mà doanh nghiệp thì không thể
ngừng sản xuất để chờ làm thủ tục hải quan. Qua đó, có thể thấy quy định pháp luật của
Việt Nam chủ yếu chỉ dựa trên l’ thuyết, không mang tính thực tế, không nắm bắt rõ tình
hình thực tế thủ tục của hải quan rắc rối và có nhiều lỗ hổng.
LXXXIX.1. Nêu Cao Tấm Gương Của C!c Chi Cục Hải Quan Hết Mình Vì

Đất Nước.
CHƯƠNG XC. Tuy nhiên, chúng ta vẫn không thể đánh đồng tất cả mọi cái
xấu đều nằm ở Hải quan và chúng ta không thể không thừa nhận những việc tốt mà họ đã
làm cho cho sự phát triển, ổn định bền vững của Việt Nam trong thời kỳ các hoạt động
buôn bán bất hợp pháp các loài động vật, qu’ hiếm đang hoành hoành. Những sự kiệc kể
trên cỉ là “ một con sâu làm rầu nồi canh”. Với sự nỗ lực quyết tâm của hải quan Việt
Nam nói riêng và lực lượng chống buôn lậu của ngành nói chung đã triệt phá nhiều vụ
buôn bán gổ lậu, vận chuyển trái phép các động vật qu’ hiếm. Đầu tiên phải kể đến việc
chống buôn lậu gỗ qua biên giới vào năm 2008, hải quan cùng với các bộ phận chức năng
phát hiện hơn 10 doanh nghiệp xuất lậu gổ ra nước ngoài hơn 200 container các loại gỗ
qu’ hiếm của Việt Nam mà chưa được phép thông hành trị giá hơn 2 triệu USD. Không
những thế, trong những năm gần đây, cục hải quan các tỉnh và thành phố đã đẩy mạnh
23
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẢI QUAN HIỆN NAY
việc kiểm tra , kiểm soát việc buôn bán, vận chuyển trái phép các động vật hoang dả qu’
hiếm như: ngà voi, mai rù, chân gấu….Họ góp phần thành công trong việc bảo vệ môi
trường, bảo tồn những loài sinh vật qu’ hiếm của Việt Nam. Trong xã hội, sẽ có sự hòa
trộn giữa người xấu và người tốt nhưng tôi tin chắc chắn rằng bộ phận người tốt chiếm
đa số, luôn sắn sàng hi sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ đất nước, chống lại tham
nhũng , buôn lậu, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Việt Nam .Tuy nhiên, một bộ phận
nh‘ trong hải quan có những hành động tham nhũng , một phần vì họ bị cám dỗ bởi ma
lực của đồng tiền hay bị quyền lực chi phối dẫn đến hành động phạm tội. Nhưng dù gì đi
nữa, họ vẫn phải chịu trách nhiệm pháp luật trước những sự việc gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế nước nhà.
CHƯƠNG XCI. Tuy hải quan điện tử chỉ đang trong giai đoạn thí điểm nhưng nó lại
đem lại lợi ích rất nhiều cho doanh nghiệp như doanh nghiệp không phải đến trụ sở của
cơ quan Hải quan mà có thể khai hải quan tại bất cứ địa điểm nào có máy tính kết nối
mạng internet và được thông quan ngay đối với lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ
sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Doanh nghiệp có thể khai báo hải quan bất kì
lúc nào thay cho việc chỉ có thể khai trong giờ hành chính như trước đây và được cơ quan

