Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Khu sinh quyển được thế giới công nhận cần đạt những tiêu chí nào kể ra một số khu dự trữ sinh quyển lớn trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.41 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TP.HCM
MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
GVHD: Phan Hồng Long
NHÓM 11


Danh sách thành viên và phân công nhiệm vụ
STT

Họ và tên

1
2
3
4
5

Châu Hoài Trung
Nguyễn Ngọc Minh Trung
Nguyễn Như Trường
Phạm Thành Tuấn
Trương Anh Tuấn

MSSV
1814496
1613797
1814570
1814618
1713812


Nhiệm vụ


BÀI TẬP SỐ 02

Câu 1: Khu sinh quyển được thế giới cơng nhận cần đạt
những tiêu chí nào? Kể ra một số khu dự trữ sinh quyển
lớn trên thế giới.
Câu 2: Khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam gồm những
khu nào? ( Có hay khơng )
Câu 3: Tìm hiểu về cây trầm hương. Tại sao trầm hương
lại có giá trị cao?
Câu 4: Trình bày tác động của ơ nhiễm môi trường đến
sức khỏe con người ( nguồn nước, không khí, đất,... )
Câu 5: Tìm hiểu các dự án gây ô nhiễm môi trường hiện
nay ở nước ta? Đưa ra các kiến nghị để xử lý các vấn đề
đó


Câu 1: Khu sinh quyển được thế giới công nhận cần đạt
những tiêu chí nào? Kể ra một số khu dự trữ sinh quyển
lớn trên thế giới.
 Theo định nghĩa của UNESCO, khu dự trữ sinh quyển thế
giới là những khu vực hệ sinh thái bờ biển hoặc trên cạn
giúp thúc đẩy các giải pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa
dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực đó có
giá trị nổi bật, được quốc tế cơng nhận.
 Theo quy định của Điều 4, Khung Pháp lý của Mạng lưới
toàn cầu các Khu dự trữ sinh quyển thế giới được thông
qua tại Đại hội đồng UNESCO năm 1995, để trở thành khu

dự trữ sinh quyển thế giới cần đạt 7 tiêu chí.


 7 tiêu chí:
1. Khu vực đề cử có đại diện đa dạng các hệ sinh thái của
những khu vực địa lý sinh vật chính, bao gồm cả những
khu vực phát triển có các mức độ tác động khác nhau
(gradiation) của con người.
2. Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao.
3. Khu dự trữ sinh quyển đó có thể thực hiện phát triển theo
hướng bền vững ở cấp độ vùng.
4. Khu dự trữ sinh quyển có diện tích thích hợp để đáp ứng
được ba chức năng của khu dự trữ sinh quyển.
5. Khu vực đó có đủ những phân vùng thích hợp để thực
hiện 3 chức năng của khu dự trữ sinh quyển thông qua:
a) Vùng lõi có diện tích đủ lớn, được thiết lập bởi pháp
luật, hoặc một vùng được dành riêng cho việc bảo tồn
lâu dài


b) Vùng đệm được xác định rõ ràng, bao quanh hoặc kết
nối với (các) vùng lõi, nơi dành cho các hoạt động hài
hòa với bảo tồn
c) Vùng chuyển tiếp dành cho việc khuyến khích và tạo
ra các hoạt động quản lý và sử dụng tài ngun bền
vững.
6. Có bố trí các cơ cấu quản lý để huy động sự tham gia của
nhiều bên liên quan, giữa chính quyền địa phương, cộng
đồng dân cư và khối tư nhân để thiết kế và thực hiện các
chức năng của khu dự trữ sinh quyển.

