Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ TÀI HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.43 KB, 14 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỀ BÀI: ANH/ CHỊ HÃY NÊU TÊN MỘT ĐT
THUỘC LĨNH VỰC KHXH & NV, LUẬN CHỨNG
TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
NỘI DUNG CHI TIẾT CHO ĐỀ TÀI ẤY.

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN KIM TÙNG
MSV: 1856030052


ĐỀ TÀI: HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG
XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO
CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY


1
PHẦN 1: LUẬN CHỨNG TÍNH
CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

3




Trong hầu hết chúng ta thì các mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Youtube...
đã nhanh chóng trở thành một phần quan trọng không thể thiếu đối với mỗi người, đặc
biệt là với thế hệ trẻ, mạng xã hội lại càng có một vai trị quan trọng và ảnh hưởng lớn
đối với con người.




Trong đó, mạng xã hội đã và đang sẽ là một phần của đời sống xã hội ở một bộ phận
công chúng. Đặc biệt khi đại dịch Covid-19 bùng phát, MXH như một “cây cầu”  kết nối
giữa mọi người. 

4


● Sinh viên là một trong những đối tượng lớn góp phần vào những nội dung, thơng tin đa
chiều. Bên cạnh những thơng tin bổ ích, nhân văn, khơng gian mạng xã hội đã nảy sinh
khơng ít những vấn đề trong đời sống: biểu hiện lệch chuẩn, trục lợi, ứng xử thiếu văn
minh, văn hóa…gây ra những tác động xấu tới những giá trị đạo đức, văn hóa của dân
tộc, địi hỏi cần có giải pháp chấn chỉnh.
● Có thể thấy nhu cầu tiếp cận thông tin của sinh viên hiện nay là vô cùng rộng mở và tiềm
năng. Từ trước đến nay, việc ứng xử trên không gian mạng vẫn đang là một ẩn số để
chúng ta phải đi tìm được những nguyên nhân, giải pháp và cách khắc phục của vấn đề
đó.

5


● Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền là những người đi đầu trong xu thế sử dụng
mạng xã hội hiện nay do có cơ hội tiếp xúc đến nhiều mặt của mạng xã hội thơng qua
q trình học tập.
● Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu nhằm hiểu rõ
những vấn đề sinh viên đang gặp phải, tìm hiểu thêm về sự hiểu biết của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền đối với chủ đề này.

6



2
PHẦN 2: THIẾT KẾ NỘI DUNG
CHI TIẾT CHO ĐỀ TÀI

7


KẾT CẤU TỔNG THỂ

I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN NGHIÊN CỨU
8

II
III

THỰC TRẠNG HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI
ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC


TIỄN NGHIÊN CỨU
1.

Các khái niệm cơ bản

1.1. Khái niệm hành vi
1.2. Khái niệm ứng xử
1.3. Khái niệm mạng xã hội
1.4. Khái niệm hành vi ứng xử của sinh viên trên mạng xã hội

9


CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN NGHIÊN CỨU

2. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu
2.1. Lý thuyết “viên đạn ma thuật”
2.2. Thuyết sử dụng và hài lòng
2.3. Thuyết Hành động truyền thông chiến lược của J. Habermas Jürgen:
2.4. Thuyết nhu cầu của Maslow
3. Hệ thống quan điểm pháp luật
4. Mô tả nghiên cứu
4.1. Mô tả mẫu khảo sát

4.2. Kiểm định thang đo

10



CHƯƠNG II: : THỰC TRẠNG HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ &
TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
1. Vài nét về Học viện và sinh viên của Học viện:
2. Thực trạng hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền:
2.1. Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện và Tuyên truyền hiện nay
2.2. Biểu hiện của hành vi ứng xử trên MXH thông qua đặc điểm cá nhân và cách sử dụng MXH của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.2.1. Biểu hiện thông qua các đặc điểm cá nhân:
2.2.2. Biểu hiện thông qua cách sử dụng MXH:

11


CHƯƠNG II: : THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI ỨNG
XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trên MXH của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền:
2.3.1. Yếu tố khách quan
2.3.2. Yếu tố chủ quan

12


CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN
THỨC VỀ HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN:
1. Giải pháp đối với nhà trường

2. Giải pháp đối với sinh viên
3. Giải pháp đối với nhà nước
4. Giải pháp đối với nhà quản lý mạng

13


CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!



×