hải quan tiếp nhận khai báo trong giờ hành chính. Doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải
quan điện tử sẽ được quyền ưu tiên thứ tự kiểm tra đối với các lô hàng phải kiểm tra chi
tiết hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa… và còn tất nhiều lợi ích khác mà doanh nghiệp
có được từ hải quan điện tử. Đây là một việc làm thiết thực của chi cục hải quan, điều đó
chứng t‘ cơ quan nội bộ cấp cao cũng đã nhận thấy được những bất cập trong khâu thủ
tục hành chính và sự “vất vả” của các doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục. Họ đã có
được một cái nhìn toàn diện và bao quát về thực trạng của hải quan hiện nay.
24
CHƯƠNG IV: GIẢI PHAP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẢI QUAN
( -O)0-.
CHƯƠNG XCIII. Đối với những bất cập trong kinh doanh dịch vụ khai thuê hải quan,
ông Nguyễn Xuân Phúc, Phó giám đốc Công ty khai thuê hải U&I, đề nghị: “ Cần có một
cơ chế rõ ràng, quy trách nhiệm cụ thể đối với đơn vị khai thuê hải quan, doanh nghiệp
và cả hải quan”.
CHƯƠNG XCIV. Hiện nay,doanh nghiệp khai thuê hải quan muốn tìm luật quy định
cho mình chẳng khác gì “mò kim đáy bể”. Thiết nghĩ, cơ quan nhà nước nên có quy định
cụ thể cho đơn vị này, quyền lợi của họ tới đâu, trách nhiệm của họ như thế nào, xử phạt
ra sao nếu vi phạm, trong trường hợp có tranh chấp giữa khách hàng và đơn vị kinh
doanh dịch vụ hải quan thì xét trách nhiệm cho ai.
CHƯƠNG XCV. Ngành hải quan đang tiến tới phát triển một đỗi ngũ nhân viên khai
thuê hải quan chuyên nghiệp để phục vụ nhu cầu kinh tế, đó là các đại l’ dịch vụ hải
quan. Nhờ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp mà công việc làm thủ tục khai báo hải quan
nhanh hơn, ít bị trục trặc về hồ sơ. Như vậy, thời gian thông quan hàng hóa của doanh
nghiệp sản xuất được nhanh và chính xác. Nhà sản xuất không phải có thêm một bộ phận
nhân viên đi làm thủ tục hải quan nữa. Về phía các cơ quan hải quan không mất nhiều
thời gian xử l’ những sai sót đôi khi rất sơ đẳng, như thế sẽ giải quyết được nhiều hồ sơ
thông quan hơn.
CHƯƠNG XCVI. Theo nghị định số 14/2011/NĐ-CP điều kiện để doanh nghiệp đăng
k’ làm đại l’ hải quan như sau: Có ngành nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất
khẩu, nhập khẩu hoặc dịch vụ khai thuê hải quan ghi trong Giấy chứng nhận đăng k’

kinh doanh; Có ít nhất một nhân viên đại l’ hải quan; Đáp ứng điều kiện nối mạng máy
tính với cơ quan Hải quan để thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại các Cục Hải quan cấp
tỉnh, đối với Cục hải quan đã thực hiện thủ tục hải quan điện tử
CHƯƠNG XCVII. Cũng theo nghị định này, nhân viên hải quan được quy định
như sau: là công dân Việt Nam; có bằng từ trung cấp trở lên thuộc các ngành kinh tế,
luật; có chứng chỉ về nghiệp vụ hải quan có thời gian làm việc cho đại l’ hải quan nơi
được cấp thẻ ít nhất là 03 (ba) tháng.
CHƯƠNG XCVIII. Khác với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hải quan thông
thường, đại l’ hải quan phải chịu toàn bộ trách nhiệm toàn bộ với cơ quan hải quan, có
nguồn lực về tài chính để thay mặt chủ hàng đóng lệ phí, thuế cho nhà nước khi hoàn
thành hồ sơ, sau đó DN thanh toán lại. Hoạt động của đại l’ hải quan được quy định rõ
trong nghị định số 14/2011/NĐ-CP.
CHƯƠNG XCIX. Được công nhận là đại l’ thủ tục hải quan thì doanh nghiệp sẽ có sự
hỗ trợ và ưu tiên như sau:
• Hỗ trợ kỹ thuật trong việc kết nối mạng giữa đại l’ hải quan với cơ quan Hải quan.
25

×