7. Cơ chế thực hiện việc quản lý và bảo tồn được UNESCO
chấp nhận, bao gồm:
a) Các cơ chế quản lý các hoạt động và khai thác của con
người tại vùng đệm


b) Có một chính sách hoặc kế hoạch quản lý cho
tồn khu dự trữ sinh quyển.
c) Có một cơ chế hoặc đội ngũ quản lý được thành
lập để thực hiện chính sách hoặc kế hoạch đó.
d) Có các chương trình nghiên cứu, quan trắc, giáo
dục và đào tạo.
Trong đó:
• Vùng lõi: Nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng loài, các cảnh
quan, hệ sinh thái.
• Vùng đệm: nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi. Ở
đây, có thể tiến hành các hoạt động kinh tế, nghiên
cứu, giáo dục và giải trí nhưng khơng ảnh hưởng đến
vùng lõi.
• Vùng chuyển tiếp: Nằm ở ngồi cùng. Các hoạt động
kinh tế duy trì bình thường trên cơ sở phát triển bền


 10 khu dự trữ sinh quyển thế giới hàng đầu thế giới:
1. Guadalupe Island ( Mexico )
 Có diện tích 253,8 km2 thuộc Mexico, và cách 241 km từ
bờ biển của Bán đảo Hạ California trên Thái Bình
Dương. 
 Là một khu bảo tồn động vật hoang dã từ năm 1975, và
năm 1992 được công nhận khu dự trữ sinh quyển thế giới

 Hiện có 17 loại động vật có vú, trong đó:

Gấu mèo Guadalupe
( lồi phổ biến nhất )

Dơi
( có 2 loài
đặc biệt )

Dasyprocta
( nguy cơ tuyệt chủng)


 Một số hình ảnh đảo Guadalupe:

 Đây cịn là địa điểm lý tưởng để xem cá mập trắng


2. Picos de Europa (Tây Ban Nha )
 Vườn quốc gia Picos de Europa nằm ở phần trung tâm của
dãy núi Cantabrian với 4.600 cư dân. Cả hai hẻm núi
Beyos và Cares , nằm bên trong công viên này, là hai
trong số những hẻm núi ấn tượng nhất trong cả nước.
 Năm 2003, được công nhận khu dự trữ sinh quyển thế
giới
 Về động vật hoang dã:

sơn dương Cantabrian
(biểu tượng)


con sói Iberia


 Về hệ thực vật của nó: Tồn tại của các khu rừng hỗn hợp
Đại Tây Dương, vốn rất khan hiếm ở bán đảo. Chúng có
thể được tìm thấy ở những khu vực thấp nhất của ngọn
núi, với các loài như cây sồi và cây phỉ trộn với cây
phong, vôi, tro, hạt dẻ và cây óc chó.
 Một số hình ảnh Picos de Europa :


3. Vành đai Andean (Colombia)
 Nằm trên dãy núi Andean ở miền nam Colombia, nó bao
gồm ba cơng viên quốc gia : Parque Nacional Cueva de
los Guácharos, Parque Nacional Puracé và Parque
Nacional Nevado del Huila. Bao gồm các đỉnh núi phủ
tuyết cao tới 5.750 m.
 Biểu tượng của Colombia là:

Đại bàng vàng

Heo vòi


 Parque Nacional de Puracé là một vành đai núi lửa với 7
miệng núi lửa, suối nước nóng, đầm phá và thác nước
 Một số hình ảnh Picos de Europa :


4. Đồng bằng sông Orinoco (Venezuela)

 Năm 1993, được công nhận khu dự trữ sinh quyển thế
giới.
 Được tạo thành từ cửa sông và rừng ngập mặn ven biển.
 Chúng ta có thể tìm thấy một số lồi động vật có vú tuyệt
vời, chẳng hạn như bị biển và chó nước lớn và nhỏ. 
 Ngồi ra cịn có các lồi chim, chim mỏ thìa hoa hồng, kỳ
đà và các lồi bị sát rất đặc trưng của khu vực
như anacondas

Bị biển

chim mỏ thìa
hoa hồng

anacondas


 Một số hình ảnh Đồng bằng sơng Orinoco


5. Huascarán (Peru)
 Được thành lập như một công viên quốc gia vào năm
1975 và khu dự trữ sinh quyển từ năm 1977, khu vực này,
còn được gọi là “High Park”
 Có hơn 700 sơng băng đã hình thành các đầm phá.
 Sự tan băng theo mùa biến khu vực này thành một điểm
nóng của đa dạng sinh học.


