SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2021
Môn thi: Ngữ văn (chung)
Thời gian: 120 phút
Ngày thi: 7/6/2021
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
(…)
Năm giặc đốt làng cháy tàncháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dựn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
(…)
(Theo sách giáo khoa ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, trang 14)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? tác giả là ai ?
Câu 2. ( 1.0 điểm) Lời người bà dặn cháu đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? vì sao ?
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm lời dẫn gián tiếp có trong đoạn thơ và dẫn lại theo cách dẫn gián tiếp ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm).
Câu 1( 2,0 điểm).
Hai câu thơ “hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi- Đỡ đần bà dựng lại túp lều trnh” đã thể hiện
truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Bằng bài văn ngắn (khoảng 200 từ) em hãy làm sáng tỏ
truyền thống ấy ?
Câu 2( 5,0 điểm)
Từ văn bản Làng của nhà văn Kim Lân,em hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ
của mình về nhân vật ơng Hai.
…………..Hết……………..
(Giám thi coi thi khơng giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 04 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2021
Môn thi: Ngữ văn (chung)
Thời gian: 120 phút
Ngày thi: 7/6/2021
HƯỚNG DÃN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh,
tránh cách chấm ý cho điểm.
- Do đặc trưng bộ môn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việ vận dụng hướng dẫn
chấm và hang điểm: cần khuyến khích các bài viết có cảm xuc sâu sắc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa các điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của
mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi.
II. Đáp án và thang điểm
Phần
I.
II
câu
Nội dung
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Câu 1 - Tên văn bản: Bếp lửa
- Tên tác giả: Bằng Việt ( Nguyễn Việt Bằng)
Câu 2 - Lời bà dặn cháu đã vi phạm phương châm hội thoại về chất.
- vì bà dặn cháu viết thư với nội dung sai sự thật ( HS cũng có
thể trả lời : Vì bà muốn con mình n tâm cơng tác, khơng lo
lắng)
Câu 3 -Lời dẫn trực tiếp:
“Bố ở chiến khu bố cịn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình n”
-Dẫn gián tiếp:
Bà bảo cháu rằng nếu có viết thư ra chiến khu cho bố thì cứ bảo
nhà vẫn được bình yên, đừng kể này kể nọ.
( Học sinh vẫn có thể dẫn gián tiếp theo cách khác nhưng miễn
không làm thay đổi nội dung )
LÀM VĂN.
Câu 1 Viết bài văn ngắn (khoảng 200 từ) bàn về tinh thần đoàn kết. (2
điểm)
a. Đảm bảo cấu trúc: Đảm bảo bài văn ngắn (khoảng 200
từ) bàn về tinh thần đoàn kết.
b. Xác định đúng yêu cầu: Suy nghĩ về truyền thống đoàn
kết của dân tộc Việt Nam.
c. Triển khai nội dung: Học sinh có nhiều cách trình bỳ
khác nhau, tự do trình bày suy nghĩ của bản thân. Dưới
đây là gợ ý :
Nêu vấn đề về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta: Đoàn
kết là tập hợp của nhiều lực lượng khác nhau tạo thành một khối
thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung.
Biểu hiện của đồn kết
- Khi có chiến tranh:
+ Đồn kết là truyền thống lâu đời của dân tộc ta.
+ Dân ta đã cùng đồng lòng, chung sức đánh đuổi giặc ngoại
xâm, giữ vứng biên cương bờ cõi. ( Nêu ra ngắn gon, khái quát
các cuộc đấu tranh của dân tộc ta trong các thời kỳ.)
- Khi hịa bình:
+ Chung tay xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế
+ Khi có thiên tai dịc bệnh nhân dân ta cùng chung ta ủng hộ
sức người sức của để cùng giúp đỡ ddoognf bào mình.
( Học sinh lấy dẫn chứng có liên quan, có thể từ cuộc sống, từ
tình bạn…)
Ý nghia:
- Đồn kết tạo nên sức mạnh giúp con ngườ vững bước vượt qua
mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sóng.
- Đồn kết giúp chúng ta có sự gắn bó, khơng bị lạc lõng, ln
có động lực phấn đấu để hướng tới những điều tốt đẹp.
Bài học nhận thức và hành động.
- Hểu rõ sức mạnh đồn kết, đặt lợi ích chung lên hàng đầu, ra
sức phát huy tinh thần đoàn kết.
- Hành động: Lên án thái độ sống cá nhân, ích kỉ, coi thường và
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25