6.  Rừng Bavaria (Đức)

 Là một hệ thống núi trung cao ngoạn mục nằm ở phía
đơng Bavaria.
 Cơng viên Quốc gia Rừng Bavaria được thành lập như là
công viên đầu tiên thuộc loại này ở Đức vào năm 1970 và
là công viên lớn nhất trong cả nước.
 Ngồi biên giới của nó, nó tham gia vào một cơng viên
quốc gia khác ở phía Séc, và cùng là khu bảo tồn rừng lớn
nhất ở châu Âu .
 “Giữ nguyên vẹn thiên nhiên” là phương châm của Vườn
quốc gia Rừng nhiệt đới Bavaria


 Một số hình ảnh Rừng Bavaria


7.  Công viên quốc gia Congaree (Hoa Kỳ)
 Những cây xanh tốt mọc trong khu rừng có địa hình phù
sa này là một trong những cây cao nhất ở phía đông Hoa
Kỳ (Nam Caroline), tạo thành một trong những tán rừng
nhẹ và rụng lá cao nhất cịn sót lại trên thế giới.
 Sơng Congaree chảy qua cơng viên, nơi có 60,7 km2
(57%) là khu vực động vật hoang dã quốc gia .
 Cây bách hói là cây phổ biến nhất trong cơng viên.
 Có thể tìm thấy các lồi động vật lớn , chẳng hạn như linh
miêu, hươu, nai, lợn rừng, chó sói đồng cỏ, vũ trụ và gà
tây
 Vùng biển của nó có những sinh vật thú vị, chẳng hạn như
động vật lưỡng cư, rùa, rắn, cá sấu và nhiều loài cá.
 Từ năm 1983, khu bảo tồn này đã được UNESCO công
nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.



Cây bách hói
 Một số hình ảnh Cơng viên quốc gia Congaree:


8.  Huanglong ( Trung Quốc )
 Huanglong là một vùng nằm ở phía đơng bắc của tỉnh Tứ
Xun, Trung Quốc, ở phần phía nam của dãy núi
Minshan.
 Khu vực này được biết đến với những hồ nước đầy màu
sắc được hình thành bởi trầm tích canxit, cũng như hệ
sinh thái rừng đa dạng, đỉnh núi phủ tuyết trắng, thác
nước và suối nước nóng.
 Khu vực này cũng là nơi sinh sống của nhiều loài bị đe
dọa, chẳng hạn như gấu trúc khổng lồ và Rhinopithecus.
 được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm
1992 và Khu Dự trữ Sinh quyển vào năm 2000.


Rhinopithecus
 Một số hình ảnh Huanglong:

Gấu trúc khổng lồ


9.  Lapland ( Russia )
 Khu dự trữ sinh quyển Lapland nằm ngồi Vịng Bắc
Cực và do đó có khí hậu cận Bắc Cực, mặc dù khơng có
băng vĩnh cửu.

 Với phong cảnh ngoạn mục, cực quang phương
Bắc huyền bí và những cánh rừng trắng xóa, tuần lộc
hoang dã là một trong những loài động vật quan trọng
nhất của khu bảo tồn này và là đối tượng nghiên cứu và
bảo vệ chính
 Từ năm 1985, khu bảo tồn này đã được UNESCO công
nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.


 Một số hình ảnh Lapland:


10. Vườn quốc gia Komodo ( Indonesia )
 Vườn quốc gia này nằm trên quần đảo Indonesia, được
tạo thành từ ba hòn đảo lớn là Komodo, Rinca, Padar và
Gili cũng như nhiều hòn đảo nhỏ khác.
 Vườn quốc gia được thành lập vào năm 1980 với mục
đích bảo vệ lồi .
 Vào ngày 11 tháng 11 năm 2011, Vườn quốc gia Komodo
được công nhận là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của
thế giới.
 Từ năm 1986, khu bảo tồn này đã được UNESCO công
nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
 Ngồi ra, UNESCO đã cơng nhận nơi này là di sản thế
giới vào năm 1991


×